1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng sinh học và cảnh quan quần thể hòn yến, tỉnh phú yên phục vụ phát triển du lịch cộng đồng

113 49 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ MINH CHÂU NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CẢNH QUAN QUẦN THỂ HÒN YẾN, TỈNH PHÚ YÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 8440217 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, liệu, số liệu, xử lý, hình ảnh tham khảo trích dẫn rõ ràng, đảm bảo nguồn gốc trung thực Học viên Lê Thị Minh Châu LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tác giả hoàn thành luận văn "Nghiên cứu đa dạng sinh học cảnh quan quần thể Hòn Yến, tỉnh Phú Yên, phục vụ phát triển du lịch cộng đồng" Luận văn hồn thành khơng cơng sức thân tác giả mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn trực tiếp cho đề tài này, tiến sĩ Nguyễn Hữu Xuân, thầy ân cần, bảo tận tình, cung cấp cho tác giả nhiều nguồn tài liệu quý giá ln động viên tác giả suốt q trình học trình thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Quy Nhơn, thầy cơng tác phịng Sau đại học, xin cảm ơn giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Quy Nhơn, giảng viên trực tiếp giảng dạy đồng hành lớp cao học ĐLTN K23, thầy cô ln nhắc nhở, động viên tác giả q trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn, tưởng nhớ đến người thầy cố, tiến sĩ Phan Thái Lê, người đặt móng ban đầu cho trình nghiên cứu khoa học tác giả, người giúp đỡ tác giả trình tham gia học tập bảo vệ đề cương luận văn Xin cảm ơn anh, chị em lớp cao học ĐLTN K23 dành nhiều quan tâm cho nhau, giúp đỡ tác giả nhiều mặt tinh thần để hoàn thiện luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình ln bên ủng hộ nhà trường tạo điều kiện để tác giả tham gia học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Bình Định, tháng năm 2022 Học viên Lê Thị Minh Châu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lí luận .17 1.2.1 Đa dạng sinh học 17 1.2.2 Cảnh quan địa lí 21 1.2.3 Du lịch cộng đồng 22 1.2.4 Mối quan hệ nghiên cứu đa dạng sinh học cảnh quan với phát triển du lịch cộng đồng 24 1.3 Cơ sở thực tiễn 27 1.3.1 Vị trí địa lí 27 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên 28 1.3.3 Đặc điểm KT-XH 36 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CẢNH QUAN QUẦN THỂ HÒN YẾN, TỈNH PHÚ YÊN 38 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học quần thể Hòn Yến .38 2.1.1 Tác động nhóm nhân tố tự nhiên 38 2.1.2 Tác động nhân tố kinh tế xã hội .41 2.2 Đặc điểm đa dạng sinh học quần thể Hòn Yến, tỉnh Phú Yên 47 2.2.1 Đa dạng hệ sinh thái 47 2.2.2 Đa dạng loài sinh vật .51 2.2.3 Phân hóa đa dạng sinh học 56 2.3 Đặc điểm cảnh quan địa lý Hòn Yến 58 2.3.1 Cảnh quan Hòn Yến - di sản bazan dạng cột biển Việt Nam: .59 2.3.2 Cảnh quan đồi đá bazan Bà Điền, vũng Choi 60 2.4 Đánh giá giá trị đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến cho phát triển du lịch 64 2.4.1 Điểm mạnh giá trị đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến cho phát triển du lịch .64 2.4.2 Điểm yếu giá trị đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến cho phát triển du lịch 66 2.4.3 Cơ hội giá trị đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến cho phát triển du lịch 67 2.4.4 Thách thức giá trị đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến cho phát triển du lịch .69 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CẢNH QUAN QUẦN THỂ HÒN YẾN, TỈNH PHÚ YÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 71 3.1 Định hướng khai thác giá trị đa dạng sinh học, cảnh quan Hòn Yến cho phát triển du lịch 71 3.1.1 Cơ sở định hướng 71 3.1.2 Định hướng sản phẩm du lịch cộng đồng Hòn Yến 79 3.1.3 Định hướng không gian bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan quần thể Hòn Yến 80 3.2 Đề xuất mơ hình phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan quần thể Hòn Yến 81 3.3 Đề xuất giải pháp khai thác giá trị đa dạng sinh học cảnh quan quần thể Hòn Yến cho phát triển du lịch cộng đồng 83 3.3.1 Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, độc đáo, thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng cường quảng bá du lịch 83 3.3.2 Tăng cường kết nối điểm, tuyến du lịch ven biển Phú Yên với Hòn Yến 84 3.3.3 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng du lịch 85 3.3.4 Hình thành cộng đồng làm du lịch bền vững, gắn phát triển du lịch với bảo vệ, bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học địa phương 86 3.3.5 Các giải pháp khác 86 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CSHT CQ DLCĐ Du lịch cộng đồng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐVKXSKTL HST KTXH Kinh tế - xã hội 10 PTKT Phát triển kinh tế 11 SPDL Sản phẩm du lịch 12 UBND Ủy ban nhân dân Cơ sở hạ tầng Cảnh quan Động vật khơng xương sống kích thước lớn Hệ sinh thái DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhiệt độ nước biển tầng mặt hàng tháng ven bờ Hòn Yến (2016 - 2020) 38 Bảng 2.2 Độ muối nước biển tầng mặt (‰) hàng tháng ven bờ Hòn Yến (2016 - 2020) 39 Bảng 2.3 Diện tích rạn san hơ số khu vực vùng biển ven bờ huyện Tuy An 49 Bảng 2.4 Thống kê đặc điểm HST quần thể Hòn Yến 50 Bảng 2.5 Điểm mạnh đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến 65 Bảng 2.6 Điểm yếu đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến 67 Bảng 2.7 Cơ hội khai thác giá trị đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến 68 Bảng 2.8 Thách thức cho khai thác giá trị đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến 70 Bảng 2.9 Kết phân tích SWOT cho phát triển DLCĐ Hòn Yến (Phú Yên) Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Những hoạt động gây tổn hại đến lồi sinh vật quang cảnh Hịn Yến 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí quần thể Hịn Yến, tỉnh Phú n 28 Hình 1.2 Cấu trúc đảo núi lửa bazan dạng cột Hòn Yến 29 Hình 1.3 Cấu trúc dạng bom núi lửa Hòn Đụn 30 Hình 1.4 Đặc điểm chế độ gió tỉnh Phú Yên 32 Hình 1.5 Phân bố hồn lưu - dịng chảy biển vùng biển ven bờ miền Trung vào mùa Đông - Tháng 12 - Tháng 02 (trái) mùa Xuân - tháng - tháng (phải) 33 Hình 1.6 Phân bố hồn lưu - dịng chảy biển vùng biển ven bờ miền Trung vào mùa Hè - Tháng - Tháng (trái) mùa Thu tháng - tháng 11 (phải) 34 Hình 1.7 Hoa sóng vùng nước ven bờ Phú Yên [23] 35 Hình 2.1 Biến trình nhiệt độ nước biển tầng mặt (oC) hàng tháng vùng nước ven bờ Hòn Yến giai đoạn 2016 - 2020 [23] 38 Hình 2.2 Biến trình độ mặn nước biển tầng mặt (‰) hàng tháng vùng nước ven bờ Hòn Yến giai đoạn 2016 - 2020 [23] 39 Hình 2.3 Diễn biến số lồng ni theo năm khu vực biển Hịn Yến [23] 42 Hình 2.4 Con tôm hùm giống người nông dân thôn Nhơn Hội 42 Hình 2.5 Một số lồng ni tơm hùm giống khu vực biển Hịn Yến 43 Hình 2.6 Rác thải sinh hoạt người dân ven bờ biển Hòn Yến 44 Hình 2.7 Tác động thi cơng kè chống sạt lở thơn Nhơn Hội 45 Hình 2.8 Du khách nhiếp ảnh gia giẫm đạp lên san hơ Hịn Yến 46 Hình 2.9 Phân bố rạn san hô ven bờ huyện Tuy An [31] 49 Hình 2.10 Bản đồ trạng HST quần thể Hòn Yến 50 Hình 2.11 San hơ phiến phát triển bên cạnh san hơ cành Hịn Yến 53 Hình 2.12 Tàn tích san hơ phiến chết Hịn Yến 53 Hình 2.13 Thảm cỏ biển Hòn Yến nước triều rút 54 Hình 2.14 Người dân thu hái rong câu chân vịt Hòn Yến 55 Hình 2.15 Rong cải biển nhăn/rau diếp biển (Ulva lactuca L) [10] 56 Hình 2.16 Phân hóa khơng gian hệ sinh thái Hịn Yến 57 Hình 2.17 Bản đồ phân hóa cảnh quan quần thể Hịn Yến 59 Hình 2.18 Cảnh quan đảo đá núi lửa bazan cột Hòn Yến tuft núi lửa Hòn Sụn 60 Hình 2.19 Cảnh quan đồi đá bazan Bà Điền, vũng Choi 61 Hình 2.20 Cảnh quan rạn san hơ, rong biển Hịn Yến 62 Hình 2.21 Cảnh quan nhân sinh - vùng ni tơm hùm Hịn Yến 63 Hình 2.22 Cảnh quan nhân sinh - văn hóa làng q Hịn Yến 64 Hình 2.23 Điểm mạnh Hòn Yến giá trị đa dạng sinh học cảnh quan phục vụ phát triển du lịch 66 Hình 2.24 Điểm yếu Hòn Yến giá trị đa dạng sinh học cảnh quan phục vụ phát triển du lịch 67 Hình 2.5 Cơ hội Hịn Yến giá trị đa dạng sinh học cảnh quan phục vụ phát triển du lịch 69 Hình 2.26 Thách thức khai thác giá trị đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến phục vụ phát triển du lịch 70 Hình 3.1 Biểu đồ nơi sống du khách đến tham quan Hịn Yến 72 Hình 3.2 Biểu đồ thời gian lưu trú du khách Hịn Yến 73 Hình 3.3 Mức độ hài lòng du khách đến tham quan quần thể Hịn Yến 74 Hình 3.4 Bản đồ mâu thuẫn quy hoạch ngành NTTS, KTTS với ngành khác mâu thuẫn PTKT - ĐKTN khu vực Nhơn Hội - Hịn Yến [31] 76 Hình 3.5 Sơ đồ khơng gian bảo vệ đa dạng sinh học Hịn Yến 81 Hình 3.6 Các nhân tố tác động đến hình thành phát triển mơ hình DLCĐ 81 Hình 3.7 Mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng Hòn Yến, Phú Yên 82 Hình 3.8 Video quảng bá du lịch Hịn Yến kênh Youtube 84 Hình 3.9 Các địa điểm du lịch bắc Phú Yên 85 89 cho cộng đồng địa phương cho công tác bảo tồn ĐDSH & CQ nơi tổ chức khai thác phát triển du lịch - Phát triển nguồn nhân lực Để du lịch Phú Yên nói chung DLCĐ gắn với bảo tồn ĐDSH & CQ quần thể Hịn Yến, tỉnh Phú n nói riêng có đội ngũ lao động tương xứng với yêu cầu phát triển du lịch cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch với số hướng tiếp cận cụ thể bao gồm: + Tổ chức điều tra xác định nhu cầu đào tạo cụ thể đội ngũ cán quản lý du lịch lĩnh vực liên quan; đội ngũ lao động trực tiếp hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt hướng dẫn viên; + Chủ động tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ cho đội ngũ lao động du lịch có địa phương 90 KẾT LUẬN Đề tài làm rõ sở lí luận, sở thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm ĐDSH & CQ địa lí quần thể Hịn Yến, tỉnh Phú Yên Đề tài nghiên cứu làm rõ đặc điểm ĐDSH Hòn Yến với 19 HST, 27 lồi san hơ thuộc 10 họ khác nhau, lồi cá rạn, loài cỏ biển, 22 loài rong biển, 31 loài ĐVKXSKTL Đặc điểm đa dạng cảnh quan địa lí Hịn Yến với cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân sinh kết hợp độc đáo, hài hòa, tạo nên phong cảnh làng quê ven biển tuyệt đẹp với tiềm du lịch lớn Bằng phương pháp phân tích SWOT đề tài làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức giá trị ĐDSH & CQ địa lí quần thể Hòn Yến tỉnh Phú Yên phục vụ cho phát triển du lịch cộng đồng Mơ hình du lịch cộng đồng Hịn Yến mơ hình phát triển phù hợp, góp phần thay đổi sinh kế, tăng thu nhập bảo tồn tốt giá trị tự nhiên, văn hóa địa cho cộng đồng dân cư thơn Nhơn Hội, cho du lịch Phú Yên Nơi phát triển số sản phẩm DLCĐ đặc thù khám phá di sản địa chất bazan cột, hệ sinh thái san hô cạn, trải nghiệm lặn biển, nuôi tơm hùm… Có thể xây dựng mơ hình DLCĐ gắn dịch vụ hướng dẫn tham quan, check-in, lưu trú, ăn uống… Một số điều cần lưu ý: Hòn Yến hệ sinh thái san hô dễ bị tác động, đó, việc tham quan, check-in, lặn biển cần tuân thủ quy định cộng đồng việc bảo vệ tài nguyên cho mai sau, cho tương lai xanh di tích quốc gia Hịn Yến Việc bảo vệ hệ sinh thái rạn san hơ Hịn Yến mang tính cấp bách, khơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho bảo tồn đa dạng sinh học Phú Yên mà sở cho việc thành lập khu bảo tồn biển quốc gia tương lai Để phát triển du lịch cộng đồng Hịn Yến cần ưu tiên thực giải pháp gồm: Tăng cường quảng bá du lịch, thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, độc đáo; Tăng cường kết nối điểm, tuyến du lịch ven biển Phú Yên với Hòn Yến; Tăng cường đầu tư sở hạ tầng du lịch; Hình thành cộng đồng làm du lịch bền vững, gắn phát triển du lịch với bảo vệ, bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học địa phương 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ASEAN, Tiêu chuẩn du lịch cộng đồng ASEAN, 2016 Trần Huyền Ân Phú Yên đất người, nhà Xuất Bản Văn Hóa - Văn Nghệ, 2019 Hoàng Xuân Bền “Điều tra, đánh giá trạng hệ sinh thái rạn san hô vùng ven biển tỉnh Phú Yên đưa giải pháp bảo tồn dựa vào cộng đồng” - Báo cáo tổng kết đề tài - dự án SEMLA - Phú Yên - Lưu trữ Viện Hải Dương Học, 2009 Hoàng Xuân Bền cộng Hiện trạng, xu biến động hệ sinh thái san hô vùng biển ven bờ tỉnh Phú Yên đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững Báo cáo khảo sát, Viện Hải dương học 42 trang, 2018 Nguyễn Hải Bình Cộng đồng bảo vệ san hơ vùng biển Quy Nhơn - Bình Định, báo cáo tham luận Hội thảo Quỹ Mơi trường tồn cầu Hiệp Hội thủy sản Bình Định tổ chức, 2018 Trần Văn Chung, Ngô Mạnh Tiến Cao Văn Nguyện Các đặc trưng chế độ gió cho khu vực đảo Hịn Yến (tỉnh Phú Yên) từ phân tích liệu NCEP CFSR (1979 - 2020), Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 2021, ISSN 1859 - 3097, 21(4A), 11-26 Trần Văn Chung, Ngô Mạnh Tiến, Cao Văn Nguyện Ước lượng phân bố độ cao sóng có nghĩa cho nghiên cứu chế độ sóng vùng biển Phú Yên, Tạp chí khoa học, 2022, đại học Phú Yên Thái Ngọc Chiến, Trần Văn Hào Tình hình khai thác tơm Hùm giống tỉnh Phú n, Tạp chí nghề cá Đồng Bằng Sông Cửu Long, 2013 Nguyễn Trọng Đợi, Nguyễn Hữu Xuân, Ngô Anh Tú, Trần Văn Trường, Đỗ Tấn Nghị, Khoa Khoa học tự nhiên - Trường Đại học Quy Nhơn Khoa Địa lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Ứng dụng thiết bị bay không người lái phân vùng chức cảnh quan góp phần giám sát, bảo tồn phát triển hệ sinh thái ven biển, nghiên cứu thí điểm quần thể Hịn Yến, tỉnh Phú Yên, báo cáo khoa học, 2018 10 Nguyễn Thị Thu Hằng, Nghiên cứu đa dạng sinh học tiềm kinh tế rong biển tỉnh Phú Yên, Luận án tiến sĩ ngành sinh học, 2021 11 Pham Kim Hoàng, Võ Sĩ Tuấn Đặc điểm quần xã san hô vùng biển ven bờ Phú Yên Tuyển tập Nghiên Cứu Biển XVII 155 - 166, 2010 92 12 ng Đình Khanh Luận khoa học nhằm hài hòa mối quan hệ bảo tồn ĐDSH với sinh kế bền vững phát triển KTXH khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm - Hội An, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, 2020 13 Nguyễn Văn Long, Nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển ven bờ Phú Yên, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, 2013, Tập 13, Số 1; 2013: 31-40 14 Phạm Trung Lương Phát triển du lịch bền vững du lịch cộng đồng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, báo cáo chuyên đề, Sở KH&CN Bình Định, Bình Định, 2016 15 Phạm Trung Lương Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên với tham gia cộng đồng địa phương, Tạp chí Du lịch, số 12, năm 2007 16 Phạm Trung Lương Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Khu Dự trữ Sinh Kiên Giang, Nhiệm vụ cấp quốc gia, mã số: 12/15-ĐTĐL.XH-XHTN, Hà Nội, 2019 17 Lê Năm Giáo trình cảnh quan địa lí ứng dụng, NXB Đại học Huế, trang 18-20, 2020 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật đa dạng sinh học, Hà Nội, 2008 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật du lịch, Hà Nội, 2017 20 Quỹ châu Á Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, 2012 21 Võ Sĩ Tuấn Một số ghi nhận suy thối rạn san hơ tai biến thiên nhiên Nam Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu biển, 2013, tập 19: 182 -289 22 Thủ tướng Chỉnh Phủ Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/07/2013, Chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 23 Trung tâm nhiệt đới Việt Nga Lập phương án bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái san hơ Hịn Yến, Phú n, 2020 24 Nguyễn An Thịnh Cơ sở sinh thái cảnh quan kiến trúc cảnh quan quy hoạch sử dụng đất bền vững, NXB xây dựng, 2014 25 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn Sự tham gia người dân địa phương phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh - Hội An, 2019 26 SNV Đại học tổng hợp Hawaii Bộ cơng cụ quản lí giám sát du lịch cộng đồng, 2007 27 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Yên Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, Phú Yên, 2012 93 28 UBND Xã Hòa Hải, 2020-2021 Báo cáo tổng kết tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, Quốc phòng An Ninh định hướng nhiệm vụ giải pháp năm 2022 29 UBND tỉnh Bình Định Quyết định 3740/QĐ-UBND phê duyệt đề án thành lập khu vực biển vịnh Quy Nhơn cộng đồng địa phương quản lý, Bình Định, 2016 30 UBND tỉnh Phú Yên Báo cáo trạng môi trường giai đoạn 2016- 2020, Sở Tài Nguyên Môi trường, Phú Yên, 2020 31 UBND tỉnh Phú Yên Kế hoạch quản lý không gian ven bờ (ISP) huyện Tuy An, Phú Yên, 2018 32 UBND tỉnh Phú Yên Đề án Bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan môi trường Quần thể Hòn Yến (xã An Hòa, huyện Tuy An) đến năm 2025, tầm nhìn 2035, Phú Yên, 2019 33 UBND tỉnh Phú Yên 2003, Địa chí Phú Yên, NXB Chính trị Quốc gia 34 Nguyễn Hữu Xuân Đánh giá giá trị địa chất - địa mạo gành Đá Đĩa (Phú Yên) phục vụ phát triển du lịch biển, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ (9/2012), 2012, Huế 35 Nguyễn Hữu Xuân Nghiên cứu xây dựng mơ hình DLCĐ đặc thù gắn với bảo tồn rạn san hơ Hịn Yến quần thể Đá Đĩa tỉnh Phú Yên, 2021 36 WWF Việt Nam sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam, phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường, 2013 Tiếng nước 37 COBSEA-Sida, 2011 Quy hoạch Không gian cho Vùng bờ biển biển Đông Á: Lồng ghép vấn đề cấp bách cách tiếp cận quản lý đại Tài liệu COBSEA, Băng Cốc 38 Ehler Charles Fanny Douvere, 2010 Quy hoạch Không gian Biển: Từng bước hướng tới quản lý dựa hệ sinh thái Do IOC/MAB UNESCO xuất bản, số 53, ICAM Dossier No Paris 39 UNEP, Sida, COBSEA, 2011 Spatial Planning in the Coastal Zone of the East Asian Seas Region: Integrating Emerging Issues and Modern Management Approaches Interim Edition PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH MỤC THÀNH PHẦN LỒI SAN HƠ HỆ SINH THÁI RẠN SAN HƠ HỊN YẾN STT Họ Lồi Mức độ đe dọa IUCN, 2021 Acroporidae Acropora humilis (Dana, 1846) NT Acroporidae Acropora nobilis (Dana, 1846) NT Acroporidae Acropora donei (Veron and Wallace, 1984) VU Acroporidae Montipora foliosa (Pallas, 1766) LC Acroporidae Montipora aequituberculata Bernard, 1897 LC Acroporidae Montipora monasteriata (Forskål, 1775) Agariciidae Pachyseris speciosa (Dana, 1846) LC Fungiidae Fungia fungites (Linnaeus, 1758) NT 10 Fungiidae Mussidae Herpolitha limax (Houttuyn, 1772) Symphyllia radians Milne Edwards and Haime, 1849 LC LC 11 Merulinidae Hydnophora microconos (Lamarck, 1816) NT 12 Faviidae Cyphastrea chalcidicum (Forskal, 1775) LC 13 Faviidae Cyphastrea serailia (Forskal, 1775) LC 14 Faviidae Diploastrea heliopora (Lamarck, 1816) NT 15 Faviidae Favia truncatus Veron, 2000 LC 16 Faviidae Goniastrea aspera Verrill, 1905 LC 17 18 Faviidae Faviidae Goniastrea pectinata (Ehrenberg, 1834) Montastrea curta (Dana, 1846) LC LC 19 Faviidae Platygyra lamellina (Ehrenberg, 1834) NT 20 Faviidae Platygyra pini Chevalier, 1975 LC 21 Euphylliidae Euphyllia divisa Veron and Pichon, 1980 NT 22 Oculinidae Galaxea fascicularis (Linaeus, 1767) NT 23 Poritidae Goniopora columna Dana, 1846 NT 24 Poritidae Porites lichen Dana 1846 LC 25 26 Poritidae Poritidae Porites lobata Dana, 1846 Porites nigrescens Dana, 1846 NT VU 27 Dendrophylliidae Turbinaria frondens (Dana, 1846) LC Ghi chú: VU (Vulnerable): Sắp nguy cấp; NT (Near-threatened): Sắp bị đe dọa; LC (Least concern): quan tâm PHỤ LỤC 2: DANH MỤC LOÀI RONG BIỂN HỆ SINH THÁI RẠN SAN HƠ HỊN YẾN STT Lồi Tên Việt Nam Lyngbia aestuarii Lyngbia majuscula Caulerpa serrulata Rong biển cưa Caulerpa racemosa Rong Guột chùm Dictyosphaeria versluysii Rong Võng cầu verluy Neomeris vanbosseae Dictyota bartayresiana Dictyota dichotoma Lobophora variegata Rong Thùy đài 10 Padina australis Rong quạt Úc 11 Rosenvingea intricata 12 Ulva lactuca Cải biển 13 Amphiroa foliacea Rong Thạch giác 14 Actinotrichia fragilis Rong xạ mào giòn 15 Ceratodictyon spongiosum 16 Galaxaura oblongata 17 Gelidium pusilum Rong Thạch nhỏ 18 Halymenia maculata Rong Hồng mạc đốm 19 Hypnea pannosa 20 Hypnea valentiae 21 Jania adhaerens 22 Liagora farinosa Ghi Dễ nhầm với rong nho Rong Võng chạc, Rong Vịng táo Rong Đơng thảm (rong Vị giác) Rong Đông gai dày (rong Vi giác) Giảm cholesterol máu Phát triển mạnh rạn san hô PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA DU KHÁCH TẠI HÒN YẾN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN DU KHÁCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CẢNH QUAN HÒN YẾN, TỈNH PHÚ N Để có thơng tin thực tế, hữu ích cho đề tài luận văn thạc sĩ: "Nghiên cứu đa dạng sinh học cảnh quan quần thể Hòn Yến, tỉnh Phú Yên, phục vụ phát triển du lịch cộng đồng", mong Quý du khách vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu X (vào trống), khoanh trịn điền thơng tin vào nội dung cần thiết PHẦN I: THÔNG TIN DU KHÁCH Họ tên du khách:……………….……….………………….…………………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ; Số điện thoại/Email/Zalo:………………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… ……………………………………… PHẦN II: VỀ DU LỊCH HÒN YẾN Chuyến du lịch Quý khách Hòn Yến là: Lần đầu:  Lần thứ 2:  Nhiều lần: Quý khách biết đến điểm du lịch Hòn Yến cách nào?  Qua mạng xã hội  Qua tìm hiểu Internet   Qua người thân du lịch Ý kiến khác: …………………………………… Điều gây ấn tượng với Quý khách đến với Hòn Yến?  Phong cảnh đẹp  Ẩm thực ngon, rẻ  Văn hóa địa phương đặc sắc  Rạn san hô lộ lên nước triều rút độc đáo  Khí hậu dễ chịu Ý kiến khác: …………………………………… Quý khách lại Hòn Yến bao lâu?  buổi  ngày  ngày  Nhiều ngày Nếu thời gian lại ngày mong quý khách trả lời thêm câu hỏi: Quý khách lưu trú đâu?  Nhà dân  Khách sạn  Homestay  Tự cắm trại Quý khách tham gia hoạt động đến với Hòn Yến?  Tắm biển  Chụp hình check in  Ngắm bình minh Hịn Yến  Chèo thuyền kính ngắm san hô  Lặn biển ngắm san hô  Chèo thuyền thúng xem lồng nuôi tôm hùm  Thưởng thức ẩm thực Hòn Yến  Mua sản phẩm đặc sản Hòn Yến 10 Theo Quý khách, hoạt động du lịch có khả thực nhằm phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến? TT Các hoạt động du lịch gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan Nghỉ ngơi, trải nghiệm (hostel/homestay/farmstay…) Khả thực Check-in địa điểm đẹp, độc đáo quanh Hòn Yến Khám phá rạn san hơ Hịn Yến thuyền thúng/tàu đáy kính Khám phá rạn san hơ Hịn Yến vào ngày thủy triều rút theo lạch nước 5 Check-in/ tham quan cảnh quan Hòn Yến Trải nghiệm nuôi tôm hùm lồng ngư dân Hòn Yến Trải nghiệm hoạt động lặn biển khám phá san hô/thảm cỏ biển Trải nghiệm đánh cá lưới vây quanh đảo Hòn Yến Trải nghiệm thuyền thả lưới, chụp ảnh từ cao flycam 10 Tham gia bảo tồn san hô/trồng san hô tạo điểm phục hồi sinh thái san hơ Hịn Yến 11 Chung tay cộng đồng địa phương bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa, túi nilon… 11 Nếu giá cho combo hoạt động 1.000.000đ/lượt/hành khách quý khách có sẵn sàng chi trả khơng?  Có  Khơng PHẦN III: HIỂU BIẾT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CẢNH QUAN TẠI HÒN YẾN 12 Theo Quý khách, quần thể Hịn Yến có lồi sinh vật sau đây?  San hô  Sao biển  Cá biển nuôi  Hải sâm  Rong biển  Chim Yến  Cỏ biển  Tôm hùm nuôi  Cua biển ni Lồi khác: ………………………………………………………………………………… 13 Q khách có nhìn thấy thực hành động đây?  Để lại rác sau ăn uống  Đạp lên san hơ, rong biển để chụp hình  Lấy san hô mang  Bắt biển, ốc… mang Hành động khác: ………………………………………………………………………………… 14 Theo Quý khách, mức độ ảnh hưởng hành động nói ảnh hưởng đến địa phương gì?  Khơng ảnh hưởng  Ít ảnh hưởng  Ảnh hưởng  Ảnh hưởng nghiêm trọng 15 Quý khách có tuyên truyền việc bảo vệ rạn san hơ lồi sinh vật Hịn Yến hay khơng?  Có  Khơng Nếu có quý khách tuyên truyền cách nào?  Hướng dẫn viên du lịch  Người dân địa phương  Các biển cảnh báo  Tự nhận thức Cách khác: ………………………………………………………………………………… 17 Mức độ hài lòng Quý khách đến tham quan Hòn Yến tỉnh Phú Yên  Khơng hài lịng  Ít hài lịng  Hài lịng  Rất hài lòng 18 Vui lòng cho biết số đề nghị/khuyến nghị Quý khách quyền người dân địa phương cho bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch Hòn Yến, Phú Yên: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ KHÁCH ! Phú Yên, ngày … tháng… năm 20… Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN SINH SỐNG TẠI THƠN NHƠN HỘI, XÃ AN HỊA HẢI, TỈNH PHÚ YÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CẢNH QUAN HÒN YẾN, TỈNH PHÚ YÊN (dành cho hộ gia đình) Người thực hiện: ……….……………………… ……………………… Ngày: …… / …/2022 Để có thơng tin thực tế, hữu ích cho đề tài luận văn thạc sĩ: "Nghiên cứu đa dạng sinh học cảnh quan quần thể Hòn Yến, tỉnh Phú Yên, phục vụ phát triển du lịch cộng đồng", mong ông (bà) vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu X (vào trống), khoanh trịn điền thông tin vào nội dung cần thiết PHẦN I: THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Họ tên người vấn:………….………………….…………………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ; Nghề nghiệp: ……………………………………………………… Thôn/:…………………………………… Xã:………………… ……………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG Ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau: Gia đình ơng (bà) tham gia vào hoạt động kinh tế sau đây?  Làm ruộng  Nuôi tôm hùm giống  Đi biển  Nuôi chim Yến  Buôn bán  Nhà nghỉ, khách sạn, homestay Hoạt động khác: …………………………………………………………………………………… Theo ông (bà) quần thể Hịn Yến độc đáo điều gì?  Quang cảnh đẹp  Nhiều lễ hội đặc sắc  Rạn san hơ  Món ăn ngon  Đảo núi lửa Điểm khác: …………………………………………………………………………………… Chính quyền địa phương tuyên truyền nét độc đáo quần thể Hịn Yến, nơi ơng (bà) sinh sống cách thức nào?  Truyền miệng  Loa phát  Pano, ap-phích, hình vẽ  Họp thơn Cách thức khác:……………………………………………………… Theo ông (bà) hoạt động sau gây tổn hại đến lồi sinh vật quang cảnh Hòn Yến (khoanh tròn vào số thích hợp): TT Những hoạt động gây tổn hại đến loài sinh vật quang cảnh Hòn Yến Mức độ đồng ý Rác thải sinh hoạt người dân Hoạt động khai thác hải sản mức Hoạt động nuôi trồng hải sản không theo quy hoạch Sự thiếu ý thức từ khách du lịch Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… 10 Ông (bà) thực hoạt động sau nhằm bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan Hịn Yến (khoanh trịn vào số thích hợp): TT Các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan Khả thực Thu gom rác thải, xử lí theo quy trình Tôn tạo cảnh quan đường làng ngõ xóm đẹp, văn minh Neo đậu tàu thuyền tránh khu vực có rạn san hơ cỏ biển Nhắc nhở người dân du khách không hành động làm tổn hại đến ĐDSH CQ khu vực quần thể Hòn Yến 5 Nuôi trồng hải sản theo diện tích quy hoạch quyền 11 Theo ơng (bà) quyền thực hoạt động sau nhằm bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến (khoanh trịn vào số thích hợp): TT Các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan Khả thực Tuyên truyền xây dựng ý thức với người dân thông qua họp thôn, qua hệ thống loa phát thanh,… Tuyên truyền xây dựng ý thức với du khách bảng thơng tin, pano, áp-phích Thành lập tổ quản lí bảo tồn đa dạng sinh học, thường xuyên kiểm tra xử lí sai phạm Khoanh vùng khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt nghiêm cấm hoạt động kinh tế gần khu vực Thành lập tổ chuyên gia, tham gia nuôi cấy san hô 12 Theo ơng (bà) lợi ích mà cộng đồng nhận từ việc bảo tồn đa dạng sinh học địa phương gì? (khoanh trịn vào số thích hợp): TT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đồng ý Bảo tồn nét đẹp tự nhiên độc đáo địa phương Nâng cao nhận thức cộng đồng Người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn Tạo thêm thu nhập cho cộng đồng 5 Phát triển kinh tế cộng đồng 13 Theo ông (bà), hoạt động phát triển du lịch sau thực Hịn Yến? (khoanh trịn vào số thích hợp): TT Các hoạt động du lịch gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan Khả thực Nghỉ ngơi, trải nghiệm (hostel/homestay/farmstay…) Check-in địa điểm đẹp, độc đáo quanh Hòn Yến Khám phá rạn san hơ Hịn Yến thuyền thúng/tàu đáy kính Khám phá rạn san hơ Hịn Yến vào ngày thủy triều rút theo lạch nước Trải nghiệm hoạt động lặn biển khám phá san hô/thảm cỏ biển Trải nghiệm đánh cá lưới vây quanh đảo Hòn Yến Trải nghiệm thuyền thả lưới, chụp ảnh từ cao flycam 10 Tham gia bảo tồn san hô/trồng san hô tạo điểm phục hồi sinh thái san hơ Hịn Yến 11 Chung tay cộng đồng địa phương bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa, túi nilon… 14 Ông (bà) có sẵn sàng tham gia vào hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan phát triển du lịch Hòn Yến để gia tăng thêm thu nhập không?  Chưa sẵn sàng  Sẵn sàng  Rất sẵn sàng 15 Kiến nghị của Ơng (bà) quyền cho phát triển du lịch cộng đồng Hòn Yến ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ) / Phú Yên, ngày … tháng… năm 2022 Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIÊN ĐỀ TÀI Hình Trải nghiệm tham quan lồng ni Hình Khảo sát du khách du lịch Hịn tơm hùm thuyền thúng Yến Hình 3: Khảo sát người dân Hịn Yến Hình 4: Chung tay với khách du lịch thu gom rác thải Hịn Yến Hình 5: Đường xuống bến tàu Hịn Hình 6: Làm việc với trưởng thôn Nhơn Yến Hội ... trị đa dạng sinh học cảnh quan Hòn Yến cho phát triển du lịch .69 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CẢNH QUAN QUẦN THỂ HÒN YẾN, TỈNH PHÚ YÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG... quan hệ đa dạng sinh học du lịch, gần Hội nghị Đa dạng sinh học (2015) xuất sách Du lịch hỗ trợ đa dạng: hướng dẫn Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch nhằm đưa ? ?du lịch đa dạng sinh học. .. II: Đặc điểm đa dạng sinh học cảnh quan địa lý quần thể Hòn Yến, tỉnh Phú Yên Chương III: Khai thác tài nguyên sinh học cảnh quan địa lý quần thể Hòn Yến cho phát triển du lịch cộng đồng 7 CHƯƠNG

Ngày đăng: 13/12/2022, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN