1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng sinh học tảo phù du và mối tương quan với chất lượng môi trường nước ở một số hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng

53 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUỲNH LÊ XUÂN HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC TẢO PHÙ DU VÀ MỐI TƢƠNG QUAN VỚI CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC Ở MỘT SỐ HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên – Môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH ĐĂNG MẬU Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Nghiên cứu đa dạng sinh học tảo phù du mối tƣơng quan với chất lƣợng môi trƣờng nƣớc số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liêu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi Tác giả khóa luận Huỳnh Lê Xn Hồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Đăng Mậu thuộc Khoa Sinh - Môi trường, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, tận tình hướng dẫn, góp ý thời gian thực đề tài Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Sinh - Môi trường suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn bạn lớp 15CTM hỗ trợ, giúp đỡ trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ đó! Đà Nẵng, tháng 05, năm 2019 Tác giả Huỳnh Lê Xuân Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung Ý nghĩa khoa học đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẢO LÀM CHỈ THỊ SINH HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Điạ hình 1.2.2 Khí hậu 1.2.3 Thủy văn 1.2.4 Kinh tế xã hội CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 10 2.2.1 Phạm vi địa điểm nghiên cứu 10 Nghiên cứu hệ thống hồ nhân tạo tự nhiên địa bàn thành phố Đà Nẵng 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Ngoài thực địa 11 2.3.2 Trong phịng thí nghiệm 12 2.3.3 Xử lý số liệu 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỒ QUA CÁC CHỈ TIÊU LÝ HÓA 17 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA TẢO PHÙ DU Ở CÁC HỒ NGHIÊN CỨU 18 3.2.1 Cấu trúc thành phần loài tảo phù du 18 3.2.2 Mật độ tảo phù du hồ nghiên cứu 19 3.2.3 Mô tả số lồi tảo có hồ nghiên cứu 21 3.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ BẰNG CHỈ SỐ SINH HỌC TẢO PHÙ DU 26 3.3.1 Chỉ số dinh dưỡng TRIX Wollenweider (1998) 27 3.3.2 Chỉ số dinh dưỡng TSI 28 3.3.3 Chỉ số dinh dưỡng hỗn hợp Nygaard (1949) 29 3.3.4 Chỉ số dinh dưỡng Palmer (1969) 29 3.3.5 Chỉ số đa dạng sinh học Shannon- Wiener (1949) 30 3.3.6 Phân tích mối tương quan số sinh dinh dưỡng số sinh học tảo phù du 31 Phân tích mối tương quan số dinh dưỡng TRIX, TSI với số sinh học tảo trước đánh giá khả sử dụng số sinh học tảo cho việc đánh giá chất lượng nước hồ 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên Tình hình cấu chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thành phố Đà Nẵng Danh sách điểm thu mẫu Các phương pháp đo, phân tích chất lượng nước Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Điểm số ô nhiễm chi tảo Giá trị thông số lý, hóa hồ nghiên cứu Kết số sinh học Hệ số tương quan tuyến tính số sinh học Trang 11 12 14 18 27 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Hình 1.1 Tên Bản đồ thu mẫu hồ khảo sát địa bàn thành phố Đà Nẵng Biểu đồ phân bố tỉ lệ số lượng loài ngành tảo Trang 10 20 21 22 23 24 24 25 26 Hình 3.10 Hình 3.11 Mật độ tảo hồ nghiên cứu Phacus swireknkoi Phacus longicauda Pediastrum tetras Aulacoseira granulata Pinnularia viridis Closterium closterioides Mối tương quan mật độ tảo phù du với thông số chất lượng nước Biểu đồ kết số TRIX hồ nghiên cứu Biểu đồ kết số TSI hồ nghiên cứu Hình 3.12 Biểu đồ kết số CI hồ nghiên cứu 29 Hình 3.13 Biểu đồ kết số Palmer tính theo diện chi tảo Biểu đồ kết số Shannon hồ nghiên cứu 30 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.14 19 28 28 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tảo phù du đóng vai trị quan trọng cấu trúc chức hệ sinh thái nước Chúng sinh vật có kích thước hiển vi, có khả quang hợp tạo oxi sống trơi nước Tảo giữ vai trị sinh vật sản xuất tạo suất sơ cấp cho hệ Đồng thời sinh vật tiêu thụ, chất hữu hay vơ hấp thụ tảo đồng hóa nên tảo khâu q trình tích tụ sinh học Ngồi cấu trúc tế bào tảo mỏng tảo mẫn cảm với biến động mơi trường [18] Ngồi chúng cịn ảnh hưởng đến yếu tố vật lý nước (pH, màu sắc, mùi, vị) Với đặc tính tảo nghiên cứu sử dụng làm sinh vật thị đánh giá chất lượng nước Thành phố Đà Nẵng với hệ thống hồ tự nhiên nhân tạo đóng phần vai trị quan trọng tạo nên “Thành phố mơi trường” Không tạo cảnh quang, địa điểm du lịch, điều hịa khí hậu cho thành phố Ngồi ra, hệ thống sở hạ tầng thị hồ cịn giữ chức điều tiết lưu lượng nước mưa, chống ngập úng giảm chi phí xây dựng, quản lý hệ thống nước Cùng với dự trữ để bổ sung nguồn nước Nhưng năm gần với tốc độ thị hóa tăng trưởng nhanh chóng làm gia tăng lượng lớn nước thải từ khu công nghiệp, nhà máy, khu dân cư,… nhiên hệ thống xử lý nước thải không giải hết nên số hồ địa bàn thành phố phải tiếp nhận trực tiếp lượng lớn nước thải Thêm vào lượng bùn lắng hồ cao, vượt khả tiếp nhận xử lý hồ gây ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng nước Nhằm giám sát tình trạng hồ, việc theo dõi, quan trắc phương pháp phân tích tiêu lý hóa định kỳ triển khai nhiều hồ địa bàn thành phố Tuy nhiên phương pháp gặp hạn chế vấn đề thu mẫu, phân tích yêu cầu kỹ thuật chi phí cao Ngồi khơng đánh giá tình trạng sức khỏe hệ sinh thái thủy vực Ngày phương pháp quan trắc sinh học nghiên cứu sử dụng ngày rộng rãi Trong tảo bảy nhóm sử dụng làm sinh vật thị cho đánh giá chất lượng môi trường nước Từ đầu kỷ 20, tảo sử dụng lồi thị cho mơi trường ô nhiễm hữu hệ thống thủy vực nước châu Âu [26] Hầu hết nghiên cứu hồ, tảo phù du thường sử dụng để đánh giá trạng mơi trường chiếm lượng lớn sinh khối, dễ dàng thu mẫu, chi phí thấp, có sở để xác định hình thái, đặc biệt thể tổng quan điều kiện môi trường [19] Tảo cịn nhà máy lọc sinh học có suất cao Việc tận dụng tảo để xử lý ô nhiễm hữu phương pháp sinh học đem lại hiệu [14] Trước thực tiễn trên, thực đề tài “Nghiên cứu đa dạng sinh học tảo phù du mối tƣơng quan với chất lƣợng môi trƣờng nƣớc số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng” Nhằm góp phần hỗ trợ đánh giá trạng chất lượng nước hồ, dự báo sớm vấn đề cung cấp thông tin đa dạng sinh học tận dụng phát triển nguồn tảo sẵn có hồ để giải nhiễm hữu Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đa dạng sinh học tảo phù du đánh giá tương quan đa dạng sinh học tảo phù du chất lượng môi trường số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng Nội dung - Xác định thành phần loài mật độ tảo phù du hồ nghiên cứu - Đánh giá chất lượng môi trường nước hồ nghiên cứu thông số lý, hóa - Tính tốn số sinh học tảo phù du hồ nghiên cứu - Khảo sát mối tương quan tảo phù du chất lượng môi trường nước hồ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu cung cấp liệu khoa học thành phần loài tảo phù du số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng Ngoài cung cấp khả đánh giá chất lượng nước hồ thông qua số sinh học tảo Hình 3.14 Biểu đồ kết số Shannon hồ nghiên cứu 3.3.6 Phân tích mối tƣơng quan số sinh dinh dƣỡng số sinh học tảo phù du Phân tích mối tương quan số dinh dưỡng TRIX, TSI với số sinh học tảo trước đánh giá khả sử dụng số sinh học tảo cho việc đánh giá chất lượng nước hồ Kết cho thấy TRIX VÀ TSI có tương quan cao với số CI (trên 0,08) tương quan trung bình với số Palmer với độ tương quan 0,53 o,56 Chỉ số Shannon có mối tương quan thấp với TRIX (R2= 0,11) TSI (R2= 0,45), khơng có ý nghĩa thống kê Theo nghiên cứu Hàn Thị Thu Huyền (2011), sử dụng số sinh học tảo Palmer Nagaard để đánh giá chất lượng nước sông Phú Lộc, Đà Nẵng cho thấy hai số tương quan thuận với nhau[6] Ngoài nghiên cứu T.S Lương Quang Đốc cộng sự, sử dụng số sinh học tảo để đánh giá chất lượng nước sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy hai số Palmer Nagaard có mối quan hệ tuyến tính có ý nghĩa từ mức trung bình đến chặt chẽ, số Shannon - Wiener lại có mối quan hệ yếu, khơng có ý nghĩa thống kê với số khác[2] 31 Bảng 3.3 Hệ số tƣơng quan tuyến tính số sinh học Chỉ số CI Palmer Shannon TRIX R2= 0,82 R2= 0,53 R2= 0,11 p=0,002 p= 0,004 p= 0,42 R2= 0,84 R2= 0,56 R2= 0,45 p=0,019 p= 0,034 p= 0,095 TSI 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết phân tích thủy vực nghiên cứu địa bàn thành phố Đà Nẵng ghi nhận 93 loài thuộc 38 chi, ngành Trong tảo Lục (25 lồi), tảo Lam (20 lồi), tảo Silic (22 loài) ghi nhận số lượng lớn Bên cạnh mật độ tảo Lục, tảo Lam cao hẳn ngành khác Các loài thuộc chi: Pediastrum, Scenedesmus, Oscillatoria, Microcystis, có mật độ cao Kết số dinh dưỡng hỗn hợp Nygaard cho thấy hồ Sen (3,7), Công viên 29/3 (5,5), Hàm Nghi (7), Bàu Tràm (3) tình trạng giàu dinh dưỡng Nhóm hồ cịn lại có điểm số thấp Trong số Palmer cho thấy hồ Cơng viên 29/3 (20) Hàm Nghi (19) thủy vực bị nhiễm hữu Phân tích mối tương quan số sinh dinh dưỡng số sinh học tảo phù du cho kết TRIX VÀ TSI có tương quan cao với số CI (hệ số tương quan 0,82 0,84) tương quan trung bình với số Palmer (hệ số tương quan 0,53 0,56) KIẾN NGHỊ Các số liệu thu thập tảo chất lượng nước hồ thực mùa cần mở rộng thời gian thu mẫu để có so sánh mùa bổ sung thêm số thủy vực để tăng độ đa dạng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2016), “Vị trí địa lý, tự nhiên thành phố Đà Nẵng”, https://danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-tiet?id=4544&_c=37, (truy cập ngày 12/04/2019) [2] Lương Quang Đốc, Nguyễn Thị Thu Liên, Phan Thị Thúy Hằng, Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Trịnh Đăng Mậu (2014), Nghiên cứu ứng dụng số sinh học tảo phù du (Phytoplankton Indices) để đánh giá nhanh chất lượng nước sông Hương, tỉnh Thừ Thiên Huế, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Huế Trường Đại học Khoa học [3] Hồ Thị Ngọc Hà, Đào Thanh Sơn (2015), “Đánh giá chất lượng nước mặt sông Thị Vải sở thực vật phù du”, Khoa học ứng dụng, số 21, tr 68-71 [4] Nguyễn Văn Hợp, Phạm Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Hữu Hoàng, Võ Thị Bích Vân, Thủy Châu Tờ (2012), “Chất lượng nước tình trạng phú dưỡng hồ kinh thành Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 73(4), tr 93-102 [5] Nguyễn Thị Thu Hè (2012), Chất lượng môi trường nước đa dạng sinh vật (Phytolankton) vùng cửa sông Úc, Luận văn Thạc sĩ, ngành Sinh thái học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [6] Hàn Thị Thanh Huyền (2011), Đánh giá chất lượng nước sông Phú Lộc dựa thị sinh học tảo, Luận văn Thạc sĩ, ngành Sinh thái học, Đại học Đà Nẵng [7] Nguyễn Hương Ly, Ngô Thanh Phong (2016), “Thành phần loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria) khu bảo tồn sinh thái đồng tháp mười, tỉnh tiền giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 47, tr 86-92 [8] Nguyễn Thị Thùy Linh, Lê Hà Thu (2016), “Đa dạng thành phần loài khu hệ tảo hồ Xuân Hương, Đà Lạt”, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, 6(3), tr 356 – 363 [9] Nguyễn Thị Bích Ngọc, Vũ Duy An, Lê Thị Phương Quỳnh, Nguyễn Bích Thủy, Lê Đức Nghĩa, Dương Thị Thủy, Hồ Tú Cường (2016), “Đánh giá phì dưỡng số hồ nội thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 5(1), tr 84-92 [10] Nguyễn Thùy Nhung, Dương Thị Thủy, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thùy Liên, Phạm Thị Dậu (2017), “Bước đầu đánh giá chất lượng môi trường nước đa dạng thực vật khu vực đất ngập nước Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 33(2S), 90-95 [11] Tổng cục Thống kê cục Thống kê Đà Nẵng (2017), “Trích báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng tháng tháng năm 2018”, 34 https://cucthongke.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc?dinhdanh=102901&cat=0, (truy cập ngày 12/04/2019) [12] Hoàng Ngọc Tuấn, Mã Văn Hùng, Sử dụng tổng hợp nguồn nước hồ đập Đà Nẵng, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Trung Tây Nguyên [13] Dương Thị Thủy, Lê Thị Phương Quỳnh (2012), “Đa dạng quần xã tảo Sillic bám hồ Tây”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50(3), tr 361-365 [14] Dương Đức Tiến (1988), “Đời sống loài tảo”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 89 tr [15] Dương Đức Tiến, Võ Hành (1997), Tảo nước Việt Nam – Phân loại tảo lục (Chlorococcales) NXB Nông Nghiêp, Hà Nội, 503 tr [16] Ngô Thanh Phong, Lê Hồng Phương Lưu Yến Nhi (2016), “Thành phần loài tảo mắt (Euglenophyta) khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười – Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Càn Thơ, tập 49, tr 93 – 103 [17] Nguyễn Đình San (2015), “Đa dạng thành phần loài tảo lục Hồ Xuân Hương huyện Diễn Châu”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An, số [18] Đặng Thỵ Sy (2005), “Tảo học”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 158 tr [19] Bellinger, E G., & Sigee, D C (2015), “Freshwater algae: identification and use as bioindicators”, John Wiley & Sons, pp: 265 [20] Biligrami (1988), “Biological Monitoring of Rivers, Problems and Prospects in India”, Aquatic Ectovicol, Proc Indo Dutch Symp (Eds de Kruijf et al.), pp 245-250 [21] Camburn, K E., & Charles, D F (2000), Diatoms of low-alkalinity lakes in the northeastern United States, Academy of Natural Sciences, pp: 149 [22] C.E Van Ginkel, B C Hohls, A Belcher E Vermaak & A Gerber, “Assessment of the Trophic Status Project Main Report”, Institute for Water Quality Studies Department of Water Affairs and Forestry Pretoria, (truy cập ngày 29/03/2019) https://www.waterboards.ca.gov/water_issues/programs/swamp/docs/presentatio ns/newtool_wqa_algae.pdf [23] Danilov, R., & Ekelund, N G A (1999), “The efficiency of seven diversity and one similarity indices based on phytoplankton data for assessing the level of eutrophication in lakes in central Sweden”, Science of the total environment, 234(1-3), pp 15-23 35 [24] Fetscher, A E., & McLaughlin, K (2008), “Incorporating Bioassessment Using Freshwater Algae into California’s Surface Water Ambient Monitoring Program (SWAMP)”, Prepared for the Technical Report, 563 [25] Herausgegeben von J Cramer (1980), Diatomas in Oland, Sweden, Bibliotheca Phycologica [26] John D Wehr and Robert G Sheath (2002), Freshwater Algae of North American, Acadamic Press, pp: 1025 [27] Johnson, L R (2002), The freshwater algal flora of the British Isles: an identification guide to freshwater and terrestrial algae, Cambridge University Press, pp: 468 [28] Jiménez, C., Coss o, B R., & Niell, F X (2003), “Relationship between physicochemical variables and productivity in open ponds for the production of Spirulina: a predictive model of algal yield”, Aquaculture, 221(1-4), pp 331-345 [29] Jose, L., & Kumar, C (2011), “Evaluation of Pollution by Palmer's Algal Pollution Index and Physico-Chemical Analysis of Water in Four Temple Ponds of Mattancherry, Ernakulam, Kerala”, Nature, Environment and Pollution Technology, 10(3), pp 471- 472 [30] M T Dokulil (2003), “Alage as ecological bio-indicators”, Bioindicators and biomonitors, Elsevier Science Ltd, Vol 6, pp 285-327 [31] Murulidhar, V N., & Murthy, Y V N (2014), “Distribution and ecology of diatom communities in four lakes using Lange-Bertalot method”, International J Curr Microbiol App Sci, 3(4), pp 539-548 [32] O'Farrell, I., Lombardo, R J., de Tezanos Pinto, P., & Loez, C (2002), “The assessment of water quality in the Lower Luján River (Buenos Aires, Argentina): phytoplankton and algal bioassays”, Environmental Pollution, 120(2), pp 207218 [33] Pertti Heninonen (2002), Hydrological and limnological aspects of lake monitoring, JOHN WILEY & SONS, Ltd, pp: 365 [34] P V McCormick and J Cairns (1994), “Algae as indicators of environmental change”, Journal of Applied Phycology, vol 6, no 5–6, pp 509–526 [35] Pasztaleniec, A., & Poniewozik, M (2010), “Phytoplankton based assessment of the ecological status of four shallow lakes (Eastern Poland) according to Water Framework Directive–a comparison of approaches”, Limnologica-Ecology and Management of Inland Waters, 40(3), pp 251-259 36 [36] Pasztaleniec, Agnieszka, and Małgorzata Poniewozik (2010), "Phytoplankton based assessment of the ecological status of four shallow lakes (Eastern Poland) according to water Framework Directive-a comparison of approaches”, Limnologica-Ecology and Management of Inland Waters, 40(3), pp 251-259 [37] Paul, M J., Walsh, B., Oliver, J., & Thomas, D (2017), “Algal Indicators in Streams: A Review of Their Application in Water Quality Management of Nutrient Pollution”, United States Environmental Protection Agency [38] Ralfs, J (1848) The British Desmidiea, Edw Jenner Reeve [39] Round, F E., & Brook, A J (1959), “The phytoplankton of some Irish loughs and an assessment of their trophic status”, Royal Irish Academy, Section B: Biological, Geological, and Chemical Science, Vol 60, pp 167-191 [40] Shekhar, T S., Kiran, B R., Puttaiah, E T., Shivaraj, Y., & Mahadevan, K M (2008), “Phytoplankton as index of water quality with reference to industrial pollution”, Journal of Environmental Biology, 29(2), pp 233-236 [41] T Prasertsin, Y Peerapornpisal, and C Mai (2015), “Diversity of phytoplankton and water quality in some freshwater resources in Thailand”, Intl J Applied Environ Sci, 10(4), pp 1101-1123 [42] Van Vuuren, S J (2006), Easy identification of the most common freshwater algae: a guide for the identification of microscopic algae in South African freshwaters, Resource Quality Services (RQS), pp: 207 [43] Van Ginkel, C E (2011), “Eutrophication: Present reality and future challenges for South Africa”, Water SA, 37(5), pp 693-702 [44] Vollenweider, R A., Giovanardi, F., Montanari, G., & Rinaldi, A (1998), “Characterization of the trophic conditions of marine coastal waters with special "reference to the NW Adriatic Sea: proposal for a trophic scale, turbidity and generalized water quality index”, Environmetrics: The official journal of the International Environmetrics Society, 9(3), pp 329-357 [45] Walker, H W (2014), “Harmful algae blooms in drinking water: removal of cyanobacterial cells and toxins”, CRC Press, pp: 174 [46] Y P L C Y Tang and Z B Y K Acharya (2014), “Correlations between algae and water quality : factors driving eutrophication in Lake Taihu , China,”, Islamic Azad University, pp 169–182 37 PHỤ LỤC BẢNG Mật độ tảo phù du điểm nghiên cứu (tb/L) Tên loài Ngành Chlorophyta Ankistrodesmus sp Dictyosphaerium Pediastrum duplex Pediastrum simplex Pediastrum tetras Pediastrum boryanum Oedogonium sp1 Oedogonium sp2 Cosmarium connatum Cosmarium quadricauda Cosmarium sp1 Cosmarium sp2 Cosmarium sp3 Coelastrum sp1 Tetrastrum sp Tetradesmus sp Golenkinia sp Scenedesmus apiculatus Scenedesmus acuminatus Công viên 0 5912 26965 0 0 145 0 25 213 Hàm Nghi Bàu Tràm 262 3812 425 0 2814 0 0 0 137 0 0 230 76 0 0 0 12 0 0 0 0 Hồ sen 0 9292 3097 2112 633 0 0 0 120 30 774 Hồ xanh 0 6400 0 0 37815 0 0 0 0 0 Đồng Xanh TrướcĐông 0 0 0 0 0 128 0 0 0 0 0 0 0 0 0 41 0 0 82 Hói Khê 407 0 57 0 0 325 0 192 0 0 Scenedesmus bicaudatus Scenedesmus quadricauda Scenedesmus ellipoideus Scenedesmus bijugar Scenedesmus bernardii Ulothrix sp Ngành Cyanobacteria Chroococcus sp1 Chroococcus sp2 Phormidium inudatum Arthrospia sp Oscillatoria sp1 Oscillatoria sp2 Oscillatoria sp3 Oscillatoria sp4 Oscillatoria sp5 Microcystis sp1 Microcystis sp2 Microcystis aeruginosa Merismopedia sp1 Merismopedia sp2 Anabaena sp Lyngbya sp1 Lyngbya sp2 3242 0 0 561 0 503 8596 0 0 0 1971 1689 352 844 0 0 0 0 0 0 0 164 0 0 0 0 0 682 0 768 24576 0 0 0 1365 1706 0 53 28116 0 10616 0 0 0 3862 8168 0 38 0 432 0 0 768 0 0 1920 0 5280 4012 7040 0 0 6336 0 1126 0 0 0 0 0 0 0 12450 0 0 0 0 0 0 2400 0 0 0 0 0 98 0 0 2696 0 0 0 0 0 0 0 0 9752 0 0 0 0 Lyngbya sp3 Lyngbya sp4 Spirulina priceps Ngành Charophyta Arthrodesmus sp Euastrum ansatum Pleurotaenium sp Pleurotaenium ehrenbergii Staurastrum sp1 Staurastrum sp2 Staurastrum anatinum Staurastrum paradoxum Staurastrum chaetoceras Staurastrum ophiura Staurastrum lanatum Staurodesmus controversial Staurodesmus sp1 Staurodesmus sp2 Closterium acerosum Closterium closterioides Mougeotia sp Ngành Bacillariophyta Cyclotella sp1 Cyclotella sp1 0 0 0 0 128 0 0 0 0 12771 0 2405 0 0 0 0 341 0 0 0 0 0 0 0 23 0 0 0 0 0 0 0 0 18 0 0 0 0 30 0 0 0 52 0 0 23 0 0 0 4750 0 1600 80 0 0 0 0 0 0 0 112 784 96 0 16 0 4309 36 20 82 0 31 164 349 0 41 0 0 0 0 614 0 176 234 19 2986 2133 0 0 1056 0 0 0 0 Cyclotella sp2 Cymbella meneghinia Cymbella sp1 Cymbella sp2 Craticula sp Bellerochea sp Fragilaria sp Aulacoseira granulata Eunotia sp Melosira sp Pinnularia viridis Pinnularia gibba Pinnularia sp Navicula sp1 Navicula sp2 Navicula sp3 Navicula sp4 Navicula sp5 Surirella sp1 Suriella sp2 Ngành euglenozoa Phacus sp Phacus longcicauda Phacus swirenkoi 0 0 0 426 0 0 213 0 0 0 161 0 0 94 0 0 0 0 38 0 0 0 21 0 0 11 96 0 14 0 0 25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 15 0 0 0 0 4350 0 0 0 0 0 0 0 448 0 0 0 2896 0 0 0 320 0 0 616 246 0 1806 20 206 183 0 0 0 0 0 0 0 2834 0 230 518 0 0 614 0 85 0 0 0 0 52 264 0 0 0 0 0 0 Phacus pleuronectes Euglena sp1 Euglena sp2 Euglena sp3 Ngành Dinophta Ceratium sp1 Ceratium sp2 25 0 0 10 10 0 0 30 17 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 49 0 0 68 0 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh số lồi đƣợc ghi nhận Euglena Pediastrum boryanum Melosira sp Scenedesmus acuinatus Oscillatoria Euastrum ansatum Cyclotella sp Coelastrum sp Pediastrum simplex Microcystis aeruginosa Dictyosphaerium sp Cosmarium sp Arthrospira sp Ceratium sp ... tốn số sinh học tảo phù du hồ nghiên cứu - Khảo sát mối tương quan tảo phù du chất lượng môi trường nước hồ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu cung cấp liệu khoa học thành phần loài tảo. .. chất lượng môi trường số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng Nội dung - Xác định thành phần loài mật độ tảo phù du hồ nghiên cứu - Đánh giá chất lượng môi trường nước hồ nghiên cứu thơng số lý, hóa... tiễn trên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu đa dạng sinh học tảo phù du mối tƣơng quan với chất lƣợng môi trƣờng nƣớc số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng? ?? Nhằm góp phần hỗ trợ đánh giá trạng chất lượng nước hồ,

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN