Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÙNG BÁNH XE (ROTIFERA) LÀM SINH VẬT CHỈ THỊ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI CÁC THỦY VỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2019 ii ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÙNG BÁNH XE (ROTIFERA) LÀM SINH VẬT CHỈ THỊ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI CÁC THỦY VỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYỀN VÀ MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn: TS Trịnh Đăng Mậu Đà Nẵng – Năm 2019 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu ứng dụng Trùng bánh xe (Rotifera) làm sinh vật thị chất lượng môi trường nước thủy vực địa bàn thành phố Đà Nẵng” kết công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Ngọc Huyền iv LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Đăng Mậu, người định hướng đề tài hướng dẫn, bổ sung kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi gửi lời cảm ơn đến bạn lớp 15CTM chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Sinh – Môi trường truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Lê Thị Ngọc Huyền v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa đề tài a Ý nghĩa khoa học b Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ngành Trùng bánh xe (Rotifera) 1.2 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến đa dạng Trùng bánh xe 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 pH 1.2.3 Hàm lượng Oxi 1.3 Vai trò Trùng bánh xe 1.4 Tình hình nghiên cứu ngành Trùng bánh xe giới Việt Nam 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Việt Nam .6 1.5 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.5.1 Vị trí địa lí .7 1.5.2 Địa hình 1.5.3 Điều kiện khí hậu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu đề tài 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Địa điểm, phạm vi thời gian nghiên cứu 2.4.1 Địa điểm thu mẫu thực địa 2.4.2 Phạm vi nghiên cứu .11 2.4.3 Thời gian nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp thực địa 11 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 12 vi CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Chất lượng môi trường nước thủy vực nước địa bàn thành phố Đà Nẵng .15 3.2 Đa dạng sinh học ngành Trùng bánh xe 17 3.2.1 Thành phần loài Ngành Trùng bánh xe thủy vực nghiên cứu 17 3.2.2 Mơ tả số lồi ghi nhận cho Việt Nam 21 3.2.3 Mật độ loài 26 3.2.4 Đa dạng sinh học địa điểm nghiên cứu .27 3.3 Mối tương quan đa dạng Trùng bánh xe với thông số chất lượng môi trường .28 3.3.1 Mối liên hệ thành phần loài Trùng bánh xe trạng thái dinh dưỡng thủy vực 28 3.3.2 Biểu đồ tương quan .30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .33 Kết luận 33 Kiến nghị .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Tài liệu tiếng việt .34 Tài liệu tiếng anh .34 PHỤ LỤC 37 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình ảnh Trang Hình 1.1 Cấu trúc chung Trùng bánh xe Hình 1.2 Các dạng trophi Trùng bánh xe Hình 1.3 Chu trình sống Trùng bánh xe Hình 1.4 Bản đồ địa hình thành phố Đà Nẵng (Nguồn: Tập đồ DaCRISS) Hình 2.1 Địa điểm thu mẫu thủy vực địa bàn thành phố Đà Nẵng Hình 3.1 Sơ đồ tương quan đa biến thông số mơi trường 17 Hình 3.2 Cấu trúc thành phần lồi theo bậc họ ngành Trùng bánh xe ghi nhận thủy vực nước ngọt, Đà Nẵng (%) 20 Cấu trúc thành phần loài theo bậc họ ngành Trùng bánh xe ghi nhận thủy vực nước phía Đơng thành phố Đà Nẵng (%) 21 Cấu trúc thành phần loài theo bậc họ ngành Trùng bánh xe ghi nhận thủy vực nước phía Tây thành phố Đà Nẵng (%) 21 Hình 3.5 Dicranophoroides claviger (Hauer, 1965) 22 Hình 3.6 Keratella americana (Carlin, 1943) 23 Hình 3.7 Lecane pyriformis (Daday, 1905) 23 Hình 3.8 Lecane punctata (Murray, 1913) 24 Hình 3.9 Lecane yatseni Wei & Xu, 2010 25 Hình 3.10 Lecane thalera (Harring & Myers, 1924) 26 Hình 3.11 Lepadella rhomboides (Gosse, 1886) 26 Hình 3.3 Hình 3.4 viii Số hiệu Tên hình ảnh Trang Hình 3.12 Biểu đồ phần trăm mật độ họ thuộc nhóm Trùng bánh xe thủy vực nghiên cứu 27 Hình 3.13 Mật độ Trùng bánh xe địa điểm nghiên cứu 28 Hình 3.14 Biểu đồ số Shannon địa điểm nghiên cứu 28 Hình 3.15 Chỉ số QB\T thủy vực nghiên cứu địa bàn thành phố Đà Nẵng 29 Hình 3.16 Mối quan hệ thành phần lồi Trùng bánh xe với thơng số mơi trường nước 31 Hình 3.17 Mối quan hệ mật độ Trùng bánh xe với thông số môi trường nước 32 ix DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các điểm thu mẫu động vật phù du Trùng bánh xe (Rotifera) thủy vực địa bàn thành phố Đà Nẵng 10 Bảng 2.2 Phân nhóm trạng thái thủy vực theo số TSI 13 Bảng 3.1 Các thông số chất lượng môi trường nước điểm nghiên cứu 15 Bảng 3.2 Danh mục thành phần loài Trùng bánh xe ghi nhận thủy vực phía Đơng địa bàn thành phố Đà Nẵng 18 Bảng 3.3 Chỉ số QB/T trạng thái dinh dưỡng địa điểm nghiên cứu 28 x DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DO CCA EC NH4+ NO3NO2NTUPO43TDS : Oxy hòa tan : Canonical Correspondence Analysis : Độ dẫn điện : Amoni : Nitrat : Nitrit : Độ đục : Photphat : Tổng chất rắn hòa tan 28 3.3 Mối tương quan đa dạng Trùng bánh xe với thông số chất lượng môi trường 3.3.1 Mối liên hệ thành phần loài Trùng bánh xe trạng thái dinh dưỡng thủy vực Hình 3.15 Chỉ số QB\T thủy vực nghiên cứu địa bàn thành phố Đà Nẵng Qua kết phân tích số QB\T thủy vực nghiên cứu địa bàn thành phố Đà Nẵng, ta thấy khơng có đồng thủy vực Tất hồ trung tâm thành phố trạng thái phú nhưỡng, cao hồ sen với số QB\T= 10, tiếp đến hồ Cơng viên với số QB\T= Chỉ có thủy vực trạng thái dinh dưỡng trung bình với số QB\T= hồ Xanh hồ Trước Đông Hầu hết sông nghiên cứu trạng thái nghèo dinh dưỡng Bảng 3.3 Chỉ số QB/T trạng thái dinh dưỡng địa điểm nghiên cứu STT Điểm thu mẫu Chỉ số QB\T Ước đoán trạng thái dinh dưỡng 01 Hồ Xanh Thủy vực có mức độ dinh dưỡng trung bình 02 Thuận phước Thủy vực nghèo dinh dưỡng 03 Sông Hàn Thủy vực nghèo dinh dưỡng 04 Cổ Cò Thủy vực nghèo dinh dưỡng 05 Hồ Hàm Nghi Thủy vực phú nhưỡng 06 Đô Tỏa Thủy vực nghèo dinh dưỡng 29 STT Điểm thu mẫu Chỉ số QB\T Ước đốn trạng thái dinh dưỡng 07 Hồ Cơng viên Thủy vực phú nhưỡng 08 Sông Cẩm Lệ Thủy vực nghèo dinh dưỡng 09 Hồ Sen 10 Thủy vực phú nhưỡng 10 Hồ Bầu Trảng Thủy vực phú nhưỡng 11 Cu Đê Cửa biển Thủy vực phú nhưỡng 12 Hồ Bầu Tràm Thủy vực phú nhưỡng 13 Hồ Trước Đơng Thủy vực có mức độ dinh dưỡng trung bình 14 Hồ Hói Khế Thủy vực nghèo dinh dưỡng 15 Cu Đê Trường Định Thủy vực nghèo dinh dưỡng 16 Hồ Hòa Trung Thủy vực phú nhưỡng 17 Hội Phước Thủy vực nghèo dinh dưỡng 18 Sông Luông Đông Thủy vực nghèo dinh dưỡng 19 Cu Đê Phò Nam Thủy vực phú nhưỡng 20 Hồ Đồng Xanh- Đồng Nghệ 0,75 Thủy vực nghèo dinh dưỡng 21 Cu Đê Thượng nguồn Thủy vực nghèo dinh dưỡng 22 Lái Thiêu Thủy vực nghèo dinh dưỡng 30 3.3.2 Biểu đồ tương quan a Mơ hình tương quan đa biến chất lượng mơi trường thành phần lồi Trùng bánh xe Hình 3.16 Mối quan hệ thành phần lồi Trùng bánh xe với thông số môi trường nước Phương pháp phân tích tương quan đa biến CCA (Constrained Correspondence Analysis) sử dụng để phân tích mối tương quan thông số chất lượng môi trường nước thành phần loài Trùng bánh xe Kết phân tích cho biết, chất lượng mơi trường nước chi phối tới xuất Trùng bánh xe địa điểm nghiên cứu Trong đó, mối liên hệ trục PC1 thể 0,97% trục PC2 thể 0,95% Thành phần loài thể trục PC1 biểu đồ tương quan đa biến thể tương quan thuận với thông số TN (với trọng số tương quan 0,68), nhiệt độ (với trọng số tương quan 0,28), pH (với trọng số tương quan 0,08), tổng chất rắn hòa tan (với trọng số tương quan 0,54), pH (với trọng số tương 31 quan 0,54), độ đục (với trọng số tương quan 0,23) chlo (với trọng số tương quan 0,33), tương quan nghịch với thông số PO43- (với trọng số tương quan 0,24) DO (với trọng số tương quan 0,73) Trong đó, trục PC2 tương quan thuận với thơng số NO3- (với trọng số tương quan 0,15), độ dẫn điện (với trọng số tương quan 0,2) tổng chất rắn hòa tan (với trọng số tương quan 0,2) b Mơ hình tương quan đa biến chất lượng môi trường mật độ Trùng bánh xe Hình 3.16 Mối quan hệ mật độ Trùng bánh xe với thông số môi trường nước Ngồi ra, phương pháp phân tích tương quan đa biến sử dụng để khảo sát mối tương quan mật độ Trùng bánh xe chất lượng môi trường nước Kết cho thấy, chất lượng môi trường nước chi phối tới xuất mật độ Trùng bánh xe địa điểm nghiên cứu Trong đó, mối liên hệ trục PC1 thể 0,98% trục PC2 thể 0,97% Mật độ loài thể 32 trục PC1 biểu đồ tương quan đa biến thể tương quan thuận với thông số nhiệt độ (với trọng số tương quan 0,63), pH (với trọng số tương quan 0,86), DO (với trọng số tương quan 0,32) Trong đó, trục PC2 chúng thể mối tương quan nghịch với thông số TN (với trọng số tương quan 0,38), TP (với trọng số tương quan 0,34), độ dẫn điện (với trọng số tương quan 0,35), tổng chất rắn hòa tan (với trọng số tương quan 0,35), độ đục (với trọng số tương quan 0,31) Chl-a (với trọng số tương quan 0,26) Trong trục PC2 tương quan thuận với NO 3- (với trọng số tương quan 0,08), độ dẫn điện (với trọng số tương quan 0,64), tổng chất rắn hòa tan (với trọng số tương quan 0,64) 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết phân tích nước cho thấy môi trường nước thủy vực Đà Nẵng có biến động điểm nghiên cứu, Hồ Hàm Nghi, Đô Tỏa, hồ Sen, hồ Bàu Tràm, Lng Đơng, Cu Đê Phị Nam, Đồng xanh - Đồng Nghệ, Cu Đê Thượng nguồn Lái Thiêu môi trường nước bị ô nhiễm hữu nồng độ photphat cao (0.11±0.008) Nồng độ oxy hòa tan số điểm thấp so với tiêu chuẩn (4,1±1,6) Qua kết phân tích 22 mẫu thủy vực địa bàn thành phố Đà Nẵng, ghi nhận 88 loài thuộc 15 họ, thuộc ngành Trùng bánh xe Trong tổng số 88 loài ghi nhận thủy vực, có 11 lồi ghi nhận cho khu hệ Trùng bánh xe Việt Nam: Testudinella vidzemensis, Testudinella zhujiangensis, Dicranophorus claviger, Keratella americana, Lecane punctata, Lecane pyriformis, Lecane yatseni, Lecane thalera, Lepadella rhomboides, Tripleuchlanis plicata, Trichocerca stylata Qua phân tích tương quan đa biến (Phương pháp phân tích CCA- Canonical Correspondence Analysis) theo khơng gian Trùng bánh xe yếu tố môi trường, nhận thấy yếu tố môi trường thủy vực Đà Nẵng thể chi phối đến thành phần loài mật độ Trùng bánh xe Kiến nghị Trùng bánh xe có vai trị quan trọng hệ sinh thái Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng chúng chưa quan tâm nghiên cứu xứng đáng với tầm quan trọng Chính vậy, cần mở rộng nghiên cứu chiều rộng chiều sâu phân loại ngành Trùng bánh xe Ngành Trùng bánh xe có nhiều mối tương quan với chất lượng mơi trường nước, chúng dùng để đánh giá trạng chất lượng mơi trường nước Vì vậy, cần phải tiếp tục tiến hành nghiên cứu mối quan hệ Trùng bánh xe chất lượng môi trường nước yếu tố khác để tìm nhiều lồi có khả làm lồi thị cho chất lượng môi trường thủy vực 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Chuẩn, Ban Kỹ thuật Tiêu TCVN/VN 147 chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường, Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, C nghệ M trường ban hành (2000) TCVN 6662:2000 (ISO 10260:1992) Chất lượng nước- Đo thống số sinh hóa-Phương pháp đo phổ xác định nồng độ Chlorophyll Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, P V M (1980) Định loại động vật không xương sống nước miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Lâm Trọng Nghĩa (2009) Nghiên cứu phân bố Trùng bánh xe (Rotifera) hệ sinh thái khác Nguyễn Thị Thu Hà, Tạ Thị Hải Yến, Đinh Tiến Dũng, Đỗ Thủy Nguyên, T Q H (2016) Sử dụng động vật thị môi cho mức độ dinh dưỡng kênh mương thủy lợi địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội Tạp Chí KH Nông Nghiệp Việt Nam 2016, 14(11), 1753–1763 Phan Minh Tuấn (2015) Tổng hợp khí hậu Đà Nẵng Trần Sương Ngọc, & cs., (2013) Effects of temperature on biological characteristics and population growth of freshwater rotifers Brachionus angularis IFS Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung, & Hồng Đức Huy (2009) Dẫn liệu bước đầu thành phần loài động vật không xương sống hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Tạp Chí Khoa Học, Đại Học Huế, 52, 105–115 Tài liệu tiếng anh Agnes Ruttner- Kolisko (1974) Plankton Rotifera: Biology and taxonomi Lubrecht & Cramer Ltd Bgrzins, B., & Pejler, B (1989) Rotifer occurrence in relation to temperature, 223–231 Dumont, H J., Koste, W., De Smet, W H., & Pourriot, R (1997) Rotifera - The Dicranophoridae and Ituridae (Rotifera: Monogononta) Planton of Inland Waters SPB Academic Publishing Retrieved from G Vilaclara, V S (1989) Mexican rotifers as indicators of water quality with description of Collotheca riveral n sp Archiv Fur Hydrobiologie Harzevili, B A S., Charleroy, D De, Auwerx, J., Slycken, J Van, Dhert, P., & Sorgeloos, P (2003) Larval rearing of burbot ( Lota Iota L ) using Brachionus caIyciflorus rotifer as starter food J Appl Ichthyol, 19, 84–87 Jari Oksanen, F Guillaume Blanchet, Michael Friendly, Roeland Kindt, Pierre Legendre, Dan McGlinn, Peter R Minchin, R B O’Hara, Gavin L Simpson, Peter Solymos, M Henry H Stevens, Eduard Szoecs, H W (2018) Package “vegan.” Retrieved from 35 Koste, W., & Hollowday, E D (1993) A short history of western European rotifer research Hydrobiologia, 255–256(1), 557–572 Koste, W., & Shiel, R J (1987) Rotifera from Australian inland waters II Epiphanidae and Brachionidae (Rotifera : Monogononta) Invertebrate Systematics, 1(Table 1), 949 Koste, W., & Shiel, R J (1990) Rotifera From Australian Inland Waters V Lecanidae (Rotifera: Monogononta) Transactions of the Royal Society of S Aust Trans R Soc S Aust, 114(1141), 1–36 10 Logan, M (2010) Biostatistical Design and Analysis Using R A John Wiley & Sons, Inc., Publication 11 Lubzens, E., Tandler, A., & Minkoff, G (1989) Rotifers as food in aquaculture Hydrobiologia, 186–187(1), 387–400 12 Mau Trinh Dang, & S H., & La-Orsri Sanoamuang (2013) Rotifers from Thuy Tien lake and Nhu Y river in central Vietnam, with a description of Ploesoma asiaticum new species (Rotifera: Monogononta) Journal of Limnology, 72(S2), 376–386 13 Mau Trinh Dang, Segers Hendrik &, & La-Orsri Sanoamuang (2015) Psammon rotifers in central Vietnam, with the descriptions of three new species (Rotifera: Monogononta) Zootaxa, 4018(2), 249–265 14 Saler, S., Sen, D (2002) A Taxonomical Study on the Rotifera Fauna of Tadım Pond EgeÜniversitesi Su ÜrünleriDergisi 15 Segers, H H (2007) Annotated cheklist of the rotifers (Phylum Rotifera), with notes on nomenclatures, taxonomy and distribution Zootaxa (Vol 1564) 16 Shannon, C E (1948) A mathematical theory of communication The Bell System Technical Journal, 27, 379–423 17 Shiel, R J., & Koste, W (1992) Rotifera from Australian inland waters VIII Trichocercidae (Monogononta) Transactions of the Royal Society of S Aust, 116(1), 1–27 18 Shirota, A (1966) The Plakton of South Vietnam Japan : Overseas Technical Cooperation Agency, 299 19 Sládeček, V (1983) Rotifers as indicators of water quality Hydrobiologia, 100(1), 169–201 20 Snell, T W., & Janssen, C R (1995) Rotifers in ecotoxicology: a review Hydrobiologia, 313–314(1), 231–247 21 Thomas Nogrady and Hendrik Segers (2002) Rotifera- Aplanchnidae, Gastropodidae, Lindiidae In Rotifera vol 22 W Koste & R.J.Shiel (1991) Rotifera from Australian Inland waters vii Notommatidae (Rotifera: Monogononta) (Vol 115, pp 111–159) 23 Wallace, R L., Snell, T W., & Ricci, C (2006) Rotifera: Biology, Ecology and 36 Systematics Kenobi Productions, 2006 37 PHỤ LỤC Một số hình ảnh lồi thuộc ngành Trùng bánh xe 38 Một số hình ảnh nghiên cứu 39 Phụ lục bảng Bảng Mật độ Trùng bánh xe thủy vực nghiên cứu Asplanchna priodonta (Gosse 1850) Asplanchna brightwellii (Gosse, 1850) Anuraeopsis fissa (Gosse 1851) Anuraeopsis navicula (Rousselet 1911) Brachionus angularis (Gosse, 1851) Brachionus calyciflorus (Pallas, 1766) Brachionus caudatus (Barrois & Daday 1894) Brachionus diversicornis (Daday 1883) Brachionus durgae (Dhanapathi 1974) Brachionus falcatus (Zacharias 1898) Brachionus forficula (Wierzejski 1891) Brachionus murphyi (Sudzuki, 1989) Brachionus plicatilis (Müller 1786) Brachionus quadridentatus (Hermann 1783) Brachionus urceolaris 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 29 28 15 1 0 0 0 19 35 13 18 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 40 (Müller 1773) Brachious budapestinensis (Daday, 1885) Keratella americana (Carlin, 1943) Keratella cochlearis (Gosse 1851) Keratella quadrata (Müller 1786) Keratella tropica (Apstein, 1907) Conochilus dossuarius (Hudson 1885) Dicranophorus claviger (Hauer, 1965) Dipleuchlanis propatula (Gosse, 1886) Euchlanis dilatata (Ehrenberg 1832) Lecane bulla (Gosse 1851) Lecane closterocerca (Schmarda 1859) Lecane curvicornis (Murray, 1913) Lecane donneri (Chengalath & Mulamoottil, 1974) Lecane grandis (Murray 1913) Lecane haliclysta (Harring & Myers, 1926) Lecane hamate (Stokes, 1896) 0 0 0 0 0 0 0 0 40 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 14 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 41 Lecane hornemanni (Ehrenberg 1834) Lecane luna (Müller 1776) Lecane papuana (Murray 1913) Lecane pyriformis (Daday, 1905) Lecane quadridentata (Ehrenberg, 1830) Lecane rutteneri Colurella obtusa (Hauer, 1936) Lepadella ovalis (Müller, 1786) Cephalodella gibba (Ehrenberg, 1830) Polyarthra dolichoptera (Idelson 1925) Trichocerca cylindrica (Imhof 1891) Trichocerca pussilla (Jennings) Trichocerca similis (Wierzejski, 1893) Macrochaetus collinsii (Gosse 1867) Macrouchaetus longipes (Myers, 1934) Trichotria tetractis (Ehrenberg, 1830) Finilia longiseta (Ehrenberg 1834) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 23 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20 0 12 1 0 0 0 42 Chú thích: Hồ Xanh, Thuận Phước, Sơng Hàn, Cổ Cị, Hàm nghi, Đô Tỏa, Hồ Công viên, Hồ sen, Hồ Bầu Trảng, 10 Cu Đê cửa biển, 11 Hồ Bầu Tràm, 12 Hồ Trước Đông, 13 Hồ Hói Khế, 14 Cu Đê Trường Định, 15 Hội Phước, 16 Sơng Lng Đơng, 17 Cu Đê Phị Nam, 18 Đồng Xanh, 19 Cu Đê thượng nguồn ... sử dụng Trùng bánh xe làm sinh vật thị chất lượng mơi trường nước Chính lý trên, tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu ứng dụng Trùng bánh xe (Rotifera) làm sinh vật thị chất lượng môi trường nước thủy vực. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÙNG BÁNH XE (ROTIFERA) LÀM SINH VẬT CHỈ THỊ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI CÁC THỦY VỰC TRÊN ĐỊA... Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng sinh học Trùng bánh xe 22 thủy vực địa bàn thành phố Đà Nẵng Ứng dụng Trùng bánh xe đánh giá chất lượng nước thủy vực nghiên cứu 2.4.3 Thời gian nghiên cứu Thực