Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
888,06 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SINH VẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRONG THỦY VỰC THÀNH PHỐ LONG XUYÊN (KHU VỰC PHƯỜNG: MỸ BÌNH, MỸ PHƯỚC, MỸ LONG, MỸ XUYÊN) NHẰM XÁC ĐỊNH MỨC Ô NHIỄM VÙNG NƯỚC Chủ nhiệm đề tài: TÔ NGUYỆT NGA Long Xuyên, tháng 12 năm 2009 Chương MỞ ĐẦU An Giang ngồi sơng Tiền, sơng Hậu chảy sang cung cấp nguồn nước khổng lồ, cịn có hệ thống sơng rạch, kênh đào chằng chịt Ngồi thuận lợi giao thơng thủy, nước An Giang cịn nguồn tài nguyên vô to lớn cho sản xuất đời sống hàng triệu người dân Long Xuyên thành phố trực thuộc tỉnh An Giang Khu vực phường Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên nằm thành phố Long Xun có diện tích tự nhiên khoảng 7,75 km2 Mật độ dân số trung bình khoảng 2.391 người / km2 (Phòng thống kê thành phố Long Xuyên, 2008) Phần lớn dân cư vùng hoạt động sở thương mại dịch vụ (UBND phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên, 2008) Việc thường xuyên thải rác thải sinh hoạt xuống kênh rạch sau lại sử dụng nước kênh rạch sinh hoạt hàng ngày phận dân cư sống ven rạch cho thấy họ chưa quan tâm đến sức khỏe cộng đồng việc bảo vệ môi trường Thêm vào đó, với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang nói chung, thành phố Long Xuyên nói riêng, nước mặt sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, chăn nuôi thủy sản… sau sử dụng trở thành nước thải với mức độ ô nhiễm khác lại đưa vào môi trường Để đảm bảo phát triển kinh tế – xã hội nhanh bền vững, bên cạnh chủ trương khai thác sử dụng tối ưu tài nguyên nước, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh có định hướng bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Xuất phát từ định hướng trên, năm qua Trung tâm Kỹ thuật Tài Nguyên Môi trường thuộc Sở Tài Nguyên Môi trường An Giang quan trắc chất lượng nước mặt địa bàn tỉnh sông Tiền, sông Hậu kênh rạch nội đồng (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang, 2008) Việc quan trắc nước mặt địa bàn tỉnh chủ yếu dựa tiêu thủy lý, hóa Trong với hoạt động người, số chất ô nhiễm thải vào mơi trường lên tới khoảng 1500 chất, vượt khả năng, kỹ thuật phân tích lý, hóa học (25 chất) kinh phí phân tích Vì vậy, ngày việc sử dụng sinh vật thị để đánh giá, kiểm soát cải thiện chất lượng môi trường nhiều nước giới nghiên cứu sử dụng mang lại nhiều thành tựu có ý nghĩa khoa học thực tiễn (Lê Văn Khoa, 2007), (Đặng Ngọc Thanh, 2000) Một điều hiển nhiên sinh vật chịu ảnh hưởng nhân tố mơi trường Trong nghiên cứu nhiều nhóm sinh vật xác định nhóm sinh vật thị cho môi trường sống Dựa vào thay đổi cấu trúc thành phần lồi, nhóm ưu quần xã hay thay đổi độ đa dạng loài quần xã sinh vật cho ta thấy tính chất mơi trường phần động thái mơi trường nước Vì vậy, đề tài “Khảo sát chất lượng nước mặt thủy vực thành phố Long Xuyên (khu vực phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên) nhằm xác định mức ô nhiễm vùng nước” tiến hành phân tích, đánh giá xếp loại dựa số thủy lý, hóa nước, số vi khuẩn cấu trúc quần xã sinh vật Kết thu sở tiền đề cho việc sử dụng, khai thác bảo vệ nguồn nước mặt địa phương 1.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu Khảo sát trạng nước mặt thuỷ vực thành phố Long Xuyên (khu vực phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên) dựa số vật lý, hóa học sinh học nhằm xác định mức ô nhiễm vùng nước, làm sở cho việc sử dụng, khai thác nguồn nước mặt địa phương 1.1.2 Nội dung nước - Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội vùng khảo sát chất lượng Phân tích chất lượng nước + Thu mẫu nước mặt để phân tích số thủy lý – hóa – vi sinh, mẫu thực vật phiêu sinh để định tính, mẫu thực vật phiêu sinh để định lượng đợt khảo sát địa điểm + Phân tích số vật lý, hóa học như: Nhiệt độ (t0), độ pH, độ dẫn điện (Ec), chất rắn lơ lững (TSS), dihydro Sunfua (H2S), oxy nước (DO), nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh học (BOD5), Amoniac, tổng N, tổng P, chì (Pb) + Phân tích số vi sinh vật: Coliform + Xác định thành phần loài số lượng loài ngành tảo theo mùa - Phân tích, xếp loại đánh giá chất lượng nước mặt vùng khảo sát 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Nước mặt thủy vực thành phố Long Xuyên (khu vực phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên) với tính chất thủy lý, hóa, sinh 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên 1.3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Thời gian thu mẫu Mẫu đợt I thu vào ngày 29 tháng năm 2009, đại diện cho mùa khô Mẫu đợt II thu vào ngày tháng 10 năm 2009, đại diện cho mùa mưa 1.3.2 Vị trí thu mẫu Trong rạch Long Xuyên thu mẫu vị trí Mỗi mẫu vị trí tương ứng với kí hiệu VT1, VT2, VT3 hay VT4 Trong rạch Cái Sơn thu mẫu vị trí Mỗi mẫu vị trí tương ứng với kí hiệu VT5 hay VT6 Trong rạch Tầm Bót thu mẫu vị trí Mỗi mẫu vị trí tương ứng với kí hiệu VT7, VT8 hay VT9 Bằng phương pháp tham chiếu tọa độ, địa điểm thu mẫu cụ thể hóa với địa danh vị trí tọa độ nêu hình 1.1 bảng 1.1 Hình 1.1 Bản đồ vị trí thu mẫu Bảng 1.1 Vị trí thu mẫu Vị Trí Địa danh N E VT1 Ngã sông gần hội trường Tỉnh Ủy 100.23’.37.44” 1050.26’.02.24” VT2 Ngã sông chân cầu Nguyễn Trung Trực 100.23’.25.26” 1050.25’.44.19” VT3 Ngã đầu rạch Ông Mạnh 100.22’.56.13” 1050.25’.52.63” VT4 Khu vực chợ gần cầu Duy Tân 100.23’.00.13” 1050.26’.20.62” VT5 Đầu rạch Cái Sơn vào khoảng 500m 100.22’.40.74” 1050.27’.00.99” VT6 Rạch Cái Sơn đoạn đầu bệnh viện Bình Dân 100.22’.23.43” 1050.26’.15.92” VT7 Cầu Tầm Bót ngồi vàm vào 100.22’.36.50” 1050.26’.29.04” VT8 Ngã rạch Tầm Bót với rạch Xẻo Tranh 100.22’.22.09” 1050.26’.24.08” VT9 Điểm cuối rạch Tầm Bót cách rạch Mương Khai khoảng 500m 100.22’.17.98” 1050.26’.25.18” Tại điểm thu mẫu định tính thực vật phiêu sinh, mẫu định lượng thực vật phiêu sinh, mẫu phân tích số thủy lý, hóa vi sinh Như tổng số mẫu thí nghiệm 54 mẫu 1.3.3 Công tác thực địa Tiến hành đợt thu thập tài liệu liên quan tồn vùng khảo sát, qua có nhìn tổng quát vùng, nắm đặc điểm điều kiện tự nhiên mức độ ảnh hưởng đến mơi trường nước vùng Thu mẫu thực vật (Phytoplankton) để định tính lưới hình chóp với kích thước mắc lưới 15 µm, lưới kéo nằm ngang tầng mặt với tốc độ 0,5 m /giây vòng phút Thu mẫu thực vật định lượng để xác định mật độ (số cá thể / m3) cách lọc 60 lít nước qua lưới Mẫu thu cho vào lọ nhựa khử trùng, cố định formol % (Nguyễn Văn Tuyên, 2003) Thu mẫu nước để phân tích số thủy lý, hóa, sinh Chai, can lấy mẫu rửa kỹ nước sạch, tráng lại nước vị trí cần lấy mẫu, đặt chai can mặt nước độ sâu 20 cm, lấy đầy nước, đậy nắp cố định thùng đá 4oC, bảo quản mẫu nhiệt độ phân tích mẫu Các số thủy lý: nhiệt độ, pH, DO, đo trực tiếp máy HACH Sension ngồi trường 1.3.4 Trong phịng thí nghiệm Mẫu thực vật phiêu sinh phân tích phịng thí nghiệm Phịng Cơng nghệ Quản lý Mơi trường – Viện Sinh học nhiệt đới 85 Trần Quốc Toản, Phường 7, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh Mẫu định tính: Sử dụng kính hiển vi Olympus BX 51 để xác định lồi có mẫu Danh lục loài tảo xếp theo hệ thống phân loại Classification by Systema Naturae 2000 Mẫu định lượng: Đếm số lượng tế bào loài buồng đếm Sedgewick Rafter Cell tích 1ml quy số lượng tế bào có 1m3 Độ tương đồng: dựa vào số Bray Curtis (1957) Xác định độ đồng loài điểm thu mẫu: dựa vào số ưu Berger – Parker (1970) Độ đa dạng: dựa số Shannon Wiener (1963) Các số thủy hóa Ec, TSS, BOD, COD, Ammonia (tính theo N) đo phân tích phịng thí nghiệm khoa Kỹ thuật – Tài nguyên – Môi trường, trường Đại học An Giang Các số tổng Nitơ, tổng photpho, H2S, Chì (Pb) Coliform phân tích phịng thí nghiệm khoa Nơng nghiệp, trường Đại học An Giang Mỗi số phân tích phương pháp ứng với mã số Chỉ số thủy hóa, sinh Phương pháp Ec HACH Sension TSS APHA 2540 BOD5 APHA 5210B COD APHA 5220C Ammonia ( tính theo N ) Std Method 4500 Chì ( Pb ) AOAC BTNMT (AAS) H2S QCVN 08 5370:1991 Tổng Nitơ QCVN 08 5987 / BTNMT Tổng phospho SMEWW 4500 – P – D Coliform QCVN 08 4883 / 90 1.3.5 Xử lý số liệu thống kê Dùng phần mềm thống kê sinh học Primer tính số Bray Curtis, Shannon – Wiener, đơn vị tính loài Excel 2003 để xử lý số liệu Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Long Xuyên thành phố trực thuộc tỉnh An Giang có diện tích khoảng 115,31 km2 nằm vị trí 10023’28’’ vĩ độ bắc 105025’48’’ kinh độ đông Khu vực phường Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên nằm thành phố Long Xun có diện tích tự nhiên khoảng 7,75 km2 Phía bắc giáp với phường Bình Khánh, Phía Đơng giáp với sơng Hậu, phía Tây giáp phường Mỹ Hồ, Đơng Xun, phía nam giáp với phường Mỹ Qúi Rạch Long Xuyên xây dựng năm 1891, rạch có chiều dài khoảng 67.000 m, rộng đáy 30 m, cao trình đáy – 2,5 m Trong 67.000 m chiều dài có khoảng 43.000 m thuộc địa phận tỉnh An Giang, chạy dài từ huyện Thoại Sơn đến khu vực phường Mỹ Bình thành phố Long Xuyên (Chi cục Thủy lợi tỉnh An Giang, 2005) Rạch Tầm Bót xây dựng trước 1975, rạch có chiều dài khoảng 3.500 m, rộng đáy 10 – 12 m, cao trình đáy – m, nằm khu vực phường Mỹ Phước, thành phố Long Xuyên (Chi cục Thủy lợi tỉnh An Giang, 2005) Rạch Cái Sơn có chiều dài khoảng 1200m, rộng đáy 6m, cao trình đáy khoảng – 1m (ở phía ngồi) 0m (ở phía trong), nằm khu vực phường Mỹ Long, Mỹ Xuyên thành phố Long Xuyên (Chi cục Thủy lợi tỉnh An Giang, 2005) 2.1.2 Địa hình Khu vực khảo sát nằm vùng đồng thuộc tứ giác Long Xun có độ cao trung bình từ 1,2 – m nghiêng tới giáp Kiên Giang (Bùi Đạt Trâm, 1985) 2.1.3 Địa chất Khu vực khảo sát thuộc đồng tứ giác Long Xuyên có cấu tạo địa chất phân tầng Tầng tầng đất đỏ xám hình thành điều kiện trầm tích phù sa sơng Cửu Long, tầng dễ bị rửa trơi tượng xói mịn Tiếp tầng đất đỏ tầng sét lam chứa nhiều gốc sulphat, có bề dày đặn, bình qn từ 1,8 – 2,2 m, hình thành điều kiện biển ấm (Bùi Đạt Trâm, 1985) 2.2 Khí hậu, thuỷ văn 2.2.1 Khí hậu Khu vực khảo sát nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, thời gian mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 mang ẩm gió mùa Tây Nam từ vịnh Thái Lan thổi vào Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau mang theo gió mùa Đông Bắc khô khan thổi từ lục địa Châu Á (Bùi Đạt Trâm, 1985) • Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm 27,30C , nhiệt độ cao vào tháng 4, nhiệt độ thấp vào tháng (Cục thống kê tỉnh An Giang, 2008) • Độ ẩm Ở An Giang, nhiệt độ năm thay đổi nên biến đổi độ ẩm phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa Độ ẩm trung bình năm vào khoảng 81,3%, vào mùa mưa độ ẩm trung bình 78 – 85%, vào mùa khơ độ ẩm trung bình 76 – 82% (Cục thống kê tỉnh An Giang, 2008) • Nắng Do vĩ độ thấp mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau nên An Giang có mùa nắng chói chang Tổng số nắng trung bình khoảng 2195 giờ/năm Tổng số nắng thấp 143,2 (tháng 9), tổng số nắng cao 221giờ (tháng 3) (Cục thống kê tỉnh An Giang, 2008) • Gió Trong năm vào mùa khơ gió di chuyển theo hướng đông bắc theo hướng tây nam mùa mưa với tốc độ trung bình trung bình đạt 3m/giây (Cục thống kê tỉnh An Giang, 2008) Ngồi cịn có dơng, bão lốc xốy cục … cường độ khơng mạnh nên mức độ ảnh hưởng khơng đáng kể • Mưa Chế độ mưa bị phân hoá thành mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, thời gian mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau (Cục thống kê tỉnh An Giang, 2008) Tổng lượng mưa năm bình quân từ 1100mm – 1200mm/năm, giá trị cao đạt 2.100mm/năm thấp 900mm/năm (Cục thống kê tỉnh An Giang, 2008) 2.2.2 Chế độ thuỷ văn Khu vực khảo sát nằm vùng tứ giác Long Xuyên chịu ảnh hưởng tổng hợp thuỷ triều biển Đơng triều biển Tây (Bùi Đạt Trâm, 1985) • Đặc điểm thuỷ văn mùa lũ Kết đo đạt thuỷ văn cho thấy khu vực mùa lũ chịu ảnh hưởng thuỷ triều biển Đông, mực nước hoạt động theo chế độ bán nhật triều, ngày lần triều lên triều xuống Vùng khảo sát chịu ảnh hưởng chủ yếu lũ thượng nguồn kết hợp với thuỷ triều biển Đông lượng mưa chổ Lúc ảnh hưởng thuỷ triều biển Đông nhỏ, biên độ triều giảm dần đạt 0,1 – 0,3m (Trung tâm Khí tượng Thủy văn An Giang, 2008) Theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn An Giang, khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ dịng chảy sơng Hậu chảy qua với: Lưu lượng bình quân năm : 7505m3/s Lưu lượng bình quân mùa lũ : 11000m3/s Lưu lượng bình quân mùa kiệt: 3000m3/s Lưu lượng lớn bình quân: 26000m3/s Lưu lượng nhỏ bình quân: 880m3/s • Đặc điểm thuỷ văn mùa kiệt Mùa kiệt kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau trùng với mùa khô Lúc lưu lượng mực nước sông Hậu giảm nhanh, biên độ triều sông đạt từ – 1,2m Mực nước kênh rạch lúc biến đổi theo dao động bán nhật triều biển Đơng (Trung tâm Khí tượng Thủy văn An Giang, 2008) 2.3 Dân sinh, kinh tế, xã hội 2.3.1 Tình hình dân sinh Dân số thành phố Long Xuyên năm 2007 khoảng 275.688 người với cấu giới tính 133.791 nam, 141.897 nữ Mật độ dân số trung bình khoảng 2.391 người / km2 Trong đó: phường Mỹ Bình có 23.610 người với mật độ 14.665 người / km2 ; phường Mỹ Phước có 27.051 người / km2 với mật độ 6.291 người /km2; phường Mỹ Long có 25.472 người với mật độ 20.709 người / km2; phường Mỹ Xuyên có 11.979 người với mật độ 10.066 người / km2 Dân cư vùng gồm dân tộc chủ yếu Kinh, Khơme, Hoa Chăm với tỉ lệ dân số tăng tự nhiên khoảng 1,12 % (Cục thống kê tỉnh An Giang, 2008) 2.3.2 Tình hình kinh tế, xã hội • Nơng nghiệp Trong năm 2007 khu vực khảo sát có 154 đất nơng nghiệp tập trung phường Mỹ Phước, canh tác lúa với suất đạt 66,97 tạ /ha tổng sản lượng đạt 1.048,12 Năm 2008, tổng diện tích xuống giống lúa 151ha đạt 100% (so kỳ giảm ha) suất bình qn 13,5 tấn/ha/năm Diện tích hoa màu 2,7 (trong rau nhút cịn lại rau dưa loại) (Cục thống kê tỉnh An Giang, 2008) • Dịch vụ, thương mại Thương mại có vị trí quan trọng trình tái sản xuất xã hội, cầu nối sản xuất tiêu dùng Dịch vụ bao gồm hoạt động kinh tế, xã hội không trực tiếp tạo sản phẩm vật chất Danh mục hoạt động dịch vụ ngày mở rộng Tồn khu vực khảo sát có khoảng 6888 sở dịch vụ, Trong có 6177 sở thương mại dịch vụ, 377 sở dịch vụ vận tải, cịn lại cơng nghiệp xây dựng (UBND phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xun 2008) • Xây dựng Trong năm 2008 khu vực đầu tư xây dựng 25 cơng trình thuộc hạng mục: tuyến đường nội ô, đường liên tổ, hệ thống cấp thoát nước, trường học, chợ, trụ sở phường đội, trạm y tế, câu lạc đoàn thể …(UBND phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên 2008) • Mạng lưới giao thơng Mạng lưới giao thơng phát triển rộng khắp, đường quốc lộ, tỉnh lộ đường nhựa Ngoài ra, tận dụng bờ kênh làm đường giao thơng Đường thuỷ nội địa: ngồi sơng Tiền sơng Hậu, địa bàn cịn có nhiều tuyến cấp tỉnh cấp sở quản lý lưu thơng loại phương tiện nhỏ • Thơng tin, liên lạc Thơng tin liên lạc kết nối xuống tận phường, ấp Dịch vụ cung cấp phong phú, tiện lợi, nhanh chóng • Y tế, giáo dục Mạng lưới y tế, giáo dục phát triển rộng khắp nằm chăm sóc sức khỏe cho nhân dân phổ cập xoá mù chữ Y tế: ngồi cơng tác khám chữa bệnh thường xun thực chương trình y tế quốc gia Trạm y tế phường phối hợp với câu lạc Y – Bác sĩ trẻ bệnh viện Đa khoa – An Giang tổ chức khám chữa bệnh cấp thuốc miễn phí cho hộ nghèo, gia đình sách, người cao tuổi…(UBND phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên 2008) Giáo dục: Bên cạnh thực tốt công tác phổ cập giáo dục, việc vận động học sinh đầu cấp lớp thực tốt với tỷ lệ huy động học sinh đến lớp cấp mầm non đạt 99%, cấp tiểu học 99,7% (UBND phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xun 2008) • An ninh, quốc phịng Phối hợp chặt chẽ việc phát triển kinh tế, xã hội với cố an ninh, quốc phòng Lực lượng cơng an, qn đội dân phịng chun trách phường, khóm phối hợp tuần tra, cơng tội phạm, triệt xóa nhiều tụ điểm tệ nạn xã hội băng nhóm Thường xuyên tra kiểm tra nhà trọ cho thuê, nhà hàng, khách sạn, điểm karaoke, dịch vụ internet, quán bia … (UBND phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên 2008) 2.4 Sơ lược nước mặt Nước mặt thành phần nước tự nhiên nguồn nước mặt đất sơng, suối, kênh, rạch, ao, hồ…, có nguồn gốc nước chảy tràn mưa nước ngầm chảy áp suất cao hay dư thừa độ ẩm đất Nước chảy vào sông trạng thái động, phụ thuộc vào lưu lượng mùa năm Chất lượng nước phụ thuộc nhiều đặc điểm khí hậu, địa chất, địa mạo vị trí thủy vực Các nguồn nước không nối liền nên thành phần khơng giống lưu vực vị trí lưu vực Thành phần hóa học trung bình nước sơng hồ trình bày bảng 2.1 Bảng 2.1: Thành phần hóa học trung bình nước sơng hồ Thành phần CO32SO4 Cl 2- - - Thành phần % trọng lượng 35,2 Ca2+ 12,4 2+ 3,4 + 5,8 5,7 SiO2 NO3 % trọng lượng Mg Na + 20,4 11,7 K 2,1 0,9 Fe(AlO2)3 2,7 (Đặng Kim Chi, 2006, nguồn Morel F M M , 1983 ) Biểu đồ 3.10 Sự biến động P tổng điểm khảo sát P tổng μg/l 160 140 120 Tháng 100 Tháng 10 80 WQI (Đan Mạch) 60 Sakamoto 40 20 Vị trí khảo sát WQI, Sakamoto 3.1.11 Hàm lượng chì (Pb): Nhìn chung lượng Pb điểm khảo sát khu vực thấp lượng Pb mùa mưa thấp mùa khô Trong mùa khô hàm lượng Pb dao động từ 1,105 – 43,23 μg/l, cao vị trí VT8, thấp vị trí VT4 Trong mùa mưa ngồi vị trí VT9 khơng phát có Pb, hàm lượng Pb điểm khảo sát dao động từ 0,64 – 8,85 μg/l cao vị trí VT8 Vào mùa mưa ảnh hưởng mưa lũ nên lượng Pb pha loãng số điểm khảo sát Tại vị trí VT8 có hàm lương Pb cao khu vực vào thời điểm thu mẫu có ghe thuyền thải vào môi trường lượng xăng dầu làm nước có váng hàm lượng chì mơi trường tăng Trừ VT8 mùa khơ giá trị Pb điểm khảo sát vùng vào mùa khô mùa mưa nằm giới hạn cho phép QCVN 08: 2008/BTNMT dùng cho nước cấp sinh hoạt (A1) Sự biến động hàm lượng Pb thể biểu đồ 3.11 Biểu đồ 3.11 Sự biến động Pb điểm khảo sát Pb µg/l 50 40 Tháng 30 Tháng 10 20 QCVN 08: 2008/BTNMT 10 Vị trí khảo sát QCVN 08:2008/BTNMT 3.1.12 Hàm lượng H2S: Kết phân tích nước mặt điểm khảo sát khu vực khơng phát có hàm lượng H2S 26 3.1.13 Chỉ số vi sinh vật Coliform Kết khảo sát vào mùa mưa không phát lượng Coliform, vào mùa khô lượng Coliform dao động từ – 67 cfu/ml, cao vị trí VT7 thấp vị trí VT9 Sự diện Coliform chứng tỏ nguồn nước điểm khảo sát khu vực bị ô nhiễm phân hữu Sự biến động Coliform thể biểu đồ 3.12 Biểu đồ 3.12 Sự biến động Coliform điểm khảo sát Coliform cfu/ml 80 Tháng 60 Tháng 10 40 QCVN 08:2008/BTNMT 20 QCVN 08:2008/BTNMT Vị trí khảo sát 3.1.14 Kết luận chung Trên sở kết phân tích yếu tố thủy lý, hóa vi sinh cho thấy nước mặt rạch Long Xuyên, Cái Sơn Tầm Bót bị nhiễm Mức độ nhiễm có xu hướng giảm dần từ mùa khô sang mùa mưa từ rạch Cái Sơn đến rạch Tầm Bót cuối rạch Long Xuyên So sánh với kết khảo sát tác giả Lê Công Quyền, 2008 Mức độ nhiễm rạch Tầm Bót năm 2009 nhìn chung có xu hướng giảm nhẹ Tại vị trí VT8 nơi tiếp giáp với rạch Xẻo Tranh, năm 2008 giá trị COD cao vào mùa khô 190,4 mg/l vào mùa mưa 57,6 mg/l năm 2009 giá trị COD vào mùa khơ cịn 56 mg/l vào mùa mưa 23,14 mg/l Tương tự giá trị N tổng vị trí VT8 12,9 mg/l vào mùa khô năm 2008 1,05 mg/l vào mùa khô năm 2009 Giá trị N tổng biểu thị tình trạng phú dưỡng nguồn nước phản ánh nước mặt khu vực khảo sát bị ô nhiễm hữu Mặt dù mức độ ô nhiễm nguồn nước rạch Tầm Bót năm 2009 có xu hướng giảm so với năm 2008, so với QCVN 08: 2008/BTNMT với kết thu chất lượng nước rạch sử dụng làm nước sinh hoạt (A1) mùa khô lẫn mùa mưa 27 3.2 Thực vật phiêu sinh vùng khảo sát 3.2.1 Cấu trúc thành phần loài ¾ Cấu trúc thành phần loài thực vật phiêu sinh rạch Long Xuyên Kết phân tích mẫu thu điểm rạch Long Xuyên đợt khảo sát năm 2008 phát 69 loài thuộc ngành, 19 bộ, 25 họ thực vật phiêu sinh (phụ lục thành phần số lượng thực vật phiêu sinh tháng 3, tháng 10) Trong đó, ngành Chlorophyta Bacillariophyta chiếm ưu với số lượng 22 loài đạt 31,88 % tổng số loài Kết tìm thấy 13 lồi tảo thuộc Cyanophyta (chiếm 18,8 % tổng số loài), 11 loài tảo thuộc Euglenophyta (chiếm 15,94 % tổng số loài) thấp thuộc Chrysophyta với loài (chiếm 1,5% tổng số loài) (biểu đồ 3.13) Biểu đồ 3.13 Cấu trúc ngành tảo khu vực rạch Long Xuyên 25 20 Tảo Lam 15 Tảo Vàng Ánh Tảo Silic 10 Tảo Lục Tảo M Xét riêng ngành tảo cho thấy: Ngành Chlorophyta (tảo Lục) Bacillariophyta (tảo Silic) chiếm ưu với số lượng 22 loài, chúng tập trung chủ yếu họ Scenedesmaceae (7 loài) thuộc Chlorophyta họ Naviculaceae (5 loài) thuộc Bacillariophyta Các loài tảo thuộc ngành Chlorophyta xem nguồn protein thủy vực Các loài tảo thuộc ngành Chlorophyta Bacillariophyta loài ưa mơi trường nước tĩnh giàu dinh dưỡng có khả làm mơi trường Bên cạnh có số lồi tảo silic ưa mơi trường nhiễm bẩn giàu dinh dưỡng lại có mặt điểm khảo sát, đơi cịn phát triển chiếm ưu Melosira granulata điểm khảo sát VT1, VT3, VT4 (tháng 10) Điều thể điểm khảo sát rạch Long Xuyên bị nhiễm bẩn Ngành Cyanophyta (tảo Lam) có số lồi đứng thứ sau ngành tảo lục (13 loài), tập trung nhiều tảo dạng tập đoàn Microcystis, Merismopedia dạng chuỗi Oscillatoria, Anabaena, Lyngbya Chúng ưa mơi trường giàu dinh dưỡng có dòng chảy yếu, dễ nở hoa nước, đặc biệt chi Microcystis có khả tiết độc tố làm ảnh hưởng đến chất lượng nước Với phát triển chiếm ưu loài Microcystis aeruginosa điểm khảo sát VT1, VT3, VT4 loài Oscillatoria điểm khảo sát VT2 (tháng 3) cho thấy nước vùng bị nhiễm bẩn Ngành Euglenophyta (tảo Mắt) với số lượng 11 lồi, chúng có mặt tất điểm thu mẫu Điều cho thấy môi trường nước vùng bị nhiễm, nhóm tảo thị cho mơi trường nhiễm bẩn, chúng ưa môi trường giàu chất hữu chúng có khả làm mơi trường nhu cầu dinh dưỡng cao 28 Ngành Chrysophyta (tảo Vàng Ánh) chúng ưa môi trường nước tĩnh giàu dinh dưỡng Với diện chiếm ưu loài Microcystis aeruginosa mùa khơ, lồi Melosira granulata mùa mưa có mặt thường xun lồi thuộc ngành Euglenophyta điểm thu mẫu rạch chứng tỏ nước vùng bị nhiễm bẩn phú dưỡng Tại điểm khảo sát số lượng loài thực vật phiêu sinh điểm vùng khảo sát có thay đổi rõ nét qua đợt khảo sát Vào mùa khô điểm thu mẫu rạch Long Xuyên xác định 31 loài, mùa mưa 62 loài Số loài điểm thu mẫu vào mùa khơ dao động từ 12 – 18 lồi mùa mưa dao động từ 25 – 36 loài (phụ lục thành phần số lượng thực vật phiêu sinh tháng 3, tháng 10) (biểu đồ 3.14) Biểu đồ 3.14 Số loài thực vật phiêu sinh điểm thu mẫu rạch Long Xuyên theo không gian thời gian Số loài 40 35 30 25 20 Tháng 15 Tháng 10 10 VT1 VT2 VT3 VT4 Vị trí khảo sát ¾ Cấu trúc thành phần loài thực vật phiêu sinh rạch Cái Sơn Kết phân tích mẫu thu điểm rạch Cái Sơn đợt khảo sát năm 2008 phát 52 loài thuộc ngành, 18 bộ, 25 họ thực vật phiêu sinh (phụ lục thành phần số lượng thực vật phiêu sinh tháng 3, tháng 10) Trong đó, ngành Cyanophyta chiếm ưu với số lượng 16 loài đạt 30,77% tổng số loài, tập trung chủ yếu họ Oscillatoriaceae (8 loài) Kết tìm thấy 13 lồi tảo thuộc Bacillariophyta (chiếm 25% tổng số loài), 12 loài tảo thuộc Chlorophyta (chiếm 23,08% tổng số loài) 10 loài tảo thuộc Euglenophyta (chiếm 19,23% tổng số loài) thấp thuộc Chrysophyta với loài (chiếm 1,92% tổng số loài) (biểu đồ 3.15) 29 Biểu đồ 3.15 Cấu trúc ngành tảo khu vực rạch Cái Sơn 18 16 14 12 Tảo Lam 10 Tảo Vàng Ánh Tảo Silic Tảo Lục Tảo Mắt Loài Microcystis aeruginosa diện chiếm ưu mùa mùa khô, lồi Melosira granulata lồi thuộc ngành Euglenophyta có mặt thường xuyên điểm thu mẫu mùa mưa, chứng tỏ nước vùng bị nhiễm bẩn phú dưỡng Thành phần tảo rạch Cái Sơn cho thấy: tính chất mơi trường nước rạch Cái Sơn có xu xấu rạch Long Xuyên, thể số loài ngành tảo ưa bẩn tảo Lam có tỉ lệ cao, chiếm 30,77% tổng số lồi, số lồi tảo ưa mơi trường nước thống lưu thơng bẩn tảo Silic tảo Lục lại thấp hơn, ngành tảo Silic chiếm 25% tổng số loài, ngành tảo Lục chiếm 23,08% tổng số lồi Thêm vào đó, ngành Euglenophyta chiếm 19,23 % tổng số loài, ngành tảo thị nhiễm bẩn, ưa môi trường giàu chất hữu Số lượng loài thực vật phiêu sinh điểm vùng khảo sát có thay đổi rõ nét qua đợt khảo sát Vào mùa khô điểm thu mẫu rạch Cái Sơn xác định 21 loài, mùa mưa 50 loài Số loài điểm thu mẫu vào mùa khô dao động từ 15 – 17 loài mùa mưa dao động từ 29 – 35 loài (phụ lục thành phần số lượng thực vật phiêu sinh tháng 3, tháng 10) (biểu đồ 3.16) Biểu đồ 3.16 Số loài thực vật phiêu sinh điểm thu mẫu rạch Cái Sơn theo khơng gian thời gian Số lồi 35 30 25 20 15 Tháng 10 Tháng 10 VT5 VT6 Vị trí khảo sát 30 ¾ Cấu trúc thành phần lồi thực vật phiêu sinh rạch Tầm Bót Kết phân tích mẫu thu điểm rạch Tầm Bót đợt khảo sát năm 2008 phát 63 loài thuộc ngành, 18 bộ, 23 họ thực vật phiêu sinh (phụ lục thành phần số lượng thực vật phiêu sinh tháng 3, tháng 10) Trong đó, ngành Chlorophyta chiếm ưu với số lượng 18 loài đạt 28,57% tổng số loài Kết tìm thấy 17 lồi tảo thuộc Cyanophyta (chiếm 26,98% tổng số loài), 16 loài tảo thuộc Bacillariophyta (chiếm 25,4% tổng số loài), 10 loài thuộc Euglenophyta (chiếm 15,87% tổng số loài) thấp thuộc Chrysophyta Dinophyta (tảo Giáp) với loài (chiếm 1,59 % tổng số loài) (biểu đồ 3.17) Biểu đồ 3.17 Cấu trúc ngành tảo khu vực rạch Tầm Bót 20 15 10 Tảo Lam Tảo Vàng Ánh Tảo Silic Tảo Lục Tảo M Tảo Giáp Cũng rạch Long Xuyên rạch Cái Sơn Với diện chiếm ưu loài Microcystis aeruginosa mùa mùa khơ, lồi Melosira granulata, Oscillatoria sp mùa mưa có mặt thường xuyên loài thuộc ngành Euglenophyta điểm thu mẫu rạch chứng tỏ nước vùng bị nhiễm bẩn phú dưỡng Nhìn vào thành phần tảo rạch Tầm Bót cho thấy: tính chất mơi trường nước rạch Tầm Bót có xu mơi trường nước rạch Cái Sơn xấu môi trường nước rạch Long Xuyên, thể số loài ngành tảo Lục chiếm tỉ lệ cao 28,57% tổng số loài, cao rạch Cái Sơn thấp rạch Long Xuyên Kế ngành tảo Lam ưa bẩn có tỉ lệ chiếm 26,97% tổng số loài, ngành tảo Silic chiếm 25,4% tổng số loài, ngành Euglenophyta thị nhiễm bẩn chiếm 15,57 % tổng số loài Số lượng loài thực vật phiêu sinh điểm vùng khảo sát có thay đổi rõ nét qua đợt khảo sát Vào mùa khô điểm thu mẫu rạch Tầm Bót xác định 29 lồi, mùa mưa 42 loài Số loài điểm thu mẫu vào mùa khô dao động từ 12 – 17 loài mùa mưa dao động từ 29 – 33 loài (phụ lục thành phần số lượng thực vật phiêu sinh tháng 3, tháng 10) (biểu đồ 3.18) 31 Biểu đồ 3.18 Số loài thực vật phiêu sinh điểm thu mẫu rạch Tầm Bót theo khơng gian thời gian Số loài 35 30 25 20 Tháng 15 Tháng 10 10 VT7 VT8 VT9 Vị trí khảo sát Nhìn chung, số lồi tảo dao động qua điểm khảo sát có dao động rõ nét qua hai đợt khảo sát Số lượng loài thể độ đa dạng loài, đồng thời phản ánh chất lượng nước lưu vực Số lồi cao mức độ nhiễm mơi trường nước thấp ngược lại Trên sở cấu trúc thành phần loài thực vật phiêu sinh vùng khảo sát cho thấy chất chất lượng nước lưu vực khảo sát vào mùa mưa tốt vào mùa khơ, điều có nghĩa vào mùa khô mức độ ô nhiễm lưu vực cao mùa mưa Kết cho thấy mức độ ô nhiễm theo thứ tự tăng dần từ rạch Long Xuyên đến rạch Tầm Bót cuối rạch Cái Sơn Đáng lưu ý diện chiếm ưu loài Microcystis aeruginosa hầu hết điểm khảo sát loài Microcystis botrys vị trí khảo sát VT3, VT5, VT6, VT7, VT9 mùa khơ Đây lồi tảo độc, chất độc tố loài chưa xác định cụ thể bị ngộ độc tảo Lam qua đường hơ hấp hay tiêu hóa dẫn đến phản ứng oxy hóa khử mơ bị phá hủy Độc tố Microcystis aeruginosa tiết có khả làm chết sinh vật kể trâu bò người 3.2.2 Cấu trúc số lượng loài ưu ¾ Cấu trúc số lượng lồi ưu rạch Long Xuyên Mật độ tảo điểm khảo sát rạch Long Xuyên vào mùa khô dao động từ 3865 – 40500 cá thể/lít, mùa mưa dao động từ 3024 – 5568 cá thể/ lít Điểm có số lượng tảo cao VT3, thấp VT1 (mùa khô), mùa mưa điểm khảo sát số lượng tảo không chênh lệch (bảng 3.1) Lồi ưu lồi ưa mơi trường giàu dinh dưỡng thuộc tảo Lam, tảo Silic Tại điểm khảo sát mức độ phát triển chiếm ưu khơng cao, mức độ giàu dinh dưỡng tảo lớn, thể % số lượng tế bào lồi ưu khơng cao, phát triển chiếm ưu lồi khơng có nhiều Trong tất số điểm nghiên cứu, điểm VT3 có số lượng lồi ưu cao chiếm 62% (mùa khô), 58,1% (mùa mưa) (bảng 3.1) Điều cho biết khả nhiễm bẩn điểm cao điểm khác 32 Bảng 3.1 Số lượng tế bào loài ưu thực vật phiêu sinh điểm khảo sát rạch Long Xuyên Điểm thu mẫu VT1 Tháng VT2 VT3 VT4 VT1 Tháng VT2 10 VT3 VT4 Thời điểm Loài ưu Microcystis aeruginosa Microcystis aeruginosa Pandorina charkoviensis Microcystis aeruginosa Melosira granulata Oscillatoria sp Melosira granulata Melosira granulata Tổng số lượng (tb/lít) 3865 11424 40500 4737 4305 5568 3024 3893 Số lượng LƯT (tb/lít) 1161 5444 25200 1663 2450 2016 1758 1860 % loài ưu 30 48 62 35 56.9 36.2 58.1 47.8 ¾ Cấu trúc số lượng lồi ưu rạch Cái Sơn Trong rạch Cái Sơn mật độ tảo điểm khảo sát dao động từ 32944 – 112689 cá thể/lít vào mùa khơ, dao động từ 3680 – 32740 cá thể/ lít vào mùa mưa (bảng 3.2) Trong mùa điểm có số lượng tảo cao VT6 Loài ưu loài thuộc tảo Lam tảo Silic Vào mùa khô mức độ phát triển loài ưu cao chiếm 88 % – 96% Mật độ tảo mức độ phát triển loài ưu tảo điểm VT5, VT6 mùa khô cao mùa mưa nhiều cao điểm khảo sát khác, cho thấy mùa khô khả nhiễm bẩn điểm cao mùa mưa cao điểm lại Bảng 3.2 Số lượng tế bào loài ưu thực vật phiêu sinh điểm khảo sát rạch Cái Sơn Thời điểm Điểm thu mẫu Tháng VT5 VT6 VT5 VT6 Tháng 10 Loài ưu Microcystis aeruginosa Microcystis aeruginosa Melosira granulata Snowella sp Tổng số lượng (tb/lít) Số lượng LƯT (tb/lít) % loài ưu 32944 112689 3680 32740 28889 108333 1080 17000 88 96 29.3 51.9 ¾ Cấu trúc số lượng lồi ưu rạch Tầm Bót Mật độ tảo điểm khảo sát rạch Tầm Bót vào mùa khô dao động từ 2078 – 19955 cá thể/lít, mùa mưa dao động từ 2876 – 8464 cá thể/ lít Nhìn chung, mật độ tảo khơng có khác biệt lớn mùa, nhiên % loài ưu điểm khảo sát mùa khô cao mùa mưa nhiều (bảng 3.3) Cho thấy mức độ nhiễm bẩn vùng mùa khô cao mùa mưa 33 Bảng 3.3 Số lượng tế bào loài ưu thực vật phiêu sinh điểm khảo sát rạch Tầm Bót Thời điểm Tháng Tháng 10 Điểm thu mẫu VT7 VT8 VT9 VT7 VT8 VT9 Loài ưu Microcystis aeruginosa Microcystis aeruginosa Microcystis aeruginosa Pediastrum duplex Melosira granulata Oscillatoria sp Tổng số lượng (tb/lít) 19955 6592 2078 2876 8464 3850 Số lượng LƯT (tb/lít) 15641 5167 1495 933 1558 1435 % loài ưu 78 78 72 32.4 18.4 37.3 Trên sở cấu trúc số lượng tảo loài ưu cho biết phần chất lượng mức độ ô nhiễm môi trường nước vùng khảo sát 3.2.3 Kết luận chung Kết phân tích cấu trúc thành phần loài, số lượng loài phát triển lồi tảo ưu thế, cho thấy mơi trường nước rạch có mức độ nhiễm bẩn vào mùa khô cao mùa mưa theo hướng tăng dần từ rạch Long Xuyên (mùa khô: β – mesosaprobe; mùa mưa: α – mesosaprobe) đến rạch Tầm Bót (mùa khô: β – mesosaprobe; mùa mưa: α – mesosaprobe) cuối rạch Cái Sơn (mùa khô: polisaprobe; mùa mưa: β – mesosaprobe) 3.3 Chất lượng môi trường nước rạch Long Xuyên, Cái Sơn Tầm Bót số sinh học 3.3.1 Chỉ số tương đồng Bray Curtis Bảng 3.4 Chỉ số tương đồng thực vật phiêu sinh điểm khảo sát rạch Long Xuyên, Cái Sơn Tầm Bót tháng 03/ 09 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 VT9 Vị trí 58.2 36.1 66.9 24.5 20.4 21.8 54.7 43.6 VT1 60.4 70.9 37.2 34.1 36.9 59.3 37.1 VT2 47.5 38.5 32.1 36.7 43.5 24.4 VT3 28.3 25.4 25.1 55.9 44.3 VT4 68.3 70.9 41.8 30.3 VT5 56.6 32.8 25.4 VT6 40.7 28.8 VT7 38.9 VT8 34 Biểu đồ 3.19 Cluster cụm điểm tương đồng thực vật phiêu sinh điểm khảo sát rạch Long Xuyên, Cái Sơn Tầm Bót tháng 03/ 09 Bảng 3.5 Chỉ số tương đồng thực vật phiêu sinh điểm khảo sát rạch Long Xuyên, Cái Sơn Tầm Bót tháng 10/ 09 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 VT9 Vị trí 31.8 67.5 61.2 35.3 10.4 38.8 31.5 24.1 VT1 35.2 41.6 44.6 29.2 43.1 42.6 50.1 VT2 68.5 44.0 12.2 43.7 38.5 31.1 VT3 43.6 16.8 46.4 39.0 33.3 VT4 34.0 59.3 50.0 47.9 VT5 33.1 24.0 34.1 VT6 34.8 46.1 VT7 40.0 VT8 35 Biểu đồ 3.20 Cluster cụm điểm tương đồng thực vật phiêu sinh điểm khảo sát rạch Long Xuyên, Cái Sơn Tầm Bót tháng 10/ 09 Dựa kết thu bảng 2.4 2.5 cho thấy độ tương đồng thực vật phiêu sinh thấp không đồng điểm thu mẫu qua đợt khảo sát Mức độ không đồng thể rõ nét qua dao động độ tương đồng điểm thu mẫu từ mùa mưa (10,4 – 68,5) sang mùa khô (20,4 – 70,9) Điều chứng tỏ môi trường nước điểm khảo sát rạch Long Xuyên, Cái Sơn Và Tầm Bót tính chất khơng giống 3.3.2 Chỉ số ưu Berger – Parker Bảng 3.6 Chỉ số ưu Berger – Parker thực vật phiêu sinh điểm khảo sát rạch Long Xuyên, Cái Sơn Tầm Bót tháng 3/09 tháng 10/09 Tháng Vị trí Chỉ số 3/09 D 0,3 10/09 D 0,57 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 VT9 0,48 0,62 0,35 0,88 0,96 0,78 0,78 0,72 0,36 0,58 0,48 0,29 0,52 0,32 0,18 0,37 Chỉ số ưu Berger – Parker giảm dần từ mùa khô (0,3 – 0,96) sang mùa mưa (0,18 – 0,58) phản ánh quần xã ngày ổn định, môi trường nước càng dần 36 3.3.3 Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener (H’) Bảng 3.7 Chỉ số Shannon – Wiener (H’) thực vật phiêu sinh điểm khảo sát rạch Long Xuyên, Cái Sơn Tầm Bót tháng 3/09 tháng 10/09 Tháng Vị trí Chỉ số VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 VT9 3/09 H’ 2,0 1,5 1,3 1,8 0,8 0,6 1,0 1,2 1,2 10/09 H’ 1,5 2,2 1,6 2,1 2,4 1,8 2,3 2,2 2,3 Từ kết phân tích kết hợp với thang đánh giá chất lượng nước Henna Rya Sunoko (1995), cho thấy tính chất mơi trường nước điểm khảo sát mùa khô bị ô nhiễm theo hướng tăng dần từ rạch Long Xuyên (ô nhiễm) đến rạch Tầm Bót (ơ nhiễm) cuối rạch Cái Sơn (rất nhiễm) Nhìn chung, giá trị H’cho thấy môi trường nước điểm khảo sát khu vực có khuynh hướng dần từ mùa khô sang mùa mưa Vào mùa khô điểm khảo sát rạch Cái Sơn có giá trị H’ đạt mức ô nhiễm (polisaprobe) cao điểm rạch Long Xuyên rạch Tầm Bót có giá trị H’ đạt mức ô nhiễm (β – mesosaprobe) Trong mùa mưa trừ điểm VT1, VT3 rạch Long Xuyên điểm VT6 rạch Cái Sơn có giá trị H’ mức ô nhiễm (β – mesosaprobe) Các điểm cịn lại có giá trị H’ mức độ nhiễm nhẹ (α – mesosaprobe) 3.3.4 Kết luận chung Trên sở thành cấu trúc thành phần loài, cấu trúc số lượng loài ưu với số sinh học, nước mặt điểm khảo sát rạch bị ô nhiễm mùa khô lẫn mùa mưa, mức độ nhiễm bẩn cụ thể sau: Trong rạch Cái Sơn ô nhiễm mức polisaprobe mùa khô, α – mesosaprobe (VT5) β – mesosaprobe (VT6) mùa mưa Trong rạch Tầm Bót nhiễm mức β – mesosaprobe mùa khô α – mesosaprobe mùa mưa Trong rạch Long Xuyên ô nhiễm mức β – mesosaprobe mùa khô α – mesosaprobe (VT2, VT4) đến β – mesosaprobe (VT1, VT3) mùa mưa Như vậy, tính chất mơi trường nước rạch Cái Sơn, Tầm Bót Long Xuyên xem xét sở tiêu thủy lý, hóa, vi sinh, cấu trúc quần thể sinh vật số sinh học đưa đến kết môi trường nước rạch bị ô nhiễm với xu mùa khô cao mùa mưa 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nước điểm khảo sát rạch Long Xuyên, Cái Sơn, Tầm Bót nhìn chung bị nhiễm hữu vi sinh Qua thông số DO, COD, BOD5, Amonia, … phản ánh mức độ ô nhiễm điểm khảo sát khu vực vào mùa khô cao mùa mưa Trong mùa khô, mức độ ô nhiễm thể rõ xu tăng dần từ rạch Cái Sơn đến rạch Tầm Bót cuối rạch Long Xuyên Theo cách phân loại tác giả Sakamoto Nhật WQI (Viện chất lượng nước Đan Mạch) giá trị N tổng điểm khảo sát khu vực biểu thị tình trạng phú dưỡng môi trường nước mùa khô lẫn mùa mưa Giá trị EC điểm khảo sát khu vực khơng có khác biệt lớn Giá trị EC dao động từ 80,9 – 83,1 mùa khô từ 71,2 – 99,3 mùa mưa góp phần khẳng định thể loại nước khu vực khảo sát nước hydrocacbon Kết phân tích phiêu sinh thực vật xác định 69 loài thuộc ngành 19 bộ, 25 họ rạch Long Xuyên; 52 loài thuộc ngành, 18 bộ, 25 họ rạch Cái Sơn; 63 loài thuộc ngành, 18 bộ, 23 họ rạch Tầm Bót Vào mùa khơ, hầu hết điểm thu mẫu có chung lồi ưu Microcystis aeruginosa (trừ VT3), loài tảo Lam độc ưa môi trường giàu dinh dưỡng Sự diện có mặt thường xun lồi Microcystis aeruginosa loài thuộc ngành Euglenophyta chứng tỏ nước vùng bị ô nhiễm mức β – mesosaprobe Vào mùa mưa, ngồi lồi Microcystis aeruginosa có mặt vị trí VT6, lồi thuộc ngành Euglenophyta lồi Melosira granulata có mặt hầu hết điểm khảo sát, chứng tỏ môi trường nước rạch bị ô nhiễm mức từ α – mesosaprobe đến β – mesosaprobe Các số sinh học phản ánh quần xã sinh vật điểm khảo sát không ổn định, môi trường nước khu vực khảo sát có đặc tính từ β – mesosaprobe đến polisaprobe mùa khô từ α – mesosaprobe đến β – mesosaprobe mùa mưa Với kết mơi trường nước khu vực khơng thể sử dụng sinh hoạt Kiến nghị Để đảm bảo chất lượng sống sức khỏe cộng đồng, quan chức quyền địa phương cần có biện pháp tuyên truyền, vận động hộ gia đình sinh sống dọc bên bờ khơng nên sử dụng nước kênh rạch sinh hoạt ngày Góp phần đảm bảo chất lượng nước vùng, quyền địa phương cần phát động hộ dân cư sống khu vực thu gom đổ rác điểm tập kết, không vứt xả bừa bãi xuống kênh rạch Tập trung hộ dân sống ven rạch thu gom rác thải tồn động khu vực đổ nơi quy định nhằm góp phần cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường Chính quyền địa phương cần quản lý chặt chẽ việc xả rác thải sinh hoạt dân cư vùng xuống kênh rạch có biện pháp xử lý thích đáng trường hợp vi phạm nhằm hạn chế tối đa mức ô nhiễm nguồn nước 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sournia 1978 “Phytoplankton manual” UNESCO, UK p 69 – 74, 251 – 260 Bùi Đạt Trâm 1985 Đặc điểm thủy văn tỉnh An Giang Ủy ban Khoa học Kỹ thuật An Giang Bray J.R., Curtis CT 1957 “An ordination of the upland forest communities of Southern wisconsin” Ecological monograph 27: 325 – 349 Cục thống kê An Giang 2008 Niên giám thống kê năm 2008 Phòng thống kê thành phố Long Xuyên Cục thống kê tỉnh An Giang 2008 Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2008 Cục thống kê tỉnh An Giang Chi cục thủy lợi tỉnh An Giang 2005 Danh mục phân cấp quản lý công trình thủy lợi tỉnh An Giang Chi cục thủy lợi tỉnh An Giang Đặng Kim Chi 2006 Hóa học mơi trường Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đặng Ngọc Thanh 2000 Tổng quan thị sinh học biển Hải Phòng Đại học Quốc gia – Viện môi trường tài nguyên 2002 Tuyển tập 31 quy chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng Nhà xuất Hà Nội G Cronberg 2003 “Photoguide to cyanobacteria workshop on biology and taxonomy of potential harmful cyanobacteria” HCMC – Vietnam Lê Quốc Hùng 2006 Các phương pháp thiết bị quan trắc môi trường nước Hà Nội: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Lê Công Quyền 2008 Khảo sát phân bố động vật đáy với yếu tố môi trường, đáy rạch Tầm Bót, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học An Giang Lê Văn Khoa 2006 Khoa học môi trường Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Lê Văn Khoa 2007 Chỉ thị sinh học môi trường Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Lê Trình 1997 Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lê Trình 2004 Báo cáo nghiên cứu hồn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Tùng 1999 Tài nguyên sinh thái rong Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Văn Tuyên 2003 Đa dạng sinh học tảo thủy vực nội địa Việt Nam triển vọng thử thách Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Tuyên 1998 Sinh thái môi trường Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục P Andersen 1996 “Design and implementation of some harmful algae monitoring systems” UNESCO p.17 – 21 39 Phùng Chí Sĩ cộng 2002 – 2003 Đánh giá tác động rủi ro mơi trường q trình bồi lắng phú dưỡng Hồ Dầu Tiếng tới hoạt động kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh QCVN 08: 2008/ BTNMT 2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Hà Nội Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh An Giang 2008 Báo cáo quan trắc trạng môi trường tỉnh An Giang năm 2007 Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh An Giang Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn An Giang 2008 Tình hình Khí tượng Thủy Văn An Giang Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn An Giang Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang 1996 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang 1996 – 2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang Ủy ban Nhân dân phường Mỹ Bình 2008 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2008 phương hướng năm 2009 Ủy ban Nhân dân phường Mỹ Long 2008 Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội năm 2008 Ủy ban Nhân dân phường Mỹ Phước 2008 Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội năm 2008 kế hoạch năm 2009 Ủy ban Nhân dân phường Mỹ Xun 2008 Báo cáo tóm tắt tình hình phát triển kinh – xã hội năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 40 ... tính chất môi trường phần động thái môi trường nước Vì vậy, đề tài ? ?Khảo sát chất lượng nước mặt thủy vực thành phố Long Xuyên (khu vực phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên) nhằm xác định. .. thủy vực thành phố Long Xuyên (khu vực phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên) với tính chất thủy lý, hóa, sinh 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên. .. vệ nguồn nước mặt địa phương 1.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu Khảo sát trạng nước mặt thuỷ vực thành phố Long Xuyên (khu vực phường: Mỹ Bình, Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Xuyên) dựa số