Sáng kiến kinh nghiệm THPT Tìm hiểu một số tính chất của đất trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trong nông nghiệp với mục đích tìm hiểu một số tính chất của đất trồng nhằm phát huy khả năng độc lập tìm tòi, khám phá trong học tập nhằm chọn lọc và thu nhận kiến thức của học sinh khi giải quyết vấn đề trong bài học và trong thực tế. Từ đó nâng cao kết quả học tập của học sinh, góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI DỰ ÁN : TÌM HIỂU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC TRONG NƠNG NGHIỆP Lĩnh vực/ Mơn: Cơng Nghệ 10 Cấp học : THPT Tác giả: Vũ Thị Nhàn Đơn vị cơng tác: Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa Chức vụ: Giáo viên Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Đọc là CN10 Cơng nghệ 10 DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học DHDA Dạy học dự án DHTDA Dạy học theo dự án SV Sinh viên 10 THPT Trung học phổ thông 11 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 12 DA Dự án 13 CNTT Cơng nghệ thơng tin 14 THPT Trung học phổ thơng Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………… 1.Lý do chọn đề tài 1.1. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học 1.2. Xuất phát từ đặc điểm môn CN10 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phạm vi, thời gian nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1.Nghiên cứu lý thuyết 6.2. Nghiên cứu thực trạng .3 6.3. Thực nghiệm sư phạm .3 7. Nội dung nghiên cứu 8. Đóng góp mới trong đề tài nghiên cứu PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1. Lịch sử nghiên cứu .5 2. Cơ sở lý luận 2.1. Mô tả 2.2. Đặc trưng cơ bản của dạy học theo dự án 2.3. Phân loại DHTDA 2.4. Quy trình DHTDA 2.5. Ưu và nhược điểm của dạy học theo dự án 2.5.1. Ưu điểm 2.5.2. Nhược điểm 2.6. Vai trò của GV – HS trong DHTDA II. CƠ SỞ THỰC TIỄN .9 1. Sự cần thiết phải đưa DHDA trong trường học nói chung trong mơn cơng nghệ nói riêng 2. Tình hình thực tế của việc đưa DHDA vào trong hệ thống giáo dục quốc dân 11 III. XÂY DỰNG DỰ ÁN VÀ GIẢI PHÁP 11 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội 1. Mục tiêu dự án 11 1.1. Về kiến thức 11 1.2. Về kỹ năng .12 1.3. Về thái độ 12 2. Cấu trúc, nội dung bài 7, 8 mơn cơng nghệ 10 12 3. Tên dự án: “ Tìm hiểu một số tính chất của đất trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trong nơng nghiệp” .13 4. Chuẩn bị điều kiện để thực hiện dự án 13 4.1. Bối cảnh 13 4.2. Giải quyết vấn đề 13 4.3.Giải pháp thực hiện dự án .13 4.4. Phiếu đánh giá sản phẩm dự án 14 5. Kết luận 14 6. Dự án (Phần phụ lục) .15 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 1. Phương pháp đánh giá 15 2. Kết quả nghiên cứu 15 PHẦN III. KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 17 1. Kết luận chung 17 2. Điều kiện áp dụng 17 3. Những đề xuất, kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học Thế kỷ XXI, thế kỷ của sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại với các cuộc cách mạng lớn như: cách mạng tin học, cách mạng cơng nghệ, cách mạng truyền thơng…nhằm thỏa mãn những u cầu mới về phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Đứng trước những u cầu mới của xã hội, trong sự nghiệp xây dựng đất nước, thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của 10 năm đầu thế kỷ XXI, giáo dục đào tạo có vị trí rất quan trọng cùng với khoa học cơng nghệ là quốc sách hàng đầu. Để phát triển giáo dục thì chúng ta phải khơng ngừng đổi mới về nội dung và PPDH. Định hướng đổi mới PPDH được nêu trong nghị quyết của Đảng và Luật Giáo dục được cụ thể hóa vào chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 2010 (ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ) như sau: “Đổi mới và hiện đại hóa PPDH. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trị ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong q trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học PP tự học; tự thu nhận thơng tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của HS, SV trong q trình học tập ” Mặt khác, định hướng đổi mới đồng bộ PPDH, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học ngày càng được quan tâm nhiều hơn, mục đích là thay đổi các phương pháp dạy học truyền thống, đẩy mạnh vai trị người học, tự giác, tư duy, sáng tạo…Vì vậy, dạy học truyền thống có thể gọi là chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học hay ”định hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào) khơng cịn thích hợp do: + Ngày nay, tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc những nội dung chi tiết trong chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức hiện đại. Do đó việc rèn luyện phương pháp học tập ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị cho con người có khả năng học tập suốt đời + Chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện tri thức 1 | 19 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội mà khơng định hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn + Do phương pháp dạy học mang tính thụ động và ít chú ý đến khả năng ứng dụng nên sản phẩm giáo dục là những con người mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động. Do đó chương trình giáo dục này khơng đáp ứng được u cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động đối với người lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo và tính năng động Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo xác định ”Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Theo tinh thần đó, các yếu tố của q trình giáo dục trong nhà trường trung học cần được tiếp cận theo hướng đổi mới => CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC người học ngày càng được quan tâm và là chiến lược giáo dục lâu dài của ngành giáo dục nước nhà 1.2. Xuất phát từ đặc điểm mơn CN10 Chương trình cơng nghệ 10 là tổng hợp tất cả các nội dung từ các lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp và phần tạo lập doanh nghiệp nhằm mục đích trang bị cho thế hệ trẻ những kiến thức cơ bản về tr ồng tr ọt, ni trồng thủy sản, chăn ni, bảo quản chế biến, về quản trị kinh doanh CN10 là mơn học mang tính kỹ thuật rõ nét, có tính ứng dụng cao, địi hỏi vận dụng thực tế nhiều. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng DH bộ mơn, cần nghiên cứu áp dụng các PP tích cực vào dạy – học một cách có hiệu nhất và đồng thời biết vận dụng các kiến thức được học để giải quyết những nhiệm vụ có liên quan đến thực tiễn và đời sống sản xuất Ngày nay, tiếp cận Giáo dục định hướng năng lực học sinh sẽ giúp HS lĩnh hội tri thức trọn vẹn và ln nắm bắt được nội dung kiến thức thực tế của mơn học, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Dự án : Tìm hiểu một số 2 | 19 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội tính chất của đất trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trong nơng nghiệp” 2. Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học dự án tìm hiểu một số tính chất của đất trồng nhằm phát huy khả năng độc lập tìm tịi, khám phá trong học tập nhằm chọn lọc và thu nhận kiến thức của học sinh khi giải quyết vấn đề trong bài học và trong thực tế. Từ đó nâng cao kết quả học tập của HS, góp phần đổi mới PPDH và nâng cao ch ất l ượ ng DH b ộ mơn. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp sử dụng PP DHTDA trong DH bài 7,8 mơn cơng nghệ 10 để từ đó đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp Khách thể nghiên cứu: Dạy học bài 7,8 mơn cơng nghệ 10 bằng quy trình DHDA ở trường THPT 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Quy trình xây dựng DHDA Cơ sở lý thuyết mơn cơng nghệ 10 bài 7,8 Cơ sở thực tiễn về hiện trạng đất canh tác nơng nghiệp ở Việt Nam 5. Phạm vi, thời gian nghiên cứu Đề tài áp dụng cho HS lớp 10 trong giờ học chính khóa Thời gian: Đề tài được nghiên cứu từ tháng 01/2018 và được áp dụng thực hiện trong năm học 2018 – 2019 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các tạp chí, các văn kiện, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về phương hướng phát triển GD&ĐT, các chỉ thị của ngành GD&ĐT. Nghiên cứu các tài liệu về lý luận có liên quan để làm cơ sở cho đề tài Nghiên cứu các tài liệu có liên quan về tính chất của đất trồng cụ thể là các tài liệu liên quan đến cấu tạo đất, khả năng hấp phụ của đất, phản ứng của dung dịch đất, độ phì nhiêu của đất Nghiên cứu mục tiêu DH, nội dung,cấu trúc bài 7,8 – CN 10 để xây dựng dự án 6.2. Nghiên cứu thực trạng Sử dụng các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành dự án của HS 3 | 19 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội 6.3. Thực nghiệm sư phạm Đối tượng: HS lớp 10 của trường THPT nơi cơng tác Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí tại 2 lớp 10 là 10A1 và 10A10 của trường. Hiệu quả của dự án được đánh giá bằng sự tiến bộ về kiến thức và kỹ năng làm việc để hồn thành dự án của HS so với HS lớp đối chứng Đối chứng: Lớp 10A6 dạy theo PP truyền thống - Kiểm tra, đánh giá + Đánh giá trực tiếp thơng qua các chỉ tiêu có trong dự án về mức độ hồn thành dự án, khả năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình của nhóm… + Soạn một số đề kiểm tra trong đó đánh giá khả năng học tập vận dụng kiến thức đa nghiên cứu trong dự án của HS. Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng học tập của HS từ đó đánh giá sự tiến bộ của HS trong kĩ năng này qua từng giai đoạn + Xử lí số liệu: Sử dụng tốn thống kê để xử lí kết quả thu được. Các số liệu được xử lí trên Exel Rút kinh nghiệm trong q trình giảng dạy. Đồng thời thơng qua việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp 7. Nội dung nghiên cứu Xác định cơ sở lý luận cho việc xây dựng dự án “ Tìm hiểu 1 số tính chất của đất trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất anh tác trong nơng nghiệp” Phân tích mục tiêu DH, cấu trúc, nội dung bài học. Từ đó, nhận thấy việc áp dụng PP DHTDA là hợp lý Xây dựng dự án 8. Đóng góp mới trong đề tài nghiên cứu Mở rộng các phương pháp dạy học theo DHDA. Khai thác sâu và khai thác tính chất của đất trồng, thực trạng sử dụng đất canh tác ở Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp thực tiễn Rèn kĩ năng hình thành các năng lực cần thiết ở HS: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng 4 | 19 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Lịch sử nghiên cứu Trên thế giới khái niệm “ dự án” trong dạy học đã được sử dụng từ thế kỷ XVI các trường dạy nghề kiến trúc tại Ý. Sau đó, lan rộng sang các nước châu Âu khác và Mỹ từ thế kỷ XVIII. Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, dạy học theo dự án đã được sử dụng dạy học phổ thơng tại Mỹ Người đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành cơ sở lý thuyết cho PP DHTDA là các nhà sư phạm Mỹ J. Dewey và Charles Peirce. Họ đã đưa ra những cơ sở cho DHTDA và khẳng định rằng, tất cả mọi người dù già hay trẻ đều học bằng hoạt động thơng qua mối quan hệ với mơi trường thực tế. Tuy nhiên, thời điểm đó, DHTDA vẫn cịn nhiều hạn chế do thiếu tư liệu và ảnh hưởng của chiến tranh thế giới thứ II Ngày nay, DHTDA được ứng dụng trong mọi cấp từ giáo dục phổ thơng, đào tạo nghề cho tới cấp đại học ở nhiều nước phát triển trên thế giới Ở Việt Nam, PP DHTDA đã được bộ giáo dục và đào tạo kết hợp với cơng ty Intel Việt Nam triển khai thí điểm tại nhiều trường học trên cả nước theo chương trình dạy học cho tương lai của Intel ( Intel teach to the future ). 5 | 19 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội Chương trình này hướng dẫn giáo viên sử dụng Internet thiết kế trang web và triển khai các dự án cho HS Những cơng trình nghiên cứu liên quan tới DHTDA ở Việt Nam của các tác giả thời gian gần đây như: “ Dạy học theo dự án – một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên” của Nguyễn Văn Cường và Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), đề tài “ DHTDA và vận dụng trong đào tạo giáo viên mơn cơng nghệ phần kinh tế gia đình” của Nguyễn Thị Diệu Thảo (2007)… 2. Cơ sở lý luận 2.1. Mơ tả Dạy học theo dự án (DHTDA) là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá q trình và kết quả thực hiện Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHTDA 2.2. Đặc trưng cơ bản của dạy học theo dự án Người học là trung tâm của q trình dạy học. Dự án tập trung vào những mục tiêu học tập quan trọng gắn với các chuẩn Dự án được định hướng theo bộ câu hỏi khung chương trình. Dự án địi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và thường xun Dự án có tính liên hệ với thực tế. Người học thể hiện sự hiểu biết của mình thơng qua sản phẩm và q trình thực hiện. Cơng nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đẩy việc học của người học. Kĩ năng tư duy là yếu tố khơng thể thiếu trong phương pháp dạy học dự án 2.3. Phân loại dạy học theo dự án DHTDA có thể phân loại theo nhiều phương diện khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại: * Phân loại theo chun mơn Dự án trong mơn học Dự án liên mơn 6 | 19 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội kiểm tra trăc nghiêm khach quan k ́ ̣ ́ ết hợp với câu hỏi mở (câu hỏi liên hệ thực tế) Tiêu chí đánh giá mức độ thành cơng, hiệu quả của dự án: Căn cứ vào khả năng tiếp nhận tri thức của học sinh, khả năng chủ động sáng tạo và tinh thần làm việc nhóm, sự hứng thú của học sinh đối với bài học đến đâu. Dưới đây là mẫu phiếu thăm dị (Phần phụ lục) 2. Kết quả nghiên cứu * Sản phẩm dự án của học sinh: Đó là những vấn đề đã giao cho các nhóm chuẩn bị nhà trước khi học bài này.Các em đã trình kết quả làm việc của nhóm mình ra bản word, powerpoint, hình ảnh minh họa, website Sau mỗi phần làm việc và trình bày của nhóm về phần việc được giao, tơi đều có đánh giá trực tiếp vào phiếu chấm dự án, khen, rút kinh nghiệm những mặt cịn hạn chế cho HS. Tơi thấy rằng: Các em đã rất có trách nhiệm với phần việc được giao, hoạt động nhóm tốt, phân cơng phần việc cụ thể và tìm kiếm thơng tin cũng như trình bày báo cáo tốt. * Kết quả học tập của học sinh qua bài học: Kết quả học tập của học sinh được thể hiện qua 2 hình thức kiểm tra, đánh giá Phiếu thăm dị ý kiến: 100% số học sinh được lấy phiếu thăm dị (ở lớp thực nghiệm 10A1 và 10A10) đều đã thể hiện cảm nhận của mình. Tiêu chí Số lượng Hiểu Trung bình 59 Khơng hiểu Hứng thú 60 Bình Khơng hứng thường Thú Ở phần thi trăc nghiêm: ́ ̣ Sáng kiến này được áp dụng trong học kỳ I năm học 2018 – 2019 trên đối tượng học sinh các lớp 10A1 là học sinh khá giỏi, 10A7,10A10 là học sinh trung bình, yếu. Trong đó, lớp 10A1, 10A10 áp dụng thực nghiệm, cịn lớp 10A7 dạy theo phương pháp truyền thống (đối chứng). Kết quả khảo sát khi cho học sinh thực hiện kiểm tra trắc nghiệm khách quan thì kết quả thể hiện ở bảng sau: Lớp – Xêp loai ́ ̣ sĩ số Gioỉ Khá 17 | 19 Trung binh ̀ ú Kém Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội Sơ ́ 20 23 0 Thực 10A1 lượng nghiệ ̀ 44 HS Phân m 45,5% 52,3% 2,2% 0% 0% trăm Sô ́ 16 19 Thực 10A10 lượng nghiệ ̀ 43 HS Phân m 37,2% 44,2% 16,3% 2,3% 0% trăm Sô ́ 10 17 10A7 lượng Đối chứng 42 HS Phân ̀ 23,8% 40,5% 21,4% 9,5% 4,8% trăm Qua số liệu nghiên cứu trên, tơi nhận thấy khi áp dụng giải pháp dạy học theo dự án thì học sinh hiểu được kiến thức sâu sắc và bản chất hơn vì vậy chất lượng học tập của học sinh ở lớp 10A1 và 10A10 cao hơn, tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng, tỉ lệ học sinh trung bình yếu giảm rõ rệt. Học sinh đã độc lập hơn trong việc tiếp cận kiến thức, trau dồi được các kỹ năng như thuyết trình, sử dụng CNTT …. Cịn lớp 10A7 tỉ lệ học sinh yếu, kém vẫn cịn nhiều Kết quả thực nghiệm ở trên có thể chưa cao, song so với mặt bằng chung của trường học nơi tơi cơng tác – phần lớn là học sinh yếu kém thì kết quả này đáng ghi nhận. Đặc biệt hơn, tơi nhận thấy khi dạy học theo hướng dự án ngồi việc giúp cho các em có thể hiểu vấn đề một cách sâu sắc hơn thì các em đã dần lấy lại hứng thú với mơn học. Theo tơi, đó mới là kết quả lớn nhất của dự án PHẦN III. KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận chung Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh hiện nay là một vấn đề bức thiết với trong nền giáo dục của Việt Nam và tất cả các quốc gia trên tồn cầu. Bởi xã hội ngày càng phát 18 | 19 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội triển địi hỏi con người phải đổi mới để bắt kịp với xu thế của thời đại. Một thời đại mới cần có những con người đổi mới, nhanh nhạy, tự tin, làm chủ bản thân, làm chủ xã hội. Cuộc sống đa dạng đã đặt con người trước nhiều thách thức, địi hỏi con người cần phải giải quyết một cách hợp lý, có kỹ năng. Vậy để có thể giải quyết những khó khăn trong cuộc sống, để hồn thiện bản thân, bắt kịp với xu thế mới của thế giới, của thời đại địi hỏi con người phải có kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, giáo dục học sinh theo phương pháp DHDA là rất quan trọng cần được triển khai rộng rãi trong tất cả các nhà trường trên phạm vi tồn quốc. Nhận thức được vai trị, tầm quan trọng của DHDA, tơi đã tìm tịi các tư liệu, các hướng khai thác về vấn đề này sao cho có hiệu quả nhất trong q trình giảng dạy. Đặc biệt trong giảng dạy bài 7,8 mơn cơng nghệ 10. Khi dạy học theo dự án, tơi nhận thấy các em chủ động hơn trong việc nắm được bản chất kiến thức, đồng thời các em hiểu sâu hơn về mặt lí thuyết và chủ động hơn, có trách nhiệm hơn với phần việc được giao. Từ đó, ngồi việc tiếp nhận kiến thức, các em cịn rèn luyện cho bản thân rất nhiều kỹ năng kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng sử dụng CNTT. Tuy nhiên, sáng kiến mới là thử nghiệm bước đầu. Bài viết này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót mà có thể tơi chưa phát hiện ra được. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp của q thầy cơ, đồng nghiệp và bạn bè. 2. Điều kiện áp dụng Sáng kiến này có thể áp dụng cho tất cả giáo viên và học sinh trong cả nước. Để áp dụng được sáng kiến này thật sự hiệu quả vào thực tế giảng dạy của đồng nghiệp thì tơi rất mong: Thứ nhất: Các đồng chí đọc kỹ sáng kiến này của tơi kết hợp với kinh nghi ệm c ủa b ản thân để xây dựng đượ c dự án phù hợ p với bản thân và đối tượ ng học sinh Thứ hai: Các đồng chí sưu tầm, tìm hiểu, chủ động đưa vào trong dự án các vấn đề liên quan tới dự án, các vấn đề gần gũi với thực tiễn cuộc sống của các em. 3. Những đề xuất, kiến nghị Mơn Cơng nghệ 10 mơn khoa học có vai trị quan trọng trong việc cung cấp kiến thức cho học sinh với những hiểu biết về cây trồng, vật ni và các đối tượng liên quan đến ngành Nơng – lâm – ngư nghiệp – một trong 19 | 19 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội những ngành rất quan trọng trong cơ cấu ngành nghề tại Việt Nam. Vì vậy tơi xin đưa ra một vài đề nghị sau: Với tổ chun mơn, đồng nghiệp + Các đồng nghiệp cũng cần mạnh dạn trao đổi, đóng góp ý kiến để cùng rút ra những kinh nghiệm q báu khơng chỉ với mơn Cơng nghệ mà cịn là kinh nghiệm với các mơn học khác + Cùng tập hợp, tích lũy các tư liệu có liên quan để việc xây dựng dự án trở nên dễ dàng hơn + Nên thườ ng xuyên tổ chức nhiều chuyên đề về vấn đề chuyên môn để giúp các đồng nghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghi ệm cùng giúp nhau tr ưở ng thành Với nhà trường, các tổ chức đoàn thể trong trường + Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho giáo viên như tài liệu, sách tham khảo + Tăng cường kiểm tra việc thực hiện nội dung đổi mới này trong mơn Cơng nghệ cũng như các mơn học khác bằng nhiều hình thức như: kiểm tra định kỳ, hay các cuộc thi… + Tăng cường tổ chức hơn nữa các cuộc thi liên quan đến nội dung đổi mới: Nghiên cứu khoa học đối với bộ mơn Cơng nghệ + Tổ chức một số dự án mẫu một số bài để giáo viên các trường cùng học hỏi + Phổ biến các sáng kiến, đề tài khoa học hay để các giáo viên cùng trao đổi kinh nghiệm và học tập Trên đây, tơi đã trình bày sáng kiến "Dự án: Tìm hiểu một số tính chất của đất trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trong nơng nghiệp” Rất mong được sự ủng hộ, đóng góp của các đồng nghiệp! Tơi xin chân thành cảm ơn 20 | 19 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dạy và học tích cực – một số phương pháp và kỹ thuật dạy học Hà Nội – NXB Đại Học Sư Phạm, tác giả Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010) 2. Dạy học theo dự án – từ lí luận đến thực tiễn. Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm TPHCM số (28) – Trịnh Văn Biều, Phạm Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011) 3. Dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạo giáo viên trung học cơ sở mơn cơng nghệ. Luận án tiến sĩ giáo dục, ĐH Sư phạm Hà Nội – Nguyễn Diệu Thảo (2009) 4. Nhiệm vụ, thách thức của giáo viên, học sinh Việt Nam trong dạy học theo dự án. Tạp chí khoa học trường ĐH Sư phạm TPHCM số (31) – Phan Đồng Châu Thủy (2011) 5. Hoạt động học tập trong dạy học dự án và những kết quả thu được. Tạp chí khoa học trường ĐH Sư phạm Hà Nội số (6) – Đỗ Hương Trà, Phùng Việt Hải (2008) 21 | 19 Vũ thị nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Hà Nội, ngày 02/02/2019 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN của viết, không chép nội dung của người khác Người viết Vũ Thị Nhàn Vũ thị nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC I. PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HỌC SAU KHI HỌC BÀI 7,8 CƠNG NGHỆ 10 BẰNG HÌNH THỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN Hiểu Trung bình Khơng hiểu Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Theo em, khi học bài 7, 8 theo PP DHDA có những thuận lợi và khó khăn nào? …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Kiến nghị: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (Lưu ý học sinh tích dấu X vào ơ mình lựa chọn) Hình thức kiểm tra đánh giá bằng bài test. Trong bài test có cả trắc nghiệm và tự luận. Học sinh thực hiện lam 15 câu trăc nghiêm trong kho ̀ ́ ̣ ảng thời gian quy định là 15 phút. Sau đó tơi sẽ thu và chấm theo thang điểm để đánh giá mức độ nhân th ̣ ưc c ́ ủa học sinh Đề bài: A/ Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Câu 1: Keo đất là gì? A. Là những phần tử nhỏ có kích thước dưới 1 μm B. Là những phần tử lớn có kích thước dưới 1 μm, tan trong nước C. Là những phần tử nhỏ có kích thước dưới 1 μm, tan trong nước D. Là những phần tử nhỏ có kích thước dưới 1 μm,khơng tan trong nước Câu 2: Để xác định độ chua của đất, người ta làm thí nghiệm sau: Bình 1: Cho nước vào ống đong, đổ đất vào, khuấy đều và dùng máy đo pH Bình 2: Cho dung dịch KCl 1N vào ống đong, đổ đất vào, khuấy đều và dùng máy đo pH. Cho biết, bình nào dùng để xác định độ chua hoạt tính? Độ chua tiềm tàng? Vũ thị nhàn – Trường THPT Lưu Hồng Ứng Hịa –Hà Nội A. Bình 1 – Hoạt tính, bình 2 – tiềm tàng B. Bình 1 – Tiềm tàng, bình 2 – Hoạt tính Câu 3: Độ chua tiềm tàng của đất là do ion nào gây nên? A. H+ B. OH C. Al3+ D. H+ và Al3+ Câu 4: Nhờ đâu đất có khả năng hấp phụ? A. Các chất dinh dưỡng B. Keo đất C. Nước D. Hạt sét, limon Câu 5: Đất có phản ứng chua, cần cải tạo bằng cách nào? A. Bón phân khống B. Bố trí cây trồng hợp lí C. Bón vơi D. Cày, bừa Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng: 1. KĐ có lớp ion khuếch tán mang điện tích () là keo dương 2. KĐ có lớp ion khuếch tán mang điện tích (+) là keo dương 3. KĐ có lớp ion khuếch tán mang điện tích () là keo âm 4. KĐ có lớp ion khuếch tán mang điện tích (+) là keo âm A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4 Câu 7: Ngun nhân nào dưới đây gây chua đất? E. 2,4 1. Q trình hơ hấp của rễ cây và vsv phân hủy các chất hữu cơ sinh ra CO2, các axit hữu cơ => H+ 2. Địa hình dốc và q trình rửa trơi mạnh 3. Bón một số loại phân hóa học như NH4NO3, NH4CL… 4. Bón Na2CO3, CaCO3… 5. Mưa axit 6. Cây trồng hút dinh dưỡng (N,P,K) A. 1,2,3,5,6 B. 1,2,4,5,6 C. 2,3,4,5 D. 3,4,5,6 Câu 8: Yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất? A. Nước, sét, limon C. Chất dinh dưỡng chất độc hại B. Nước, chất dinh dưỡng. D. Nước, chất dinh dưỡng, chất độc hại Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: Khả năng hấp phụ của đất là khả năng………….các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như sét, limon và hạn chế…………… do……… , nước tưới A. Nhận lại, xói mịn, nước C. Giữ lại, rửa trơi, nước mưa B. Cho đi, rửa trơi, nước mưa D. Giữ lại, xói mịn, nước mưa Câu 10. Đất có phản ứng kiềm khi nào? A. [H+]>[OHˉ] B. [H+]