1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học lớp 11 bài 4: Hai mặt phẳng song song

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 367,18 KB

Nội dung

Giáo án Hình học lớp 11 bài 4: Hai mặt phẳng song song được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song; Hiểu được điều kiện để hai mặt phẳng song song với nhau; Chứng minh được hai mặt phẳng song song. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết giáo án tại đây.

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHƠNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG (Tiết 19­20) Tiết 19 I. M Ụ C TIÊU  1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng 1.1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng ( ) và ( ) song song với nhau là mặt phẳng ( ) chứa hai đường thẳng a  và b cắt nhau và hai đường thẳng a,b này cùng song song với mặt phẳng ( ) Nắm được tính chất “Qua một điểm nằm ngồi một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song  song với mặt phẳng đã cho” và các hệ quả Nắm được tính chất “Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng, cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt  phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau” cùng với hệ quả của nó 1.2. Kĩ năng: Chứng minh được hai mặt phẳng song song Chứng minh được đường thẳng song song với mặt phẳng dựa vào hai mặt phẳng song song Chứng minh được 3 đường thẳng trong khơng gian đồng phẳng Chứng minh được hai mặt phẳng trùng nhau 1.3. Thái độ: Biết nhận xét, đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân Tích cực, chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập Cẩn thận chính xác trong lập luận và trình bày 2. Mục tiêu phát triển năng lực 2.1. Đ ị nh h ướ ng các năng l ự c đượ c hình thành ­ Năng lực chung:  Năng lực tự chủ và tự học;  Năng lực giao tiếp và hợp tác;  Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ­ Năng lực chun biệt:  Năng lực tư duy và lập luận Tốn học;  Năng lực mơ hình hóa tốn học;  Năng lực giải quyết vấn đề tốn học;  Năng lực giao tiếp tốn học;  Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn II. Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; Phương pháp dạy học phân hóa III. Chuẩn bị của giáo viên (GV) và học sinh(HS) 1. Chu ẩ n b ị  c ủ a GV Dụng cụ dạy học: Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, dụng cụ trực quan; Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Ví dụ 3: Cho hình  chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC, SB, SA, OP. Chứng minh rằng: a) (OMN)//(SCD) b) MQ//(SCD) Ví dụ 4:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi  M là trung điểm của cạnh AB và (a) là mặt phẳng đi qua M và song song với mp(SAD). Xác định  thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (a) 2. Chu ẩ n b ị  c ủ a h ọc sinh:  Các b ả ng ma tr ận ghi nh ớ v ề: Các cách xác đ ị nh m ộ t m ặ t ph ẳ ng; Các ph ươ ng pháp xác đ ị nh  giao tuy ến c ủa hai m ặt ph ẳng; Các v ị  trí t ươ ng đố i gi ữ a đ ườ ng và m ặ t trong không gian; Các cách ch ứ ng minh các mố i   quan h ệ  song song trong khơng gian IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp…(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài giảng 3. Giảng bài mới (Các chữ viết tắt: GV: Giáo viên; HS: Học sinh; NLĐHT: Năng lực được hình thành; CH: Câu hỏi; TLCH: Trả lời câu hỏi; NX: Nhận  xét;ĐL: Định lí; HQ: Hệ quả; CM: Chứng minh; PPCM: Phương pháp chứng minh) Hoạt động 1(2 phút):Khởi động (Giải lao trí óc đồng thời gợi động cơ tiếp cận khái niệm hai mặt phẳng song song): Trị chơi  “thăng bằng” Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh NLĐHT ­ Chọn ba HS tham gia trị chơi “thăng bằng”: Đặt tấm Alu phẳng hình chữ nhật thăng bằng trên thanh   ­ Ba học sinh tham gia trò chơi, các HS   Năng   lực   giải   quyết  trịn nhỏ thẳng đứng. Trong vịng 30 giây HS nào đặt được tấm Alu thăng bằng trước thì HS đó giành   cịn lại theo dõi và cổ vũ vấn đề chiến thắng ­ Nhận xét kết quả phần thi của 3 HS ­ TLCH ­ CH: Bằng trực quan hãy cho biết mặt phẳng chứa mặt tấm Alu (thăng bằng) và mặt phẳng chứa mặt  tấm gỗ trắng có điểm chung khơng? ­ NX: Trong trường hợp hai mặt phẳng khơng có điểm chung thì ta nói hai mặt phẳng đó song song với   Hoạt động 2(2 phút):Hình thànhkhái  niệmhai mặt phẳng song song Hoạt động của GV ­ CH: Hãy phát biểu định nghĩa hai mặt  phẳng song song? ­ Nhận xét, chính xác hóa, tóm tắt định  nghĩa bằng kí hiệu Hoạt động của HS ­ Phát biểu định nghĩa Nội dung §4.  HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I.ĐỊNH NGHĨA  (SGK) NLĐHT Năng lực ngơn ngữ α β (a) // (b)     (a) ˙  (b) = ˘ Hoạt động 3(3 phút): Hoạt động củng cố định nghĩa hai mặt phẳng song song Hoạt động của GV Hoạt động của HS ­ Cho học sinh lấy ví dụ  thực tế  về  hai   ­ Lấy ví dụ thực tế mặt phẳng song song ­ CH1: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có  ­ TLCH1 một điểm chung thì chúng có vị trí tương   đối như thế nào các vị trí tương đối của  hai mặt phẳng trong khơng gian? ­ CH2: Nêu các vị  trí tương đối của hai   ­ TLCH2 Nội dung Nhận xét: +) Có 3 vị trí tương đối của hai mặt  phẳng trong khơng gian: NLĐHT Năng lực tư  duy và lập luận tốn học;  Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện  tốn học; Năng lực giao tiếp tốn học mặt phẳng trong khơng gian ­ Nhận xét, chính xác hóa ­ CH3: Cho hai mặt phẳng song song (a)  ­ TLCH3   (b)   Đường   thẳng   d   nằm     ( a).  Cho biết vị trí tương đối của d và (a)? ­ CH4: Nhận xét này có thể  áp dụng để  ­ TLCH4 giải bài tốn nào? Nêu phương pháp giải  tương ứng? d α β +)  PPCM d//(b) : Hoạt động 4(5 phút): Hoạt động hình thành định lí 1 Hoạt động của GV ­ Gợi động cơ hướng dẫn học sinh phát  hiện ĐL1 ­ Nhận xét, đưa ra định lí 1 ­ Hướng dẫn HS chứng minh định lí 1? ­ Gọi 1 HS trình bày chứng minh ­ Nhận xét, chính xác hóa ­  CH:  Định  lí   này  có  thể   sử  dụng   để  giải loại bài tập nào? Nêu phương pháp  giải tương ứng? ­ Đưa ra PPCM (a) // (b) Hoạt động của HS ­ Phát hiện ĐL1 ­Tiếp nhận ĐL1 ­CM định lí 1 ­ Trình bày CM ­ Nhận xét CM ­ TLCH Nội dung II.TÍNH CHẤT 1.Định lí 1 NLĐHT Năng lực tư duy và lập luận tốn học a α M b β PPCM (a) // (b) Hoạt động 5(2 phút): Hoạt động củng cố định lí 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS ­ Nêu cách dựng ­ CH: Nêu cách dựng mặt phẳng (a) ­ Hướng dẫn học sinh tìm   cách dựng   ­ Chứng minh cách dựng (nếu cần) Nội dung NLĐHT Năng   lực   giải       vấn   đề   tốn  học; Năng lực giao tiếp tốn học Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC.  Hãy dựng mặt phẳng (a) đi qua  trung  điểm   I     đoạn  SA   và  song   song   với   mặt   phẳng  (ABC) ­ Chính xác hóa S N I M A C B Hoạt động 6(11 phút): Hoạt động hình thành định lí 2 và các hệ quả Hoạt động của GV ­  CH1:Trong  ví  dụ  1,  theo   em  qua  điểm   I   có   bao   nhiêu   mặt   phẳng   thỏa  mãn? ­ Nhận xét đưa ra định lí 2 ­ Định lí 2 cho các em thêm một cách xác  định một mặt phẳng (Cách 6) ­ Hướng dẫn HS dùng mơ hình làm thực  nghiệm tạo mặt phẳng đi qua một điểm    song   song   với     mặt   phẳng   cho  trước?  ­ Dùng tiếp mơ hình hướng dẫn học sinh   phát hiệnHQ1 ­ Đưa ra HQ1 ­   HQ1   cho     em   thêm     cách   xác  định một mặt phẳng (Cách 7) ­ Lấy ví  dụ  trực  quan hướng  dẫn học   sinh phát hiện HQ2 ­   CH2:HQ2    dùng   để   giải   những  loại bài tập nào? ­ HD:HQ2 dùng chứng minh hai mp// Hoạt động của HS ­ TLCH1 Nội dung 2. Định lí 2 ­ Tiếp nhận ĐL2 α A ­ Làm thực nghiệm β ­ Làm thực nghiệm phát hiện HQ1  Cách xác định mp (Cách 6) Hệ quả 1: ­ Phát hiện hệ quả 2 ­ TLCH2 ­ Lấy ví dụ thực tế NLĐHT Năng lực tư  duy và lập luận tốn học;   Năng lực sử  dụng cơng cụ, phương tiện  học tốn. Năng lực mơ hình hóa tốn học ­   NX:   Mở   rộng   hệ       cho   n   mặt   phẳng đơi một phân biệt (n>2) cùng song  song với một mặt phẳng thì chúng song  song với nhau ­  CH3:  Chỉ  ra hình  ảnh thực tế  về  hai   mặt phẳng phân biệt (nhiều mặt phẳng  đơi một phân biệt) cùng song song với  một mặt phẳng ­ Chiếu hình  ảnh bậc cầu thang, ruộng  bậc thang ­  CH4:  Các bác thợ  xây làm thế  nào để  xác   định     mặt   bậc   cầu   thang   song   song với mặt sàn nhà ­ Hướng dẫn học sinh: ­ Lấy ví  dụ  trực  quan hướng  dẫn học   sinh phát hiệnHQ3 ­   CH5:HQ3    dùng   để   giải   những  loại bài tập nào? ­ HD:HQ3  dùng chứng minh các đường  thẳng đồng phẳng ­ Chiếu bài tập đã làm trong tiết luyện   tập về  đường thẳng song song với mặt   phẳng   sau     dẫn   dắt   học   sinh   chứng   minh β d ­ TLCH4 ­ Phát hiện HQ3 ­ TLCH5 ­ Làm ví dụ 2 α  Cách xác định mp (Cách 7) Hệ quả 2: PPCM (a) // (b) Hệ quả 3: PPCM   nhiều   đường   thẳng   đồng  phẳng Ví   dụ   2:  Cho   tứ   diện   SABC   có  SA=SB=SC. Gọi Sx, Sy, Sz lần lượt là  phân giác ngồi của các góc S trong tam   giác SBC, SCA, SAB. Chứng minh: a) (Sx, Sy) // (ABC); b)   Sx,   Sy,   Sz     nằm       mặt   phẳng Hoạt động 7(4 phút): Hoạt động hình thành định lí 3 và các hệ quả Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ­   Cho   học   sinh   làm   thực   nghiệm   phát  ­ Học sinh làm thực nghiệm, phát hiện  3.Định lí 3 hiện ĐL3 ĐL3 ­ Tiếp nhận ĐL3 PPCM a//b: ­ Đưa ra định lí 3 ­ Thảo luận theo cặp chứng minh định lí  Chỉ ra: ­ ­ HD học  sinh khi cần ­ CH1: Định lí 3 dùng giải loại bài tốn  ­ TLCH1:Chứng minh hai đường thẳng  nào? song song; Tìm giao tuyến của hai mặt  phẳng ­ Chứng minh ­ CH2: Cho hai mặt phẳng song song (a)  và (b) cắt hai cát tuyến song song a và b  ­ Tiếp nhận HQ lần lượt  tại A, A’ và B, B’ (như  hình  ­  TLCH3:Chứng   minh   hai   đoạn   thẳng  vẽ). Chứng minh rằng AB=A’B’ bằng nhau (Tính độ dài đoạn thẳng) ­ Đưa ra hệ quả PP xác định giao tuyến của hai  ­  CH3:  Hệ  quả  này dùng giải loại bài  mp:Đưa về tìm giao tuyến của hai mặt  tốn nào? phẳng mà mặt phẳng này chứa một  đường thẳng song song với mặt phẳng  Hệ   quả:  Hai   mặt   phẳng   song  song   chắn     hai   cát   tuyến  song   song     đoạn   thẳng  bằng nhau NLĐHT Năng lực tư  duy và lập luận toán học;  Năng   lực   giải       vấn   đề   toán  học γ a α b β a α A β A' Hoạt động 8(12 phút): Hoạt động củng cố các định lí và các hệ quả b B B' Hoạt động của GV Hoạt động của HS ­ Cho học sinh thảo luận nhóm 4 học sinh trong 6 phút tìm lời giải cho   ­ Thảo luận nhóm tìm lời giải các ví dụ, Các nhóm dãy phải làm một ví dụ, các nhóm dãy trái làm ví   dụ cịn lại ­ Quan sát, đánh giá q trình làm việc nhóm của các nhóm; hỗ trợ học  sinh khi cần ­ Theo dõi, nhận xét bổ sung  ­ Mỗi dãy chọn một nhóm báo cáo kết quả bài làm của bạn.  ­ Nhận xét, chính xác hóa 4. Củng cố(2 phút) 4.1. Nêu nội dung chính của bài học 4.2. Bài tập một phút Câu hỏi 1: Điều gì quan trọng nhất bạn học được từ bài học này?  Câu hỏi 2: Câu hỏi quan trọng nào bạn vẫn chưa được giải đáp?  Câu hỏi 3: Cái gì là điểm mơ hồ nhất trong bài học này? 5. Hướng dẫn về nhà(1 phút) Làm sơ đồ tư duy tóm tắt lí thuyết về quan hệ song song trong khơng gian Làm ví dụ 1­ SGK trang 65; Làm bài tập 4 ­SGK trang 71 Tìm hiểu nội dung bài mới Nội dung ­ Ví dụ 3, 4 trong phiếu học tập ­ Lời giải các ví dụ của học sinh NLĐHT ­ Năng lực tư duy và  lập   luận   toán   học;  Năng lực giải quyết  các vấn đề toán học;  Năng   lực   giao   tiếp  toán học ... ­ CH: Bằng trực quan hãy cho biết? ?mặt? ?phẳng? ?chứa? ?mặt? ?tấm Alu (thăng bằng) và? ?mặt? ?phẳng? ?chứa? ?mặt? ? tấm gỗ trắng có điểm chung khơng? ­ NX: Trong trường hợp? ?hai? ?mặt? ?phẳng? ?khơng có điểm chung thì ta nói? ?hai? ?mặt? ?phẳng? ?đó? ?song? ?song? ?với... song? ?với một? ?mặt? ?phẳng? ?thì chúng? ?song? ? song? ?với nhau ­  CH3:  Chỉ  ra? ?hình? ? ảnh thực tế  về ? ?hai   mặt? ?phẳng? ?phân biệt (nhiều? ?mặt? ?phẳng? ? đơi một phân biệt) cùng? ?song? ?song? ?với  một? ?mặt? ?phẳng ­ Chiếu? ?hình? ?... PP xác định giao tuyến của? ?hai? ? ­  CH3:  Hệ  quả  này dùng giải loại? ?bài? ? mp:Đưa về tìm giao tuyến của? ?hai? ?mặt? ? tốn nào? phẳng? ?mà? ?mặt? ?phẳng? ?này chứa một  đường thẳng? ?song? ?song? ?với? ?mặt? ?phẳng? ? Hệ   quả:  Hai   mặt   phẳng

Ngày đăng: 13/12/2022, 12:31

w