1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 9 hòa điệu với tự NHIÊN (noong hẻo, căn co)

66 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 9: HOÀ ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN (Thời lượng: 13 tiết) MỤC TIÊU CHUNG: Năng lực - Nhận biết thông tin VB thông tin, cách triển khai, vai trò chi tiết, tác dụng phương tiện phi ngôn ngữ; nêu trai nghiệm giúp thân hiểu VB - Nhận biết đặc điểm VB giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động, quan hệ đặc điểm VB với mục đích - Nhận biết hiểu đặc điểm, chức cước tài liệu tham khảo VB thông tin; hiểu nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ có yếu tố Hán Việt - Bước đầu biết viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Giải thích (dưới hình thức nói) quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Phẩm chất - Biết lựa chọn trân trọng cách sống hài hoà với tự nhiên Ngày soạn Ngày dạy: Tiết : 114+ 115+116 VĂN BẢN 1: THUỶ TIÊN THÁNG MỘT (Thơ-mát L Phrít-man) I Mục tiêu Năng lực - HS biết thông tin phần Tri thức ngữ văn - Nhận biết thông tin văn thông tin, cách tri ển khai, vai trò chi tiết, tác dụng phương tiện phi ngôn ng ữ - Nội dung, ý nghĩa văn - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp, thực nhiệm vụ học tập theo nhóm - Biết tóm tắt, phân tích thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác Phẩm chất: - Biết lựa chọn trân trọng cách sống hài hòa với thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu 1.Chuẩn bị giáo viên - Giáo án; - Phiếu tập - Các phương tiện: Máy chiếu, video, tranh ảnh minh họa Chuẩn bị học sinh - SGK, SBT, Vở thực hành Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, làm trước tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối– tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung: HS đoạn video chia sẻ cá nhân để trả lời câu hỏi có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ Em nhân xét thời tiết năm nào? Bản thân em thay đổi nào? - GV cho HS xem video Hiện tượng nóng lên khiến trục Trái Đất thay đổi (https://www.youtube.com/watch? v=lDKZ7z-g9UM) - GV đặt câu hỏi: ?Đoạn video nói đến vấn đề gì? ?Kể việc em làm để góp phần bảo vệ Trái Đất? Thực nhiệm vụ: - HS lắng nghe, xem, suy nghĩ Báo cáo kết - HS báo cáo kết quả, bày tỏ suy nghĩ, bàn luận Đánh giá, kết luận: - GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt vào học 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Giới thiệu học tri thức ngữ văn a) Mục tiêu: - Nhận biết thông tin VB thơng tin, cách triển khai, vai trị chi tiết, tác dụng phương tiện phi ngôn ngữ - Nhận biết đặc điểm VB giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động, quan hệ đặc điểm VB với mục đích - Nhận biết hiểu đặc điểm, chức cước tài liệu tham khảo b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức phần tri thức ngữ văn để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm:Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học trả lời câu hỏi: ? Đoạn văn thứ giúp em nhận biết đượcgì chủ đề học? ? Đoạn văn thứ hai cho biết điều loại, thể loại VB học nội dung cần thực hành? - HS thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết quả, bày tỏ suy nghĩ, bàn luận - GV nhận xét, đánh giá GV chốt lại: A Tri thức ngữ văn - Chủ đề giới thiệu đoạn văn thứ - Cách triển khai ý tưởng nhất: tầm quan trọng hiểu biết môi thông tin văn trường quy luật tự nhiên, việc lựa chọn thông tin thái độ ứng xử phù hợp, hài hoà với tự nhiên - Văn giới thiệu - Nhiệm vụ trọng tâm học báo trước quy tắc luật lệ trò đoạn văn thứ hai: đọc VB (chủ yếu chơi hay hoạt động VB thơng tin) có liên quan tới vấn đề mơi - Cước trường, lễ tục thực hành viết, nói - nghe dựa sớ - Gv yêu cầu HS đọc mục Tri thức ngữ vănvà trả lời câu hỏi: + VB thông tin thường sử dụng nhiều cách triển khai ý tưởng Em nêu cách triển khai học nói ngắn gọn đặc điềm chúng + Em thường tiếp xúc với VBgiới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động trường hợp nào? Theo em, ý nghĩa loại VB gì? + Khi đọc VB, em có thường quan tâm đến cước không? Những cước hỗ trợ cho em việc nắm bắt nghĩa từ ngữ nội dung VB? + Khi viết văn, việc tìm đọc tài liệu tham khảo có ý nghĩa sao? - HS thực nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá 2.2 Văn bản: Thuỷ tiên tháng Một a) Mục tiêu: - Đọc, nắm thơng tin chính, xác định bố cục, đặc trưng thể loại nội dung, ý nghĩa văn Nắm vai trị số liệu, hình ảnh văn thông tin, cách triển khai văn thông tin theo quan hệ nhân Mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin văn Đồng thời thấy tầm quan trọng việc xây dựng ý thức chung sống với Trái Đất- nhà chung b) Nội dung: - HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - HS nắm đươc nội dung hiểu ý nghĩa văn HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - GV chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn VB - GV lưu ý: Chú ý dẫn bên phải văn ? Em trình bày hiểu biết tác giả? - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó: thái cực, đồng nhất, cực đoan,… - HS trình bày - GV gọi HS nhận xét, bổ sung Nội dung B Văn bản: Thuỷ tiên tháng Một I Đọc văn Tác giả - Thô-mát L Phrít-man: Là nhà báo có uy tín chun theo dõi vấn đề mang tính tồn cầu, có vấn đề MT *Tìm hiểu thích Đặc điểm thể loại - Kiểu văn bản: Văn thông tin ? Văn “Thuỷ tiên tháng Một” thuộc - Phương thức biểu đạt chính: Nghị kiểu văn gì? luận ? Xác định phương thức biểu đạt ? Văn chia bố cục nào? - Bố cục: phần - Chia thành phẩn: + Phần (đoạn 1): Tình trạng biến đổi khí hậu + Phẩn (đoạn -> đoạn 5): Biến đổi khí hậu tác động liên hồn + Phẩn (2 đoạn cuối): Những báo cáo số đầy ám ảnh - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn II Khám phá văn - GV nhận xét, đánh giá Tình trạng biến đổi khí hậu GV yêu cầu HS đọc theo dõi vào đoạn - Tên gọi:biến đổi khí hậu, nóng văn thực yêu cầu (hoạt lên Trái Đất, bất thường động nhóm đôi): Trái Đất… - Hoa thủy tiên nở vào tháng Một ? Tìm cụm từ nêu lên nội dung → Sự biến đổi bất thường đáng lo vấn đề mà tác giả muốn trao đổi ngại khí hậu Trái Đất ? Nhan đề văn gợi cho em ấn tượng, suy nghĩ gì? ? Chi tiết hoa thủy tiên nở đầu tháng Một xem chi tiết "đắt" hay không? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm đơi, trình bày kết - GV gọi Hs khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá *Dự kiến sản phẩm: - Nhan đề văn gợi cho em ấn tượng văn tản văn - Có thể xem chi tiết hoa thuỷ tiên nở đầu tháng Một chi tiết “đắt” vì: + Chi tiếtđã gợi ý cho tác giả tìm nhan đế ấn tượng, làm nảy sinh nhiếu suy đoán khác nội dung triển khai VB + Tác giả kết hợp nhuần nhuyễn việc trình bày thơng tin mang tính khoa học với việc nêu quan sát trải nghiệm thân + Chi tiết mang tính điển hình, làm bật ý tưởng bản: Chính biến Biến đổi khí hậu tác đổi khí hậu dẫn đến vận động liên hoàn động dường trái quy luật đời sống mn lồi - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS ý theo dõi đoạn 2, 3,4, trả lời câu hỏi: ?"Sự bất thường Trái Đất" tác giả làm sáng tỏ qua chứng nào? ? Đoạn văn thể rõ mối quan hệ nhân kiện thuộc loại "sự biến đổi cực đoan thời tiết"? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm đơi, trình bày kết - GV gọi Hs khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá * Dự kiến sản phẩm: - Các chứng: Thời tiết thay đổi bất thường diễn với tốc độ nhanh (hệ quả: thiên tai có quy mơ lớn hơn, số lồi sinh vật biến khơng kịp thích ứng phải thay đổi nhịp độ phát triển, ) Thời tiết đồng thời tổn hai thái cực (nơi nắng hạn gay gắt; nơi mưa bão, lụt lội kinh hoàng) -Thời tiết thay đổi bất thường diễn với tốc độ nhanh - Đồng thời có thời tiết tổn hai thái cực: nơi ẩm ướt nơi khô hạn lúc → Sự gia tăng xu hướng thời tiết cực đoan - Đoạn văn thể rõ mối quan hệ nhân 3.Những báo cáo số đầy ám kiện đoạn từ "Tại ảnh lại đồng thời đe dọa lớn lao tiềm ẩn." ? Tác giả đưa vào văn số liệu nào? Việc dẫn số liệu có ý nghĩa gì? -Tác giả đưa vào văn nhiều số -Đưa số liệu cụ thể, rõ liệu Đó số liệu: ràng từ nhiều nguồn tài liệu -> Sự + Trong báo cáo Tổ chức Khí rối loạn khí cầu tồn cầu, thấy tượng giới (WMO) Liên hợp cấp bách việc bảo vệ môi quốc công bố, nội dung tượng trường thời tiết dội năm 2007 mà trước chưa xảy + Thể cực đoan tận mùa hè 2008 GV bổ sung thêm: - Việc dẫn số liệu giúp củng cố, khẳng định lại lí lẽ nêu văn Từ đó, người đọc hình dung cụ thể rối loạn khí cầu tồn cầu, thấy cấp bách việc bảo vệ môi - Con người cần phải biết lựa chọn trường trân trọng cách sống hài hồ với tự nhiên, bảo vệ Trái Đất – ngơi ? Điều có ý nghĩa mà em thu nhận nhà chung sau đọc văn III.Tổng kết Đặc trưng thể loại GV gợi ý: - Câu văn ngắn gọn, súc tích ? VBgiúp em hiểu vấn đề - Lập luận chặt chẽ, thơng tin xác biến đổi khí hậu Trái Đất nay? - Nhận thức rối loạn khí hậu thực, khoa học Nội dung - ý nghĩa tồn cầu, vấn đề cấp bách tất Văn cung cấp thông tin nhân loại phải có ý thức bảo vệ mơi cách đầy đủ, khoa học, xác trường tốt thực trạng thiên nhiên toàn Trái Đất Tứ đó, ta thấy rõ vấn đề cấp bách việc cải thiện xu ?Hãy rút đặc trưng thể loại nội hướng cực đoan thời tiết dung, ý nghĩa văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS trình bày kết - HS nhận xét góp ý - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá, khái quát Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:Giúp HS - Hs viết đoạn văn trình bày hiểu biết suy nghĩ em tác động biến đổi khí hậu vùng miền em sống - Viết theo trình tự thời gian b) Nội dung: Hs viết đoạn văn c) Sản phẩm: Đoạn văn HS sau GV góp ý sửa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ ?Hãy viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày hiểu biết suy nghĩ em tác động biến đổi khí hậu vùng miền em sống -GV gợi ý câu hỏi: ? Vì tượng biến đổi khí hậu khiến lồi người quan tâm? Những tác hại mà gây cho sống Trái Đât gì? ? Hãy biểu cụ thể tượng biến đổi khí hậu địa phương em - HS thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết quả, bày tỏ suy nghĩ, bàn luận viết thành đoạn văn - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng a Mục tiêu: Giúp Học sinh bày tỏ, chia sẻ số việc làm thiết thực thân để bảo vệ môi trường: b Nội dung: Trả lời câu hỏi tình thực tiễn rút từ học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động GV HS - GV chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS nghe hát: Điều tùy thuộc hành động bạnkết hợp chiếu số hình ảnh hoạt động bảo vệ môi trường đặt câu hỏi: ? Bản thân em cần làm để góp Nội dung phần bảo vệ mơi trường, làm giảm thiểu nóng lên Trái Đất? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực cá nhân - Dự kiến sản phẩm: HS trình bày số việc làm: Trồng cây, thu gom rác thải, tuyên truyền cho gia đình bạn bè bảo vệ môi trường,… - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, đánh giá IV Hướng dẫn tự học nhà - Đọc lại toàn nội dung học - Ghi nhớ nội dung bài: Thuỷ tiên tháng Một - Chuẩn bị mới: Thực hành tiếng Việt V Hồ sơ dạy học Phiếu học tập Câu 1: Văn thuộc thể loại nào? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? Câu 2: Tìm cụm từ nêu lên nội dung vấn đề mà tác giả muốn trao đổi Câu 3: Nhan đề văn gợi cho em ấn tượng, suy nghĩ gì? Câu 4:"Sự bất thường Trái Đất" tác giả làm sáng tỏ qua chứng nào? 2.Rubric (Đánh giá đoạn văn phần Luyện tập) TIÊU MỨC ĐỘ CHÍ Yếu Trung bình Khá Giỏi Hình (0 điểm) (0,25 điểm) (0,5điểm) (1 điểm) thức dung - Không đảm - Tương đối - Đảm bảo hình - Đảm bảo lượng bảo yêu cầu đảm bảo hình thức dung hình thức đoạn văn hình thức thức dung lượng đoạn dung (1 điểm) dung lượng lượng đoạn văn (đoạn văn lượng của đoạn văn văn (đoạn văn dài đoạn văn dài ngắn so với ngắn so với yêu cầu) yêu cầu) Nội (0 - 2điểm) (2,5 - 5điểm) (5,5 – 6,5 điểm) (7 – dung - Làm lạc đề - Đã xác định - Đã xác định điểm) đoạn văn không nội dung nội dung, - Đã xác (8 điểm) làm chưa thật nêu hiểu định - Nội dung rõ ràng biết suy nghĩ nội dung, chung chung, em tác nêu mơ hồ, chưa động biến hiểu biết phù hợp, chưa nêu vấn đề đổi khí hậu suy nghĩ em tác động biến đổi khí hậu Bài viết có liên tưởng, tưởng tượng… Diễn (0 điểm) (0,25 điểm) (0,5điểm) (1 điểm) đạt Mắc Không Không mắc lỗi Không mắc (1 điểm) nhiều lỗi mắc một, hai lỗi tả, dùng lỗi tả, tả, dùng tả, dùng từ, đặt câu dùng từ, đặt từ, đặt câu từ, đặt câu câu Diễn đạt lưu loát, sáng tạo VI Rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch dạy sau tiết dạy (nếu có) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 117: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Năng lực - HS nhận biết đặc điểm, chức cước vị trí đặt cước - HS nhận biết ý nghĩa, tác dụng tài liệu tham khảo cách sử dụng tài liệu tham khảo VB - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên Phẩm chất - Chăm chỉ, chủ động tìm tịi kiến thức, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu 1.Chuẩn bị giáo viên + Mang đến vui vẻ - Ý nghĩa trò chơi: + Chơi chuyền thể nét đẹp dân gian văn hóa người Việt - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:HS nắm cấu trúc tương đối ổn định kiểu văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động b) Nội dung: HS thực yêu cầu GV c) Sản phẩm:Đảm bảo yêu cầu quy tắc luật lệ trò chơi văn thuyết minh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ - GV: Hướng dẫn HS chơi trò chơi bịt mắt bắt dê - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tìm ý cho viết theo Phiếu học tập sau: Phiếu tìm ý Trị chơi hay hoạt ……………… động thường diễn đâu? Trị chơi hay hoạt động dành cho lứa tuổi nào? Hiện người ta có cịn chơi trị chơi hay trì hoạt động khơng? Quy tắc , luật lệ trị chơi hay hoạt động gì? Trị chơi hay hoạt động có tác dụng người? Trị chơi hay hoạt động có ý nghĩa gì? - GV nhận xét đánh giá rubric - GV nhận xét, đánh giá -GV chuyển giao nhiệm vụ - GV: Hướng dẫn HS lựa chọn đề tài (Hội chợ xuân) - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tìm ý cho viết theo Phiếu học tập sau: Phiếu tìm ý Trị chơi hay hoạt ……………… động gì? Mục đích việc tổ chức trò chơi hay hoạt động gì? Trị chơi hay hoạt động xảy nào? đâu? Những tham gia trò chơi hay hoạt động ? Họ chơi làm gì? Các trị chơi hay hoạt động có tác dụng ý nghĩa nào? Ấn tượng, cảm nghĩ em người tham gia vào trị chơi hay hoạt động gì? III Thực hành viết theo bước Trước viết a Lựa chọn đề tài b.Tìm ý c Lập dàn ý Viết Chỉnh sửa viết - HS lập dàn ý cho viết theo gợi ý + Mở bài: Sgk ngữ văn t2 (tr94) + Thân bài: Sgk ngữ văn t2 ( tr94) + Kết bài: Sgk ngữ văn t2 (tr94) - HS viết lớp - GV: lưu ý viết theo hướng dẫn sgk Ngữ Văn t2 tr94 + HS chỉnh sửa viết theo gợi ý (sgk Ngữ văn t2 tr94) - HS đọc làm - HS khác nhận xét: Những hoàn thiện đọc trước lớp trao đổi, chỉnh sửa, góp ý, Hs chấm điểm viết bạn hoàn thiện - GV nhận xét đánh giá rubric - GV nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa viết theo gợi ý - GV nhận xét, đánh giá sau chỉnh sửa viết Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để liên hệ củng cố kiến thức b) Nội dung: : Sử dụng kiến thức học để liên hệ thân c) Sản phẩm:Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu đoạn video giới thiệu trò chơi: Bịt mắt bắt dê https://youtu.be/S9K_YTuBsT8 https://youtu.be/A3Qo8tdm0n8 - Chuẩn bị trước chơi Người chơi: Trị chơi dân gian nói chung bịt mắt bắt dê nói riêng thường khơng giới hạn số lượng người tham gia, nhiên để vui trọn vẹn tổ chức có trật tự số lượng nên từ - 15 người Người tham gia nên đồng trang lứa để thêm cơng cho trị chơi Dụng cụ: Vải màu tối chất liệu mềm mỏng Địa điểm: Nơi có khơng gian rộng, khơng có vật cản, nên mặt cỏ đất để hạn chế chấn thương vơ tình té ngã Luật chơi Bịt Mắt Bắt Dê Trước trận đấu thường phân chia để xem người bịt mắt người trốn để không bị bắt Người bịt mắt: Sẽ dùng vải để che mắt, khơng ti hí trình chơi tìm kiếm xung quanh, bắt lấy đốn trúng tên người Người làm dê: Cần luồn lách để khơng bị người bịt mắt bắt Không chạy khỏi khu vực phân chia từ trước - Cách chơi: Một người bị mắt, nhiều người làm dê: Cách dành cho nơi có khơng gian rộng Người làm dê liên tục gọi “be be" vây quanh, trêu chọc người bịt mắt nhiên đừng để bị bắt lại Người định bị bịt mắt di chuyển, tìm kiếm dê kêu “be be” gọi tên người Nếu bạn đổi vai cho - HS thực hành chơi - GV nhận xét, đánh giá IV Hướng dẫn tự học nhà - Đọc lại toàn nội dung học - HS nắm yêu cầu văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Chuẩn bị mới: Nói nghe: Giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động V Rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch dạy sau tiết dạy Ngày soạn Ngày dạy: TIẾT 124,125: NÓI VÀ NGHE: GIẢI THÍCH QUY TẮC LUẬT LỆ TRONG MỘT TRỊ CHƠI HAY HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu Năng lực: - HS ý thức ý nghĩa việc giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - HS giải thích rành mạch quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động nhằm giải đáp thắc mắc người tham gia muốn tìm hiểu trị chơi hay hoạt động Phẩm chất: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập - Thẳng thắn việc thể suy nghĩ tình cảm nói.Có ý thức việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh, video trò chơi dân gian - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động Khởi động (5p) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu đoạn video trò chơi dân gian ( phút ) Yêu cầu HS theo dõi, tóm tắt câu chuyện HS theo dõi trả lời GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm thực hành thuyết minh trò chơi dân gian dân tộc Thái – Lai châu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút) a Mục tiêu: - Nhận biết yêu cầu, mục đích - Biết kĩ trình bày nói - Nắm cách đánh giá nói/trình bày b Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏ c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu rõ yêu cầu: Có quy I Chuẩn bị nói tắc, quy định cụ thể cần tn thủ? Trước nói Vì phải tuân thủ quy tắc, quy định đó? Quy tắc, quy định trò chơi, hoạt động xây dựng sở nào? - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói: yêu cầu HS xem lại dàn ý nói Các bước tiến hành - Xác định mục đích nói người - GV hướng dẫn HS luyện nói theo người nghe nhóm, góp ý cho nội dung, - Chuẩn bị nội dung nói tập luyện cách nói - HS thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học + Các nhóm luyện nói + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Trình bày nói - GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần trình bày bạn theo phiếu đánh giá rubric - HS tiếp nhận nhiệm vụ + HS thực đánh giá theo phiếu + HS trình bày sản phẩm thảo luận Trao đối sau nói - GV Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí - Yêu cầu HS đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói - GV nhận xét phần trả lời HS kết nối sang hoạt động sau Hoạt động 3: Luyện tập (10p) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng (20p) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: HS vận dụng, kể lại truyện truyền thuyết khác mà em nghe đọc - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV Hướng dẫn tự học nhà(5 phút) - Đọc lại toàn nội dung học - HS chọn số trị chơi hay hoạt động có tính quy tắc luật lệ để thuyết minhc - HS biết cách nói nghe phù hợp - Chuẩn bị mới: Văn " Trang sách sống ’’ + Yêu cầu HS đọc kỹ văn + GV chuẩn bị phiếu học tập V Hồ sơ đánh giá Kế hoạch đánh giá Hình thức Phương pháp Cơng cụ đánh giá Ghi đánh giá đánh giá - Đánh giá thường - Phương pháp hỏi đáp - Câu hỏi xuyên - Phương pháp quan - Bài tập sát - Rubric - Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập - Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập Rubric PHIẾU SỐ 1: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG NÓI NHĨM: Tiêu chí Mức độ Chưa đạt (0 điểm) Chọn Chưa có nội nội dung phù dung, đề tài để hợp thuyết minh Đạt (1 điểm) Có đề tài, nội dung để thuyết minh chưa hay Tốt (2 điểm) Nội dung đề tài hay ấn tượng 2.Trị chơi có quy tắc luật lệ hấp dẫn Nội dung sơ sài, chưa có đủ chi tiết để người nghe hiểu rõ trò chơi Nội dung có đủ chi tiết để người nghe hiểu trị chơi Nội dung có đủ chi tiết để người nghe hiểu trò chơi hấp dẫn, thú vị Giọng nói rõ ràng, truyền cảm, trơi chảy Giọng nhỏ, khó nghe, nói lặp lại, ngập ngừng nhiều lần Giọng nói to, rõ ràng; nói lại ngập ngừng vài câu Giọng nói to, rõ ràng, trôi chảy, truyền cảm Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp Điệu thiếu tự tin, mắt chưa nhìn người nghe, nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm không phù hợp Điệu tự tin, nhìn vào người nghe, biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe, nét mặt sinh động Mở đầu kết thúc hợp lí Khơng chào hỏi Có lời chào hỏi khơng có có lời kết lời kết thúc thúc nói nói Chào hỏi kết thúc hấp dẫn, ấn tượng Điểm Tổng điểm PHIẾU SỐ 2: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG NGHE NHĨM:…… Tiêu chí Yêu cầu Nhận xét ( Đánh dấu X vào dòng thích hợp) Tập trung ý Chú ý ( 2đ) Bình thường ( 1đ) Chưa ý ( 0đ) Thái độ lắng nghe Chăm chú, ghi chép lại ( 2đ) Chú ý nghe không ghi chép ( 1đ) Không ý ( 0đ) Phản hồi ý kiến Khéo léo, lịch ( 2đ) Bình thường ( đ) Gay gắt ( 0đ) IV Rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch dạy sau tiết dạy Ngày soạn Ngày dạy: TIẾT 126: ĐỌC MỞ RỘNG I Mục tiêu Năng lực - Chủ động, tích cực tìm kiếm văn nghị luận văn thông tin liên quan đến chủ đề học, chia sẻ thơng tin với bạn học - Tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi ý kiến trình học tập.Trình bày cách tự tin ý kiến - Nhận biết chủ đề, ý nghĩa văn bản, rút học cho thân Phẩm chất - Tích cực, tự giác học tập Có ý thức học tập tìm tịi, mở rộng kiến thức II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Giáo án; máy chiếu - Phiếu học tập, trả lời câu hỏi - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tiếp cận với nội dung chủ đề học b) Nội dung: GV chiếu hình ảnh văn nghị luận văn thông tin c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu số hình ảnh liên quan đến văn nghị luận văn thông tin học ?Hình ảnh em quan sát liên quan tới kiểu văn mà em học? - HS thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết quả, bày tỏ suy nghĩ, bàn luận - GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt: Trong 9, tìm hiểu văn thuộc thể loại văn nghị luận văn thông tin Bài học hôm giúp bước tìm hiểu rõ thể loại thông qua tiết: Đọc mở rộng ? Các em lựa chọn VB nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Hs tự tìm đọc văn có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB vừa học - Nắm thông tin thể loại chủ đề: thể loại, chủ đề, nội dung văn bản; ý kiến, lí lẽ, chứng nêu văn nghị luận; cách triển khai nội dung văn thơng tin - HS có khả đọc diễn cảm văn b) Nội dung: Gv nêu yêu cầu, định hướng, chuẩn bị số câu chuyện như: Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Sự giàu đẹp tiếng việt; Bài toán dân số, Thông tin Trái Đất năm 2000 HS chuẩn bị văn để đọc c) Sản phẩm: Bài đọc, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ I Thực hành đọc văn thông - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: tin văn nghị luận Mỗi nhóm chọn VB có đặc điểm thể loại (văn thơng tin văn nghị luận) mà em tự tìm đọc chủ đề với VB học bài: Bài “Trải nghiệm để trưởng thành” “Hoà điệu với tự nhiên ” tiến hành đọc trình bày nội dung, nghệ thuật văn bản, chắt lọc kiến thức, trình bày vào phiếu học tập - HS thực nhiệm vụ II Trao đổi thảo luận - HS trao đổi thảo luận, báo cáo thực nhiệm vụ điền vào phiếu học tập - HS nhóm báo cáo, trình bày kết thảo luận; - GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, đánh giá + GV nhận xét chung khen ngợi HS thể tốt kết tự đọc sách thông qua trao đổi nhóm trước lớp GV khuyến khích HS trao đổi sách với để mở rộng nguồn tài liệu đọc thể loại khác chủ đề (Các đường link, truyện, phim liên quan…) 3.Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu:Củng cố kĩ đọc mở rộng số văn nghị luận văn thông tin b) Nội dung: GV chuẩn bị số văn để chiếu lên máy chiếu, học sinh đọc theo yêu cầu c) Sản phẩm: Bài đọc HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ III Luyện tập - GV gọi số HS tập đọc trước lớp: GV yêu cầu HS: Lựa chọn VB tự đọc văn nghị luận văn thơng tin mà em thích cho lớp nghe - HS thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến văn vừa đọc - HS báo cáo kết quả, bày tỏ suy nghĩ, bàn luận + HS trình bày + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, đánh giá + GV nhận xét chung khen ngợi HS thể tốt + HS khác nhận xét - GV nhận xét khen gợi HS thể tốt kết tự đọc sách thông qua trao đổi nhóm trước lớp Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng a) Mục tiêu: - Khuyến khích HS trao đổi chia sẻ văn nghị luận văn thông tin sưu tầm để mở rộng nguồn tài liệu b) Nội dung:GV đưa yêu cầu, HS thực theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: - Hoạt động HS d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung - GV chuyển giao nhiệm vụ - GV khuyến khích HS trao đổi sách để mở rộng thêm nguồn tài liệu đọc - GV giới thiệu yêu cầu HS đọc tham khảo số sách văn nghị luận thông tin - HS thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết quả, bày tỏ suy nghĩ, bàn luận - GV nhận xét, đánh giá IV Hướng dẫn tự học nhà - Xem lại toàn nội dung học - Về nhà tiếp tục sưu tầm thêm văn nghị luận văn thông tin V Hồ sơ dạy học Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh Phương pháp đánh giá giá - Đánh giá thường - Hỏi đáp xuyên - Quan sát - Hồ sơ học tập Công cụ đánh giá - Câu hỏi - Phiếu học tập Ghi - Sản phẩm học tập Phiếu học tập NHĨM:…… VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Vấn Ý Lí lẽ đề bàn kiến luận người viết chứng VĂN BẢN THƠNG TIN Nộ Thơ Cách i dung ng điệp triển khai văn văn bản VI Rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch dạy học sau tiết dạy (nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... ngừng vài câu - Điệu thiếu tự - Điệu tự tin, tin, mắt chưa nhìn vào người nhìn vào người nghe, chưa biểu nghe cảm ràng chưa - Giọng nói truyền cảm rõ ràng, truyền cảm, trôi chảy - Điệu tự tin, mắt... tầm quan trọng hiểu biết môi thông tin văn trường quy luật tự nhiên, việc lựa chọn thông tin thái độ ứng xử phù hợp, hài hoà với tự nhiên - Văn giới thiệu - Nhiệm vụ trọng tâm học báo trước quy... Nguyên sinh năm 197 9 Khánh Hịa Ơng nhà thơ, nhà văn, nhà báo, tác giả nhiều sách Đà Lạt - Xuất xứ: Trích ? ?Với Đà Lạt cũng lữ khách” NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr 29- 3 Đặc trưng thể

Ngày đăng: 13/12/2022, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w