1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN LẶNG lẽ SAPA

39 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • h. Tóm tắt văn bản: Trên chuyến xe khách từ Hà Nội lên Lào Cai, ông họa sĩ già,bác lái xe, cô kĩ sư trẻ tình cờ quen nhau. Bác lái xe đã giới thiệu cho ông họa sĩ và cô kĩ sư làm quen với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Trong cuộc gặp gỡ 30 phút, anh thanh niên tặng hoa cho cô gái, pha trà và trò chuyện với mọi người về cuộc sống và công việc của anh. Ông họa sĩ muốn được vẽ chân dung anh. Anh thanh niên từ chối và giới thiệu với ông những người khác mà anh cho là xứng đáng hơn anh. Những con người tình cờ gặp nhau bỗng trở nên thân thiết. Khi chia tay, ông họa sĩ hứa sẽ quay trở lại, cô kĩ sư thấy xúc động, yên tâm hơn về quyết định lên Lào Cai công tác, còn anh thanh niên tặng mọi người một làn trứng.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

Nội dung

ÔN TẬP VĂN BẢN LẶNG LẼ SAPA Nguyễn Thành Long I Kiến thức Tác giả: Nguyễn Thành Long – Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê Duy Xuyên, Quảng Nam – Ông viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp, bút chuyên viết truyện ngắn kí – Ơng thường viết cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm 60-70 kỉ XX - Phong cách nghệ thuật : + Truyện ngắn Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng, tình cảm, thường pha chất kí giàu chất thơ, thấm đẫm chất trữ tình + Văn ơng thường ánh lên vẻ đẹp người nên có khả lọc làm sáng tâm hồn, khiến thêm yêu sống Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn kết chuyến lên Lào Cai hè 1970 tác giả – In tập “Giữa xanh” (1972) Nguyễn Thành Long c Thể loại:  Truyện ngắn   d Ngôi kể  Ngôi kể: thứ 3: tác giả đặt điểm nhìn vào ơng họa sĩ  Tác dụng: làm cho câu chuyện chân thực, khách quan, mặt khác có điều kiện thuận lợi để làm bật chất trữ tình, đào sâu suy nghĩ nhân vật, phù hợp với suy nghĩ tác giả  e Chủ đề  Truyện ca ngợi người lao động âm thầm công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc g Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề « Lặng lẽ Sa Pa » nhan đề giàu chất thơ, góp phần khắc họa chủ đề, tư tưởng tác phẩm + Lặng lẽ ngỡ đến khung cảnh êm đềm, tĩnh Sa Pa + Nhưng «  Lặng lẽ » khơng khí bên cảnh vật Đằng sau vẻ lặng lẽ miệt mài, nhiệt huyết, hăng say để cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc + Dưới vẻ Lặng lẽ Sa Pa ln có người âm thầm làm việc, cống hiến cho đổi thay đất nước Họ dịng sơng cuộn chảy mang phù sa bồi đắp cho đất nước thêm đẹp giàu h Tóm tắt văn bản: Trên chuyến xe khách từ Hà Nội lên Lào Cai, ông họa sĩ già,bác lái xe, cô kĩ sư trẻ tình cờ quen Bác lái xe giới thiệu cho ông họa sĩ cô kĩ sư làm quen với anh niên làm công tác khí tượng đỉnh Yên Sơn Trong gặp gỡ 30 phút, anh niên tặng hoa cho cô gái, pha trà trò chuyện với người sống cơng việc anh Ơng họa sĩ muốn vẽ chân dung anh Anh niên từ chối giới thiệu với ông người khác mà anh cho xứng đáng anh Những người tình cờ gặp trở nên thân thiết Khi chia tay, ông họa sĩ hứa quay trở lại, cô kĩ sư thấy xúc động, yên tâm định lên Lào Cai cơng tác, cịn anh niên tặng người trứng II Kiến thức trọng tâm Tình truyện: – Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” xây dựng xoay quanh tình truyện đơn giản mà tự nhiên Đó gặp gỡ tình cở người khách chuyến xe lên Sa Pa với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn - Ý nghĩa tình truyện: + Tình gặp gỡ hội thuận tiện để tác giả khắc hoạ "bức chân dung" nhân vật cách tự nhiên, khách quan tập trung, qua quan sát nhân vật khác qua lời lẽ, hành động anh + Đồng thời, qua chân dung người niên, qua cảm nhận nhân vật khác anh người anh, tác giả làm bật chủ đề tác phẩm Cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa: -Nắng đốt cháy rừng cây, mạ bạc đèo… -Cây hoa tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng -Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe => Vài nét chấm phá điểm xuyết, nghệ thuật nhân hóa, so sánh, tác giả khắc họa tranh thiên nhiên Sa Pa với vẻ đẹp trẻo, thơ mộng, hữu tình Miêu tả tranh thiên nhiên ngôn ngữ sáng, chữ, câu có đường nét,hình khối, sắc màu Văn xi truyện ngắn mà giàu nhịp điệu mang âm hưởng thơ thiên nhiên đất nước Vẻ đẹp người: a Nhân vật anh niên: *Hoàn cảnh sống làm việc: Anh niên 27 tuổi sống làm việc đỉnh núi cao 2600m, quanh năm làm bạn với mây mù cỏ – Anh làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Cơng việc anh là: “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dựa vào công việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” - Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao - Nhưng gian khổ phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người – hồn cảnh thật đặc biệt – Và anh vượt qua hoàn cảnh suy nghĩ đẹp,giản dị mà sâu sắc * Lòng yêu nghề,tinh thần trách nhiệm với công việc: - Một người yêu nghề, dám chấp nhận hi sinh: + Chấp nhận sống làm việc hồn cảnh, mơi trường đặc biệt: đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm có cỏ mây mù lạnh lẽo + Coi công việc người bạn: "Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được? Công việc cháu gian khổ cất đi, cháu buồn chết mất" + Tìm thấy ý nghĩa công việc: "báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu" + Tự hào hạnh phúc anh không giúp ích cho lao động mà chiến đấu: Phát đám mây khô giúp không quân ta hạ phản lực Mỹ cầu Hàm Rồng => Qua lời anh kể lời bộc bạch này, ta hiểu anh thực tìm thấy niềm vui hạnh phúc công việc thầm lặng Sa Pa sương mù bao phủ Câu 1:  -Cách nhìn nhận, đánh giá họa sĩ với nhân vật anh niên thay đổi; từ chưa hiểu đến hiểu, cảm phục Sự thay đổi có điều họa sĩ chứng kiến,nghe, thấy, cảm nhận từ anh niên Câu 2: Bên cạnh nhân vật anh niên, truyện cịn có nhân vật phụ khác góp phần làm rõ tính cách nhân vật anh niên Đó bác lái xe, cô kĩ sư trẻ, ông họa sĩ, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa anh cán nghiên cứu đồ sét Câu 3: Viết đoạn văn: * Về nội dung: phân tích nhân vật họa sĩ với biểu sau: - Tâm hồn nhạy cảm, mẫn cảm : Ông hoạ sĩ câu chuyện với người niên gặp gỡ phút, thống nghe người niên kể chuyện cơng việc mình, ơng cảm nhận nét đẹp tâm hồn anh, ông cảm thấy rối bời ông bắt gặp điều mà ông ao ước biết » - Là người trải, hiểu đời, hiểu người sâu sắc - Là người gắn bó với hội hoạ, có nhiều trăn trở nghề nghiệp => lòng yêu nghề, say mê với nghề Dấu ấn nghề nghiệp in dấu lênvẻ ngồi ơng + Sắp nghỉ hưu muốn vẽ tranh ông hiểu vẽ cơng việc gian nan Ơng cảm thấy ngịi bút dường bất lực việc tái lại vẻ đẹp sống người Chỉ có người thực giỏi khơng tự lịng với mình, tự thấy phải phấn đấu nhiều + Ông xúc động trước nét đẹp bình dị, đáng q anh niên, ơng khát khao sáng tác Làm để phác hoạ chân dung chàng trai, làm để người xem phát được, cảm nhận nét đẹp anh ông xúc động, làm để gửi gắm suy tư ông vào tranh => Quả thực ta thấy ơng người có tâm hồn nhạy cảm, có nhiều suy nghĩ sâu sắc nghề nghiệp * Về hình thức: đoạn văn phải có dùng khởi ngữ thành phần phụ ĐỀ “Cháu có ơng bố tuyệt Hai bố viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng – khơng Nhân dịp Tết, đồn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Không có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ có cháu góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ơm cháu mà lắc “Thế – hòa nhé!” Chưa hòa đâu bác Nhưng từ hôm ấy, cháu sống thật hạnh phúc Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn.” (SGK Ngữ văn 9, Tập 1, NXBGD) Câu 1: Tác giả, tác phẩm hồn cảnh sáng tác có đoạn trích trên.  Câu 2: Tìm câu văn có chứa thành phần khởi ngữ gạch chân thành phần khởi ngữ Câu 3: Em có cảm nhận nhân vật anh niên qua đoạn trích trên?  Câu 4 : Trong đoạn trích trên, nhân vật anh niên có nói: “Nhưng từ hôm ấy, cháu sống thật hạnh phúc” Em hiểu niềm hạnh phúc nhân vật đó? Quan niệm em hạnh phúc?  Câu 1: Tác giả: Nguyễn Thành Long- Tác phẩm: Lặng lẽ Sa pa - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1970, sau chuyến thực tế Lào Cai, In tập “Giữa xanh” Câu 2: Câu văn có chứa thành phần khởi ngữ: Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Câu 3: Cảm nhận vẻ đẹp sau anh niên:  - Nhiệt tình, hăm hở cống hiến Đóng góp tích cực cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Khiêm nhường, vơ tư, hồn nhiên - Tình cảm gia đình tình cảm u nước hịa quyện, gắn bó - Có quan niệm sống tích cực lí tưởng sống đẹp Câu 4: Niềm hạnh phúc anh niên:  - Anh góp phần phát đám mây khơ giúp không quân ta hạ máy bay phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đó niềm vui cống hiến, làm việc có ích cho đất nước - Cịn lí khiến anh vui sướng làm việc hăng say, nhiệt tình, anh lập chiến cơng thi đua người cha trực tiếp tham gia chiến đấu Niềm hạnh phúc chàng trai trẻ sống làm việc với người thân u mục đích cao cả: xây dựng bảo vệ Tổ quốc * Từ việc cảm nhận niềm hạnh phúc anh niên đoạn văn trên, HS nêu quan niệm riêng hạnh phúc Chú ý quan niệm phải phù hợp với lứa tuổi hoàn cảnh sống tại: học sinh ngồi ghế nhà trường, sống thời bình Ví dụ: Hạnh phúc học tập, theo đuổi khát vọng chân chính; thực ước mơ đem lại sống tốt đẹp cho thân, góp phần đem lại lợi ích chung cho xã hội; hạnh phúc sống gia đình êm ấm, thương yêu… ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: “ Những nét hớn hở mặt người lái xe duỗi bẵng lúc, bác không nói nữa. Cịn nhà họa sĩ gái nín bặt, cảnh trước mặt lên đẹp cách kì lạ Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng Những thông cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe Giữa lúc đó, xe dừng sít lại Hai ba người kêu lên lúc: - Cái ? Bác lái xe xướng to: - Cho xe nghỉ lúc lấy nước. Ln tiện bà lót Nửa tiếng, ông, bà Trong lúc người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, người lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã: - Tơi giới thiệu với bác người cô độc gian Thế bác thích vẽ hắn.” (Ngữ văn 9, tập I) Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Nhân vật giới thiệu "người cô độc gian" tác phẩm nhân vật nào? Vì nhân vật lại giới thiệu "cô độc gian"? Câu 3: Các lời thoại bác lái xe đoạn trích cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp?  Câu 4: Trong câu “Những thơng cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng.”, từ “đầu” nào dùng theo nghĩa gốc từ Câu 1: - Đoạn văn trích từ tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" - Tác giả Nguyễn Thành Long Câu 2: - Nhân vật giới thiệu "người cô độc gian" tác phẩm nhân vật Anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu - Sở dĩ anh giới thiệu "người cô độc gian" bởi: anh sống làm việc đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm có cối mây mù bao phủ, bốn năm anh chưa nhà, anh "thèm người" có lần phải chặt chắn đường chặn xe mong gặp người để trò chuyện Câu 3: Các lời thoại nhân vật Bác lái xe đoạn văn lời dẫn trực tiếp Câu 4: - Từ "đầu" cụm từ "cao đầu" từ nghĩa gốc - Từ "đầu" trrong cụm từ  "nhô đầu màu hoa cà" từ ngữ nghĩa chuyển ĐỀ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hốy vào sổ tì lên đầu gối Hơn người khác, ông biết rõ bất lực nghệ thuật, hội họa hành trình vĩ đại đời Ơng thấy ngịi bút ơng bất lực chặng đường nhỏ ơng, nhưng nó tim ơng, tim cũ “đề cao” lên, mà ơng khao khát, mà ông yêu thêm sống Thế nhưng, nhà họa sĩ, vẽ việc khó, nặng nhọc, gian nan Làm chân dung, phác họa ông làm đây, hay vẽ dầu, làm làm lên mẫu người ấy? Cho người xem hiểu anh ta, mà hiểu xa? Và làm đặt lịng nhà họa sĩ vào tranh đó? Chao ơi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài Mặc dù vậy, ông chấp nhận thử thách.“ ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sapa) Câu 1: đoạn trích nói ai? Trong đoạn trích chủ yếu sử dụng kiểu ngơn ngữ nào? Câu 2: Ghi lại câu văn đoạn trích có thành phần biệt lập cho biết thành phần biệt lập nào? Câu 3: Bộ phận in đậm câu văn “Ông thấy …cuộc sống” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? Câu 4: Trình bày cảm nhận em nhân vật người họa sĩ già đoạn trích 01 đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 dịng) Câu 1: đoạn trích nói ơng họa sĩ Đoạn trích chủ yếu sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm Câu 2: “Chao ôi ta bắt gặp… chặng đường dài” TPBL chao ôiTPCT Câu 3: sd biện pháp so sánh Td: cho thấy tầm quan trọng ngòi bút người họa sĩ già việc tạo nên sống đích thực cđ ơng Câu 4: Ơng có suy nghĩ đẹp nghệ thuật người: - Ông người nghệ sĩ chân ln khao khát nghệ thuật, khát khao sáng tác Ln tìm kiếm vẻ đẹp sống để đưa vào nghệ thuật - Ơng ln trăn trở phải vẽ mà suốt đời thích - Ơng người nghệ sĩ nhiều kinh nghiệm óc quan sát tinh tế: (căn phịng, vườn hoa chân dung anh niên miêu tả qua lăng kính người họa sĩ) ĐỀ SỐ 6:Đọc đoạn trích sau: Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” Ông ngạc nhiên bước lên bậc thang đất, thấy người trai hái hoa Cịn kĩ sư “ồ” lên tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm số đường dài cách Hà Nội, đứng mây mù ngang tầm với cầu vồng kia, nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong,… lúc chân mùa hè, đột ngột mừng rỡ, quên mát e lệ, cô chạy đến bên người trai cắt hoa Anh trai, tự nhiên nhứ với người bạn quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái, tự nhiên, cô đỡ lấy (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9) Câu 1: Cô kĩ sư đoạn văn giữ vai trò tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa? Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm? Câu 3: Đoạn văn giúp em hiểu nhân vật anh niên – nhân vật truyện? Câu 4.Vì ơng họa sĩ bất ngờ, ngạc nhiên? Câu 5: Ứng xử anh niên đoạn văn để lại ấn tượng tốt đẹp Từ nhận xét đó, em trình bày suy nghĩ cách ứng xử người sống đoạn văn Câu 1: - Góp phần làm bật tư tưởng, chủ đề truyện - Làm bật vẻ đẹp anh niên - Cô đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp niên hệ lúc Câu 2: “Lặng lẽ Sa Pa” : Đảo ngữ ⟶ Gợi: + Khung cảnh êm đềm, tĩnh miền đất Sa Pa + Ẩn dụ: Vẻ đẹp người sống Sa Pa (Cuộc sống bình, người khiêm nhường) Những vẻ đẹp tiềm ẩn, lắng xuống chiều sâu không khoa trương, ồn ã Câu 3: Anh niên người có tinh thần trách nhiệm việc; người gọn gàng, biết thu xếp sống, người lạc quan, yêu đời Câu 4: Ông họa sĩ bất ngờ vì: -Cách nhìn nhận đánh giá anh niên ơng họa sĩ có thay đổi: từ chưa hiểu đến hiểu cảm phục Lúc đầu, ông chưa gặp, chưa hiểu anh niên Sau ơng chứng kiến, nghe cảm nhận anh -Anh cịn trẻ, sống gọn gàng, ngăn nắp, khoa học Câu 5: - Mở đoạn: Giới thiệu: Ứng xử: cách cư xử, giao tiếp, trò chuyện, trao đổi với hành động đời thường ngày Tuy nhiên đối phương nhìn vào để đánh giá người bạn - Thân đoạn: - Vì cần cư xử có văn hóa? + Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, hài hòa với người + Đánh giá thân người… - Những người ứng xử có văn hóa ln người u q, tơn trọng - Nhưng bên cạnh cịn người ứng xử thiếu văn hóa, nói tục, chửi bậy, … - Liên hệ thân ĐỀ SỐ 7:Đọc đoạn trích sau: - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy ngơi xa, cháu nghĩ ngơi lẻ loi Bây làm nghề cháy không nghĩ Và ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đ, cháu buồn đến chết Cịn người chả “thèm” bác? Minh sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu (Trích Ngữ văn 9,  tập một, NXB Giáo dục) Câu 1:  Đoạn văn lời nói với ai? Lời nói nói hồn cảnh Hình thức ngơn ngữ sử dụng đoạn trích? Dấu hiệu giúp em nhận điều ấy? Câu 2: Đọc đoạn trích em thấy nhận vật cháu có phẩm chất gì? Câu 3. Câu văn: “Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc” giúp em hiểu nhân vật truyện? Câu 4: Từ phẩm chất nhân vật cháu đoạn trích hiểu biết thực tế sống, em trình bày suy nghĩ nhiệt huyết hệ trẻ Việt Nam người đời giai đoạn đoạnvăn có độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi Câu - Lời anh niên nói với bác họa sĩ - Hồn cảnh: trị chuyện anh niên với bác họa sĩ bác lên thăm nhà anh đỉnh Yên Sơn - Hình thức ngơn ngữ: Đối thoại - Dấu hiệu: Bắt đầu gạch đầu dịng, báo hiệu lời nói đối thoại giao tiếp - Tên nhân vật: anh niên - Hình thức ngơn ngữ: đối thọai - Dấu hiệu: dấu gạch đầu dịng đánh dấu lời nói trực tiếp Câu Phẩm chất anh niên: - Có quan niệm đắn cơng việc: ta với việc đôi, không thấy cô đơn, lẻ loi - Anh khơng lẻ loi, đơn độc mà tìm thấy người bạn đồng hành đường chọn: ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán địa chất lập đồ sét - Yêu cơng việc - Lối sống đẹp, có tinh thần trách nhiệm cao Câu 3: Anh niên người: Anh có suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu sắc công việc, sống Có lẽ tâm chân thành sâu sắc anh: “…mình mà làm việc” Dù anh tự hiểu với người khác làm việc, làm việc người, sống, nên khơng cịn thấy đơn Câu Đoạn văn cần đảm bảo số nội dung sau: - Nhiệt huyết lòng đam mê, hăng say thực cơng việc - Lịng nhiệt huyết yếu tố cần thiết để giúp thành công đặc biệt hệ trẻ - Ý nghĩa lịng nhiệt huyết: + Động lực thơi thúc ta khơng ngừng cố gắng + Là động lực giúp ta vượt qua khó khăn, thử thách + Giúp ta vươn đến thành công + Thúc đẩy xã hội phát triển… - Mở rộng: + Bên cạnh cịn kẻ sống hợi hợt khơng có mục tiêu, khơng có nhiệt huyết phấn đấu + Những kẻ dễ dàng thất bại, yếu tố khiến xã hội thụt lùi - Liên hệ thân ... tĩnh Sa Pa + Nhưng «  Lặng lẽ? ?» khơng khí bên ngồi cảnh vật Đằng sau vẻ lặng lẽ miệt mài, nhiệt huyết, hăng say để cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc + Dưới vẻ Lặng lẽ Sa Pa ln có người... lao động âm thầm công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc g Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề «? ?Lặng lẽ Sa Pa » nhan đề giàu chất thơ, góp phần khắc họa chủ đề, tư tưởng tác phẩm + Lặng lẽ ngỡ đến khung... thiên nhiên im lặng, hắt hiu, lặng lẽ muôn thuở Sa Pa vang lên âm sáng, sắc màu lung linh người lao động anh Anh niên hình ảnh tiêu biểu cho người Sa Pa, chân dung người lao động công xây dựng

Ngày đăng: 12/12/2022, 18:14

w