Trường THCS Long Hiệp Giáo án Ngữ văn Tuần:14 Tiết:69 Ngày soạn: 27/11/2022 Văn : LẶNG LẼ SA PA 1.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn truyện 2.Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự sự - Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm Thái độ: Tôn trọng, yêu mến người lao động, có ý thức sống người 4/ Định hướng lực hình thành: - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực tìm hiểu xã hội - Năng lực giải vấn đề sáng tạo II.CHUẨN BỊ : 2.1 Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo khác 2.2 Chuẩn bị học sinh: Bài soạn, sách bài tập tham khảo III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ (thơng qua) Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: + Tạo hứng thú, sự ý cho HS + Tạo tâm tốt vào bài học - Phương thức: Vấn đáp, câu hỏi gợi mở - Liên hệ Địa lí, Lịch sử: Qua sự chuẩn bị bài theo yêu cầu cô, em nêu vài nét địa danh Sa Pa? Trường THCS Long Hiệp Giáo án Ngữ văn - Dự kiến trả lời: Sapa thuộc tỉnh Lào Cai, là phận lãnh thổ phía Đông Tây Bắc Việt Nam, độ cao 1560m nằm đỉnh cao nguyên Can Thàng 670m, cách vịnh biển Bắc theo đường chim bay 385km - Trình bày hiểu biết em tình hình nước ta vào năm 1970 - Dự kiến sản phẩm : Miền Bắc xây dựng XHCN, miền Nam chống Mỹ, đế quốc Mỹ leo thang công miền Bắc => Nhận xét, mở rộng, giới thiệu dẫn vào bài: Đóng góp cho đời, cho quê hương xứ sở dù hay nhiều đáng quý, đáng trân trọng Trong thực tế có người ngày đêm cống hiến cho tổ quốc Bài học hôm nay, tìm hiểu anh niên với phẩm chất cao quý-bài “lặng lẽ Sa Pa” 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm (xuất xứ, thể loại, kể, phương thức biểu đạt) + Kĩ năng: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Phương thức: +Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi + Hoạt động cá nhân - Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1( phút ): Đọc- hiểu văn bản( tái hiện,vấn đáp) -Gọi HS đọc -HS đọc thích -Ghi -GV nhấn mạnh mỗt số ý tác giả -Gọi HS nêu xuất xứ -Gọi HS nêu đại ý (HS đọc trước nhà, đến lớp đọc số đoạn) -Trả dung -Trả dung Nội dung I Giới thiệu chung: 1.Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê huyện Duy Xuyên, Quảng Nam, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp lời (như nôïi ng chuyên viết ghi) truyện ngắn bút ký 2.Xuất xứ: Được lời (như nôïi tác giả viết ghi) chuyến Lào Cai mùa hè 1970 3.Đại ý: Truyện ca ngợi người lao động, lí tưởng Trường THCS Long Hiệp Giáo án Ngữ văn cao đẹp mà tình nguyện đến nơi vắng vẻ để góp phần xây dựng đất nước Hoạt động 2:Phân tích văn -Mục tiêu: + Kiến thức: - Những cảm nhận ơng họa sĩ anh niên - Việc sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận tác phẩm truyện có thơ trữ tình + Kĩ năng: - Nhận diện phân tích yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm tác phẩm - Liên hệ thực tế để thấy tình cảm với quê hương, đất nước hệ trẻ - Phương thức: +Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi + Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Phân tích( gợi tìm, nêu vấn đề, giảng bình) - Cho HS đọc lại văn -Hỏi: Tác phẩm theo lời tác giả chân dung Đó chân dung ai? Hiện nhìn suy nghó nhân vật nào? -Hỏi: Hoàn cảnh sống làm việc anh niên nào? (nơi ở, công việc) Hoạt động học sinh Nội dung II Phân tích Nội dung: - HS đọc -Trả lời: Bức chân dung anh niên thể qua nhìn suy nghó số nhân vật phụ khác -Trả dung -Hỏi: Công việc -Trả đòi hỏi dung a Anh niên đỉnh Yên Sơn: -Một đỉnh núi cao, đo gió, đo mưa, đo nắng, … để dự lời (như nôïi báo thời tiết phục ghi) vụ sản xuất chiến đấu -Tinh thần trách nhiệm cao dù đêm, lời (như nôïi mưa, tuyết, giá ghi) lạnh, cô đơn Trường THCS Long Hiệp niên? anh -Hỏi: Điều giúp anh vượt lên hoàn cảnh ấy? (trong HS trả lời, GV yêu cầu em đọc dẫn chứng số đoạn SGK) -Hỏi: Sống cô độc, chi tiết chứng tỏ anh “thèm” tiếp xúc với người? -Hỏi: Chi tiết nói lên đức tính anh niên? -Hỏi: Khi ông hoạ só muốn vẽ chân dung anh anh nói gì? Thể đức tính anh? * Chuyển ý: Trong truyện, không anh niên người có đức tính tốt Chúng ta tìm hiểu thêm số nhân vật khác Tiết 67 -Hỏi: Truyện số nhân vật phụ khác, ai? -Hỏi: Bác lái xe người nào? Suy nghó nói anh niên Giáo án Ngữ văn -Yêu nghề, ý thức công việc có -Trả lời (như nôïi ích cho người, dung ghi) muốn cống hiến cho tổ quốc, say mê đọc sách, trồng hoa, nuôi gà, … -Trả lời: Anh chắn khúc ngang đường …; tình cảm với người lái xe -Cởi mở, chân người khách lạ; … thành, quý trọng tình cảm, khao khát -Trả lời (như nôïi gặp gỡ, trò dung ghi) chuyện với người -Khiêm tốn: cho -Trả lời (như nôïi đóng góp dung ghi) -Trả lời: Bác lái b.Một số nhân xe, cô kỹ sư, ông vật khác: hoạ só -Bác lái xe: Rất thông cảm, hiểu -Trả lời (như nôïi nỗi cô đơn dung ghi) anh niên -Ông hoạ só: Yêu đời, say mê sáng tạo, muốn vẽ tranh -Trả lời (như nôïi vừa có hồn vừa dung ghi) chân thực, cống hiến kiệt tác cho nghệ thuật ng ngưỡng Trường THCS Long Hiệp Giáo án Ngữ văn với hai người khách? -Hỏi: ng hoạ só lên Sa Pa để làm -Trả lời (như nôïi gì? Đã chọn dung ghi) đối tượng vẽ chưa? ng suy nghó anh niên? -Trả lời, nhiều HS nêu ý kiến (như -Hỏi: Cô gái lên nôïi dung ghi) Sa Pa để làm gì? Tại lại chọn nơi ấy? Cô nghó anh niên? -Hỏi: Ngoài số nhân vật -HS đọc, chia nhóm phụ khác, không thảo luận Đại xuất trực tiếp diện nêu ý kiến mà gián tiếp qua (như nội dung ghi) lời kể anh niên Đó ai? Họ nào? -Hỏi: Em có nhận xét tên nhân vật truyện? Nghề nghiệp? Tuổi tác? (đây chủ đề truyện) HĐ nhóm bàn -GV thuyết giảng thêm tựa -Hỏi: Em nhận xét chung nhân vật truyện? -Hỏi: Trong truyện ngắn có kết hợp yếu mộ anh niên -Cô gái: Muốn cống hiến sức trẻ cho tổ quốc, chẳng ngại khó, cảm phục anh niên -Bố anh niên: Tình nguyện lính mặt trận -ng kỹ sư vườn rau, người cán nghiên cứu sét: Là người tận tụy, say mê với công việc * Họ người vô danh, lứa tuổi, ngành nghề, lặng lẽ, say mê cống hiến cho Tổ quốc -Trả lời (như nôïi dung ghi) -Trả lời (như nôïi dung ghi) + Những rặng đào + Những đàn bò lang cổ ăn cỏ hai bên đường +Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng + Những thông, tử kinh nhô màu hoa cà lên màu xanh rừng + Mây cuộn lại, lăn vòm ướt sương Nghệ thuật: - Kết hợp tự sự với trữ tình làm tác phẩm giàu chất thơ ( miêu tả cảnh thiên nhiên thơ mộng, cảm xúc mẻ, rung động trước đẹp bình dị ) - Thể nhân vật chính qua cảm nhận nhân vật phụ Trường THCS Long Hiệp Giáo án Ngữ văn toá trữ tình, bình luận với tự Em chi tiết tạo nên chất trữ tình tác phẩm nêu tác dụng chất trữ tình đó? - Tóm lại, qua truyện ngắn em cảm nhận vẻ đẹp người lao động treân Sa Pa ? - Nhận xét chung nghệ thật kể chuyện Tiết 68 Hoạt động 3:Tổng kết -Mục tiêu: + Kiến thức:Học sinh nắm nội dung nghệ thuật + Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp người lao động - Phương thức: +Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi + Hoạt động cá nhân - Các bước hoạt động: - Tóm lại, qua truyện ngắn em cảm nhận vẻ đẹp người lao động Sa Pa ? - Nhận xét chung nghệ thật kể chuyện HS trả lời III Tổng kết: - Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể niềm yêu mến đ/v người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc - Truyện XD tình hợp lí Nghệ thuật miêu tả cảnh đặc sắc, nhân vật miêu tả với nhiều điểm nhìn.Kết hợp tự sự, nghị luận, trữ tình, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm Trường THCS Long Hiệp Giáo án Ngữ văn 3.3.Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: + Kiến thức:Học sinh lí giải tác dụng yếu tố tự th + Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích -Phương thức: + Giáo viên gợi mở + Hoạt động cá nhân Câu hỏi : Tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa - Dự kiến sản phẩm: Sa Pa là “vương quốc” hoa trái, đào hoa, đào vàng to, đào vàng nhỏ, mận hậu, mận tím, mận tam hoa, hoa lay dơn, hoa mận, hoa lê, hoa đào, hoa cúc, hoa hồng…đặc biệt là hoa sống với thời gian… Ở đầu tác phẩm, tác giả giới thiệu cho người đọc vùng đất đầy ấn tượng Phong cảnh Sa Pa – núi cao với thác đổ trắng xóa, đường núi uốn lượn quanh co, cối rậm rạp chen dần lên tranh lúc hấp dẫn: rặng đào, đàn bị lang cổ có đeo chng đồng cỏ thung lũng hai bên đường, sự sống thật bình, yên ả Cảm giác đến với ông họa sĩ và cô gái trẻ là họa lung linh, kì ảo: ‘’Cảnh trước mặt lên đẹp cách kỉ lạ Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây, thông cao đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh, nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi, xuống đường cái, luồn vào gầm xe” Cảnh vật nhân cách hóa sống động Mỗi câu, chữ có đường nét, màu sắc, hình khối… đậm chất hội họa, vừa mang nhịp điệu êm bài thơ Tất muốn đem đến cho nhân vật cảm giác lạ, thơ mộng vùng đất, khát khao, háo hức lần bước chân đến vùng đất - Nhận xét đánh giá sản phẩm: HS đọc đúng, biểu cảm, biểu dương 3.4 Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: + Kiến thức:Học sinh biết viết đoạn văn biểu cảm + Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn -Phương thức: + Giáo viên gợi mở + Hoạt động cá nhân Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận người Sa Pa - Dự kiến sản phẩm: Học sinh viết đọan văn theo yêu cầu - Nhận xét đánh giá sản phẩm: HS viết nội dung quy cách đoạn văn 3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Mục tiêu: + Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kỹ làm văn + Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết văn -Phương thức: + Sưu tầm + Hoạt động cá nhân: Cho HS tìm đọc văn mẫu Trường THCS Long Hiệp Giáo án Ngữ văn Nêu cảm nhận em hình ảnh anh niên truyện ngắn “ L ặng lẽ Sa Pa”- Dự kiến sản phẩm: Học sinh đọc văn sưu tầm - Nhận xét đánh giá sản phẩm: HS có chuẩn bị, biểu dương * DẶN DỊ: -Học - Chuẩn bị “ Luyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm” ... lời III Tổng kết: - Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể niềm yêu mến đ/v người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho... nghiên cứu sét: Là người tận tụy, say mê với công việc * Họ người vô danh, lứa tuổi, ngành nghề, lặng lẽ, say mê cống hiến cho Tổ quốc -Trả lời (như nôïi dung ghi) -Trả lời (như nôïi dung ghi) +... ngày đêm cống hiến cho tổ quốc Bài học hôm nay, tìm hiểu anh niên với phẩm chất cao quý-bài ? ?lặng lẽ Sa Pa” 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: + Kiến