1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất Khung năng lực thông tin cho sinh viên phù hợp với bối cảnh giáo dục đại học tại Việt Nam

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 807,04 KB

Nội dung

Năng lực thông tin của mỗi cá nhân là một loại hình năng lực cá nhân, thể hiện khả năng làm chủ thế giới thông tin, khai thác và sử dụng thông tin một cách hiệu quả để phục vụ các nhu cầu sinh sống, học tập và làm việc của mỗi cá nhân. Năng lực thông tin gắn với việc hình thành và phát triển năng lực học tập suốt đời, khả năng hội nhập cộng đồng của mỗi cá nhân. Do đó, năng lực thông tin ngày càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trở thành một chủ đề được quan tâm sâu sắc trong nghiên cứu về giáo dục. Được bắt đầu nghiên cứu, phát triển từ những năm 70 của thế kỷ 20, năng lực thông tin đã trở thành một loại năng lực được các cơ sở giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học, ở các nước phương Tây quan tâm và thúc đẩy phát triển cho người học. Các khái niệm, khung lý thuyết và thực hành phát triển năng lực thông tin cho người học đã được hình thành và áp dụng rộng rãi ở các nước phương Tây. Tuy nhiên, với bối cảnh giáo dục khác biệt như ở Việt Nam, khái niệm và các khung lý thuyết về phát triển năng lực thông tin cho sinh viên đại học cần được xác lập như thế nào? Bài viết trình bày khái quát quá trình hình thành, phát triển khái niệm năng lực thông tin trên thế giới, đồng thời chỉ ra những đặc điểm khác biệt về mặt bối cảnh, đặc điểm của môi trường học tập, văn hóa học thuật có tác động trực tiếp tới quan niệm và khái niệm về năng lực thông tin. Từ đó, bài viết đề xuất khung năng lực thông tin cho sinh viên với những điểm đặc thù phù hợp với giáo dục đại học Việt Nam.

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 Original Article A Proposal of Information Literacy Concept in Accordance with the Context of Higher Education in Vietnam Nghiem Xuan Huy1,*, Bui Thi Thanh Huyen2 VNU Institute for Education Quality Assurance, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 28 November 2021 Revised 09 December 2021; Accepted 10 December 2021 Abstract: Information literacy is a type of personal capacity, which demonstrates an individual’s ability to master the information world, exploit and use information effectively to deal with his/her living, studying and working needs Information literacy is associated with the development of lifelong learning capacity and social inclusion for individuals Therefore, information literacy has become increasingly important, becoming a popular topic in education research, especially in the current context of the 4th Industrial Revolution Since the 70s of the 20th century, information literacy has been widely discussed and developed by educational institutions, especially higher education ones, in Western countries Concepts, theoretical frameworks and practices for developing information literacy for learners have been established and mostly applied in Western countries However, with a different educational context, such as the one in Vietnam, how should information literacy for university students be conceptualized and developed? This paper firstly presents an overview of how the concept of information literacy has been changed globally and those aspects that impact the way information literacy has been conceptualized and developed Key points discussed are educational context, academic culture, teaching and learning practices From that analysis, the paper proposes a concept of information literacy for students, which is in accordance with the academic culture of Vietnamese higher education Keywords: Information literacy, information literacy concept, academic culture, higher education.* * Corresponding author E-mail address: huynx@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4369 73 74 N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 Đề xuất Khung lực thông tin cho sinh viên phù hợp với bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam Nghiêm Xuân Huy1,*, Bùi Thị Thanh Huyền2 Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 28 tháng 11 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 09 tháng 12 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 12 năm 2021 Tóm tắt: Năng lực thơng tin cá nhân loại hình lực cá nhân, thể khả làm chủ giới thông tin, khai thác sử dụng thông tin cách hiệu để phục vụ nhu cầu sinh sống, học tập làm việc cá nhân Năng lực thơng tin gắn với việc hình thành phát triển lực học tập suốt đời, khả hội nhập cộng đồng cá nhân Do đó, lực thơng tin ngày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trở thành chủ đề quan tâm sâu sắc nghiên cứu giáo dục Được bắt đầu nghiên cứu, phát triển từ năm 70 kỷ 20, lực thông tin trở thành loại lực sở giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học, nước phương Tây quan tâm thúc đẩy phát triển cho người học Các khái niệm, khung lý thuyết thực hành phát triển lực thông tin cho người học hình thành áp dụng rộng rãi nước phương Tây Tuy nhiên, với bối cảnh giáo dục khác biệt Việt Nam, khái niệm khung lý thuyết phát triển lực thông tin cho sinh viên đại học cần xác lập nào? Bài viết trình bày khái quát trình hình thành, phát triển khái niệm lực thông tin giới, đồng thời đặc điểm khác biệt mặt bối cảnh, đặc điểm mơi trường học tập, văn hóa học thuật có tác động trực tiếp tới quan niệm khái niệm lực thơng tin Từ đó, viết đề xuất khung lực thông tin cho sinh viên với điểm đặc thù phù hợp với giáo dục đại học Việt Nam Từ khóa: Năng lực thơng tin, khái niệm lực thông tin, khung lực thông tin, bối cảnh giáo dục, giáo dục đại học Đặt vấn đề * Khái niệm lực thông tin khởi xướng chủ yếu phát triển nhà giáo dục phương Tây [1] Đã có nhiều định nghĩa khung lý thuyết phổ biến lực thông tin, chẳng hạn Tiêu chuẩn lực thông tin cho giáo dục đại học Hiệp hội Thư viện Hoa * Tác giả liên hệ Địa email: huynx@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4369 Kỳ đề xuất [2]; Khung lực thông tin Úc New Zealand Viện Nghiên cứu lực thông tin Úc New Zealand đề xuất; Các trụ cột lực thông tin Hiệp hội Thư viện Cao đẳng, Quốc gia Đại học Vương quốc Anh đề xuất [3] Điểm chung cơng trình phạm vi bối cảnh áp dụng khung lực thông tin Dễ dàng nhận thấy tất N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 khung lý thuyết đó đến từ nước phát triển phương Tây, nơi hệ thống giáo dục lý thuyết sư phạm chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa học thuật phương Tây Trên thực tế, khung lý thuyết chiến lược phát triển lực thông tin ngày công nhận áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, bối cảnh giáo dục học Việt Nam, nơi mô hình học tập thụ động chiếm ưu hầu hết hoạt động dạy học, giáo viên đóng vai trị trung tâm hầu hết q trình dạy học, nguồn tài liệu học tập hạn chế lực học tập suốt đời học sinh chưa trọng trọng, vấn đề nên nhìn nhận nào? Trong bối cảnh đó, việc hình thành phát triển lực thơng tin cho người học thực nào? Câu hỏi vấn đề khái niệm hóa việc phát triển lực thông tin bối cảnh giáo dục đại học nước phương Tây, đặc biệt quốc gia phương Đông, Gorman Dorner [1], Walter [4] UNESCO [5] nêu lên, nhiên có nghiên cứu tồn diện vấn đề Đặc biệt, bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam, chưa có khái niệm lực thơng tin thống khai phá nội hàm đủ sâu khái niệm đó, dẫn tới thực hành phát triển lực thơng tin cịn chưa đồng hiệu Theo tác giả Gorman Dorner [1], Campbell [6], khung thực hành lực thơng tin có áp dụng cho nước phát triển phương Tây phù hợp tương thích văn hóa thực hành sư phạm” [1, tr 3] Tuy nhiên, việc áp dụng sở lý luận thực tiễn vào nước phát triển, đặc biệt nước Đông Nam Á Việt Nam, gặp nhiều thách thức khác biệt khía cạnh bối cảnh giáo dục, văn hóa học thuật điều kiện hạ tầng Gorman Dorner [1] khẳng định “Các chương trình có nguồn gốc trực tiếp từ nước phương Tây New Zealand, Úc Anh không cung cấp thực hành sư phạm tốt để áp dụng nước Đơng Á” [1, tr.17] Các khía cạnh văn hóa ảnh hưởng đến cách thức mà quốc gia thuộc văn hóa khác 75 thực chương trình phát triển lực thơng tin [1, 5] Do đó, để đảm bảo thành cơng chương trình phát triển lực thơng tin nào, cần phải tính đến khía cạnh văn hóa, đặc biệt khía cạnh văn hóa học tập [1, 4-7] Nói cách khác, theo khuyến nghị Gorman Dorner [1], cần đặt khái niệm lực thơng tin bối cảnh văn hóa cụ thể để xác định đầu phương pháp thực chương trình nâng cao lực thông tin cho người học Điều thấy rõ bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam, nơi mà lực thông tin chưa khám phá phát triển cách toàn diện lý luận thực tiễn Nghiên cứu tác giả Nguyễn Cảnh Khanh [8] trường đại học Việt Nam cần điều chỉnh phương pháp dạy học với trọng tâm giúp sinh viên trở thành người học tích cực [8, tr 10] Nguyễn Cảnh Khanh khuyến nghị cần phát triển kỹ giải vấn đề, lực tư sáng tạo khả vận dụng kiến thức người học [8, tr 11] Rõ ràng, lực thơng tin coi công cụ quan trọng để thay đổi giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Tuy nhiên, khung lý luận thực tiễn phát triển lực thông tin, phù hợp với văn hóa học tập bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam chưa xây dựng Tóm lại, có hai vấn đề nghiên cứu cần giải Thứ nhất, tảng lý thuyết phát triển phát triển thông tin bối cảnh giáo dục khác với phương Tây chưa thiết lập cách đắn tồn diện.Vấn đề cịn lại thiếu chiến lược phù hợp mặt văn hóa sư phạm để phát triển lực thông tin cho sinh viên giáo dục đại học Việt Nam Để giải hai vấn đề nêu trên, viết sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu (document analysis) liệu thứ cấp kế thừa từ nghiên cứu đánh giá bối cảnh giáo dục (kỹ năng, hành vi người học) thực trạng lực thông tin sinh viên đại học Việt Nam Giả thuyết nghiên cứu đưa là: bối cảnh giáo dục Việt Nam (với đặc thù riêng phong cách học tập người 76 N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 học, phong cách dạy học giáo viên, nguồn tài ngun thơng tin sẵn có, sở hạ tầng cho học tập, nghiên cứu trường đại học) khái niệm lực thông tin khung lý thuyết cho việc phát triển lực thông tin bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam cần có cập nhật, điều chỉnh cho phù hợp Nghiên cứu từ việc phân tích đặc thù bối cảnh giáo dục tác động tới lực thông tin, quan điểm học giả tất yếu phải điều chỉnh khái niệm khung lý thuyết lực thông tin cho phù hợp với giá trị văn hóa giáo dục địa, đến việc đánh giá đặc thù lực học tập người học để đề xuất khái niệm, báo để hình thành khung lực thơng tin cho sinh viên đại học Việt Nam Các đặc điểm giáo dục đại học có tác động tới việc hình thành khái niệm lực thông tin Việt Nam 2.1 Văn hóa học tập chịu tác đợng của giáo dục khoa cử Việt Nam quốc gia nằm khu vực mà triết lý thực hành giáo dục chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo [9] Nho giáo tác động toàn diện mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam thời trung đại tiền đại tác động trở lại xã hội Việt Nam [9] Tác giả Nguyễn Kim Sơn cho Nho giáo ban đầu truyền bá từ Trung Quốc vào Việt Nam thông qua hệ thống giáo dục Do đó, thực tiễn giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn Nho giáo Đây điểm quan trọng cần xem xét so sánh đối chiếu bối cảnh giáo dục phương Tây phương Đông Trong bối cảnh giáo dục trên, dễ nhận thấy vai trò trung tâm người thầy việc dạy học Điều dẫn đến cách tiếp cận lấy giáo viên làm trung tâm thực hành sư phạm, nơi học sinh chủ yếu dựa vào giáo viên cung cấp cho họ lớp, tác giả Fry tóm tắt: “Không giống nước láng giềng Đông Nam Á Thái Lan, Campuchia Lào, Việt Nam phần giới Nho giáo Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore Một phần di sản văn hóa có tầm quan trọng lớn gắn liền với việc học tập tôn trọng đặc biệt giáo viên, học giả cố vấn học tập” [10, tr 240] Điều dẫn đến thực tế mơ hình mơi trường học tập thụ động phổ biến Việt Nam, nơi mà phương pháp giảng dạy dựa vào yêu cầu giáo viên mà khơng khuyến khích học sinh học tập chủ động, tư độc lập, nơi mà giáo viên đóng vai trị trung tâm bối cảnh dạy học [12, tr 4] Nghiên cứu [11] gốc rễ thực tế từ q trình học tập trước học sinh (ở giáo dục tiểu học, trung học sở trung học phổ thơng), cần có thời gian để tạo thay đổi giáo dục đại học Việt Nam Những thực tế thách thức nhà giáo dục nỗ lực phát triển mơi trường học tập tích cực Tuy nhiên, nghiên cứu thực Tomlinson Dat [12] cho thấy sinh viên Việt Nam có tiềm hịa nhập vào mơi trường học tập tích cực Các tác giả rằng, đặt bối cảnh học thuật phương Tây (trong trường hợp Úc), học sinh Việt Nam nhận thức nhu cầu họ phải có mối quan hệ xã hội sâu sắc lớp học học tập tích cực Nói cách khác, cách tham gia hoạt động xã hội với học sinh giáo viên khác lớp học, học sinh Việt Nam nhận thức rõ môi trường học tập khác với môi trường học tập trước tích cực tham gia vào hoạt động dạy học lớp Như vậy, thấy yêu cầu tư phản biện, học tập tích cực áp dụng phù hợp đánh giá lực thông tin người học trường đại học Việt Nam 2.2 Hành vi và kỹ học tập của người học Nghiên cứu tác giả Nguyễn Cảnh Khanh thực phong cách học tập sinh viên Việt Nam số ý kiến phản hồi từ sinh viên hai trường đại học khác (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn), tỷ lệ sinh viên không nắm bắt thông tin kỹ N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 học tập cao Ví dụ, gần nửa số sinh viên khơng giỏi việc tìm kiếm phân tích thơng tin cần thiết, tỷ lệ sinh viên giỏi 7,4% [8, tr 3] Về vấn đề này, tác giả Nguyễn Cảnh Khanh cho trường đại học cần điều chỉnh phương pháp dạy học, tập trung mạnh vào việc giúp sinh viên trở thành người học tích cực [8, tr 10] Ngồi ra, cần khuyến khích phát triển kỹ giải vấn đề, khả tư sáng tạo khả áp dụng kiến thức sinh viên [8, tr 11] Việc thiếu kỹ thông tin thách thức học sinh hoạt động học tập điều ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách học sinh viên Nghiên cứu [11] cho thấy, phong cách học tập ưa thích sinh viên, nghe giảng lớp chiếm vị trí hàng đầu, tham gia thảo luận, tham gia làm việc nhóm, dã ngoại cuối tự học Các tác giả phong cách học tập thụ động hình thành học sinh trường tiểu học củng cố suốt trình học tập sau [11] Đặc biệt, học sinh không chủ động cách chuẩn bị cho học tới khơng có đọc trước, đó, họ thường lựa chọn im lặng lớp chủ yếu nghe giáo viên họ thuyết trình Nhờ ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông công cụ mạng xã hội, việc trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, thực hành dạy học diễn phổ biến giảng viên nước giảng viên quốc tế Có thể nói, mơi trường học tập tích cực khuyến khích giáo dục đại học Việt Nam Theo tác giả Tomlinson Dat [12], để thúc đẩy dạy học tích cực, giáo viên cần lưu ý vấn đề sau mà người học gặp phải: mở rộng quan hệ xã hội; lo lắng hiệu suất học tập; hạn chế ngoại ngữ; trải nghiệm học tập thụ động trước vào đại học; tư tưởng thụ động trình học tập; kỳ vọng lâu dài kết học tập; lo lắng việc giáo viên đánh giá thấp lực học tập; ưa thích phương pháp lớp học “kiểu gia đình”; mong chờ hỗ trợ giáo viên cải thiện lực ngoại ngữ [13] 77 Những phát cho thấy khác biệt đáng kể môi trường học tập phương Tây phương Đơng Sinh viên Việt Nam cần có thích ứng văn hóa xã hội với mơi trường học tập tích cực Theo tác giả Tomlinson Dat [12], khía cạnh hỗ trợ tâm lý, kỹ ngoại ngữ, kỹ học tập đặc biệt xung đột văn hóa cần tính đến xây dựng phát triển môi trường học tập tích cực, nơi lực thơng tin đóng vai trò động lực học tập 2.3 Sự thay đổi bối cảnh thông tin của người học Trên thực tế, ban đầu, lực thông tin hiểu cơng cụ để đối phó với bùng nổ thông tin (tức “quá tải thông tin”) nhu cầu sử dụng thông tin giải vấn đề Do đó, trước hết lực thơng tin hiểu tập hợp kỹ kỹ thuật thông tin [13], trình học tập Theo nghĩa này, lực thơng tin chủ yếu nhìn từ góc độ thư viện, hình thành thơng qua hoạt động thư viện hướng dẫn thư viện, hướng dẫn thư mục, tập huấn người dùng [14-15] Khái niệm lực thông tin mở rộng với tập trung vào “cách học” phát triển từ năm 1987 [13, 16-18] Chẳng hạn, khung lý thuyết phổ biến theo tiếp cận này, “Sáu kỹ lớn” (Big Six Skills), Eisenberg Berkowitz [19] phát triển Theo tác giả này, cá nhân giải nhu cầu thơng tin thơng qua bước: xác định nhiệm vụ, xây dựng chiến lược tìm kiếm thông tin, định vị truy cập, sử dụng thông tin, tổng hợp đánh giá thông tin Trong số định nghĩa phổ biến lực thông tin, định nghĩa phát triển Hiệp hội Thư viện Cao đẳng Nghiên cứu Hoa Kỳ [2] coi cách tiếp cận tồn diện Theo ACRL [2], lực thơng tin hiểu biết tập hợp khả cho phép cá nhân “nhận biết cần thơng tin có khả định vị, đánh giá sử dụng hiệu thông tin” Đặc biệt, khung lực thông tin ACRL nhấn mạnh khái 78 N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 niệm “học cách học” “học tập suốt đời” khả người có lực thơng tin Cách tiếp cận công nhận rộng rãi khung lý thuyết quan trọng cho đào tạo, phát triển lực thông tin cho người học bối cảnh giáo dục đại học [6] Gần đây, thấy bối cảnh thơng tin cá nhân có thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt thay đổi diễn từ tác động Cách mạng công nghiệp 4.0, nơi người học khơng người tìm kiếm thơng tin (thơng qua thư viện, máy tìm kiếm) mà cịn người tiếp nhận thơng tin cách thụ động (từ mạng xã hội, phương tiện tương tác xã hội, ) Trong bối cảnh này, khái niệm lực thơng tin khơng nhìn từ góc độ phận thư viện, giảng viên người hỗ trợ CNTT, mà cịn gắn với góc nhìn “một người sử dụng, người tiêu dùng thông tin vấn đề thông tin mà phải giải hoạt động giáo dục, nghề nghiệp giải trí mình” [20, tr 8] Các tác giả Walter [21] Wiorogórska [7] gợi ý “tiếp cận văn hóa” quan trọng việc thúc đẩy phát triển lực thông tin bối cảnh giáo dục đại học Trong cơng trình mình, Walter [21] nhấn mạnh đến yếu tố cần tính đến xem xét khái niệm lực thông tin, bao gồm: văn hóa học thuật, phương thức tổ chức quản lý đào tạo, văn hóa học tập Tuy nhiên, tác giả Godwin [22-23], Tuominen [24], Bussert Brown [25], Spiranec Zorica [26], Nghiêm Xuân Huy [27] Wiorogórska [7] đề cập, bối cảnh thơng tin ngày thay đổi, ảnh hưởng sâu sắc đến cách thức mà người học tương tác với giới thơng tin nói chung nhiệm vụ học tập họ nói riêng Theo đó, tác giả Nghiêm Xuân Huy [27, tr 7] đề xuất sơ đồ thể bối cảnh thông tin tại, cá nhân xử lý thơng tin theo cách khác nhằm mục đích nâng cao kỹ học tập suốt đời nâng cao khả hòa nhập họ với cộng đồng xã hội (xem Hình 1) Hình Bối cảnh thơng tin cá nhân [27, tr 7] Theo tác giả Counts Fisher [28], Spiranec Zorica [26], Nghiêm [27], cá nhân không giải nhu cầu thơng tin nguồn thơng tin mà họ khai thác được, mà họ phải đối mặt với luồng thông tin nhận từ hoạt động mạng xã hội, công cụ chia sẻ trực tuyến, chí từ tương tác hàng ngày họ Các nguồn N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 thơng tin đến với cá nhân theo nhiều cách khác cá nhân tiếp cận sử dụng chúng cách mà tương tác với nguồn thơng tin mà họ chủ động truy xuất Trong trường hợp này, mối quan tâm thông tin cá nhân không liên quan đến nhu cầu thông tin phục vụ mục đích học tập làm việc họ mà liên quan đến sống xã hội hịa nhập họ Do đó, lực thơng tin xem chìa khóa giúp cá nhân làm chủ bối cảnh thơng tin họ không đáp ứng nhu cầu thông tin riêng họ Trong bối cảnh giáo dục đại học, sinh viên phải làm quen với phong cách môi trường học tập khác với họ trải qua trường trung học Trên thực tế, có thay đổi đáng kể bối cảnh thông tin sinh viên họ bắt đầu học trường đại học Vì vậy, lực thơng tin khơng giúp người học giải nhu cầu thông tin họ mà cịn giúp họ hịa nhập hiệu vào mơi trường học tập Đó lý khía cạnh văn hóa cần thiết xem xét việc phát triển lực thông tin cho học sinh 2.4 Tác động của bối cảnh giáo dục Như phân tích, q trình giáo dục, việc phát triển lực thông tin cho người học chịu ảnh hưởng định bối cảnh giáo dục mà bên liên quan tham gia Trong thời đại tồn cầu hóa kinh tế nay, bối cảnh giáo dục, công cụ mạng xã hội, tiêu chuẩn, khung lý thuyết giáo dục thay đổi toàn cầu diễn bên biên giới quốc gia Văn hóa học thuật bối cảnh giáo dục quốc gia chứa đựng giá trị địa phương giá trị ngoại biên có nguồn gốc từ văn hóa, bối cảnh giáo dục khác [7, 29] Trên thực tế, bối cảnh giáo dục nào, học tập suốt đời, học tập tích cực, khả thích ứng chun mơn hòa nhập xã hội xem mục tiêu tối thượng mà sở giáo dục cam kết với người học [30-31] Tuy nhiên, bối cảnh chiều cạnh văn hóa khác nhau, cần có tiếp cận phương pháp sư phạm khác nhau, lý thuyết dạy học khác 79 để phát triển lực thông tin người học Điều hướng đến mục tiêu đảm bảo giá trị văn hóa địa phương tồn cầu kết hợp với cách hiệu [26, 27, 32] Gần đây, hệ người học hình thành gọi “thế hệ Net” với đặc điểm tiêu biểu “kỹ thuật số”, “di động”, “kết nối”, “thử nghiệm”, “tức thì” “xã hội” [33-34] “được định hình xã hội, văn hóa cơng nghệ” [30, tr 155] Những khía cạnh góp phần quan trọng vào hình ảnh hệ người học mà hoạt động học tập họ dựa môi trường mạng với tương tác xã hội văn hóa thường xun diễn Trong mơi trường học tập mạng đó, khơng ngun tắc thực hành dạy học chung cần tuân theo để đảm bảo “kết nối” “nút” (tức giáo viên, học sinh bên liên quan khác môi trường học tập), mà giá trị văn hóa học thuật địa cần trì [32] Về việc phát triển lực thơng tin, xu hướng nhấn mạnh cần thiết phải điều chỉnh định nghĩa khung lực thông tin cho phù hợp với môi trường sống, làm việc học tập cá nhân nhiều tác giả thảo luận [1, 2, 4-7, 35-36] Theo UNESCO [5], có bốn vấn đề liên quan đến việc cung cấp chương trình phát triển lực thơng tin: tác động ngơn ngữ, trở ngại văn hóa, đặc thù bối cảnh trị kinh tế Ngồi ra, UNESCO khuyến khích việc xem xét khái niệm lực thông tin phù hợp với bối cảnh xã hội, công việc, giáo dục sống Theo tiếp cận này, tác giả Webber Johnson [35] cho lực thông tin “việc thực hành vi thơng tin thích hợp để có thơng tin, thông qua kênh phương tiện nào, phù hợp với nhu cầu thông tin,… sử dụng thông tin cách khơn ngoan có đạo đức” Trong nghiên cứu mình, Webber Johnson [35] cho thấy hành vi thông tin chịu tác động lớn yếu tố văn hóa Cùng quan điểm này, tác giả Campbell [6] cho định nghĩa ACRL lực thông tin cần phải điều chỉnh cho phù hợp với môi trường sống học tập người, nơi không 80 N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 phải có hội sử dụng cơng cụ cơng nghệ thông tin để truy cập nguồn thông tin, biết cách thẩm định định chất lượng thông tin, hiểu quy tắc liên quan đến việc sử dụng áp dụng thơng tin [6] Theo đó, Gorman Dorner [1] nêu ba câu hỏi quan trọng: “Làm định nghĩa lực thông tin bối cảnh quốc gia phát triển? Làm để xác định mục tiêu phù hợp cho việc đào tạo lực thông tin bối cảnh nước phát triển? Làm để nhận thức khía cạnh văn hóa giúp cải tiến chất lượng đào tạo lực thông tin?” [1, tr 18] Qua phân tích trên, thấy việc xây dựng khái niệm lực thông tin phù hợp với bối cảnh giáo dục quốc gia cần thiết, giúp sở giáo dục định hình chiến lược phương thức phát triển lực thông tin phù hợp cho người học Xây dựng khái niệm lực thông tin bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam 3.1 Tiếp cận và khung lý thuyết Như thảo luận nội dung trên, bối cảnh giáo dục khác nhau, chương trình đào tạo lực thông tin cho người học khả thi hiệu chúng phù hợp mặt văn hóa học thuật thực hành sư phạm bối cảnh giáo dục Do đó, cần có cách tiếp cận linh hoạt để hình thành khái niệm lực thơng tin Như trình bày, khung lý thuyết khái niệm lực thông tin áp dụng thành công bối cảnh giáo dục phương Tây, nơi hình thành mơi trường học tập tích cực từ lâu với yếu tố người nguồn lực phù hợp Ngược lại, việc phát triển lực thông tin cho người học trường đại học nước phương Đông, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, khái niệm Về vấn đề này, việc xây dựng khái niệm lực thông tin phù hợp với bối cảnh giáo dục quan trọng cần giải thấu đáo Bởi lẽ, nội hàm khái niệm lực thơng tin có tác động quan trọng đến chiến lược cách thức phát triển lực thông tin cho người học bối cảnh giáo dục cụ thể Cần lưu ý rằng, tiếp cận Nho giáo nhiều có tác động tiêu cực đến việc phát triển môi trường học tập tích cực, điều đáng xem xét lại mặt tích cực bối cảnh nước phương Đông xây dựng khái niệm lực thông tin Học sinh môi trường học tập bối cảnh người hiếu học tôn trọng người có học thức, đặc biệt họ sẵn sàng hỗ trợ cho Đây yếu tố cần giữ lại làm tảng để xây dựng chiến lược phát triển lực thông tin giáo dục đại học chịu tác động yếu tố văn hóa Nho giáo Ngồi ra, để phát triển mơi trường học tập tích cực hình thành hệ sinh viên có phong cách học tập tích cực, yếu tố văn hóa cần điều chỉnh đảm bảo tương thích, phù hợp với tiếp cận giáo dục phương Tây Trên thực tế, bối cảnh tồn cầu hóa nay, mơ hình phát triển lực thơng tin phương Tây phương Đơng khơng hồn hảo Do đó, yếu tố văn hóa học thuật phải đặc biệt ý xây dựng khái niệm chiến lược phát triển lực thông tin cho người học Nói cách khác, người học phải trở thành tác nhân chủ động trình học tập Dựa phân tích thảo luận trên, thấy ba khía cạnh sau cần xem xét tính đến việc xây dựng khái niệm lực thông tin phù hợp với bối cảnh giáo dục khác Đó là: phù hợp với giá trị thực tiễn giáo dục địa; linh hoạt thực hành lực thông tin môi trường học tập khác nhau; và, kết hợp nhiều phương thức khác tổ chức đào tạo, nâng cao lực thông tin người học 3.2 Xây dựng khái niệm lực thông tin Như đề cập trên, cần có định nghĩa linh hoạt lực thơng tin, điều chỉnh phù hợp sử dụng bối cảnh văn N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 hóa khác Theo tiếp cận này, cần thiết phải xem xét khái niệm lực thông tin bối cảnh thông tin mơi trường học tập cá nhân Theo đó, tác giả đề xuất khái niệm Năng lực thông tin sau: “Năng lực thông tin tập hợp kỹ năng, hành vi hiểu biết mà cá nhân cần có để giải vấn đề thơng tin xuất bối cảnh học tập, làm việc sinh sống mình, qua giúp cá nhân thích ứng hoạt động hiệu bối cảnh đó” Trong bối cảnh giáo dục đại học, với tác động rõ nét phương pháp tiếp cận sư phạm, thực hành dạy học, phong cách học tập hành vi thông tin sinh viên, lực thông tin định nghĩa sau: Năng lực thông tin sinh viên đại học tập hợp kỹ năng, hành vi hiểu biết mà người học cần có để đáp ứng nhu cầu thông tin, nhu cầu học tập nảy sinh mơi trường học tập họ, giúp họ thích ứng với bối cảnh học tập khác đạt hiệu học tập tối ưu Như vậy, có hai khía cạnh cốt lõi lực thơng tin: i) Các kỹ năng, hành vi hiểu biết để đáp ứng nhu cầu thông tin, nhu cầu học tập nảy sinh môi trường học tập; ii) Sự thích ứng hiệu học tập mà người học có bối cảnh học tập, làm việc sinh sống Định nghĩa đặt yếu tố văn hóa, đặc biệt văn hóa học thuật, làm trung tâm, thành phần cấu thành (kỹ hành vi hiểu biết) xác định dựa nhu cầu thông tin, nhu cầu học tập môi trường học tập người học Quan trọng hơn, kỹ năng, hành vi hiểu biết để giúp người học sinh thích ứng với bối cảnh học tập khác Khía cạnh định nghĩa cho thấy lực thông tin bao gồm ba yếu tố: kỹ năng, hành vi hiểu biết Nội dung yếu tố thay đổi tùy theo bối cảnh học tập khác Cả ba yếu tố ảnh hưởng đến người học việc đáp ứng nhu cầu thông tin nhu cầu học tập xuất trình học tập họ Trong bối cảnh văn hóa học thuật nước phương Đơng, đặc biệt Việt Nam, nơi 81 phổ biến thực trạng học sinh học thụ động, phương pháp sư phạm lấy giáo viên làm trung tâm nguồn thông tin hạn chế, yêu cầu “kỹ năng”, “hành vi” “sự hiểu biết” sinh viên lực thông tin khác với yếu tố tương ứng sinh viên văn hóa hàn lâm phương Tây “Kỹ năng” (skills) đề cập đến khía cạnh thực hành lực thơng tin, trang bị cho sinh viên thơng qua khóa đào tạo kỹ thông tin kỹ học tập Trong bối cảnh học tập, sinh viên cần trang bị kỹ khác Ví dụ, bối cảnh văn hóa học tập phương Tây, sinh viên vốn trang bị kỹ thuyết trình, thảo luận, làm việc nhóm tìm kiếm nguồn thông tin khác cho việc học từ cấp học trước đó, đa phần chuẩn bị cho việc học tập tích cực Tuy nhiên, sinh viên văn hóa học tập phương Đơng lại khơng hồn tồn (như thảo luận phía trên), điều giải thích cho phổ biến mơ hình học tập thụ động bối cảnh học tập Ngồi ra, hạn chế trình độ ngoại ngữ trình độ tin học trở ngại cản trở sinh viên Việt Nam tiếp cận sử dụng hiệu nguồn thông tin Do đó, để giúp sinh viên trở thành người học tích cực có lực thơng tin, cần phải xây dựng kỹ dựa hiểu biết kỹ học tập, kỹ thơng tin, trình độ ngoại ngữ kỹ máy tính người học Nói cách khác, sinh viên bối cảnh học tập phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng cần trang bị kỹ phù hợp học tập tích cực, sử dụng thông tin, ngoại ngữ - đặc biệt tiếng Anh - sử dụng máy tính Đây xem báo cần thiết cho việc xây dựng tiêu chí lực thơng tin sinh viên Việt Nam “Hành vi” (behaviour) liên quan đến thái độ sinh viên vấn đề, nhu cầu thông tin học tập họ, yếu tố vốn chịu tác động mạnh mẽ bối cảnh giáo dục nói chung thực tiễn giảng dạy - học tập lớp học nói riêng Để chủ động đáp ứng nhu cầu thông tin học tập mình, người học sinh có trải nghiệm học tập đủ dài môi trường dạy 82 N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 học tích cực Đây lý việc phát triển lực thông tin cần phải tiến hành liên tục suốt suốt thời gian sinh viên học trường đại học khơng nên dừng vài khóa học cụ thể Trong bối cảnh văn hóa học tập phương Tây, sinh viên chủ động tiếp cận nguồn thông tin làm việc với giáo viên để giải vấn đề thông tin học tập họ Tuy nhiên, với tâm thụ động mối quan hệ phụ thuộc vào thầy mình, học sinh nước phương Đông, đặc biệt nước mà giáo dục có ảnh hưởng định văn hóa Nho giáo Việt Nam, người học cần cải thiện hành vi học tập hành vi thơng tin theo hướng tích cực để trở thành người có lực thơng tin Vì vậy, bối cảnh giáo dục nước phương Đông, yếu tố ‘hành vi’ nên yếu tố cốt lõi lực thông tin “Sự hiểu biết” liên quan đến kiến thức nhận thức bối cảnh học tập mà sinh viên cần có để có nhìn tồn diện bối cảnh thơng tin họ vai trò bên liên quan (nhà quản lý, giáo viên, cán thư viện, thân sinh viên) việc học tập Bên cạnh đó, “sự hiểu biết” cịn bao gồm việc nắm vững nguyên tắc dẫn để đảm bảo việc học tập đáp ứng quy định trường đại học quy chuẩn đạo đức, xã hội khác Thơng qua khóa đào tạo cụ thể nội dung tích hợp mơn học, người học lĩnh hội “sự hiểu biết” Phần thứ hai định nghĩa liên quan đến hội nhập (hoặc hòa nhập) người học vào môi trường học tập họ lợi ích mà họ thu từ trải nghiệm bối cảnh Các phát nghiên cứu cơng trình gần kết học tập học sinh bị ảnh hưởng sâu sắc việc thích nghi với mơi trường học tập họ Ví dụ, sinh viên Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn thông tin (nhất thông tin ngơn ngữ nước ngồi) tham gia vào hoạt động học tập tích cực trường đại học (do thói quen học tập thụ động có trước vào đại học) (xem 2.2) Vì vậy, việc đảm bảo để sinh viên hịa nhập vào mơi trường học tập họ yếu tố đặc biệt quan trọng hoạt động phát triển lực thông tin cho người học Theo Manuel Castells [32], xem môi trường học tập sinh viên kiểu xã hội mạng, sinh viên nút (node) xã hội mạng đó, nút tách rời Theo tiếp cận này, sinh viên cần có đủ kỹ năng, hiểu biết để làm việc giao tiếp hiệu với nút khác mạng (tức giảng viên, trợ giảng, giáo viên, thủ thư, cán quản lý sinh viên khác) sử dụng hiệu tài nguyên sẵn có mạng (chẳng hạn như: học liệu sở hạ tầng công nghệ thông tin – truyền thông (CNTT-TT)) cho việc học họ Như vậy, sinh viên có lực thơng tin người hịa nhập tốt với mơi trường học tập mình, có khả giao tiếp làm việc hiệu với tất bên liên quan nguồn học tập mơi trường học tập Sinh viên khơng u cầu sẵn sàng hịa nhập với mơi trường học tập mà cịn cần chuẩn bị sẵn sàng để thích nghi hịa nhập với môi trường học tập làm việc khác sau tốt nghiệp đại học Khi trở thành nút (node) mạng lưới học tập (hoặc hòa nhập với bối cảnh học tập làm việc khác nhau), sinh viên tiếp tục học tập liên tục suốt đời họ Tóm lại, lực thơng tin bao gồm kỹ năng, hành vi kiến thức mà người học cần phải có để đáp ứng nhu cầu học tập thơng tin họ Do đó, cần có hỗ trợ cần thiết để trang bị, nâng cao lực thông tin cho người học, giúp học đạt mục tiêu hiệu học tập cao 3.3 Những đặc điểm của người học liên quan đến việc hình thành lực thơng tin bới cảnh giáo dục đại học Việt Nam Như thảo luận mục 2.2, việc học tập thụ động phổ biến bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam Liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ người học môi trường này, tác giả Nghiêm Xuân Huy [37] có nghiên N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 cứu sâu vấn đề rút số đặc điểm bật sau: Về kỹ thông tin, sinh viên Việt Nam giỏi việc xác định nhu cầu thơng tin mình; có khả tìm kiếm thơng tin Tuy nhiên họ chưa thành thạo kỹ truy xuất thông tin nâng cao, chưa biết cách đánh giá thẩm định thông tin, chưa thành thạo thực quy định trích dẫn tổ chức tài liệu tham khảo, chưa quan tâm đến tính đa dạng nguồn học liệu mà họ tiếp cận Về kỹ học tập, ngồi nhóm thiểu số sinh viên xuất sắc (thường lớp tiên tiến, chất lượng cao) biết cách tiến hành nghiên cứu, làm nhiệm vụ nhóm tích cực hoạt động học tập, đa phần sinh viên thụ động học tập, chưa thực tốt kỹ như: thảo luận, thuyết trình, nghiên cứu Về kỹ ngoại ngữ, sinh viên chưa đủ thành thạo để tiếp cận sử dụng hiệu nguồn thơng tin tiếng nước ngồi Sinh viên chưa sử dụng hiệu kỹ tin học để tiếp cận sử dụng thông tin phục vụ học tập Liên quan đến yếu tố “hành vi”, thấy sinh viên Việt Nam có tiềm sẵn sàng cho việc học tập tích cực Tuy thực tế nay, tính chủ động tích cực học tập sinh viên chưa cao, việc khai thác học liệu phục vụ học tập chủ yếu dựa vào giới thiệu khuyến cáo giáo viên, không chủ động tiếp cận thư viện cán thư viện để tư vấn khai thác học liệu, tương tác lớp học, kỹ làm việc nhóm chưa tốt 83 Về hiểu biết sinh viên bối cảnh học tập vấn đề khai thác thông tin, đa phần sinh viên xem giáo viên người “truyền bá tri thức”, việc học tập để đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá, chưa hiểu rõ vai trò thư viện cán thư viện, chưa hiểu rõ quy định liêm học thuật nghiên cứu, học tập, hiểu biết chương trình đào tạo thị trường lao động nhiều hạn chế Như vậy, với đặc điểm trên, việc xây dựng khái niệm hình thành báo lực thơng tin sinh viên đại học Việt Nam cần có yếu tố đặc thù Với tiếp cận đặt khái niệm lực thông tin tương quan với yếu tố văn hóa học tập, bối cảnh giáo dục mục tiêu thúc đẩy khả học tập chủ động, học tập suốt đời người học, viết đề xuất nội hàm báo lực thông tin sinh viên đại học Việt Nam 3.4 Nội hàm và báo lực thông tin đối với sinh viên đại học tại Việt Nam Như đề xuất khái niệm lực thông tin bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam mục 3.2, nội hàm lực thông tin cấu thành yếu tố: kỹ (kỹ thông tin, kỹ học tập, kỹ ngoại ngữ tin học); hành vi (học tập tích cực, chủ động tương tác); và, hiểu biết (bối cảnh học tập, bối cảnh thông tin, quy chuẩn đạo đức pháp luật sử dụng thông tin) Các yếu tố diễn giải sau: Bảng Nội hàm báo lực thông tin sinh viên đại học Việt Nam Thành tố I Kỹ Kỹ thông tin Yêu cầu Chỉ báo Sinh viên có kỹ nhận diện u cầu thơng tin, tìm kiếm, đánh giá sử dụng thông tin hiệu cho nhu cầu học tập, nghiên cứu nhu cầu sống khác - Xác định nhu cầu thông tin cá nhân vấn đề thơng tin cộng đồng mà tham gia; - Tìm kiếm thơng tin cần thông qua nguồn kênh thông tin khác nhau; - Đánh giá xác minh độ tin cậy, xác nguồn thơng tin mà truy xuất tiếp nhận; - Sử dụng nguồn thông tin sẵn có cách phù hợp mặt đạo đức, văn hóa pháp luật; - Biết cách trích dẫn học liệu trình thực nhiệm vụ học tập biết cách tổ chức tài liệu tham khảo theo yêu 84 N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 cầu hướng dẫn Nhà trường hay yêu cầu công bố khoa học - Có kỹ nghiên cứu giải vấn đề; - Quen với việc sử dụng tài nguyên học tập khác nhau; - Áp dụng kỹ thuật giải vấn đề trình học tập; - Làm việc học tập theo nhóm tích cực, hiệu quả; - Biết cách tổ chức dự án nghiên cứu; - Tương tác hiệu với bạn học, thầy cô, cán thư viện trình học tập; - Sử dụng hiệu nguồn tài ngun học tập sẵn có (nguồn thơng tin, tài liệu học tập, thư viện sở hạ tầng CNTT-TT) Kỹ học tập Sinh viên có khả học tập tích cực Kỹ ngoại ngữ tin học Sinh viên sử dụng ngoại ngữ cơng cụ cơng nghệ thơng tin để khai thác, tìm kiếm, sử dụng thông tin cách hiệu - Sử dụng hiệu ngoại ngữ (nhất tiếng Anh) để tiếp cận sử dụng nguồn học liệu ngôn ngữ khác nhau; - Sử dụng hiệu kỹ máy tính để đáp ứng nhu cầu thông tin nhu cầu học tập; - Sử dụng hiệu kỹ tương tác chia sẻ thông tin mạng xã hội Sinh viên có thái độ tơn trọng quyền, tơn trọng sở hữu trí tuệ khai thác sử dụng thơng tin - Chủ động trích dẫn, ghi nguồn tài liệu sử dụng trình học tập, nghiên cứu; - Không thỏa hiệp với vi phạm trung thực học tập nghiên cứu; - Tích cực tìm hiểu quy định, pháp luật, hướng dẫn khai thác, sử dụng, chia sẻ thông tin II Hành vi Liêm học thuật Tư phản biện Học tập tích cực Chủ động tương tác với bên liên quan trình học tập Sinh viên tiếp nhận thông tin cách chủ động, có phê phán, có chọn lọc Sinh viên chủ động tiếp cận nguồn thông tin, học liệu để phục vụ chuẩn bị học tích cực tham gia hoạt động học tập lớp Sinh viên phối hợp hiệu với nhau, với giảng viên, với cán thư viện để thực nhiệm vụ mục tiêu học tập - Luôn xem xét, đánh giá thông tin trước sử dụng; - Luôn khách quan việc cung cấp, chia sẻ thông tin; - Chủ động đặt câu hỏi thảo luận với giáo viên lớp - Chủ động chuẩn bị học trước đến lớp; - Tích cực tham gia hoạt động học tập lớp; - Tiếp cận làm việc chủ động, hiệu với nhiều nguồn thông tin khác nhau; - Chủ động tìm làm việc với giáo viên, cán thư viện kênh hỗ trợ khác cần thiết - Sẵn sàng tích cực làm việc với sinh viên khác nhóm khác nhau; - Sẵn sàng tham gia thảo luận chất vấn hoạt động dạy học; - Chủ động làm việc với giáo viên thủ thư cần giúp đỡ tham khảo ý kiến III Hiểu biết Các quy định nguyên tắc dạy học nhà trường Sinh viên nắm rõ quy định, hướng dẫn học tập, thi, kiểm tra, hoạt động ngoại khóa, khai thác tài ngun thơng tin học liệu - Nhận thức vai trò thân cách phối hợp với giáo viên trình dạy học lớp; - Biết cách xây dựng áp dụng chiến lược học tập phù hợp với môi trường học tập cá nhân bối cảnh học tập trường đại học; N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 Các nguồn học liệu trường đại học cung cấp Các vấn đề đạo đức pháp luật khai thác, sử dụng thông tin phục vụ học tập Sinh viên hiểu cách vận hành hệ thống thư viện nhà trường nguồn học liệu khác khai thác Sinh viên có đủ hiểu biết khía cạnh pháp luật, đạo đức sử dụng thông tin, không vi phạm vấn đề liên quan đến liêm học thuật đạo đức nghề nghiệp 85 - Hiểu biết đầy đủ nguồn thông tin Thư viện cung cấp; - Hiểu biết chế vận hành, quy định khai thác, sử dụng thư viện; - Hiểu biết đặc điểm loại hình thơng tin khác (cả tài liệu điện tử tài liệu in ấn); - Hiểu biết hệ thống hỗ trợ, tư vấn học tập trường đại học - Hiểu biết đạo văn cách phòng tránh đạo văn; - Hiểu biết quy định pháp luật, giấy phép quyền khai thác sử dụng thông tin; - Hiểu biết nguyên tắc khai thác, chia sẻ thông tin, đặc biệt chia sẻ thông tin mạng xã hội; - Hiểu biết hệ thống quy định trích dẫn nghiên cứu khoa học Như vậy, so với tiếp cận truyền thống bối cảnh giáo dục phương Tây, nội hàm lực thông tin bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam có cập nhật, bổ sung cho phù hợp Trong đó, yếu tố liên quan đến kỹ học tập tích cực, kỹ ngoại ngữ, tin học, tư phản biện xem yếu tố bổ sung, cần thiết cho việc hình thành lực thông tin cho sinh viên Việt Nam Dựa đặc tả nội hàm báo, sở giáo dục tham khảo để thiết kế chương trình đào tạo lực thơng tin cho sinh viên, xây dựng phương án tích hợp việc phát triển lực thông tin cho người học hoạt động dạy học mơn học khác suốt q trình sinh viên học tập nhà trường Cả hai cách nên tiến hành song song đồng bộ, giúp người học có lực thơng tin cách bền vững Một số kiến nghị Để triển khai áp dụng Khung lực thơng tin cần có tham gia bên liên quan trường đại học, vai trị lãnh đạo nhà trường, giảng viên, cán thư viện đặc biệt quan trọng Bài viết đưa số khuyến cáo nhóm để góp phần triển khai phát triển lực thông tin cho sinh viên cách hiệu Trước hết, nhóm lãnh đạo nhà trường, nhóm sách định mặt nguồn lực để triển khai Nhóm cần lưu ý số nội dung sau: - Đảm bảo tầm nhìn thống có ngun tắc nhu cầu phát triển hiểu biết thông tin cho sinh viên vai trò vấn đề việc thực đổi hệ thống giáo dục đào tạo trường đại học - Ban hành sách phát triển lực thơng tin dựa đặc điểm cụ thể, bật bối cảnh dạy – học trường đại học - Đưa sách cụ thể để hỗ trợ nhóm sinh viên theo đặc điểm riêng phong cách học tập, kỹ năng, hành vi thông tin kỹ máy tính họ - Đảm bảo nỗ lực giáo viên trình phát triển lực thông tin cho sinh viên ghi nhận, khuyến khích trao thưởng cần thiết Đối với giảng viên, nhóm có tác động trực tiếp đến việc hình thành phát triển lực thông tin người học Phương pháp giảng dạy, phong cách làm việc với sinh viên giảng viên ảnh hưởng lớn đến hành vi kỹ thông tin người học Đối với giảng viên, vấn đề sau cần lưu ý thực hiện: - Thực việc phát triển lực thông tin cách tích hợp hoạt động dạy, học, hoạt động kiểm tra đánh giá người học - Kiến tạo môi trường học tập tích cực lớp học - Ln khuyến khích người học tích cực hoạt động học tập 86 N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 - Phối hợp hiệu với cán thư viện việc lồng ghép kiến thức thông tin vào hoạt động học tập học sinh - Có chiến lược nâng cao kỹ làm việc với tài liệu học tiếng nước sinh viên Cán thư viện, từ góc độ mình, phận cung cấp thơng tin cho sinh viên, đưa hướng dẫn, dẫn mặt kỹ thơng tin cho sinh viên Do đó, vai trò cán thư viện quan trọng - Thông thạo thông tin - Đảm bảo khả tiếp cận, tính đa dạng sẵn có nguồn thông tin cho giáo viên học sinh - Có kỹ tư vấn thơng tin cho sinh viên - Có hiểu biết chương trình đào tạo, hệ thống mơn học giáo trình học tập sinh viên - Phối hợp hiệu với giáo viên hỗ trợ giáo viên xây dựng môi trường học tập tích cực Như vậy, phát triển lực thông tin cho người học trách nhiệm riêng đội ngũ giảng viên hay cán thư viện Mỗi phận đóng vai trị khác hoạt động xoay quan yếu tố trung tâm lực thông tin người học Tuy vậy, nhóm này, nói giảng viên phận có ảnh hưởng trực tiếp với hình thành phát triển lực thông tin sinh viên Kết luận Phát triển lực thông tin cho sinh viên trình giáo dục thực phổ biến toàn giới Tuy nhiên, khơng có khung lý thuyết thực hành áp dụng hiệu cho đối tượng bối cảnh Do đó, xác định nội hàm, mơ hình, khung lý thuyết phát triển lực thông tin phù hợp với bối cảnh giáo dục, văn hóa học tập Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Theo tiếp cận nước phương Tây, việc phát triển lực nông tin cho người học vận hành tảng mơ hình giáo dục tích cực, giàu tài nguyên học tập, quán tất cấp đào tạo Tuy nhiên, bối cảnh giáo dục Việt Nam, với đặc thù kỹ học tập, hành vi thơng tin (gắn với mơ hình học tập thụ động, nguồn học liệu hạn chế, lực ngoại ngữ người học thấp), nội hàm lực thơng tin cần có điều chỉnh, cập nhật cho phù hợp Mục đích việc phát triển lực thơng tin cho người học giúp người học phát triển lực học tập suốt đời, khả thích ứng làm chủ giới thơng tin để phục vụ cho mục tiêu sinh sống, làm việc học tập cách hiệu Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài mã số QG 15.47 Tài liệu tham khảo [1] G Gorman, D Dorner, Information Literacy Education in Asian Developing Countries: Cultural Factors Affecting Curriculum Development and Programme Delivery, IFLA Journal, Vol 32, No 4, 2006, pp 281-293 [2] ACRL, Presidential Committee on Information Literacy: Final Report, http://www.ala.org/ala/acrl/acrlpubs/whitepapers/ presidential.cfm/, 1989 (accessed on: June 6th, 2018) [3] ANZIIL (ed.), Australian and New Zealand Information Literacy Framework: Principles, Standards and Practice, Australian and New Zealand Institute for Information Literacy, Adelaide, 2004 [4] S Walter, Using Cultural Perspectives to Foster Information Literacy Instruction Across the Curriculum', in Curzon, S & Lampert, L (eds), Proven Strategies for Building an Information Literacy Program, Neal-Schuman, New York, 2007, pp 55-75 [5] UNESCO, Towards Information Literacy Indicators, UNESCO, Paris, 2008 [6] S Campbell, Defining Information Literacy in the 21st Century, World Library and Information Congress: 70th IFLA General Conference and Council, Buenos Aires, Argentina, 22-27 August 2004 [7] Z Wiorogórska, The Important of Information Literacy for Asian Students at European Universities: Outlines, PAIDEIA, Vol 6, No 1, N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] 2018, pp 103-112, https://doi.org/10.33034/PAIDEIA.2018.6.1.103 N C Khanh, Vietnamese Students' Learning Styles, Vietnam National University, Hanoi, Hanoi, 2008 N K Son, Confucianism in the Future of Vietnames Culture, Journal of Culture and Arts, Vol 2, 2003 (in Vietnamese) G W Fry, Higher Education in Vietnam, in Y Hirosato & Y Kitamura (eds), The Political Economy of Educational Reforms and Capacity Development in Southeast Asia, Vol 13, Springer Netherlands, 2009, pp 237-261 D C Dang, Some Difficulties in Innovating Teaching Methods in Higher Education, Innovating Vietnamese Higher Education: International Integration and Challenges, Da Nang, 2004 B Tomlinson, B Dat, The contributions of Vietnamese Learners of English to ELT methodology, Language Teaching Research, 2004, Vol 8, No 2, pp 199-222, https://doi.org/10.1191/1362168804lr140oa K L Spitzer, M B Eisenberg, C A Lowe, (eds), Information Literacy: Essential Skills for the Information Age, ERIC Clearinghouse on Information & Technology, Syracuse University, Syracuse, New York, 1998 C Bruce, Information Literacy Research, Australia Academic and Research Libraries, Vol 31, No 2, 2000, pp 91-109 N H Seamans, Student Perception of Information Literacy: Insights for Librarians', Reference Services Review, Vol 30, No 2, 2002, pp 112-123 C C Kuhthau, Information Skills for An Information Society: A Review of Research, ERIC Clearinghouse on Information Resources, New York, 1987 Learn Higher, Information Literacy Literature Review, http://archive.learnhigher.ac.uk/resources /files/Information%20literacy/Information_Literac y-Literature-Review-std.pdf/, 2006 (accessed on: June 4th, 2018) A Landøy, A Popa, A Repanovici, Collaboration in Designing a Pedagogical Approach in Information Literacy, Springer Nature Switzerland AG, Switzerland, 2019 M Eisenberg, M R Berkowitz, Curriculum Initiative: An Agenda and Strategy for Library Media Programs, Norwood, N J Ablex Pub, Corp, 1988 87 [20] N I Gendina, Information Literacy for Information Culture: Separation for Unity, Russian Research Results, World Library and Information Congress: 70th IFLA General Conference and Council, Buenos Aires, Argentina, 22-27 August 2004 [21] S Walter, Using Cultural Perspectives to Foster Information Literacy Instruction Across the Curriculum, in S Curzon & L Lampert (eds), Proven Strategies for Building an Information Literacy Program, Neal-Schuman, New York, 2007, pp 55-75 [22] P Godwin, The Web 2.0 Challenge to Information Literacy', INFORUM 2007: 13th Conference on Professional Information Resources, Prague, 2007 [23] P Godwin, Information Literacy and Web 2.0: Is It Just Hype?', Program: Electronic Library and Information System, Vol 43, No 3, 2009, pp 264-274 [24] K Tuominen, Information Literacy 2.0, Signum, Vol 40, No 5, 2007, pp 6-12 [25] K Bussert, N Brown, Information Literacy 2.0: Empowering Students through Personal Engagement, http://www.eric.ed.gov/ERICDocs/data/ericdocs2 sql/content_storage_01/0000019b/80/3d/00/95 pdf/, 2008 (accessed on: June 4th, 2018) [26] S Spiranec, M Zorica, Information Literacy 2.0: Hype or Discourse Refinement, Journal of Documentation, Vol 66, No 1, 2009, pp 140-153 [27] N X Huy, Delivering Information Literacy Programmes in the Context of Network Society and Cross-Cultural Perspectives, World Library and Information Congress: 76th IFLA General Conference and Assembly, Gothenburg, Sweden, 2010 [28] S Counts, K E Fisher, Mobile Social Networking as Information Ground: A Case Study, Library & Information Science Research, Vol 32, 2010, pp 98-115 [29] P M Nguyen, C Terlouw, A Pilot, Culturally Appropriate Pedagogy: The Case of Group Learning in a Confucian Heritage Culture Context', Intercultural Education, Vol 17, No 1, 2006, pp 1-19 [30] D Parkes, G Walton, Web 2.0 and Libraries: Impacts, Technologies and Trends, Chandos, Oxford, 2010 [31] S Sanger, N W Gleason, Diversity and Inclusion in Global Higher Education: Lessons from Across Asia, Springer, Singapore, 2020, https://doi.org/10.1007/978-981-15-1628-3 88 N X Huy, B T T Huyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 73-88 [32] M Castells, The Rise of the Network Society, 2nd edn, Blackwell Publisher, Massachusetts, 2002 [33] D G Oblinger, J L Oblinger (eds), Educating the Net Generation, EDUCAUSE, Washington DC, 2005 [34] C Jones, C Healing, Graham, Net Generation Students: Agency and Choice and the New Technologies, Journal of Computer Assisted Learning, 26, 2010, pp 344-356, https://doi.org/10.1111/j.13652729.2010.00370.x [35] S Webber, B Johnston, Assessment for Information Literacy: A Challenge for Lifelong Learning, 2nd International Lifelong Learning Conference, Central Queensland University, Yeppoon, Queensland, 2002 [36] A Lloyd, Information Literacy: Different Contexts, Different Concepts, Different Truths?', Journal of Librarianship and Information Science, Vol 37, No 2, 2005, pp 82-88 [37] N X Huy, Developing Information Literacy for Students in Accordance with the Academic Culture at Universities in Viet Nam: Concepts, Framework and Practices, Vietnam National University Press, Hanoi, Vietnam, 2021 ... học, viết đề xuất nội hàm báo lực thông tin sinh viên đại học Việt Nam 3.4 Nội hàm và báo lực thông tin đối với sinh viên đại học tại Việt Nam Như đề xuất khái niệm lực thông tin bối cảnh. .. Việt Nam Từ khóa: Năng lực thơng tin, khái niệm lực thông tin, khung lực thông tin, bối cảnh giáo dục, giáo dục đại học Đặt vấn đề * Khái niệm lực thông tin khởi xướng chủ yếu phát triển nhà giáo. .. triển lực thông tin phù hợp cho người học Xây dựng khái niệm lực thông tin bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam 3.1 Tiếp cận và khung lý thuyết Như thảo luận nội dung trên, bối cảnh giáo dục khác

Ngày đăng: 12/12/2022, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w