Pháp luật quản lý lao động nước ngoài làm việc tại việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá

211 1 0
Pháp luật quản lý lao động nước ngoài làm việc tại việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QC TẾ VÀ TỒN CẦU HĨA Chun ngành : Luật Kinh tê Mã số : 9380101.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Thuý Lâm PGS.TS Nguyễn Tiến Vinh HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đuợc trình bày luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nghiên cún sinh Phạm Thị Hương Giang DANH MỤC CÁC CHỦ VIÉT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động GPLĐ Giấy phép lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động ICRMW Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trá thành viên gia đình họ, 1990 (International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Worker and Memners of their families) ILO To chức Lao động quốc te (International Labour Organization) LĐTB-XH Lao động - Thương binh Xã hội LĐNN Lao động nước NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động 10 QLLĐNN Quản lý lao động nước 11 QHLĐ Quan hệ lao động MỤC LỤC MỚ ĐÁU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tuợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 mặt lý luận 6.2 mặt thực tiễn Kết cấu luận án Chương 1: 10 TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÀ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN cứu PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 10 1.1 Tống quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 tình hình nghiên cứu 10 1.1.2 Đảnh giả tình hỉnh nghiên cứu 34 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiến cứu 38 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 Chương 2: 44 NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VỀ QUÀN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ TOÀN CẦU HÓA 44 2.1 Nhũng vấn đề lý luận lao động nước quản lý lao động nước 44 2.1.1 Lao động nước 44 2.1.2 Hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa quản ỉỷ lao động nước 56 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý lao động nước 66 2.2.1 Khái niệm pháp luật quản lý lao động nước 66 2.2.2 Vai trò pháp luật quản lý lao động nước 68 2.2.3 Đặc điểm pháp luật quản lỷ lao động nước 70 2.2.4 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật quản lỷ lao động nước 73 2.2.5 Nội dung điều chỉnh pháp luật quản lý lao động nước 78 KÉT LUẬN CHƯƠNG 99 Chương 3: 100 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THựC TIỀN THỤC HIỆN 100 3.1 Thực trạng pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 100 3.1.1 Chủ quản lỷ lao động nước .100 3.1.2 Nội dung quản lý lao động nước 102 3.1.3 Biện pháp quản lỷ lao động nước 125 3.1.4 Đảnh giả chung 133 3.2 Thực tiễn thực pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam .136 3.2.1 Kết đạt 136 3.2.2 Hạn chế 138 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế thực tiễn thực pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 148 KẾT LUẬN CHƯƠNG 151 Chương 4: 152 X / r /V > X MỘT SƠ GIẢI PHÁP NHÀM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NẦNG CAO HIỆU QUA THỤC HIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM TRONG BƠI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TÉ VÀ TỒN CẦU HĨA 152 4.1 Cơ sở kinh tế, xã hội pháp lý cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 152 4.1.1 Cơ sở kinh tề chơ việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quản lỷ lao động nước làm việc Việt Nam bổi cảnh hội nhập quổc tế toàn cầu hóa 152 4.1.2 Cơ sở xã hội cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu qua thực pháp luật quản lỷ lao động nước làm việc Việt Nam bổi cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 153 4.1.3 Cơ sỏ’pháp lỵ cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam bổi cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 154 4.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 155 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 155 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 168 KẾT LUẬN CHƯƠNG 175 KẾT LUẬN 176 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BĨ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 179 MỞ ĐẤU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nước có kinh tế chuyển đổi, có tốc độ phát triển nhanh Việt Nam, bên cạnh việc phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ nói chung việc phát triển thị trường lao động yếu tố trọng Theo Tổ chức Lao động quốc tế - ILO, “Thị trường lao động thị trường có dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công” [128, tr.10] Nhận định ILO khẳng định vị trí, vai trị quan trọng thị trường lao động Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, vấn đề mở cửa thị trường lao động xu tất yếu mồi quốc gia, đáp ứng nhu cầu việc làm lao động di trú quốc tế nhu cầu lao động cho phát triển nước Dưới góc độ kinh tế, tồn cầu hố xu tất yếu thời đại, khơng quốc gia đứng ngồi tác động Tồn cầu hóa q trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng quốc gia tạo dòng di chuyển lao động quốc tế mạnh mẽ, phức tạp Di chuyển lao động quốc tế quốc tế hóa quan hệ lao động (QHLĐ), việc làm tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội số mức độ mở cửa, hội nhập đất nước Những lợi ích mà lao động nước ngồi (LĐNN) mang đến cho quốc gia tiếp nhận lao động đa dạng, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp nước; góp phần nâng cao nâng suất chất lượng lao động xã hội; góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh Nguồn LĐNN giải nhu cầu việc làm xuyên biên giới nước xuất lao động; tạo nguồn kiều hổi từ nước nước Bên cạnh lợi ích bản, LĐNN hay lao động di trú quốc tế đồng thời đặt thách thức không nhỏ, đặc biệt cho nước tiếp nhận lao động Những thách thức có thê xuât phát từ giai đoạn lựa chọn, xác định hình thức, điêu kiện, mức độ mở cửa thị trường, tiếp nhận LĐNN Những thách thức phổ biến phức tạp trình quản lý, điều chỉnh pháp luật đối LĐNN thị trường nội địa Hiện Việt Nam q trình tích cực đẩy mạnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế Mở cửa thị trường lao động nội dung quan trọng tiến trình Bên cạnh hoạt động đưa người lao động (NLĐ) Việt Nam làm việc nước ngoài, hoạt động tiếp nhận LĐNN đến làm việc Việt Nam mặt nội dung thứ hai mở cửa thị trường lao động, nguyên tắc, tất lợi ích, thách thức nói chung LĐNN đặt Việt Nam Tuy nhiên, xuất phát từ sách, trình độ phát triển, đặc điểm, nhu cầu khả nâng kinh tế - xã hội cụ thể nước, trình tiếp nhận, quản lý lao động nước ngồi (QLLĐNN) có lợi ích, thách thức đặc thù với Việt Nam Dưới góc độ pháp lý, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá, 1966 ghi nhận quốc gia thành viên có trách nhiệm thực biện pháp để đảm bảo quyền có hội kiếm sống công việc công dân tự lựa chọn (Điều 6) Như vậy, Nhà nước có trách nhiệm quản lý phát triển thị trường lao động Từ phía Nhà nước, hoạt động QLLĐNN khơng bảo đảm mục tiêu phát triền kinh tế, thúc phúc lợi công xã hội, bảo đảm trật tự, lợi ích cơng mà cịn trách nhiệm bảo đảm quyền, lợi ích vật chất tinh thần cua người LĐNN người sử dụng người LĐNN Từ phía người LĐNN, họ cần phải đáp ứng tiêu chí, điều kiện định để phép tham gia QHLĐ, thực hoạt động việc làm nước tiếp nhận lao động Trong trình làm việc, người LĐNN phải chịu điều chỉnh pháp luật nước sở Khác với quy định pháp luật lao động nói chung, quy định pháp luật nhằm quản lý người LĐNN có nét đặc thù Vì vậy, quốc gia cần có khung pháp lý riêng điều chỉnh đối tượng lao động Đối với Việt Nam, nhu cầu thị trường lao động thời điểm xây dựng phát triển đất nước, pháp luật lao động từ đời đến hướng theo mục tiêu tuyển dụng LĐNN chất lượng cao vào vị trí việc làm mà lao động Việt Nam không đáp ứng Tuy nhiên tác động tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Việt Nam ký kết điều ước quốc tế liên quan đến LĐNN, điều ước nhân quyền khuôn khổ Liên họp quốc, công ước lao động, việc làm ILO, hay điều ước tự hóa thương mại khn khổ đa phưong cùa Tổ chức thương mại giới, cấp độ khu vực song phương Như vậy, đây, việc tiếp nhận LĐNN khơng cịn đơn nhàm đáp ứng thiếu hụt lao động chất lượng cao, chuyên gia thị trường lao động nước Tiếp nhận LĐNN việc thực thi cam kết quốc tế mở cửa thị trường dịch vụ lĩnh vực lao động, việc làm; thực thi cam kết quốc tế bảo vệ quyền người loại chủ thể đặc thù NLĐ di trú quốc tế; thực thi cam kết hợp tác, tương trợ quốc tế khác Quản lý, điều chỉnh pháp luật LĐNN phải nhận thức bối cảnh mới, phải xây dựng, triến khai thực thi sở với nội dung, cách thức phù hợp Các quốc gia giới quan tâm tới việc xây dựng chế định pháp lý chặt chẽ thống nhằm điều chỉnh mối quan hệ với người LĐNN Tương tự, Việt Nam có quy định nhằm điều chỉnh vấn đề này, chưa đầy đủ, cần hoàn thiện Bộ luật Lao động (BLLĐ) 1994 đật móng cho việc thiết lập chế QLLĐNN Việt Nam bổ sung, hoàn thiện luật sau BLLĐ 2012 có chế định LĐNN với văn quy định chi tiết số điều BLLĐ LĐNN làm việc Việt Nam Tính phức tạp tình hình LĐNN ngày gia tăng tác động công nghiệp hoá - đại hoá đât nước mục tiêu tồn câu hố hội nhập quốc tế Vì vậy, pháp luật Việt Nam chưa điều chỉnh toàn diện vấn đề liên quan đến LĐNN Đồng thời, LĐNN tiềm ẩn nhiều nguy cần quản lý chặt chẽ vị• trí việc làm để đảm bảo hội làm việc cho • J • • • • NLĐ nước; xung đột văn hóa; việc tuân thủ pháp luật thũ tục xin cấp, gia hạn GPLĐ Trước tình hình đó, hoàn thiện pháp luật nhằm QLLĐNN làm việc Việt Nam thực cần thiết Hiện nay, qua trình tổng quan xem xét cơng trình nghiên cứu LĐNN QLLĐNN, tác giả nhận thấy bên cạnh kết đạt cơng trình tiếp cận góc độ khía cạnh vấn đề liên quan đến LĐNN, chưa có nghiên cứu bao quát đầy đủ nội dung pháp luật QLLĐNN, đặc biệt nghiên cứu pháp luật QLLĐNN bối cành tồn cầu hố hội nhập quốc tế, bên cạnh việc xuất phát từ nhu cầu thị trường lao động, đảm bảo việc tuân thù nguyên tắc lao động văn quốc tế ký kết Vì vậy, cần cơng trình nghiên cứu toàn diện pháp luật QLLĐNN, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Vì lẽ trên, tác giả xin lựa chọn đề tài “Pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học với mong muốn góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu QLLĐNN Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ• nghiên cứu luận án • • “ • 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án làm sáng tở nhũng vấn đề lý luận QLLĐNN pháp luật QLLĐNN làm việc Việt Nam; đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật QLLĐNN làm việc Việt Nam; đề xuất yêu cầu, giải pháp 110 Phạm Thị Thúy Nga - Chu Thị Thanh An (2013), “Pháp luật lao động thể thao chuyên nghiệp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12), tr 14-21 111 Trần Thị Bích Nga (2017), “Pháp luật quản lý nhà nước lao động nước số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17), tr.39-46 112 Nguyễn Bá Ngọc (2008), “Chính sách việc làm thị trường lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lao động Xã hội, (333), tr.27-33 113 Nguyễn Bá Ngọc - Chử Thị Lân (2014), “Thị trường lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & phát triển, (201), tr.15-23 114 Vũ Hoàng Ngân - Vũ Thị Uyên (2016), Giáo trình quan hệ lao động, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 115 Phạm Trọng Nghĩa (2008), “Pháp luật lao động q trình tồn cầu hóa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (134), tr 19-25 116 Phạm Trọng Nghĩa (2014), Thực công ước tô chức lao động quốc tếịlLO) Việt Nam — Cơ hội thách thức, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 117 Lưu Bình Nhưỡng (2009), “Một sổ vấn đề pháp lý người nước đến làm việc Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (09), tr.1-10 118 Lưu Bình Nhưỡng (2003), “Những yếu tố cùa hợp đồng lao động nhìn từ góc độ so sánh Luật lao động Việt Nam Luật lao động Australia”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (04), tr.55-59 119 Lưu Bình Nhưỡng (2007), “về việc kết nạp chủ doanh nghiệp quốc doanh, người lao động nước ngồi Việt Nam vào Cơng đồn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (109), tr.32-39 191 120 Lê Phương (2015), “QLLĐNN làm việc Việt Nam: Hài hịa u cầu lợi ích”, Báo Lao động, thứ Bảy ngày 12/09/ 2015, tr.1-8 121 Đặng Đức San (2006), Tìm hiểu Luật lao động Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 Bùi Quang Sơn (2015), Thu hút lao động chuyên môn cao nước cho phát triển kinh tế sổ nước Châu Á học cho Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 123 Nguyễn Chính Tâm (2007), “Thu hút nhân tài - học kinh nghiệm từ số nước”, Tạp Lao động & Xã hội, (320), tr.30-37 124 Phạm Đỗ Nhật Tân (2016), “Một số nội dung bảo hiểm xã hội cho người LĐNN làm việc Malaysia”, Tạp chí Lao động xã hội, (534), tr.35-42 125 Phạm Vũ Thắng (2008), Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 126 Nguyễn Thạch Toàn (2018), Đe tài NCKH cấp Bộ: Quản lý Nhà nước LĐNN Việt Nam bối cành hội nhập quốc tế - Thực trạng Giải pháp, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội - Viện Nghiên cứu lập pháp 127 Vũ Minh Tiến (2011), Quản lỷ nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 128 Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 129 Đào Thị Lệ Thu (2012), Pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam - thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 192 130 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đám quyên người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 131 Nguyễn Tiệp (2006), “Tác động WT0 phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp Lao động & Xã hội, (300), tr.33-41 132 Nguyễn Anh Tuấn (2016), Hiệp định đoi tác xuyên thái bình dương (TPP) tác động tới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Nguyễn Lưong Trào (2011), “Xu hướng hành động khu vực ASEAN nhằm bào vệ người lao động làm việc nước ngồi”, Tạp chí Tạp chí Lao động & Xã hội, (419), tr.9-10 134 Bùi Thanh Tùng (2012), Chính sách quản lý lao động nước ngồi Singapore học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sỳ kinh tế trị, Trường đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 135 Lê Quang Trung (2005), “Môi trường pháp luật lao động ngày thuận lợi với nhà đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Lao động & Xã hội, (264), tr.40-44 136 Lê Quang Trung (2007), “Phát triển nguồn nhân lực bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lao động & Xã hội, (311), tr.22-29 137 Lê Quang Trung (2008), “Một số giải pháp lao động - việc làm sau Việt Nam nhập WTO”, Tạp chí Lao động & Xã hội, (331), tr.30- 37 138 Ngơ Sĩ Trung (2013), “Chính sách thu hút sử dụng nhân tài số quốc gia giới học cho Việt Nam”, Tạp chi Lao động & Xã hội, (449), tr.l 1-19 139 Trung tâm Lao động ngồi nước (2015), “Chương trình cấp phép lao động EPS Hàn Quốc lưu ý người lao động Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội, (308), tr.48-49 193 140 Phạm Công Trứ (2013), Quyên người lao động văn kiện pháp lý quốc tế: Một phận cẩu thành hệ thống quyền người, Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 141 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Các đạo luật lao động Singapore, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 142 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Các văn pháp luật lao động Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 143 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Một sổ văn pháp luật lao động Philippines, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 144 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 145 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 146 Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ LĐTB-XH, (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chỉnh sách, pháp luật ASEAN lao động vấn đề xã hội - tính tương thích pháp luật Việt Nam” ngày 01/12, Hà Nội 147 Viện Khoa học Lao động xã hội (2016), Báo cáo phân tích kết khảo sát LĐNN 09 tỉnh/thành phố Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 148 Viện Khoa học Lao động xã hội (2012), Đề tài cấp nhả nước KX.02.0Ỉ/11-15 - Kết khảo sát tỉnh/thành phổ, 1LSSA, Hà Nội 149 Viện Khoa học Lao động xã hội (2012), Ket tọa đàm với nhóm cán hộ quan quản lý nhà nước trung ương địa phương có liên quan đến quản lý NLĐ nước làm việc Việt Nam, ILSSA, Hà Nội 194 150 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2011), Đê tài câp nhà nước KX.02.01/11-15 - Xêí tham vấn cán quản lý nhà nước LĐNN Hải Phòng, ILSSA, Hà Nội 151 Đào Quang Vinh (2009), “Một số kinh nghiệm quản lý nguồn lực Châu Á”, Tạp chí Lao động & Xã hội, (364), tr.22-23 152 Vụ Pháp chế, Bộ LĐTB-XH (2020), Báo cáo số 72/BC-LĐTBXH ngày 31/7/2020, Hà Nội 153 Vụ Pháp chế, Bộ LĐTB-XH (2010), Tài liệu tham khảo Pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 154 Vụ Pháp Chế, Bộ LĐTB-XH (2010), Pháp luật lao động nước ASEAN, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 155 Vụ pháp chế, Bộ LĐTB-XH (2010), Một số Công ước tổ chức lao động quốc tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 156 Vụ Pháp chế, Bộ LĐTB-XH (2011), Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 157 Vụ Pháp chế, Bộ LĐTB-XH (2016), Hướng dẫn áp dụng Bộ luật Lao động, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 158 Vụ Pháp chế, Bộ LĐTB-XH (2012), Những nội dung Bộ luật lao động 2012, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 159 Vụ Pháp chế, Bộ LĐTB-XH (2016), Đánh giả tình hình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực lao động xã hội giai đoạn 2012-2015 dự kiến kế hoạch hoàn thiện pháp luật giai đoạn 2016-2020, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 160 Abella, M.I (1995), Policy and institution for the orderly movement of labour abroad, in M.Abella, M and K Lonnorth (eds) Orderly 195 Internation Migration of workers and Incentives to stay: Option for emigration Countries (Geneva: international Labour Office) 161 ADBI Institute, OECD and ILO (2016), Labour migration in Asia: Building effective institutions, Korea 162 Allison Hough, LLB, Barrister (2001), Employment Law, Old Bailey Press, London 163 Altaf Ahmad Mir & Nik Ahmad Kamal (2003), Employment Law in Malaysia, Petaling Jaya, Selangor, Malaysia 164 Andres Solimano, Molly Pollack (2004), International mobility of the highly skilled: the case between Europe and Latin America, Working Papers, No 1, Santiago, Chile 165 ASEAN (2014), Asean Conference on Globalization and Labor Administration: Cross-Border Labor Mobility, Social Security and Regional Integration, Manila, Philippines, November 19-21 166 Barry M Hager (1999), The Rule of Law - A Lexicon for Policy Makers, The Mansfield Center for Pacific Affairs, USA 167 Bob Hepple (2005), Labour Law and Global Trade, Hart Publishing, London 168 Brenda S.A.Yeoh (2012), Migration and divercities: challenges and possibilities in global-city Singapore, National University of Singapore, Singapore 169 Brean Creighton & Andrew Steward (2005), Labour law, The Fedaration Press, Sydney 170 Catherine Barnard, Simon Deakin and Gillians Morris (2004), The Future of Labour law, Oxford and Portland Oregon, The United Kingdom 196 171 Chia Siow Yue (2011), Foreign labour in Singapore: trends, policies, impacts and challenges, Discussion paper series No 2011-2014, Philippines 172 Cizinsky Pavel, Cech Valentova Eva, Hradecna Pavla, Holikova Klara, Jelinkova Marie, Rozumek Martin, Rozumkova Pavla (2014), Foreign Workers in the labour market in the Czech Republic and in selected European countries, Association for Intergration and Migration Organization for Aid Refugees Multicultural Center Prague 173 Economist Intelligence Unit (2012), Skilled labour shortfalls in Indonesia, the Philippines, Thailand and Vietnam, British council, The United Kingdom 174 Employment of Foreign Manpower Act (2990), Singapore 175 Framework Law 286/98 (1998), Italy 176 German Council, German Civil Code (2002), Germany 177 German Council, German works constitution Act (1972), Germany 178 Graeme Hugo (2005), Migration in the Asia-Pacific Region, Global Commission on international migration (GCIM) 179 Harry Arthur (2005), Reinventing Labor Law for the Global Economy, Kluwer Law International, Netherlands, p.988 - 989 180 Immigration Control Act of South Korea (1993), Korea 181 International Labor Organization (ILO) (2007), Ratifications of International Instruments on Migration/Migrant rights (as of May 2007) Bangkok, Thailand 182 John Salt (2002), Evaluation of the current Situation, European Population Papers Series No developed, Migration research Unit, Department of Geography University College London, The United Kingdom 197 183 Jonathan Chaloff and George Lamaitre (2009), Managing highly skilled labour migration: a comparative analysis migration policies and challenges in OECD countries, OECD 184 Karl w Deutsch and all (1957), Political Community and the North Atlantic Area, Princeton, N.J., Princeton University Press, USA 185 Karl w Deutsch and all, France, Germany, and the Western Alliance (1967), A Study of Elite Attitudes on European Integration and World Politics, Scribner’s, New York 186 Korea Act on Foreign Workers Employment (2003), Korea 187 Mark c.Regrets (2001), Research and policy in high skilled supplies of labour, The Manchester School of economic and social studies, The United Kingdom 188 Michael Samers (2004), “An emerging geopolitics of “illegal” immigration in the European Union”, European Journal of Migration and Law, (6), pp.27-45 189 MEF (Malaysian Employers Federation) (2014), Practical Guidelines for on the Employers on the Recruitment, Placement, Employment and Repatriation of Foreign Workers in Malaysia, Malaysia 190 Nana Oishi (2012), Highly skilled migration and competitiveness: sciences & engineering sectors in Japan, Sophia University, Japan 191 Dr Nayef R.F Al-Rodhan (2006), Definitions of globalization: A comprehensive overview and a proposed definition, Program on the geopolitical implications of globalization and transnational security, Geneva Centre for Security Policy 192 OECD (2018), OECD Economic Surveys: Korea, Korea 198 193 OECD (2004), Migration for Employment bilateral agreements at a crossroads: From labour emigration to labour recruitment: The case of Italy currently Italy 194 OECD (2004), Migration for Employment bilateral agreements at a crossroads: Labour recruitment for skill shortages in the United Kingdom, The United Kingdom 195 Pete Auer (2006), “The Internationalization of Employment: A challenge to fair globalization”, International Labour Review, (145), No 1-2, pp 40-48 196 Patrick, J Cihon, James Ottavio, Castagnera, (2008), Employment & labour Law, Cengage Learning, The United Kingdom 197 Ray A.August, Don Mayer, Michel Bixby (2008), International Business Law, (Chapter 8: Services and Labor) 5/E, Prentice Hall, The United Kingdom 198 Rodríguez, E, G (1998), International Migration and income Distribution in the Philippines, Economic Development and Cultural Change, Philippines 199 Richard Mitchell and Stephen Deery (1993), Labour Law and Industrial Relations in Asean, Longman Cheshire 200 Regional thematic working group on international migration including human trafficking (2008), Situation report on International migration in East and South-East Asia, Bangkok, Thailand 201 Singapore Employment of Foreign Workers Act (1990), Singapore 202 Sriskandarajah D (2005), Migration and Development: a new research and policy agenda, India 203 Taiwan Labor standards Act (1984), Taiwan 199 204 Taylor, J.E (2006), International Migration and Economic Development, International Symposium in International Migration and development, United Nations, Turin, Italy 205 Todaro (1976), Internal migration in developing countries, Geneva, ILO 206 Volf, M (2004), Why Globalization Work: The Case for the Global Market Economy, New Haven: Yale University Press 207 Wang-Bae Kim (2004), Migration of Foreign Workers into South Korea: From Periphery to Semi-Periphery in the Global Labor Market, Asian Survey, (44), No 2, pp.77-89 208 World bank Group (2016), Who is keeping score? Estimating the number of foreign workers in Malaysia, Global Knowledge and Research Hub, Malaysia NGUỒN TÀI LIỆU TỪ CÁC TRANG WEB 209 Cơng ty Minh Hồng An (2018), Du học Đài Loan, https://www.duhocdailoan.net.vn/?choose=newsdetail&id=23 , truy cập ngày 10/11/2018 210 APOLAT legal (2021), Những điểm cần lưu ỷ giấy phép lao động cho người nước ngoài, https://apolatlegal.com/vi/bai-viet/nhung-diemcan-luu-y-ve-giay-phep-lao-dong-cho-nguoi-nuoc-ngoai.html , truy cập ngày 07/7/2021 211 Admin Itdr (2018), Dịch chuyển lao động cộng đồng kinh tế Asean, http://itdr.org.vn/nghien_cuu/dich-chuyen-lao-dong-trong- cong-dong-kinh-te-asean/, truy cập 31/12/2018 212 Thái Bình (2018), Xử phạt, đình chi doanh nghiệp sử dụng LĐNN trái phép, https://dantri.com.vn/viec-lam/xu-phat-dinh-chi-doanh-nghiepsu-dung-lao-dong-nuoc-ngoai-trai-phep-20181029075512481 htm, truy cập ngày 29/10/2018 200 Chiên 213 Hữu - Đình Anh (2020), Hợp tác vê lao động, http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/15/hop-tac-ve-lao-dong.html, truy cập ngày 28/12/2020 214 Chính phủ.vn (2019), Quy định ký hợp đồng với lao động nước ngoài, http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Quy-dinh-ve-ky-hop- dong-voi-lao-dong-nuoc-ngoai/360878.vgp, truy cập ngày 11/3/2019 215 Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng (2019), Nhiều thuận lợi cấp phép cho lao động nước qua mạng điện tử, https://haiphong.gov.vn/Chuyen-de/Chap-hanh-phap-luat-trong-linhvuc-quan-ly-cap-giay-phep-lao-dong-cho-nguoi-nuoc-ngoai-lam-viectai-Viet-Nam/Nhieu-thuan-loi-khi-cap-phep-cho-lao-dong-nuoc- ngoai-qua-mang-dien-tu-40809.html, truy cập ngày 09/12/2019 216 Trí Dũng (2018), Các thơng tin cần phải biết thị trường lao động Đài Loan năm 2017 ,2018 cỏ thay đơi gì?, http://congtyxuatkhaulaodongdailoanuytin.com/cac-thong-tin-canphai-biet-ve-thi-truong-lao-dong-dai-loan-nam-2017-2018-co-nhung- thay-doi-gi/, truy cập ngày 13/7/2018 217 Employment New Zealand (2020), Labour inspectors - Employment New Zealand, https://www.employment.govt.nz/resolving- problems/steps-to-resolve/labour-inspectorate/labour-inspectors/ , accessed to 15/12/2020 218 France (2020), Code du travail, http://www.code-du- travail.fr/application-code-du-travail/, accessed to 15/9/2020 219 Go Korea (2020), Thốngkê tình hình lưu trú người nước Hàn Quốc sách giảm bất họp pháp Chính phủ Hàn Quốc, https://www.luatsuhanquoc.com/tu-van-visa/thong-ke-tinh-hinh-luu-tru- cua-nguoi-nuoc-ngoai-tai-han-quoc/ truy cập ngày 28/12/2020 201 220 Thanh Hà (2016), Nhà nước quyên, pháp https://www.vnu.edu.vn/ttsk/7C2578ZN 16920/Nha-nuoc-phap-quyen:Ly-luan-va-thuc-tien.htm, truy cập ngày 02/8/2017 221 Nguyễn Thị Hiền (2021), Bình Thuận: Tăng cường cơng tác quản lý lao động người nước ngồi, http://laodongxahoi.net/binh-thuan-tangcuong-cong-tac-quan-ly-lao-dong-nguoi-nuoc-ngoai-1319225 html, truy cập ngày 18/6/2021 222 Nguyễn Thị Thu Hương - Nguyễn Thị Bích Thúy (2015), LĐNN việt nam thực trạng vấn đề đặt ra, Viện Khoa học Lao động Xã hội, http://ilssa.org.vn, truy cập ngày 17/7/2017 223 IOM (2020), International Migration Data and Statistics, http://www.iom.int, accessed to 15/12/2020 224 Nguyễn Lam - V Lam - Th Trí (2016), Lao động Trung Quốc làm “chui", http://cafef.vn/lao-dong-trung-quoc-lam-chui20160419092638929.chn, truy cập ngày 19/4/2018 225 Đoàn Loan (2019), Gần 40% người nước làm việc 'chui' Việt Nam, https://vnexpress.net/gan-40-nguoi-nuoc-ngoai-lam-viec-chui-o- viet-nam-2240531.html, truy cập ngày 21/8/2020 226 Ministry of Manpower of Singapore (2018), Statistical concepts, http://www.mom.gov.sg/, accessed to 10/11/2018 227 Ministry of Power (2019), Foreign workforce numbers, https://www.mom.gov.sg/documents-and-publications/foreignworkforce-numbers, accessed to 14/01/2019 228 Trần Thị Thanh Mơ (2021), Công tác quản lý lao động nước Nghệ An số giải pháp thời gian tới, https://nghean.dcs.vn/vi-vn/tin/cong-tac-quan-ly-lao-dong-nuoc- 202 ngoai-o-nghe-an-hien-nay-va-mot-so-giai-phap-trong-thoi-gian- toi/405132-738680-23086, truy cập 21/7/2021 229 Công Nam (2016), Lao động Trung Quốc Vĩnh Thuận, http://www.daibieunhandan.vn/, truy cập ngày 22/7/2018 230 G Nam (2021), Hơn 100.000 lao động nước làm việc Việt Nam, https://nld.com.vn/cong-doan/hon-100000-lao-dong-nuoc-ngoai-lam- viec-tai-viet-nam-20210420195219116.htm, truy cập ngày 21/4/2021 231 Phúc Nguyên (2019), cần làm tốt cơng tác quản lý lao động người nước ngồi làm việc tỉnh, http://rn.baokontum.com.vn/xa-hoi/can- lam-tot-cong-tac-quan-ly-lao-dong-nguoi-nuoc-ngoai-lam-viec-taitinh-12937.html, truy cập ngày 23/10/2019 232 PNVT (2021), Thực trạng Giấy phép lao động cho người nước ngoài, https://vnvisa.vn/thuc-trang-giay-phep-lao-dong-cho-nguoi-nuoc- ngoai-real-picture-of-vietnam-work-permit/, truy cập ngày 20/8/2021 233 Hồng Phượng (2021), Đẩy mạnh tuyên truyền sách pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam, http://laodongxahoi.net/day-manh-tuyen-truyen-chinh-sach-phap-luat- ve-quan-ly-lao-dong-nuoc-ngoai-lam-viec-tai-viet-nam- 131001 l.html, truy cập 19/6/2021 234 Tuấn Phong (2016), LĐNN Việt Nam: Bó tay quản lý, Báo điện tử Hải Quan, http://www.baomoi.com, truy cập ngày 12/4/2018 235 Đỗ Qun (2018), Biểu tình địi hạn chế tiếp nhận LĐNN Indonesia, https://www.vietnamplus.vn/bieu-tinh-doi-han-che-tiep-nhan-laodong-nuoc-ngoai-tai-indonesia/500170.vnp, truy cập ngày 01/05/2018 236 Statistic Korea (2018), 2016 Foreigner Labour Force survey, http://kostat.go.kr/portal/eng/pressReleases/5/3/index.board, accessed to 11/11/2018 203 Taiwan (2017), Taiwan’s monthly minimum wage increased to NT 237 $2000, https://www.taiwannews.com.tw/en/news/3234717, accessed to 18/8/2017 238 Tạp chí tài (2020), Các hiệp định thương mại tự hệ tác động đoi với kinh tế Việt Nam, https://trungtamwto.vn/an- pham/15709-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-va-tac- dong-doi-voi-kinh-te-viet-nam, truy cập ngày 13/7/2020 239 Kim Thanh (2017), Thị trường lao động Việt Nam đối mặt nhiều thách thức tiến trình hội nhập, http://dangcongsan.vn/xa-hoi/thi-truonglao-dong-viet-nam-doi-mat-nhieu-thach-thuc-trong-tien-trinh-hoi-nhap- 468083.html, truy cập ngày 27/12/2017 240 Hoài Thu (2021), Nhiều lao động nước chưa cấp giấy phép dự án điện gió, https://www.vietnamplus.vn/nhieu-lao-dong- nuoc-ngoai-chua-duoc-cap-giay-phep-o-cac-du-an-diengio/713350.vnp, truy cập ngày 17/5/2021 241 Duy Tuấn (2014), 303 lao động Trung Quốc trái phép bị phạt 4,5 tỳ, Báo Việt Nam net, http://vietnamnet.vn, truy cập ngày 03/11/2017 242 Đặng Minh Tuấn (2013), Mối quan hệ giũa pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia: Nhìn từ góc độ hiến pháp thể giới số gợi mở cho Việt Nam, https://hienphap.wordpress.com/2013/07/23/moi-quan-he- giua-phap-luat-quoc-te-va-phap-luat-quoc-gia-nhin-tu-goc-do-hien- phap-tren-the-gioi-va-mot-so-goi-mo-cho-viet-nam-dang-minh-tuan/, truy cập ngày 01/5/2018 243 Diệp Trà (2016), Người Hồi giáo trẻ tuổi: 'Quả bom nổ chậm' châu Âu, https://news.zing.vn/nguoi-hoi-giao-tre-tuoi-qua-bom-no-cham- tai-chau-au-post636830.html, truy cập ngày 25/3/2017 204 244 Ngơ Trí (2019), Đi XKLĐ Malaysia phái biêt điêu đây, https://cungunglaodong.net.vn/di-xkld-malaysia-2019-phai-biet-5- dieu-duoi-day/, truy cập ngày 8/11/2019 245 Phạm Quốc Trụ (2014), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiền, http://www.nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhapkinh-te/2014-hoi-nhap-quoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien, truy cập ngày 31/8/2017 246 Bảo Trung - Thanh Tuấn (2021), Xử lý hàng loạt người nước lao động “chui" Tây Nguyên, https://laodong.vn/xa-hoi/xu-ly-hang-loatnguoi-nuoc-ngoai-lao-dong-chui-o-tay-nguyen-910701 ldo, truy cập ngày 19/5/2021 247 Đào Trí úc (2010), Bàn lập hiến, http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx7AnPham ItemID=23, truy cập ngày 17/9/2020 248 Lan Vũ (2020), Siết chặt doanh nghiệp nước sử dụng lao động “chui", https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/siet-chat-doanh- nghiep-nuoc-ngoai-su-dung-lao-dong-chui-308998.html, truy cập ngày 07/12/2020 249 VTV1 (2015), Bản tin thời trưa, ngày 14/09/2015, truy cập ngày 20/7/2018 250 Bảo Yen (2020), “ộụy định tổ chức đại diện người lao động sở bảo đảm thực cam kết http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quochoi.aspx?ItemID=40906, truy cập ngày 10/5/2020 205 quốc tế", ... ĐẺ LÝ LUẬN VỀ QUÀN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ TỒN CẦU HĨA 44 2.1 Nhũng vấn đề lý luận lao động nước quản lý lao. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI TRONG BĨI CẢNH HỘI NHẬP QC TẾ VÀ TỒN CẦU HĨA 2.1 Nhũng vấn đề lý luận lao động nước quản lý lao động nước 2.1.1... cứu pháp luật quản lý lao động nước Chương 2: Những vấn đề lý luận quản lý lao động nước pháp luật quản lý lao động nước bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Chương 3: Thực trạng pháp luật quản

Ngày đăng: 12/12/2022, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan