TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VI NHỰA TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN TẠI VŨNG TÀU Ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi Trường
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VI NHỰA TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN TẠI VŨNG TÀU Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi Trường Sinh viên thực hiện: Huỳnh Minh Thanh Tâm: Phạm Tấn Đạt: Nguyễn Thị Thanh Tuyền: Trần Thị Thúy Vi: Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Đăng Khoa Khoa Công Nghệ Trường Đại Học Văn Lang 207MT29898 207MT 207MT10892 207MT29916 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN VỀ VI NHỰA VÀ NGUỒN GỐC PHÁT SINH 2.1.1 Giới thiệu vi nhựa: 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh vi nhựa 10 2.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ SINH THÁI BIỂN 15 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ Ô NHIỄM VI NHỰA 16 2.3.1 Thế giới 16 2.3.2 Việt Nam 16 2.4 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM VI NHỰA 17 2.4.1 Ảnh hưởng lên loài động vật biển 18 2.4.2 Ảnh hưởng lên loài thực vật biển 19 2.5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ Ơ NHIỄM VI NHỰA 19 2.5.1 Thế giới 19 2.5.2 Việt Nam 20 CHƯƠNG 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 24 3.2 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU 24 3.2.1 Khảo sát thực địa 24 3.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 25 3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 CHƯƠNG 28 KẾT QUẢ DỰ KIẾN VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 28 4.1 Kết dự kiến 28 4.2 Kế hoạch thực 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPAM : Cationic Polyacrylamide FTIR : Fourier-transform infrared spectroscopy MPs : Microplastics MSFD : Marine Strategy Framework Directive NOAA : National Oceanic and Atmospheric Administration PA : Polyamide PCB : Polychlorinated biphenyl PE : Polyethylene PP : Polypropylen SEM : Scanning Electron Microscope UNEP : United Nations Environment Programme WWF : World Wide Fund for Nature DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Vi nhựa Hình 2: Định nghĩa, phân loại vi nhựa dựa kích thước theo nhiều nghiên cứu 10 Hình 3: Các nguồn phát sinh vi nhựa sơ cấp từ hoạt động đất liền biển 11 Hình 4: Tỉ lệ phát sinh vi nhựa sơ cấp vào đại dương từ hoạt động 12 Hình 5: Các đường phát sinh vi nhựa 13 Hình 6: Các nguồn biển phát sinh vi nhựa sơ cấp thứ cấp 14 Hình 7: Khu vực lấy mẫu 25 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Các sản phẩm nhựa (plastics) sản xuất công nghiệp sử dụng rộng rãi từ giai đoạn 1940 trở lại có vai trị đặc biệt quan trọng với nhiều ngành kinh tế đời sống người dân giới Tuy vậy, việc gia tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm nhựa (ước tính lên đến 12 tỷ vào năm 2025 gây nhiều áp lực môi trường sống Trái đất Theo ước tính có khoảng 4,8 - 12,7 triệu rác thải nhựa thải trực tiếp môi trường đến năm 2025 tổng lượng rác thải nhựa 1/3 tổng sản lượng cá đại dương Phần lớn rác thải nhựa đại dương (80%) có nguồn gốc từ đất liên mang đại dương thông qua đường như: hoạt động du lịch, hoạt động đánh bắt thủy hải sản, rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp đưa biến theo sông Hầu hết loại nhựa khó phân hủy phân hủy chậm lưu trữ lâu dài từ hàng trăm đến hàng ngàn năm môi trường tự nhiên, gây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái biển đại dương Dưới tác động sóng, nhiệt độ, tia UV, yếu tố mơi trường khác mảnh nhựa lớn dần bị vỡ vụn hành mảnh bé theo thời gian trôi đại dương Những hạt nhựa có kích thước < mm gọi hạt vi nhựa (microplastics) Các hạt phân chia thành hai nhóm hạt vi nhựa sơ cấp hạt vi nhựa thứ cấp Hạt vi nhựa sơ cấp hạt vi nhựa sản xuất với kích thước hình dạng định phục vụ cho ngành công nghiệp dịch vụ Microbead mỹ phẩm nguyên liệu nhựa Hạt vi nhựa thứ cấp hạt nhựa có nhiều kích thước hình dạng, sản phẩm phân hủy loại nhựa tác nhân vật lý, hóa học Microfilm, Microfragment, Microfiber Hạt vi nhựa thứ cấp sản phẩm trình phân hủy loại rác thải nhựa môi trường Hạt vi nhựa phổ biến môi trường biển đại dương, chúng trơi bề mặt đại dương hay lắng đọng trầm tích khắp đại dương giới Nhiều nghiên cứu gần ghi nhận xuất hạt vi nhựa thể nhiều loài cá, rùa hay chim biển, loài động vật phù du ruột loài sinh vật hai mảnh vỏ Hạt vi nhựa tích lũy thể sinh vật làm giàu thơng qua chuỗi thức ăn gây ảnh hưởng đến nhiều loài khác, kể người Hơn nữa, hạt vi nhựa hấp phụ chất ô nhiễm hữu cơ, kim loại nặng, PCBs gây tác động có hại lên nhiều loại động vật hệ sinh thái Việt Nam đánh giá nước đứng thứ giới lượng rác thải nhựa thải môi trường biển với 18000 năm, đứng sau Trung Quốc, Philipines Indonesia Các nghiên cứu gần phân bố hạt vi nhựa Việt Nam cho thấy môi trường nước kênh rạch gần nhà máy sơng Sài Gịn bị nhiễm bẩn loại hạt vi nhựa có nguồn gốc từ dệt may Mức độ nhiễm bẩn vi nhựa cát bãi biển khu vực thành phố Vũng Tàu huyện Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang mức cao, với thành phần chủ yếu loại nhựa Polyethylene, Polypropylene, Polystyren Tuy nhiên, nghiên cứu nhiễm bẩn hạt vi nhựa trầm tích đáy biển hạn chế, đặc biệt vũng vịnh ven biển Vũng vịnh môi trường chuyển tiếp quan trọng đất liền biển, đồng thời nơi tích lũy loại rác thải nhựa từ đất liền trước động lực sóng, thủy triều dòng hải lưu mang chúng đại dương Một số nghiên cứu sơ hạt vi nhựa mơi trường trầm tích mẫu nước biển khu vực bãi biển Vũng Tàu cho thấy dấu hiệu nhiễm bẩn rác thải nhựa môi trường trầm tích Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa nội dung cụ thể quy trình tách phân loại vi nhựa mơi trường trầm tích phù hợp với điều kiện Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu này, phương pháp phân tích hạt vi nhựa mơi trường trầm tích nước biển đề xuất áp dụng thử nghiệm cho triều mẫu nước khu vực hai bãi biển Bãi Dâu Bãi Sau, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Đây khu vực điểm nóng nhiễm rác thải nhựa thời gian gần đây, gây ảnh hưởng trực tiếp tới người dân hệ sinh thái biển khu vực 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá thành phần đặc tính vi nhựa tìm biện phát khắc phục mối đe dọa vi nhựa đến môi trường biển Vũng Tàu Ngồi biết thêm sơ lượng năm vi nhựa biển biển Vũng Tàu Xử lý vi nhựa tồn môi trường thành phần quan trọng khác việc giảm ô nhiễm vi nhựa Các chiến lược điều tra bao gồm việc sử dụng vi sinh vật có khả phá vỡ polyme vi nhựa tổng hợp Một số loài vi khuẩn nấm có khả phân hủy sinh học, phá vỡ hóa chất polystyrene, polyester polyurethane polyethylene 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, nội dung sau thực hiện: Tổng quan vi nhựa Tổng quan hệ sinh thái biển Đánh giá nghiên cứu giới Việt Nam vi nhựa Đánh giá ảnh hưởng vi nhựa lên môi trường biển Vũng Tàu Thực lấy mẫu Bãi Sau Bãi Dâu (Vũng Tàu) Phân tích số liệu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng vi nhựa môi trường biển bãi biển Bãi Dâu Bãi Sau (Vũng Tàu) 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Nghiên cứu xác định mức độ phát thải vi nhựa nước trầm tích bãi biển Long Hải Bổ sung liệu mức độ ô nhiễm vi nhựa nước, trầm tích tính toán tỉ lệ thành phần vi nhựa hệ thống nước mặt làm sở liệu cho công tác bảo vệ môi trường hệ sinh thái biển Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VI NHỰA VÀ NGUỒN GỐC PHÁT SINH 1.1.1 Giới thiệu vi nhựa: Hình 1: Vi nhựa Nguồn: iStock Vi nhựa định nghĩa nhiều nghiên cứu khác nhau, theo vi nhựa mảnh nhựa có kiểu hình dạng: dạng sợi, dạng mảnh, dạng hạt, viên nhỏ… nhỏ bé, khó quan sát mắt thường (Gregory Andrady, 2003; Bett, 2008; Moore, 2008; Fendall Sewell, 2009) Năm 2008, Cơ quan Khí Hải dương học quốc gia (NOAA) Hoa Kỳ tổ chức hội thảo Microplastics quốc tế Washington thảo luận định nghĩa hạt vi nhựa có đường kính nhỏ 5mm Từ đó, thuật ngữ hạt vi nhựa có kích thước mm trước tiến hành quy trình phân tích Mẫu sau sấy khơ nhiệt độ 60oC đến khối lượng không đổi thời gian 24 – 48 Nhiệt độ không làm ảnh hưởng nhiều đến kích thước, màu sắc đặc tính hạt vi nhựa môi trường Khoảng 50g mẫu trầm tích rây qua cấp rây 0,25 mm để loại bỏ hạt trầm tích có kích thước nhỏ Mẫu trầm 25 tích cịn lại rây thu lại cho vào cốc thủy tinh 250 mL để tiến hành loại bỏ vật chất hữu - Bước 2: Loại bỏ vật chất hữu mẫu lấy bãi triều ven rừng ngập mặn nên cần loại bỏ loại vật chất hữu (< 5mm) để tránh có nhầm lẫn vật chất hữu hạt vi nhựa Trong phạm vi nghiên cứu này, dung dịch H2O2 30% kết hợp với dung dịch FeSO4 0,5 M sử dụng để loại bỏ vật chất hữu môi trường Mẫu trầm tích cốc thủy tinh, dán nhãn cho từ từ 30 mL dung dịch FeSO4 0,5M 30mL dung dịch H2O2 30 % vào cốc, khuấy đều, gia nhiệt nhẹ đến khoảng 60oC 15 phút sau để phản ứng diễn tra vòng 24 nhiệt độ phòng Sau 24 giờ, 10mL dung dịch H2O2 30 % bổ sung vào cốc mẫu sấy nhiệt độ 60oC thời gian 12 giờ, đồng thời loại bỏ H2O2 tồn dư mẫu - Bước 3: Phương pháp phân tách tỉ trọng Mẫu (đã sấy khô) sau loại vật chất hữu cho từ từ 20mL dung dịch ZnCl2 d = 1,6g/mL khuấy cho vào ống nhựa ly tâm PE thể tích 50mL Dung dịch ZnCl2 thêm vào hỗn hợp ống đến khoảng 45 – 50mL Hỗn hợp đưa vào máy ly tâm với tốc độ quay 2.500 RCF/phút lần, lần phút để phân tách hoàn toàn hạt vi nhựa khống vật trầm tích Các hạt vi nhựa có tỉ trọng nhẹ lên bề mặt dung dịch ZnCl2 Phần dung dịch phía ống nghiệm sử dụng để lọc tách hạt vi nhựa mơi trường trầm tích - Bước 4: Lọc hạt vi nhựa Phần dung dịch ZnCl2 chứa hạt vi nhựa phía lọc qua hệ thống lọc chân không Nalgene sử dụng màng lọc kẻ Milipore đường kính 47 mm, kích thước lỗ lọc 0,45 µm, kích thước 3,1 x 3,1mm Các màng lọc sấy khô cân đến độ xác 0,1mg trước tiến hành phân tích Trong q trình lọc, nước cất bổ sung thêm vào dung dịch để pha loãng dung dịch ZnCl2 nhằm giảm áp lực lên màng lọc rửa hoàn toàn ZnCl2 tồn dư màng lọc Màng lọc sau gỡ nhẹ nhàng gói túi giấy nhôm, sấy khô nhiệt độ 45 oC khoảng 18 – 24 trước tiến hành bước - Bước 5: Xác định khối lượng hạt vi nhựa Màng lọc sau sấy khơ cân cân có độ xác 0,1mg sử dụng để xác định tổng khối lượng hạt vi nhựa mơi trường trầm tích theo cơng thức: A(mg) = A2 – A1 Trong đó, A khối lượng hạt vi nhựa, A1 khối lượng màng lọc ban đầu, A2 khối lượng màng lọc sau sấy - Bước 6: Xác định phân loại hạt vi nhựa Sau xác định khối lượng, màng lọc chứa hạt vi nhựa mang phân tích tổng số lượng thành phần kính hiển vi soi với tiêu cự phóng đại tối đa 40x Nguyên tắc đếm hạt vi nhựa thực theo ngun tắc đường chéo tính tốn số lượng hạt vi nhựa có mẫu Thành phần loại hạt vi nhựa xác định dựa theo hướng dẫn quan khí đại dương Hoa Kỳ NOAA 26 3.2.2.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM – Scanning Electron Microscope) Kính hiển vi điện tử tạo ảnh với độ phân giải cao bề mặt mẫu vật cách sử dụng chùm điện tử quét bề mặt mẫu Việc tạo ảnh mẫu vật thực thông qua việc ghi nhận phân tích xạ phát từ tương tác chùm điện tử với bề mặt mẫu vật, xác định kích thước hạt vi nhựa Sau trình xử lý, mẫu đặt kính hiển vi điện tử quét Jeol 5410 LV, độ phóng đại 40X tất hạt vi nhựa có mặt đếm xác định mảnh, viên, đường/sợi, màng bọt Thơng tin cho tất loại kích thước ghi lại bảng liệu cho mẫu Các hạt vi nhựa xác định, sau đặt vào lọ thủy tinh có nắp mL dán nhãn niêm phong cất giữ, bảo quản 3.2.2.3 Quang phổ hấp phụ FTIR (Fourrier Transformation InfraRed) Phương pháp FTIR (Fourrier Transformation InfraRed) hoạt động dựa hấp thụ xạ hồng ngoại vật chất cần nghiên cứu Phương pháp ghi nhận dao động đặc trưng liên kết hóa học nguyên tử Phương pháp cho phép phân tích với hàm lượng chất mẫu thấp phân tích cấu trúc, định tính định lượng Có thể đạt dộ nhạy cao mẫu có bề dày cỡ 50nm… Việc xác định hạt vi nhựa hỗ trợ cách sử dụng máy quét quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) Để phân tích FTIR, lọ mẫu rửa đổ vào đĩa petri khơ, sạch, có dán nhãn (được phân cách theo phần kích thước) đặt lị sấy nhiệt độ 50°C đĩa petri chất bên khô Các hạt riêng lẻ sau di chuyển khỏi đĩa petri kính hiển vi (Leica EZ4HD, zoom 8-40x, camera 3Mpixel tích hợp) đặt FTIR (PerkinElmer Spectrum Two ATR; 450/cm đến 4000/cm, 64 lần quét, độ phân giải 4/cm) Các phổ thu được so sánh với thư viện quang phổ để tìm trùng khớp gần xác định thành phần hóa học Độ trùng khớp từ 70% trở lên coi đủ để xác nhận 3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU Kết phân tích thành phần số lượng khối lượng hạt vi nhựa tính tốn giá trị trung bình phần mềm Microsoft Excel, biểu đồ trình bày phần mềm Sigmaplot 12.0 Kích thước hạt vi nhựa kính hiển vi xác định phần mềm Image Focus v3.0 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ DỰ KIẾN VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 4.1 Kết dự kiến Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp phân tích hạt vi nhựa mơi trường trầm tích tầng mặt có khả mở rộng áp dụng cho vùng biển khác Các loại vật tư sử dụng phương pháp phổ biến thích hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Đối với khu vực ven biển Long Hải mơi trường trầm tích bãi triều bị ảnh hưởng rác thải nhựa đặc biệt hạt vi nhựa Thành phần số lượng khối lượng hạt vi nhựa môi trường trầm tích bãi triều ương đương với khu vực chịu nhiều tác động ô nhiễm rác nhựa giới Nguyên nhân vấn đề tác động rác thải sinh hoạt hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản người dân khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, cần có nghiên cứu chi tiết cụ thể thành phần hóa học đặc điểm nguồn gốc loại vi nhựa mơi trường trầm tích giai đoạn nhằm giải triệt để vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa khu vực ven biển 4.2 Kế hoạch thực Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cole, M.; Lindeque, P.; Halsband, C.; Galloway, T.S Microplastics as contaminants in the marine environment: a review Mar Pollut Bull 2011, 62, 2588–2597 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.09.025 Thompson, R.C Plastic debris in the marine environment: consequences and solutions Mar Nat Conserv Eur 2006, 193, 107–115 Ocean conservancy Ocean conservancy relaeses global report outlining solution to Critical Problem of plastic waste in ocean 2015 Avaliable online: https://oceanconservancy.org/news/ocean-conservancy-releases-global-report-outliningsolutions-critical-problem-plastic-waste-oceans/ Karthik, R.; Robin, R.S.; Purvaja, R.; Ganguly, D.; Anandavelu, I.; Raghuraman, R.; … Ramesh, R Microplastics along the beaches of southeast coast of India Sci Total Environ 2018, 645, 1388–1399 https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018.07.242 Jambeck, J.R.; Geyer, R.; Wilcox, C.; Siegler, T.R.; Perryman, M.; Andrady, A.; Narayan, R.; Law, K.L Plastic waste inputs from land into ocean Sci 2015, 347, 768–771 https://doi.org/10.1126/science.1260352 NOAA Methods for the Analysis of Microplastics in the Marine Environmet Recommendations for quantifyling synthetic particles in water and sediments Technical Menmorandum NOS-OR&R-48, 2015 Cole, M.; Lindeque, P.; Fileman, E.; Halsband, C.; Goodhead, R.; Moger, J.; Galloway, T.S Microplastic ingestion by zooplankton Environ Sci Technol 2013, 47, 6646–6655 https://doi.org/10.1021/es400663f Duis,K.; Coors, A Microplastics in the aquatic and terrestrial environment Environ Sci Eur 2016, 28, https://doi.org/10.1186/s12302-015-0069-y Derraik, J.G The pollution of the marine environment by plastic debris: a review Mar Pollut Bull 2002, 44, 842–852 https://doi.org/10.1016/S0025-326X(02)00220-5 10 Ogunola, O.S.; Palanisami, T Microplastics in the Marine Environment: Current Status, Assessment Methodologies, Impacts and Solutions J Pollut Eff Cont 2016, 04, 161 https://doi.org/10.4172/2375-4397.1000161 11 Besseling, E.; Wegner, A.; Foekema, E.M.; van den Heuvel-Greve, M.J.; Koelmans, A.A Effects of microplastic on fitness and PCB bioaccumulation by the lugworm Arenicola 29 marina (L.) Environ Sci Technol 2013, 47, 593–600 https://doi.org/10.1021/es302763x 12 Lahens, L.; Strady, E.; Kieu-Le, T.C.; Dris, R.; Boukerma, K.; Rinnert, E.; … Tassin, B Macroplastic and microplastic contamination assessment of a tropical river (Saigon River, Vietnam) transversed by a developing megacity Environ Pollut 2018, 236, 661– 671 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.02.005 13 Nhơn, N.T.T.; Vy, Đ.T.Y.; Nguyên, N.T.; Hiền, T.T Vi nhựa cát biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo Ô nhiễm rác thải nhựa biển Việt Nam: Thực trạng giải pháp Hà Nội, 29/11/2019 14 Hien, H.T.; Lan, H.T.; Trang, T.D.M.; Cuc, N.T.T.; Sen, T.M.; Long, N.T Initial results of microplastics on the sediment surface in the Balat river mouth, Northern Vietnam Kỷ yếu hội thảo Ô nhiễm rác thải nhựa biển Việt Nam: Thực trạng giải pháp Hà Nội, 29/11/2019 15 Rochman, C.; Giles, R.; Nguyen, C.; Cong, N.V.; Ngoc, N.T.; Thu, H.T.Y.; Dinh, M.K Baseline research on marine debris, including plastic pollution at Ba Lat estuary, Xuan Thuy national park - Nam Dinh, Vietnam Kỷ yếu hội thảo Ô nhiễm rác thải nhựa biển Việt Nam: Thực trạng giải pháp Hà Nội, 29/11/2019 16 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2020 Hồ sơ rác thải nhựa đại dương 17 Rochman, C M 2018 Microplastics research-from sink to source Science, 360(6384), 18 Pico Y, 2019, Analysis and Prevention of Microplastics Pollution in Water: Current Perspectives and Future Directions 19 Boucher, J and Friot D (2017) Primary Microplastics in the Oceans: A Global Evaluation of Sources Gland, Switzerland: IUCN 43pp 20 SAM (2018) Microplastic Pollution: The Policy Context - Background Paper, The Scientific Advice Mechanism Unit of the European Commission, 68 p web version 21 UNEP (2016) Marine plastic debris and microplastic - Global lessons and research to inspire action and guide policy change 22 Dương Thị Phương Anh (2016) Nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế kiểm soát chất thải nhựa biển 23 https://kinhtemoitruong.vn/o-nhiem-hat-vi-nhua-tham-hoa-moi-truong-va-suc-khoe-connguoi9044.html 30 24 Hamid F.S., 2018 Worldwide distribution and abundance of microplastic: How dire is the situation? Waste Management & Research 2018, Vol 36(10) 873–897 25 Lê Hùng, Lê Huy Bá, 2019, Vi hạt nhựa hệ lụy sống đại Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 26 Nguyễn Huy Nga, 2018 https://suckhoedoisong.vn/90-muoi-an-tren-the-gioi-nhiem-hat-vinhuanguy-hai-gi-cho-suc-khoe-n150155.html 27 Thompson, R.C.; Swan, S.H.; Moore, C.J.; vom Saal, F.S Our plastics age Philos Trans R Soc B 2009, 346, 1973–1976 28 Henry, B.K.; Laitala, K.; Klepp, I Microfibres from apparel and home textiles: prospects for including microplastics in environmental sustainability assessment Sci Total Environ 2019, 652, 483–494 https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018.10.166 29 Jambeck, J.R.; Geyer, R.; Wilcox, C.; Siegler, T.R.; Perryman, M.; Andrady, A.; Narayan, R.; Law, K.L Plastic waste inputs from land into the ocean Sci 2015, 347, 768–771 30 Carbery, M.; O’Connor, W.; Palanisami, T Trophic transfer of microplastics and mixed contaminants in the marine food web and implications for human health Environ Int 2018, 115, 400–409 31 Andrady, A.L Microplastics in the marine environment Mar Pollut Bull 2011, 62, 1596– 1605 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.05.030 32 Karen Duis, A.C Microplastics in the aquatic and terrestrial environment Environ Sci Eur 2016, 28, https://doi.org/10.1186/s12302-015-0069-y 33 Derraik, J.G The pollution of the marine environment by plastic debris: a review Mar Pollut Bull 2002, 44, 842–852 https://doi.org/10.1016/S0025- 326X(02)00220-5 34 Agathe Bour, A.H.; Halland, K Environmentally relevant microplastic exposure affects sediment–dwelling bivalves Environ Pollut 2018, 236, 652–660 35 Brennecke, D.; Duarte, B.; Paiva, F.; Caỗador, I.; CanningClode, J Microplastics as vector for heavy metal contamination from the marine environment Estuarine Coastal Shelf Sci 2016, 178, 189–195 36 Charles, J.M Synthetic polymers in the marine environment: a rapidly increasing,long–term threat, Synthetic polymers in the marine environment: a rapidly increasing, long–term threat Environ Res 2008, 108, 131–139 31 37 Gallo, F.; Fossi, C.; Weber, R.; Santillo, D.; Sousa, J.; Ingram, I.; et al Marine litter plastics and microplastics and their toxic chemicals components: the need for urgent preventive measures Environ Sci Eur 2018, 30, 13 38 Lahens L.; Strady, E.; Le, T.C.K.; Dris, R.; Boukerma, K.; Rinnert, E.; Gasperi, J.; Tassin, B Macroplastics and microplastics contamination assessment of tropical river(Sai Gon river, Viet Nam) transversed by a developing megacity Environ Pollut 2018, 236, 661–667 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.02.005 39 Hien, T.T.; Nhon, N.T.T.; Thu, V.T.M.; Quyen, D.T.T.; Nguyen, N.T The Distribution of Microplastics in Beach Sand in Tien Giang Province and Vung Tau City VN J Eng Sci Technol 2020, 52, 208–221 32 Bảng rubik Họ tên MSSV Trọng số Huỳnh Minh Thanh Tâm 207mt29898 100% Phạm Tấn Đạt 207mt29872 50% Nguyễn Thị Thanh Tuyền 207mt10892 100% Trần Thị Thúy Vi 207mt29916 100% 33 ... Technol 20 20, 52, 20 8? ?22 1 32 Bảng rubik Họ tên MSSV Trọng số Huỳnh Minh Thanh Tâm 20 7mt29898 100% Phạm Tấn Đạt 20 7mt298 72 50% Nguyễn Thị Thanh Tuyền 20 7mt108 92 100% Trần Thị Thúy Vi 20 7mt29916... https://doi.org/10.1186/s 123 02- 015-0069-y 33 Derraik, J.G The pollution of the marine environment by plastic debris: a review Mar Pollut Bull 20 02, 44, 8 42? ??8 52 https://doi.org/10.1016/S0 025 - 326 X( 02) 0 022 0-5 34... 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 24 3 .2 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU 24 3 .2. 1 Khảo sát thực địa 24 3 .2. 2 Phương pháp