chức năng và tổng quan về WTO

16 1 0
chức năng và tổng quan về WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

WTO Tổng quan: -Hội nghị Bretton Woods vào năm 1994 đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) nằm thiết lập quy tắc luật lệ cho thương mại nước Nhưng ko thành cơng -Đó Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) thành lập năm 1947 với 23 nước tham dự Hiệp định có hiệu lực từ 1/1/1948 -WTO thức thành lập vào ngày 1/1/1995 1.1 Lịch sử hình thành phát triển WTO: WTO: tên viết tắc chữ World Trade Organization Kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân GATT – Hiệp định chung thuế quan thương mại Ngày thành lập: 1/1/1995 Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sỹ Thành viên: 164 – tính đến tháng năm 2017 Ngân sách: 194 triệu francs Thụy Sỹ (số liệu năm nhân viên WTO 640 người) Tổng giám đốc: Roberto Azevêdo (DirectorGeneral) 1.2 Vài nét GATT WTO đạt thành tựu thỏa thuận nhờ nỗ lực nước thơng qua vịng đàm phán thương mại Tên Bắt Kéo Quốc Nội Thành tựu đầu dài gia dung Ge 4/ 7th 23 Thuế Gatt đời, ne 194 quan cắt giảm thuế va quan 45000 mặt hàng đạt 10 tỷ đô la An 4/1 th 13 Thuế Các qg trao ne 949 quan đổi mức cy giảm tquan cho 5000 loại mặt hàng Tor 9/1 th 38 nt Các qg trao qu 950 đổi 8700 loại ay tquan nhượng bộ, cắt bỏ 25% so 1948 Ge ne va II 1/1 956 th 26 Dill on 9/1 960 11 th 26 Ke nn ed y 5/1 964 37 th 62 Tok yo 9/1 973 74 th 102 Ur ug ua y 9/1 986 87 th 123 Do 11/ 201 120 th 141 Tqua n/ Sự gia nhập NBản Thuế quan Tqua n Chốn g bán phá giá Tqua n/ Các biện pháp phi tq Tq, phi tq, dvụ, shữu ttuệ, gq tcha p dmay nngh tlwto Tq, phi,n ngh, tiêu chuẩ n lđ, mtrg, đtư, Bằg fat minh ság chế Cắt giảm tquan trị giá 2.5 tỷ đô la Tquan nhượng đạt 4.9 tỷ đl Tquan nhượng 40 tỷ đl, chiếm 75% tmại tgioi Giá trị cắt giảm thuế quan đạt đc 300 tỷ đl Đánh dấu đời WTO Giảm mạnh tquan khoảng 40%) Trợ cấp nôg nghiệp Thỏa thuận dệt may Quyền sở hữu trí tuệ Vịng đàm phán kthuc Nguyên tắc hoạt động WTO a Nguyên tắc ko pbiet đối xử Nguyên tắc tối huệ quốc(MFN) Nguyên tắc đối xử qgia (NT) b NT đk hđong tmai ngày thuận lợi, tự thông đàm phán c NT xây dựng mtruong kdoanh dễ dự đốn d NT tạo mtruong kdoanh mang tính cạnh tranh bình đẳng e NT giành số ưu đãi tmai cho nước ptrien (GSP) Lợi ích việc trở thành tv WTO: - Mở rộng hội tmai cho nc tvien - Các NT đa phương chặt chẽ đảm bảo mtruong tmai ổn định - Chỉ nước tv WTO có knang hưởng quyền đc ghi hiệp đinh WTO - Các hiệp đinh WTO ko ngừng nâng cao tính sáng, minh bạch of sách tmai tập quan tmai => làm tăng ổn định qhe tmai - Được WTO bảo vệ quyền lợi đáng - Được tham gia vào đàm phán tmai đa biên Chức & mục tiêu hđ 4.1 Chức WTO - Quản lý việc thực hiệp định WTO - Diễn đàn đàm phán tmai - Giải tranh chấp tmai - Giám sát sách tmai qgia - Trợ giúp kỹ thuật huấn luyện cho nước ptrien - Hợp tác với tổ quốc tế khác 4.2 Mục tiêu hoạt động - Thúc đẩy tự thương mại toàn cầu - Thúc đẩy đầu tư nước toàn cầu - Nâng cao mức sống - Tạo công ăn việc làm - Bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu So sánh WTO GATT 5.1 Giống Mục tiêu hđ: nhằm thúc đẩy tự tmai toàn cầu - Đều lấy nguyên tắc MFN để xây dựng sách tm qgia thuộc WTO 5.2 Khác nhau: GATT WTO Là diễn đàn, gồm Là tổ chức có ban thương thư ký riêng, 640 nhân lượng, hiệp định viên lãnh đạo đa biên vởi TGĐốc phó ban thư ký nhỏ TGĐốc Các hiệp định mang Các hiệp định mang tính tạm thời;có thể tính cố định vĩnh thay đổi, bổ sung viễn Các quy định chủ Ngịa hàng hóa cịn yếu áp dụng cho bao gồm dvu, sử thương mại hàng hữu trí tuệ, hđ đầu hóa tư… Giải tranh Giải tranh chấp chấp, hay bị tắc nhanh tự động Các biện Các bphap giải pháp tranh chấp tranh chấp đc áp dụng áp dụng đảm bảo, dễ khó khan dàng Các hiệp đinh đc áp Các hiệp định dụng nước tv WTO mang tính đa mang tính chọn lọc, biên nc gia nhập tự nhiên phải cam kết áp dụng trọng gói, tồn KO tham giam quản Là tổ chức lý luật lệ TM quản lý luật lệ TM qgia qgia có hoạt động XNK Các hiệp định WTO Có khoảng 60 định WTO 6.1 Hiệp định thương mại hàng hóa – GATT - Thực nguyên tắc MFN - WTO thừa nhận thuế nhập biện pháp bảo hộ nên áp dụng (nếu cịn trì bảo hộ) - Các nước thuộc WTO phải giảm thuế quan để tăng cường thương mại toàn cầu - Tiến tới bãi bỏ biện pháp phi thuế quan - Công nhận quyền kdoanh xuất nhập - Tính thuế quan theo giá giao dịch thực tế - Bỏ hạn ngạch thương mại hàng dệt may tmai nước thuộc WTO Bài tập Tại WTO thừa nhận thuế nhập biện pháp bảo hộ nên áp dụng (nếu cịn trì bảo hộ) thay dùng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ? Đáp Sỡ dĩ WTO khuyến khích nước tvien: cịn trì sách bảo hộ mậu dịch nên áp dụng biện pháp thuế quan vì: + Ưu điểm biên pháp thuế quan áp dụng tính minh bạch cao, dễ kiểm sốt mức độ bả hộ qgia; dễ xây dựng lộ trình cắt giảm; dễ đánh giá mức độ ảnh hưởng sách bảo hộ có số cụ thể, người ta dễ áp dụng thuật toán để lượng hóa + Biện pháp phi thuế quan thực chất sử dụng biến pháp hành đề can thiệp cào hoạt động XNK: Giấy phép hạn ngạch; quy định kỹ thuật… biện pháp tính minh bạch hạn chế dễ dẫn tới quyền, tùy tiện quan quản lỷ Nhà nước, tham nhũng có điều kiện phát sinh Khó đánh giá mức độ bảo hộ “cao hay thấp” 6.2 Thương mại dịch vụ (GATS) - Mở cử thị trường để kích thích cạnh tranh - WTO phân chia dịch vụ thành 12 nhóm lớn 155 phân ngành - Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) - Nguyên tắc đối xử qgia (NT) 6.3 Quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại - HIệp đinh TRIPS bắt đầu có hiệu lực 1/4/1995 • Bản quyền & • Thiết kế bố quyền có trí mạch hợp liên thích quan • Bí mật thơng • Nhãn hiệu tin tmai hàng hóa • Chống cạnh • Chỉ dẫn địa lý tranh • Kiểu dáng hợp đồng chuyển giao cơng nghiệp • Sáng chế công nghệ - Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) - Nguyên tắc đối xử qgia (NT) Thời hạn nước thực hiện: - CN phát triển năm - Đang phát triển năm - Kém phát triển 11 năm 6.4 Đầu tư liên quan đến thương mại - Hiệp định TRIMs: áp dụng liên quan đến thương mại hàng hóa - Mục tiêu: tạo đk thuận lợi cho hđ đầu tư qte - Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) - Nguyên tắc đối xử qgia (NT) Thời hạn nươc thực : - CN phát triển năm - Đang phát triển năm - Kém phát triển năm Lộ trình gia nhập cam kết Việt Nam 7.1 Lộ trình gia nhập § 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ban Công tác xem xét việc gia nhập Việt Nam thành lập với Chủ tịch ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy WTO (riêng từ 1998–2004, Chủ tịch ơng Seung Ho, Hàn Quốc) § 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục sách thương mại” § 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) § 1998 - 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Cơng tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 71998, 12-1998, 7-1999, 11-2000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO cơng nhận Việt Nam kết thúc q trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường § 7-2000: ký kết thức BTA với Hoa Kỳ § 12-2001: BTA có hiệu lực § 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương § 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán, với mốc quan trọng: § 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn § 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương § 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Cơng tác thức thơng qua toàn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 102006 § 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995 năm đàm phán thương cam go với 28 đối tác, 14 lần họp mặt từ 7/1998 đến 10/2006 § 11-1-2007 WTO nhận được định phê chuẩn thức Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ thứ 150 WTO 7.2 Cam kết thuế NK 7.3 Cam kết giảm biện pháp phi thuế quan - Giảm hàng rào phi thuế: cấm XNK; giấy phép; hạn ngạch - Không muộn 31/5/2007 cho phép nhập xe phân khối lớn - Bỏ biện pháp cấm NK mặt hàng thuốc điếu xì gà - Cho phép NK tơ cũ qua sử dụng ko CŨ năm 7.4 Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ VN cam kết mở cửa 110 phân ngành dịch vụ tổng số 155 phân ngành thuộc 11 ngành dịch vụ  Cam kết nề WTO gần giống với cam kết BTA 7.5 Về sở hữu trí tuệ - VN cam kết sau gia nhập WTO, thược đầy đủ Hiệp định WTO sở hữu trí tuệ TRIPS Có đối tượng bảo hộ theo tinh thần WTO: 1) Bản quyền quyền có liên quan 2) Nhãn hiệu hàng hóa 3) Chỉ dẫn địa lý 4) Kiểu dáng cơng nghiệp 5) Sáng chế 6) Thiết kế, bố trí mạch tích hợp 7) Bí mật thơng tin thương mại 8) Hợp đồng chuyển giao công nghệ 7.6 Các cam kết hoạt động đầu tư -Được hưởng quy chế MFN đối xử qgia (trừ ngành hạn chế đầu tư nước ngoài) -Từ 1/7/2006 nhà đầu tư nước chịu điều tiết chung bới Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp -Nhà đầu tư FDI hưởng quyền kdoanh XNK phục vụ cho hoạt động kdoanh tương tự nhà đầu tư VN -Không bị ràng buộc phải đầu tư vào vùng nguyên liệu, ko bị ràng buộc phải XK sản phẩm -DN có vốn FDI cân đối ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động kdoanh -Doanh nghiệp có vốn nc ngồi bảo vệ quyền lợi tài sản hợp pháp 7.7 Cam kết DN nhà nước: -CP ko can thiệp trực tiếp gián tiếp đến hoạt động DN nhà nước -Nhà nước với tư cách cổ đơng can thiệp bình đẳng vào hoạt động doanh nghiệp nhà nước cổ đông khác -CP ko coi mua sắm DN nhà nước mua sắm phủ -CP thường xun thơng báo đến WTO chương trình cổ phần hóa DN nhà nước 7.8 Cam kết hoạt động TM DN nhà nước -Doanh nghiệp TM nhà nước phải hoàn toàn hoạt động theo chế thị trường -Nhà nc; CP ko can thiệp trực tiếp gián tiếp vào hoạt động DN nhà nc: Giao tiêu hoạt động; Xét duyệt; Bổ nhiệm cán bộ; Cấp vốn; định mức lương… -Ko coi mua sắm doanh nghiệp nhà nước mua sắm CP -Nhà nước can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp nhà nc với tư cách cổ động tương tự cổ đông khác -Danh muc hàng hóa mà tmai nhà nước đc quyền kdoanh: NK xăng dầu; Nk thuốc điếu; xì gà; NK băng đĩa hình; báo; tạp chí… Cam kết Bỏ trợ cấp XK: -Nông nghiệp +Bỏ trợ cấp trực tiếp XK hàng nông sản +Được trợ cấp nông nghiệp theo quy định riêng WTO dành cho nước chậm phát triển +Mức hỗ trợ cho nông nghiệp hàng năm ko 10% sản lượng (khoảng 4000 tỷ VND)  Lưu ý: dạng trợ cấp gián tiếp cho nông nghiệp ko bị cấm -Phi nông nghiệp: +Bỏ trợ cấp bị cấm hàng XK +Bỏ trọ cấp khuyến khích sử dụng NL nội địa +Duy trì thuế ưu đãi XK cấp cho DN trước ngày VN gia nhập WTO năm (trừ hàng dệt may) Về mặt hàng dệt may Các nước thuộc WTO ko áp dụng hạn ngạch XK hàng dệt may VN Khi VN áp dụng biện pháp tài trợ bị cấm hàng dệt may số nước áp dụng biện pháp trả đũa 10 Nội dung cam kết lớn thứ VN gia nhập WTO Minh bạch hóa chế sách thương mại: -Các văn nhà nc có hiệu lực đc đăng cơng báo -Thành lập trang Website phủ cơng bố sách tmai, đầu tư, sở hữu trí tuệ -Các sách tmai có tác động lớn đến doanh nghiệp phải đc công bố Website trc 60 ngày để xin ý kiến 11 Cam kết thứ 10: Việt Nam đc coi kinh tế phi thị trường trọng thời gian khoảng 12 năm sau gia nhập WTO (2018) 12 Thực trạng Việt Nam 12.1 DN VN phát triển nhanh hầu hết loại hình -Số lượng DN ngồi nhà nc phát triển nhanh tạo việc làm cho người lao động -Vốn đầu tư nc (FDI) phát triển nhanh -Khu vực Doanh nghiệp nhà nc ngày đc thu hẹp quy mô theo chủ trương cổ phần hóa xếp lại nhà nước để đảm bảo kdoanh ngày hiệu 12.2 Doanh nghiệp VN phát triển nhanh hầu hết ngành kte: -DN ngành nông, lâm nghiệp thủy sản cịn q nhỏ bé, ko tương xứng với quy mơ phát triển kte -Chiếm tỷ lệ cao quy mô số lao động kết sản xuất DN ngành công nghiệp xây dựng -Chiếm tỷ lệ cao số DN, vốn kdoanh đứng thứ kqua kdoanh ngành tmai, dịch vụ 13 Cơ hội thách thức mà WTO mang đến cho kinh tế VN: 13.1 Cơ hội: 1) Được hưởng thành GATT & WTO sau gần 60 năm tồn (thuế nhập cá hàng rào phi thuế quan…) 2) Mang lại động lực cho cải cách kinh tế: + Xây dựng hệ thống luật pháp đầy đủ mang chuẩn mực quốc tế để phát triển kte thị trường + Xây dựng mơi trường kdoanh bình đẳng thành phần kinh tế + Giảm thiểu biện pháp hành can thiệp vào kdoanh DN + Thay đổi tư kinh tế - từ kinh tế Nhà nước sang kinh tế tư nhân làm động phát triển + Chuyển kinh tế Nhà nước sang hoạt đọng thị trường Lưu ý: vào WTO ko phải mục tiêu mà phương tiện để cải cách kinh tế 3) DN có mơi trường kdoanh thuận lợi để phát triển: + Ko bị phân biệt đối xử + Dc quyền tiếp cận với thị trường nước + Đc quyền tiếp cận với thơng tin + Ít bị hành thủ tục hành + Hạ tầng sở kdoanh tốt hớn 4) Việt Nam thêm hấp dẫn đầu tư nc ngồi vì: + Mơi trường kdoanh mang chuẩn mực quốc tế + Ko bị phân biệt đối xử: MFN, NT + Thủ tục đầu tư thuế tương tự DN VN + ĐC quyền tự kinh doanh theo chế thị trường 5) Chi phí kdoanh DN có điều kiện giảm vì: + Thuế nhập giảm, mua nguyên vật liệu, máy mọc rẻ + cạnh tranh lớn thúc đẩy DN đầu tư cơng nghệ, máy móc, quản lý chi phí để giảm giá + Chi phí thủ tục hành (vì đơn giản hóa thủ tục hành nhà nước mục tiêu WTO) + Tham nhũng (giảm chi phí bàn) + Giảm chi phí tiếp cận với thơng tun (cơ chế sách Nhà nước, thị trường…) +Ít chi phí hở hạ tần phát triển tốt (Bỏ tài trợ trực tiếp Nhà nước đầu tư vào cở hạ tầng) 6) Xuất dễ dàng hơn: + Vì lực cạnh tranh tốt (vì cạnh tranh cao dẫn tới sản phấm tốt hơn; giá hạ hơn) + Xuất sang 163 nước đc hưởng MFN NT + Ngành xuất dệt may ko quy định hạn ngạch + Dễ dàng tiếp cận thơng tin thị trường nc nhập (vì WTO u cầu nước thành viên cơng khai hóa sách tmai mình) 7) Hàng hóa dịch vụ nhiều hơn: phát triển nhiều nhà cung cấp, lựa chọn DN người dân nhiều rẻ 8) Doanh nghiệp có điều kiện bảo vệ quyền lợi tốt thị trường quốc tế 9) Doanh nghiệp phát triển mạnh bền vững vì: giảm tài trợ “đèn đỏ” khiến DN phải tự phát huy nội lực 10) Đời sống nhân dân cải thiện: Nhiều công ăn việc làm Nhiều hàng hóa dịch vụ để thõa mãn Điều kiện học tập, chữa bệnh, du lịch văn hóa tốt 11) Tư nhân hóa cổ phần hóa: Việt Nam phải báo cáo thường niên cho WTO tiến độ cổ phần hóa chừng cịn trì chương trình 13.2 Những thách thức: 1) Sự lệ thuộc kte VN vào tiến trình tồn cầu hóa 2) Sự cạnh tranh khốc liệt 3) Môi trường kdoanh phức tạp 4) Rào cản xuất tinh vi & phức tạp 5) Nhiều chi phí kinh doanh tăng lên 6) Nhiều mâu thuẫn phát sinh 14 Giải pháp - Thay đổi thuế quan phù hợp với ngành sản phẩm đc bảo hộ - ĐIều tiết tỷ giá hối đoái kiểm soát ngoại hối - Xây dựng nhóm sản phẩm XK chủ lực, thích ứng với khu vực thị trường - Xây dựng mặt pháp lý cho đầu tư nước đầu tư nước ngoài, tạo sở pháp lý cho việc áp dụng chế độ đối xử quốc gia - Chuẩn bị tốt cho nguồn nhân lực cho khu vực kte có vốn đầu tư nước - Nâng cao lực quản lý điều hành nhà nước lĩnh vực đầu tư nước - Đầu tư phát triển sở hạ tầng - Chính sách thị trường - Cải cách hệ thống ngân hàng - Xây dựng chiến lược phát triển thị trường tổng thể đắn ASEAN VÀ CỘNG ĐỒNG ASEAN - - I ASEAN Giới thiệu vài nét ASEAN: 1.1 Sơ lược ASEAN ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) tên viết tắt hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN member Countries: Thailand, Myanmar, Laos, Cambodia, VN, Philippine, Brunei, Singapore, Indo, Malay 8/8/1967 ASEAN thành lập cới thành vên TL, Indo, Malay, Sin, Philip 8/1/1984 Brunei 28/7/1995 VN 23/7/1997 Lào, Myanmar 30/4/1999 Campuchia Trụ sở đặt Jakarta, thủ Indo Diện tích gần 4,5 tr km2 - - - - • • • • • • • • • Dân số tương đối đông (612 triệu người), mật độ dân số cao 136 người/km2, cao gấp 2,7 lần giới 2014, GDP đạt 2500 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 4000 USD ASEAN thiết lập đc quan hệ hợp tác trở thành đối tác quan trọng với nhiều tổ chức khu vực Hiến chương ASEAN Hiến chương ASEAN dạng hiến pháp dùng cho Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Ý định việc thảo hiến chương thức bàn đến Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 11 diễn Kuala Lumpur, Malaysia Tháng 12 năm 2005 Mười lãnh đạo khối ASEAN nhiệm vụ thảo hiến chương Trước có hiến chương ASEAN hoạt động sở văn kiện trị “Tuyên bố Băng Cốc” đời ngày 8/8/1967 Tuy nhiên, văn kiện trị lỏng lẻo có giá trị rang buộc thấp mặt pháp lý Hiến chương ASEAN đc thông qua Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 vào tháng 10/2007, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/15/2008 Gồm Lời nói đầu 13 chương, 55 điều với nội dung chính: Chương I: Mục tiêu – Nguyên tắc hoạt động (điều – điều 2) Chương II: Tư cách pháp nhân (điều 3) Chương III: Thành viên (điều -> điều 6) Chương IV: Cơ cấu tổ chức (điều -> điều 15) Chương V: Các thực thể có liên quan với ASEAN (điều 16) Chương VI: Các ưu đãi miễn trừ (điều 17 -> điều 19) Chương VII: Ra định (điều 20 -> điều 21) Chương VIII: Giải tranh chấp (điều 22 -> điều 28) Chương IX: Tài – Ngân sách (điều 29 -> điều 30) • • • • 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) 1) - Chương X: Các vấn đề hành – thủ tục (điều 31 -> điều 34) Chương XI: Bản sắc biểu tượng (điều 35 -> điều 40) Chương XII: Quan hệ đối ngoại (điều 41 -> điều 46) Chương XIII: Các điều khoản chung cuối (điều 47 -> điều 55) Mục tiêu Thúc đẩy hịa bình, an ninh ổn định Nâng cao khả tự cường khu vực Duy trì khu vực ko có vũ khí hạt nhận Đảm bảo môi trường công bằng, dân chủ hòa hợp Xây dựng thị trường sở sản xuất với ổn định, thịnh vượng, khả cạnh tranh liên kết kinh tế cao Giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN thông qua hợp tác giúp đỡ lẫn Tăng cường dân chủ, thúc đẩy quản trị tốt pháp quyền, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền quyền tự Đối phó hữu hiệu với tất mối đe dọa, loại tội phạm xuyên quốc gia Thúc đẩy phát triển bền vững Phát triên nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ đào tạo, khoa học công nghệ Nâng cao phúc lợi đời sống người dân ASEAN Xây dựng mơi trường an tồn, an ninh ko có ma túy người dân ASEAN Thúc đẩy hình thành ASEAN hướng nhân dân Đề cao sắc ASEAN Duy trì vai trị trung tâm chủ động ASEAN Nguyên tắc hoạt động: Các nguyên tắc làm tảng cho quan hệ Quốc gia thành viên với bên ngồi Tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc quốc gia thành viên Tự định vận mệnh 2) 3) - - - 1) 2) 3) - Ko can thiệp công việc nội Giải mâu thuẫn biện pháp hịa bình, ko sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực Hợp tác với cách có hiệu Các nguyên tắc điều phối hoạt động Hiệp hội: Nguyên tắc trí Nguyên tấc bình đẳng Nguyên tắc 6-X Các nguyên tắc khác: Nguyên tắc có có lại, ko đối đầu, thân thiện, ko tuyên truyền tố cáo qua báo chí, giữ gìn đồn kết ASEAN giữ sắc chung Hiệp hội… Phương thức hoạt động: Phương thức định: Tham vấn Đồng thuận Nguyên tắc quan hệ với đối tác: xây dựng lập trường chung, tiến hành hoạt động sở thống đoàn kết, tuân thủ mục tiêu nguyên tắc đề Hiến chương Tiệm tiến thoải mái với tất bên: hợp tác khu vực phải tiến hành bước, bảo đảm phù hợp với lợi ích, khả nước tất tham gia, đóng góp, ko thành viên bị “bỏ lại” Cơ cấu tổ chức: Cấp cao ASEAN: Gồm người đứng đầu nhà nước phủ nước thành viên Là quan định sách tối cao Họp lần/năm Hội đồng điều phối ASEAN: Gồm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN Họp lần/năm Chuẩn bị họp cấp cao ASEAN; điều phối hoạt động hợp tác ASEAN nói chung Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN: Gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh; Hội đồng Cộng đồng Kinh tế Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội Họp lần/năm - 4) 5) - 6) 7) 8) 9) a) - DO trưởng có liên quan quốc gia giữ cương vị chủ tịch ASEAN chủ trì, có nhiệm vụ theo dõi điều phối hoạt động ASEAN trụ cột Cộng đồng phụ trách Các quan chuyên ngành cấp trưởng ASEAN Tổng Thư ký ASEAN Ban Thư ký ASEAN Đặt Jakarta, quan hỗ trợ hành cho hoạt động hợp tác ASEAN Tổng Thư ký bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm, theo dõi tiến độ thực định ASEAN báo cáo lên cấp cao ASEAN Ban Thư ký ASEAN gồm Tổng Thư ký nhân viên khác tùy theo yêu cầu đề Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN Gồm đại diện nước thành viên bổ nhiệm Hỗ trợ cơng việc ASEAN bên ngồi Hội đồng Điều phối ASEAN định Ban Thư ký ASEAN quốc gia Mỗi quốc gia thành lập Ban Thư ký ASEAN quốc gia Đóng vai trị đầu mối quốc gia; theo dõi điều phối hoạt động hợp tác ASEAN cấp quốc gia Cơ quan nhân quyền ASEAN: Thúc đẩy bảo vệ nhân quyền quyền tự Quỹ ASEAN II KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA) Sự đời AFTA: Sự đời Các thách thức: • Tồn cầu hóa diễn nhanh chóng, đặc biệt thương mại • Các tổ chức thương mại EU, NAFTA trở nên khép kín  Gây trở ngại cho hàng hóa ASEAN •  b) - 1) -     Các lợi so sánh sách thu hút đầu tư nước ngồi nước lân cận -> đòi hỏi ASEAN phải nâng cao tầm hợp tác khu vực AFTA đời Mục tiêu Tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh ASEAN, thúc đẩy hiệu kinh tế thị trường sở sản xuất đơn Các chương trình Kinh tế: Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Common Effective Preferential Tariff (CEPT) => yếu tố cốt lõi Được ký kết nước ASEAN năm 1992 Là chế để thực AFTA Mục tiêu: • Giảm mức thuế quan Thương mại nội ASEAN xuống cịn 0-5% • Loại bỏ tất hạn chế định lượng hàng rào phi thuế quan Có vấn đề chủ yếu, ko tách rời cắt giảm thuế, loại bỏ hàng rào phi thuế hài hòa thủ tục hải quan i Thuế quan Khái niệm: Được hiểu khoản thu nhà nước đánh vào hàng hóa hàng hóa di chuyển từ lãnh thổ hải quan sang lãnh thổ hải quan khác, nhằm mục đích ngăn chặn hàng nhập bảo vệ hàng hóa nước, trả đũa quốc gia khác Các sản phẩm đưa vào chương trình cắt giảm thuế gồm khoản mục: Danh mục sản phẩm với tiến trình giảm nhanh giảm thường (IL) Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL) Danh mục loại trừ hịan tồn (GEL) Danh mục hàng nông sản chưa qua chế biến nhạy cảm (SEL) Cơ chế trao đổi nhượng CEPT  Điều kiện hưởng nhượng thuế quan XK hang hóa khối sản phẩm đó: • Phải nằm Danh mục giảm thuế nước XK nước NK phải có mức thuế quan NK nhỏ 20% • Phải có chương trình giảm thuế quan Hội đồng AFTA thơng qua • Phải sản phẩm khối ASEAN, tức phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ tù nước thành viên ASEAN 40% a) Tiến trình thực AFTA Việt Nam  Việt Nam gia nhập Hiệp định CEPT với cam kết: - Áp dụng, sở có có lại, ưu đãi Tối huệ quốc ưu đãi quốc gia cho nước thành viên ASEAN Cung cấp thơng tin phù hợp sách thương mại theo yêu cầu - Chuẩn bị danh mục để cắt giảm thuế quan bắt đầu thực việc giảm thuế có hiệu lực từ ngày 1/1/1996 hồn thành thuế suất 0-5% vào ngày 1/1/2006 - Chuyển sản phẩm loại trừ tạm thời theo năm phần vào Danh mục cắt giảm ngày 1/1/1999 kết thúc 1/1/2003 chuẩn bị danh mục sản phẩm cho phần chuyển năm - Chuyển dần sản phẩm nông nghiệp loại trừ tạm thời vào Danh mục cắt giảm ngày 1/1/2000 kết thúc ngày 1/1/2006 chuẩn bị danh mục sản phẩm cho phần chuyển năm  Danh mục hàng hóa thực CEPT Việt Nam dựa nguyên tắc: - Ko gây ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách - Bảo hộ hợp lý cho sản xuất nước - Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi cơng nghệ sản xuất nước - b) - - a)  b)   Hợp tác với nước ASEAN sở quy định Hiệp đinh CEPT để tranh thủ ưu đãi, mở rộng thị trường cho xuất thu hút đầu tư nước Tác động AFTA vào Việt Nam Nhập khẩu: chiếm khoảng 25% kim ngạch xuất Xuất khẩu: chiếm khoảng 20-30% kim ngạch xuất Việt Nam Xét mặt hàng: 1/3 kim ngạch XNK VN Đầu tư nước ngồi: nhà đầu tư có nhiều thuận lợi thủ tục hành tâm lý đầu tư vào VN Công nghiệp: AFTA làm thay đổi cấu công nghiệp khu vực theo hướng chuyên mơn hóa phân bổ nguồn lực cách hợp lý Ngân sách nhà nước: cắt giảm thuế quan, nguồn thu ngân sách bị giảm Về dài hạn, AFTA làm tăng hiệu sản xuất nước ii Phi thuế quan Khái niệm: Theo Hiệp định ASEAN – CEPT: Rào cản Phi Thuế quan định nghĩa biện pháp ngăn cấm hạn chế cách có hiệu việc NK XK hàng hóa Hình thức hàng rào phi thuế quan phong phú, gồm: Các biện pháp hạn chế định lượng, biện pháp tương đương thuế quan Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước Các rào cản kỹ thuật Các biện pháp quản lý hành chính, biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời Một số hình thức phi thuế quan Asean Rào cản kỹ thuật: biện pháp TBT: Technical Barriers to Trade Khái niệm: Là tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hóa nhập và/hoặc quy trình đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật  Biện pháp kiểm dịch động thực vật (Sanitary anh Phytosanitary Measure – SPS)  Khái niệm: Được hiểu tất quy định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc có tác động đến thương mại quốc tế nằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe người, vật nuôi, động thực vật thông qua việc bảo đảm an toàn thực phẩm và/hoặc ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật  Hình thức đa dạng: o Yêu cầu chất lượng, bao bì, quy tình đóng gói o Phương tiện cách thức vận chuyển động thực vật o Kiểm dịch o Phương phấp lấy mẫu, thông kê…  Hạn ngạch:  Khái niệm: Hạn ngạch hay hạn chế số lượng quy định nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm mặt hàng đc phép xuất nhập từ thị trường thời gian định thơng qua hình thức cấp giấy phép(Quota xuất – nhập khẩu) c) Đặc điểm - Phong phú hình thức - Một hàng rào phi thuế quan đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu + hiệu cao - Nhiều hàng rào phi thuế quan chưa chịu điều chỉnh qui tắc thương mại - Dự đoán việc áp dụng hàng rào phi thuế quan khó khăn -> khó dự đốn nên hàng rào phi thuế quan thường đòi hỏi chi phí quản lí cao tiêu tốn nhân lực nhà nước d) Quá trình thực loại bỏ hàng rào phi thuế quan: - Xác minh thông tin Rào cản Phi Thuế quan - Sắp xếp thứ tự ưu tiên sản phẩm Rào cản Phi thuế quan - Thiết lập chương trình công tác e) - - a) b) c) d)  Nhận nhiệm vụ từ Bộ trưởng Kinh tế ASEAN giao thực thi chương trình cơng tác Ảnh hưởng hàng rào Phi thuế quan đến Việt Nam: Rào cản thuế quan ko đáng kể tác động hội nhập kinh tế, NTBs rào cản thương mại Các ví dụ: • Cơng ty Cổ phần Bịng đèn Điện Quang • Cơng ty Kính VN iii Hợp tác hải quan ASEAN Khái niệm: Hoạt động hợp tác hải quan hiểu việc quốc gia ASEAN xây dựng chế, chiến lược để củng cố, mở rộng phát triển ngành hải quan Và đồng thời tham gia đối thoại với đối tác bên ngồi lĩnh vực nghiệp vụ hải quan góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại Nội dung hoạt động hợp tác hải quan ASEAN: Sử dụng danh mục biểu thuế chung Ko sử dụng trị giá hải quan vào mục đích bảo hộ tạo rào cản cho thương mại Đơn giản hóa hài hịa hóa quy trình, thủ thục hải quan Ngăn chặn hành vi giạn lận hải quan Tuân thủ quy định pháp luật Khuyến khích hợp tác tham vấn với khu vực tư nhân Các sơ sở pháp lí: Quyết định thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) CEPT Bộ quy tắc ứng xử Hải quan ASEAN năm 1983 Tầm nhìn Hải quan ASEAN đến năm 2020 Tầm nhìn Hải quan ASEAN 2015 Hiệp định Hải quan ASEAN Vai trò hoạt động hợp tác hải quan hoạt động tự hóa thương mại hàng hóa ASEAN: Tăng cường tự hóa thương mại hàng hóa nội khối, thông qua CEPT:     e)   2) 3) 4) 5) - Thống biểu thuế quan Thống hệ thống tính giá hải quan Xây dựng hệ thống Luồng hải quan xanh Thống thủ tục hải quan Thủ tục XNK chung Tiếp cận có hệ thống nội dung nghiệp vụ, kinh nghiệm, thực tiễn quốc tế Gia tăng lực cạnh tranh kích thích phát triển quốc gia Thay đổi cấu sản phẩm xuất theo chiều hướng tích cực Tăng cường liên kết quốc gia thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kinh tế khác Thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác hải quan ASEAN Thành tựu Tổ chức đối thoại Hải quan – Doanh nghiệp 2010 – 2014, SPDC 90% Ký kết Hiệp định Hải quan ASEAN Cơ chế Hải quan Khuôn khổ pháp lý kỹ thuật  Xây dựng AEC Tồn tại, hạn chế Chưa có thống nhất, đồng Trình độ phát triển kinh tế nước ASEAN chênh lệch Quy định tính giá hải quan cịn chồng chéo lên nhau, khó kiểm sốt Thống biểu thuế quan gặp nhiều thách thức Thống cơng nhận tiêu chuẩn hàng hóa nước thành viên Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hóa Xóa bỏ qui định hạn chế ngoại thương Tiến hành hoạt động tư vấn vĩ mô III GIỚI THIỆU VỀ CỘNG ĐỒNG ASEAN Cộng đồng ASEAN gì? Cộng đồng ASEAN nhóm quốc gia Đơng Nam Á gắn bó, hợp tác để giúp phát triển Kinh tế- Văn hóa, xây dựng hịa bình có tiếng nói chung diễn đàn giới Quá trình hình thành: - Tháng 12/1997, kỉ niệm 30 năm ngày thành lập ASEAN sau Hiệp hội bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á, lãnh đạo nước ASEAN thông qua văn kiện quan trọng Tầm nhìn ASEAN 2020, với mục tiêu tổng quát đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hịa dân tộc Đơng Nam A, gắn bó cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau” - Để triển khai Tầm nhìn 2020, Hội nghị Cấp cao ASEAN (Hà Nội, tháng 12/1998) thong qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) cho giai đoạn 1999-2004, đề biện pháp hoạt động cụ thể để thúc đẩy hợp tác ASEAN lĩnh vực trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội quan hệ đối ngoại - Do chịu tác động nặng nề khủng hoảng tài khu vực năm 1997-1998 nên hợp tác ASEAN chủ yếu khôi phục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực khắc phục hậu mặt xã hội - Tháng 10/2003 Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay cịn gọi Tun bố Ba-li II), trí hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với trụ cột chính: • Cộng đồng An ninh (ASC) • Cộng đồng Kinh tế (AEC) • Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC) - Để triển khai kế tục chương trinh Hành động Hà Nội, ASEAN đề Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP) cho giai đoạn 2004-2010 Kế hoạch hành động để xây dựng trụ cột, quan trọng thực Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN - Lãnh đão nước ASEAN tháng 1/2007 tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến -    - - - - 1) a) - b) chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 ( thay vào năm 2020 thỏa thuận trc đây) Theo đó, ASEAN khẩn thương xúc tiến xây dựng Kế hoạch tổng thể để xây dựng: Cộng đồng Chính trị - An ninh ( APSC) Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa – Xã hội (ASCC) Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-13 (11/2007), Lãnh đạo nước ký Hiến chương ASEAN nhằm tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế cho gia tăng liên kết khu vực, trc mắt hỗ trợ mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào nâm 2015 Hiến chương ASEAN thức có hiệu lực ngày 15/12/2008 Hội nghị Cấp cao ASEAN-14 (2/2009) thông qua Tuyên bố Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột Cộng đồng ASEAN Kế hoạch công tác IAI giai đoạn (2008-2015) Ngày 22/11/2015, Lễ ký Tuyên bố Kuala Lumpur 2015 “Thành lập Cộng đồng ASEAN” kiện mang tính lịch sử, cơng bố thức với giới hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 Ngày 31/12/2015 ngày trọng đại người dân 10 nước ASEAN: Cộng đồng ASEAN thức thành lập Ba trụ cột Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (ASPC) Mục tiêu Tạo dựng mơi trường hịa bình an ninh cho phát triển khu vực ĐÔng Nam Á thơng qua việc nâng hợp tác trị - an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên ngồi Ko nhằm tạo khối phịng thủ chung Nguyên tắc hoạt động - Các nước ASEAN tăng cường hợp tác lĩnh vực: • Hợp tác trị • Xây dựng chia sẻ chuẩn mực • Ngăn ngừa xung đột xây dựng lòng tin • Giải hịa bình xung đột tranh chấp • Kiến tạo hịa bình sau xung đột • An ninh phi truyền thơng • Quản lý thiên tai ứng phó khẩn cấp • Ứng phó kịp thời với vấn đề khẩn cấp hay tình hình khủng hoảng ảnh hưởng tới ASEAN • Tăng cường quan hệ với bên 2) Cộng Đồng Kinh tế ASEAN (AEC) a) Mục tiêu - Tạo dựng khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng cạnh tranh cao - Nơi có di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ đầu tư, di chuyển tự luồng vốn - Phát triển kinh tế đồng giảm nghèo - Thu hẹp khoảng cách chênh lệch kinh tế-xã hội b) Nguyên tắc hoạt động - Xây dựng thị thường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề - Xây dựng khu cực cạnh tranh kinh tế, ASEAN thúc đẩy sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sỡ hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng biển, lượng, phát triển thương mại điện tử… - Hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế đồng đều, ASEAN thông qua triển khai Khuôn khổ ASEAN Phát triển Kinh tế Đồng (AFEED), đáng ý biện pháp hỗ trợ nước thành viên mới, khuyến khích phát triển DN nhỏ vừa - 3) a) - b) - a) - - Hội nhập vào kinh tế tồn cầu, thực thơng qua việc tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp tồn cầu (WTO) Cộng đồng Văn hóa – Xã hội (ASCC) Mục tiêu Xây dựng cộng đồng dân tộc ASEAN hài hịa, đồn kết, đùm bọc, chia sẻ, hướng tới người dân, chăm lo cho thể chất, phúc lợi, cho omoi trường sống người dân ngày tốt Tạo dựng nên sắc chung khu vực Nguyên tắc hoạt động: Tập trung vào lĩnh vực: • Phát triển người • Phúc lợi bảo hiểm xã hội • Các quyền bình đẳng xã hội • Bảo đảm bền vững mơi trường • Xây dựng sắc ASEAN nâng cao ý thức cộng đồng • Thu hẹp khoảng cách phát triển Cơ hội thách thức Việt Nam Cộng Đồng ASEAN Cơ hội: Về trị - an ninh (APSC): • APSC tạo tảng khn khổ vững để thúc đẩy hợp tác trị - an ninh ASEAN, hợp tác ngày sâu rộng nước thành viên, giúp nâng cao vai trò ASEAN việc bảo vệ chủ quyền Biển Đơng • Củng cố mơi trường hịa bình, hữu nghị nước ASEAN chia sẻ gắn kết sâu lợi ích an ninh với Về văn hóa – xã hội (ASCC) • Có hội tận dụng sức lao động dồi truyền thống chịu thương chịu khó • Có hội thực chuẩn mực cao văn hóa xã hội, tiêu chí bảo vệ quyền người, chia sẻ làm giàu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Về Kinh tế (AEC) • Hàng rào thuế quan bị loại bỏ, hàng rào phi thuế quan cắt giảm, từ hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động lưu chuyển thơng thống hơn, nâng cao sức mạnh kinh tế khu vực Các DN giảm chi phí NK, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trường XK • Cơ hội tăng cường thu hút luồng đầu tư có chất lượng, phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước, tạo thêm hội để DN có lực đẩy mạnh đầu tư nước b) Thách thức: - Về trị- an ninh (ASPC) • Phải xử lý nhiều vấn đề phức tạp nhạy cảm tập trận chung, lực lượng gìn giữ hịa bình chung, dân chủ, nhân quyền… ví dụ: Vấn đề Biển Đơng cịn khác biệt lợi ích quốc gia tính tốn chiến lược nước - Về văn hóa – xã hội (ASCC) • Tình trạng lao động thiếu kỹ khó có hội tìm việc làm thích hợp nước ASEAN • Trình độ khoa học cơng nghệ khó có đủ lực cạnh tranh, khó đáp ứng với việc đổi cơng nghệ sản xuất công nông nghiệp bảo vệ môi trường - Về Kinh tế (AEC) • So với nhiều nước ASEAN, chậm nhận thức lẫn hành động cụ thể AEC • Phải đối mặt với sức ép cạnh tranh cao từ hàng hóa ASEAN • Một số ngành bị tác động thuế bảo hộ phải dỡ bỏ • Tạo nên cạnh tranh mạnh mẽ với lao động nước IV Giới thiệu hai tự thương mại: hàng hóa dịch vụ Một nguyên tắc hoạt động AEC: - Tạo dựng thị trường đơn sở sản xuất chung, xây dựng thông qua tự do: • Tự lưu chuyển hàng hóa • Tự lưu chuyển dịch vụ • Tự lưu chuyển đầu tư • Tự lưu chuyển vốn • Tự lưu chuyển lao động có tay nghề 1) Tự lưu chuyển hàng hóa (tự thương mại hàng hóa) a) Định nghĩa - Tự lưu chuyển (tự thương mại) kiểu thị trường lý tưởng, mà trao đổi hàng hóa dịch vụ nước đc thực ko có kiểm sốt sách nhập - Tự thương mại hàng hóa nội dung tự thương mại Tự thương mại hàng hóa q trình xóa bỏ biện pháp thuế quan phi thuế quan mà quốc gia sử dụng để bảo hộ sản xuất nước b) Các biện pháp thực - Dỡ bỏ rào cản thương mại • Với thương mại hàng hóa, có rào cản chính: thuế quan biện pháp phi thuế quan  Ví dụ: - Hàng ngàn mặt hàng nhập từ nước Đông Nam Á ko phải chịu thuế nhập khẩu, theo cam kết Việt Nam thực Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) giai đoạn 20152018 Qua đó, giá nhiều mặt hàng tiêu dùng rẻ -Lộ trình giảm thuế mặt hàng tô – xe máy mức 0% vào năm 2018 - Tiến hành hoạt động thuận lợi hóa thương mại: • Thuận lợi hóa thương mịa hiểu theo nghĩa chung qui định giúp đơn giản hóa hài hịa hóa thủ tục thương mại quốc tế; bao gồm thủ tục giấy tờ liên quan đến việc thu nhập, trình bày, xử lý thông tin cần thiết cho giao dịch thương mại quốc tế  Ví dụ: Singapore nc có dịch vụ logistics phát triển châu sách như: Chính sách ưu đãi thuế cty tải logistics sách phát triển nguồn nhân lực loistics c) Cơng cụ pháp lý thực tự hóa thương mại hàng hóa: - Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) ký ngày 26/02/2009 Thailand • ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh tồn thương mại hàng hóa nội khối đc xây dựng sở tổng hợp cam kết đc thống CEPT hiệp định, nghị định thư có liên quan • Ngun tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phả dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN bên thỏa thuận • Ngồi mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, ATIGA hướng nổ lực chung ASEAN để xử lý tối đa hàng rào phi thuế quan hợp tác hải quan vệ sinh, kiểm dịch… đồng thời xác lập mục tiêu hài hịa sách thành viên ASEAN bối cảnh xây dựng AEC 2) Tự thương mại dịch vụ: a) Định nghĩa: - Tự thương mại dịch vụ AEC trình hợp tác lĩnh vực dịch vụ xóa bỏ đáng kể hạn chế thương mại dịch vụ quốc gia thành viên nhằm nâng caao tính hiệu cạnh tranh, đa dạng hóa lực sản xuất, cung cấp phân phối dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên b) Các biện pháp thực - Lĩnh vực hợp tác • Các Quốc gia Thành viên củng cố tăng cường nỗ lực hợp tác lĩnh vực dịch vụ: o Việc xây dựng cải tiến sở hạ tầng o Các thỏa thuận sản xuất, tiếp thị mua bán o Nghiên cứu phát triển o Trao đổi thông tin - Tự hóa • Xóa bỏ đáng kể biện pháp phân biệt đối xử hạn chế tiếp cận thị trường Quốc gia Thành viên • Cấm biện pháp phân biện đối xử hạn chế tiếp cận thị trường có tính chất hạn chế phân biệt đối xử - Đàm phán cam kết cụ thể • Các quốc gia thành viên tiến hành đàm phán biện pháp gây ảnh hưởng đến thương mại lĩnh vực cụ thể -> hướng tới đạt đc cam kết vượt cam kết đc đưa vào danh mục cam kết cụ thể theo GATS • Mỗi Quốc gia Thành viên đưa cam kết cụ thể theo Khoản danh mục Hiệp định khung AFAS • Các quy định Hiệp đinh Khung ko ngăn - 3) - 4)    quốc gia thành viên việc dành ưu đãi lợi cho nước kề cận Công nhận lẫn • Mỗi quốc gia thành viên cơng nhận trình độ giáo dục kinh nghiệm nhận đc, để sử dụng cho mục đích cấp giấy phép giấy chứng nhận nhà cung cấp dịch vụ Cơng cụ pháp lý thực tự hóa thương mại dịch vụ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) • Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) ký kết vào ngày 15/12/1995 Bankok, Thailand Thỏa ước thừa nhận lẫn (MRA) ngành dịch vụ Tình hình thực cam kết AEC VN tự hóa thương mại dịch vụ: Ngành Y tế Ngành Du lịch Ngành dịch vụ Logistics ... hàng năm ko 10% sản l? ?ợng (khoảng 4000 tỷ VND)  L? ?u ý: dạng trợ cấp gián tiếp cho nông nghiệp ko bị cấm -Phi nông nghiệp: +Bỏ trợ cấp bị cấm hàng XK +Bỏ trọ cấp khuyến khích sử dụng NL nội địa... Thailand, Myanmar, Laos, Cambodia, VN, Philippine, Brunei, Singapore, Indo, Malay 8/8/1967 ASEAN thành l? ??p cới thành vên TL, Indo, Malay, Sin, Philip 8/1/1984 Brunei 28/7/1995 VN 23/7/1997 L? ?o,... Nam Nhập khẩu: chiếm khoảng 25% kim ngạch xuất Xuất khẩu: chiếm khoảng 20-30% kim ngạch xuất Việt Nam Xét mặt hàng: 1/3 kim ngạch XNK VN Đầu tư nước ngồi: nhà đầu tư có nhiều thuận l? ??i thủ tục

Ngày đăng: 11/12/2022, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan