1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TT 18 2004 ve phat trien cac vung dat ngap nuoc

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 46 KB

Nội dung

văn phòng quốc hội sở liệu luật việt nam LAWDATA THÔNG TƯ C ủ a B ộ T µ I N G U Y £ N V µ M Ô I T R Ư N G S è / 0 / T T- B T N M T ngày 23 tháng năm 2004 H ớng dẫn thực Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập n ớc Căn Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trờng; Căn Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nớc; Bộ Tài nguyên Môi trờng hớng dẫn thực việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nớc nh sau: Phần I QUY ĐịNH CHUNG I PHạM VI ĐIềU CHỉNH Và ĐốI TƯợNG áP DụNG Thông t hớng dẫn thực việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nớc có hệ sinh thái đặc thù, đa dạng sinh học cao, có chức trì nguồn nớc cân sinh thái, có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia Thông t áp dụng tổ chức, cá nhân nớc nớc có hoạt động vùng đất ngập nớc Việt Nam I I P H  N LO I Đ ấ T N G ậ P N Ư C Đất ngập nớc vùng ngập nớc thờng xuyên tạm thời, nớc chảy nớc tù, nớc ngọt, nớc phèn, nớc mặn nớc lợ Đất ngập nớc đợc phân thành đất ngập nớc ven biển, đất ngập nớc nội địa Đất ngập nớc ven biển Đất ngập nớc ven biển vùng ngập nớc mặn, nớc lợ ven biển, ven đảo có độ sâu không mét thủ triỊu thÊp gåm: a) Vïng nu«i trång thủ sản; b) BÃi cát, sỏi, cuội; c) Ruộng muối; d) BÃi bùn, lầy ngập triều; đ) Đầm phá; e) Cửa sông; g) Đồng ven biển, ven sông có ¶nh hëng cđa thủ triỊu; h) Rõng ngËp mỈn; i) Thảm thực vật; k) Quần thể san hô Đất ngập nớc nội địa Đất ngập nớc nội địa vïng ngËp níc ngät, níc phÌn gåm: a) Vïng ®Êt lúa nớc, ngập nớc khác; b) Sông, suối, kênh rạch, mơng, mặt nớc chuyên dùng, thác nớc; c) Hồ, ao; d) Đầm; đ) Rừng tràm; e) BÃi bùn, lầy; g) Hang, động ngầm Phần II B ả O Tồ N V ï N G § Ê T N G Ë P N ¦ í C I T I £ U C H Ý B ¶ O Tå N Việc xác định vùng đất ngập nớc để bảo tồn theo quy định Điều Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nớc (sau gọi Nghị định số 109/2003/NĐ-CP) vào tiêu chí sau: a) Có tính đại diện độc đáo vùng đất ngập nớc tự nhiên; b) Là nơi c trú, sinh sản thờng xuyên theo mùa nhiều giống, loài động vật, thực vật đặc hữu, quý có nguy bị tuyệt chủng; c) Là vùng thờng xuyên có mặt 20.000 chim nớc 1% số lợng quần thể toàn cầu khu vực giống, loài nào; d) Giữ vai trò quan trọng điều hòa nguồn nớc, cân sinh thái vùng có giá trị đặc biệt cảnh quan, môi trờng; đ) Có giá trị đặc biệt sinh thái nhân văn, di tích lịch sử, văn hoá quốc gia, địa phơng Vùng đất ngập nớc có tiêu chí quy định điểm Mục này, 50% diện tích hệ sinh thái tự nhiên đợc khoanh vùng để bảo tồn 4 I I H ì N H T H ø C B ¶ O Tå N Các vùng đất ngập nớc đáp ứng tiêu chí bảo tồn nêu Mục I Phần đợc khoanh vùng bảo vệ dới hình thức: khu Ramsar, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn loài, sinh cảnh (sau gọi chung khu bảo tồn đất ngập nớc) Việc xem xét xác định hình thức khu bảo tồn đất ngập nớc đợc thực dựa yếu tố sau: a) Khu Ramsar: - Có tính độc đáo đại diện vùng đất ngập nớc, có vai trò quan trọng thuỷ văn; - Có khả hỗ trợ cho giống, loài động vật, thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng; - Có vị trí đặc biệt, nơi c trú giống, loài động vật, thực vật thời điểm quan trọng vòng đời chúng; - Có nguồn thức ăn quan trọng, bÃi đẻ trứng, bÃi ơng, tuyến đờng di c loài động vật thuỷ sinh, đặc biệt cá khu đất ngập nớc nơi mà chúng phải phụ thuộc vào để sinh sống b) Khu bảo tồn thiên nhiên: - Có hệ sinh thái tự nhiên tiêu biểu, đa dạng sinh học cao, giữ đợc đặc trng tự nhiên; - bị tác động ngời; c) Khu bảo tồn loài, sinh cảnh: - Có vai trò quan trọng việc bảo tồn thiên nhiên, trì sống phát triển giống, loài động vật, thực vật; - Có khả bảo tồn sinh cảnh, giống, loài động vật, thực vật; - Có mặt động vật, thực vật quý nơi c trú, di c động vật hoang dà quý hiếm; - Có giá trị sinh thái nhân văn, di tích lịch sử, văn hoá Các vùng đất ngập nớc không đáp ứng đầy đủ tiêu chí bảo tồn nêu Mục I Phần nhng có tầm quan trọng địa phơng đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng khoanh vùng bảo vệ đợc gọi chung khu bảo tồn đất ngập nớc I I I T H µ N H L Ë P K H U B ả O Tồ N Đ ấ T N G ậ P N Ư C Trách nhiệm xây dựng dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc Trách nhiệm xây dựng dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc đợc quy định nh sau: a) Bộ Tài nguyên Môi trờng chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng liên quan tổ chức xây dựng dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia, liên quan đến nhiều ngành nằm địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trở lên trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt; b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản chủ trì tổ chức xây dựng dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc có tính chất chuyên ngành, có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia nằm địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trở lên gửi Bộ Tài nguyên Môi trờng thẩm định, trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt; c) Sở Tài nguyên Môi trờng chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan tổ chức xây dựng dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc có toàn diện tích nằm địa bàn trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng phê duyệt Nội dung dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc Dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc gồm nội dung sau: a) Kết điều tra, đánh giá chi tiết vùng đất ngập nớc đợc đề nghị thành lập khu bảo tồn; b) Ranh giới, diện tích vùng đất ngập nớc cần bảo tồn kèm theo trích lục đồ khu bảo tồn; c) Đánh giá tác động kinh tế - xà hội việc khoanh vùng thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc, phơng án hỗ trợ đối tợng bị ảnh hởng việc thành lập khu bảo tồn; d) Thành phần Ban quản lý, dự thảo quy chế quản lý kế hoạch quản lý cho loại khu bảo tồn; đ) Hạng mục đầu t bảo tồn vùng đất ngập nớc I V Q U ả N Lý K H U B ¶ O Tå N § Ê T N G Ë P N ¦ í C Xác định ranh giới, diện tích, phân khu chức khu bảo tồn a) Căn định thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đạo xác định ranh giới, diện tích định giao đất cho quan quản lý khu bảo tồn b) Cơ quan đợc giao quản lý khu bảo tồn đất ngập nớc chủ trì phối hợp với Uỷ ban nhân dân xÃ, phờng, thị trấn nơi có khu bảo tồn (sau gọi chung xÃ) thực việc cắm mốc để phân định ranh giới khu bảo tồn c) Tuỳ theo mục tiêu bảo tồn, khu bảo tồn đất ngập nớc đợc chia thành phân khu chức sau đây: - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu vực mà hệ sinh thái tự nhiên phải đợc bảo vệ nguyên vẹn; - Phân khu phục hồi sinh thái khu vực mà thực hoạt ®éng nh»m phơc håi, ph¸t triĨn c¸c hƯ sinh th¸i tự nhiên; - Phân khu dịch vụ - hành khu vực xây dựng công trình làm việc, sinh hoạt ban quản lý khu bảo tồn, sở nghiên cứu - thí nghiệm, dịch vụ tham quan du lịch, vui chơi giải trí Ban quản lý Khu bảo tồn đất ngập nớc quy định khoản Điều 12 Nghị định số 109/2003/NĐ-CP phải có Ban quản lý Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lý đợc phê duyệt với định thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc a) Nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý khu bảo tồn đất ngập nớc có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động khu bảo tồn, lập dự án đầu t phát triển khu bảo tồn trình quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt; - Lập kế hoạch dự toán kinh phí hoạt động hàng năm đơn vị, kinh phí đầu t xây dựng bản, phát triển khu bảo tồn trình quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt; quản lý sử dụng tài sản, kinh phí đợc giao theo quy định pháp luật; - Tổ chức triển khai dự án đầu t phát triển khu bảo tồn đất ngập nớc đà đợc quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt; - Tổ chức điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên thiên nhiên vùng đất ngập nớc, đặc biệt loài động vật, thực vật quý hiếm, loài cần phải bảo tồn; thực việc thống kê, kiểm kê tài nguyên, định kỳ báo cáo lên quan cấp trực tiếp, Sở Tài nguyên Môi trờng nơi có khu bảo tồn Cục Bảo vệ Môi trờng thuộc Bộ Tài nguyên Môi trờng; - Tổ chức quan trắc, theo dõi, đánh giá diễn biến thành phần môi trờng khu vực tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan khu bảo tồn đất ngập nớc; - Tổ chức lu giữ, xử lý số liệu để phục vụ công tác thống kê, kiểm kê quản lý tài nguyên đất ngập nớc; - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, văn hoá, xà hội loại hình dịch vụ có thu liên quan đến khu bảo tồn theo quy định pháp luật b) Cơ cấu tổ chøc - §èi víi Khu Ramsar, gåm cã: + Trëng ban; + Phó Trởng ban; + Các ủy viên gồm: Chủ tịch phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xà khu Ramsar xà vùng đệm; Đồn trởng Đồn biên phòng đóng khu Ramsar vùng đệm; Hạt trởng Hạt kiểm lâm; Đại diện quan quản lý tài nguyên môi trờng, nông nghiệp phát triển nông thôn, thuỷ sản địa phơng; + Các phòng chức - Đối với khu bảo tồn đất ngập nớc khác, gồm có: + Trởng ban Giám đốc; + Phó Trởng ban Phó Giám đốc; + Các phòng chức Quy chế quản lý khu bảo tồn đất ngập nớc a) Mỗi khu bảo tồn đất ngập nớc phải có quy chế quản lý riêng, gồm nội dung sau: - Các quy định cấm; - Phơng thức quản lý, phát triển phân khu chức vùng đệm; - Phơng thức quản lý dịch vụ tham quan, du lịch, nghiên cứu khoa học hoạt động khác phạm vi khu bảo tồn đất ngập nớc b) Quy chế quản lý khu bảo tồn đất ngập nớc phải đợc quan có thẩm quyền phê duyệt với định thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc c) Việc thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc vùng đất đà giao cho thuê sử dụng đợc thực theo quy định pháp luật đất đai phải xây dựng chế phối hợp ban quản lý khu bảo tồn đối tợng đà đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp ngời sử dụng đất bảo vệ khu bảo tồn đất ngập nớc d) Các di tích lịch sử văn hoá vùng đất ngập nớc đợc quản lý theo quy định pháp luật di sản văn hoá, Nghị định số 109/2003/NĐ-CP, quy định khác pháp luật Thông t Các hoạt động bị nghiêm cấm khu bảo tồn đất ngập nớc a) Đối với toàn khu bảo tồn đất ngập nớc: - Xâm hại đến vùng đất ngập nớc, làm ảnh hởng xấu đến nơi c trú, sinh sản loài động vật, thực vật; - Dùng xung điện, chất nổ, chất độc, hình thức huỷ diệt khác khai thác, đánh bắt nguồn lợi thuỷ sản; - Săn bắt động vật, thực vật thuộc đối tợng bảo vệ khu bảo tồn; động vật, thực vật hoang dÃ, thuỷ sinh; - Khai thác khoáng sản dới hình thức; - Làm xói lở bờ kênh, mơng, ao, hồ; làm cạn tháo khô vùng đất ngập nớc; - Lấn, chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái pháp luật; - Du nhập động vật, thực vật ngoại lai có khả gây hại môi trờng, hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học; - Di dân từ bên vào sinh sống, định c dới hình thức; - Chăn thả gia súc, gia cầm; nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp; - Gây ô nhiễm môi trờng, kể gây tiếng ồn, độ rung giới hạn cho phép b) Đối với phân khu phục hồi sinh thái, hoạt động bị nghiêm cấm quy định điểm a khoản này, hoạt động sau bị nghiêm cấm: - Xây dựng công trình, nhà ở; - Khai thác lâm sản, thuỷ sản dới hình thức c) Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, hoạt động bị nghiêm cấm quy định điểm a điểm b khoản này, hoạt động sau bị nghiêm cấm: - Thu thập mẫu khoáng sản, động vật hoang dÃ, ®éng vËt, thùc vËt thuû sinh, mÉu vi sinh vËt; - Tham quan, du lịch dới hình thức Hoạt động, c trú khu bảo tồn a) Hộ gia đình sinh sống khu bảo tồn không đợc phát triển, mở rộng quy mô, phạm vi sinh sống; trờng hợp tách hộ xây dựng ph¶i chun khái khu b¶o tån Ban qu¶n lý khu bảo tồn lập dự án trình quan nhà nớc có thẩm quyền xem xét, định trờng hợp phải di dời nhà ở, công trình khỏi khu bảo tồn b) Khuyến khích hộ gia đình ®ang sinh sèng khu b¶o tån, vïng ®Ưm tham gia bảo vệ, phát triển hệ sinh thái thuộc khu bảo tồn đất ngập nớc 9 c) Tổ chức, cá nhân sinh sống, hoạt động khu bảo tồn phải tuân thủ quy định Nghị định số 109/2003/NĐ-CP, Thông t Quy chế quản lý khu bảo tồn V Q U ¶ N Lý V ï N G § Ư M K H U B ¶ O Tå N Đ ấ T N G ậ P N Ư C Xung quanh khu bảo tồn đất ngập nớc phải xác lập vùng đệm Vùng đệm đợc tính phạm vi giới hạn diện tích lại xà có phần diện tích thuộc khu bảo tồn đất ngập nớc tiếp giáp với khu bảo tồn đất ngập nớc Trờng hợp phần diện tích lại thuộc vùng đệm xà nhỏ phần ba diện tích xà đó, địa giới hành xà đợc tính thuộc vùng đệm khu bảo tồn đất ngập nớc Dự án đầu t vùng đệm phải nhằm mục đích bảo vệ khu bảo tồn, phát triển ngành nghề tăng thu nhập, nâng cao đời sống c dân vùng đệm, giảm áp lực có hại tới khu bảo tồn Các hoạt động vùng đệm không đợc làm ảnh hởng xấu đến công tác quản lý, bảo vệ khu bảo tồn đất ngập nớc Chính quyền địa phơng cấp có phần toàn diện tích đất nằm khu bảo tồn, vùng đệm, quan, đơn vị có hoạt động vùng đệm liên quan đến khu bảo tồn, vùng đệm có trách nhiệm phối hợp víi Ban qu¶n lý khu b¶o tån viƯc qu¶n lý, bảo vệ khu bảo tồn vùng đệm Phần III Tæ C H ø C T H ù C H I ệ N Từ đến năm 2006 thực công việc sau đây: a) Hoàn thành việc điều tra, lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nớc phạm vi nớc; b) Khoanh vùng bảo vệ thành lập khu bảo tồn đất ngập nớc, trớc hết vùng đất ngập nớc có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia bị xâm hại; điều chỉnh phạm vi khoanh vùng bảo vệ khu bảo tồn đất ngập nớc có trờng hợp xét cần thiết; c) Hoàn thiện tổ chức máy quản lý soát xét, bổ sung quy chế quản lý khu bảo tồn đất ngập nớc theo quy định Thông t Thờng xuyên tăng cờng công tác kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nớc; kịp thời phát xử lý theo pháp luật vi phạm bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nớc 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có vùng đất ngập nớc đạo việc tổ chức thực công tác bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nớc theo quy định Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Thông t Vụ Môi trờng, Vụ Thẩm định đánh giá tác động môi trờng, Cục Bảo vệ môi trờng, Cục Quản lý tài nguyên nớc, Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trờng theo chức đợc giao, cã tr¸ch nhiƯm gióp Bé trëng thùc hiƯn chøc quản lý nhà nớc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nớc phạm vi nớc Sở Tài nguyên Môi trờng nơi có vùng đất ngập nớc có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quản lý nhà nớc vùng đất ngập nớc theo quy định Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Thông t Thông t có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Trong trình thực hiện, có khó khăn, vớng mắc, cần phản ánh kịp thời văn Bộ Tài nguyên Môi trờng để xem xét, giải sửa đổi, bổ sung cho phù hỵp ...2 d) BÃi bùn, lầy ngập triều; đ) Đầm phá; e) Cửa sông; g) Đồng ven biển, ven sông có ảnh hởng thuỷ triều; h) Rừng ngập mặn; i) Thảm thực vật; k) Quần thể san hô Đất

Ngày đăng: 11/12/2022, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w