Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC HÀNH: TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG TÊN ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG LÀM VIỆC TRONG CAN THIỆP SỚM VỀ HỘI CHỨNG CỦA TRẺ TỰ KỶ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC TÊN CƠ SỞ THỰC HÀNH: VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC Giảng Viên Hướng Dẫn Sinh Viên Thực Hiện Mã Sinh Viên Ngày Sinh Chuyên Ngành Lớp Lớp Niên Khóa LỜI CẢM ƠN “Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại Học Lao Động Xã Hội đưa môn tâm lý học lao động vào chương trình giảng dạy, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn- cô Vũ Thúy Ngọc dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập lý thuyết để từ em áp dụng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn để thực hành vận dụng Viện nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Atec Trong suốt q trình học tập làm việc vưới tư cách thực tập sinh, thân em cso thêm cho kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu môn học mang tên Tâm Lý Học Lao Động, hành trang giúp thân em vững bước sau Trong suốt trình học tập rèn luyện, làm việc Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ Atec, em rèn luyện, trao dồi kĩ thuyết trình, chăm sóc can thiệp vào trẻ tự kỉ trung tâm, điều khiến thân em cảm thấy vơ thú vị bổ ích, có tính thực tế cao, đảm bảo cấp áp dụng lý thuyết vào thực tiến sinh viên cao, gắn liền với nhu cầu thực thực tế sinh viên Trong suốt thời gian thực hành vừa qua, bảo tận tình Viện trưởng Nguyễn Thị Thu Quỳnh anh chị quản lý Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục Atec, đặc biệt trưởng phòng Atec 01, Em hoàn thành báo cáo tổng hợp chuyên ngành tâm lý học lao động Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ, em cố gắng báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ chưa xác, kinh mong xem xét góp ý để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!” LỜI NÓI ĐẦU Vạn đười xét chữ duyên,… tan hay hợp, gặp gỡ hay chia ly sống người theo quy luật, tạo hóa an Đơi khi, có muốn ngược lại chẳng được, cưỡng cầu không xong Suy cho cùng, sống phụ thuộc vào chữ duyên, vạn tùy duyên Và tin, tin vào chữ dun đó, dun mà tơi chọn tìm đến địa điểm giáo dục đặc biệt vinh dự trở thành thực tập sinh (cô giáo thực tập) Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục Atec Và chữ duyên ấy, mà gặp, làm quen làm việc với thầy cô, anh chị nơi đây, học tập, trao đổi làm việc cách nghiêm túc có hiệu quả, đặc biệt người đồng nghiệp đặt chữ “ Tâm” lên hàng đầu Đó mảnh ghép cịn khuyết góc cạnh đó, những khác biệt với tơi lại động lực, cố gắng, vươn lên ngày trị ngya từ chập chững bước chân vào trung tâm làm trợ giảng cho trung tâm “ Trẻ tự kỷ” Atec Gần thường hay nghe nói nhiều tới hội chứng tự kỷ, đau đớn lo lắng người mẹ, người cha phát bị tự kỷ Chúng ta nghe câu chuyện chuẩn đoán nhầm lợi dụng nỗi đau người khác để trục lợi,… Trong Liên Hợp Quốc xem tự kỷ dạng khuyết tật cần quan tâm đặc biệt qua việc chọn ngày tháng 04 “ Ngày tự kỷ”, thực biết dạng khuyết tật này? “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai.” Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, mầm non nẩy chồi phát triển, hệ tiềm ẩn tài Vì mà Nhà Nước ta trọng đàu tư giáo dục Tuy nhiên thiện trẻ mắc bệnh tự kỷ ngày nhiều Nếu cso người thân tự kỷ bạn mắc chứng tự kỷ, đôi lúc bạn thấy cần thấy phải giải thích với người Để giải thích cách thảo đáng, điều hữu ích bạn nên làm tìm hiểu chúng tự kỷ nhiều tốt Khi đóbạn diễn giải rằng, chứng tự kỷ tác động lên kĩ xã hội, khả thấu hiểu, hành vi người “Con lộc trời ban cho, nên dù nữa, nguyện đánh đổi tất để bình thường, khoẻ mạnh đưa trẻ khác” phụ huynh chia sẻ, phải thật dũng cảm đến nào, gạt bỏ tất từ sĩ diện cá nhân gia đình bậc phụ huynh dám đối mặt, thừa nhận mắc hội chứng tự kỷ Điều có lợi cho vấn đè can thiệp sau này, xác định sãn sàng đói diện với thật, gia đình giành tất điều tốt đẹp để hồ nhập với xã hội, chí học tập làm việc bình thường Và điều thơi thúc tơi chũng thành viên nhóm tifm liên hệ đến qua kênh thơng tin tìm đến Viện nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Atec để trải nghiệm tìm hiểu nhiều hội chứng mang tên “ Tự kỷ” Theo dõi đẻ phát triển nhận thức lẫn tri thức đưa trẻ bình thường khó khăn trẻ mắc hội chứng tự kỷ cần chăm sóc quan tâm nhiều lần tinh tahàn lẫn vật chất Đến với Viện nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ giáo duc Atec, tơi với vai trị giáo viên có điều kì lạ không đứng bục giảng, giảng dạy đơn học sinh cần hỗ trợ từ bữa ăn, giấc ngủ, lời nói, ánh mắt, kỹ tự phục vụ đơn giản Hơn nữa, học sinh không theo lứa tuổi định, chương tringh theo lý thuyết học sinh “ Những đứa trẻ đặc biệt không tác biệt…” Và đến đây, ngỡ phần tơi lại giáo viên giáo dục đặc biệt Vấn đề thực hành Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục Atec có giải pháp thực nội dung đề cập đến viết, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế mong góp ý thêm DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT STT KÝ TỰ VIẾT TẮT TT VNC & UDCN KH- CN KT- VH TK UDCNGD GDTTK MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT A.MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .8 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 10 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kết cấu nội dung báo cáo thực hành: B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC 1.1 Khái quát chung viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục 1.1 ứng dụng công nghệ giáo dục Atec [Hình 1.1/tr28] 1.1 1.1 Hình 1.3/tr29] CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG LÀM VIỆC VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC 2.1Khái niệm liên quan 2.1.1.Khả gì? 2.1.2Làm việc 2.1.3Khả năn 2.2Các yếu tố ảnh hưởng tới khả làm việc 2.2.1Yếu tố bê 2.2.2Yếu tố bê 2.1Diễn biến khả làm việc 2.1.1 Khả làm việc viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ Atec 16 2.4 Mô hình làm việc 21 2.4.1 Mơ hình làm việc 21 CHƯƠNG 3: 25 THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ VẤN ĐỀ THUỘC KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 25 3.1 Thực trạng khả lao động 25 3.1.1 Khả làm việc ca (ca sáng ca chiều) 25 3.1.2 Khả làm việc ngày (24h) 25 3.1.3 Khả làm việc tuần 26 3.1.4 Khả làm việc vòng tháng 26 3.2 Đề xuất giải pháp khắc phục khả làm việc chất lượng 26 3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến khả làm việc chất lượng 26 3.2.2 Hệ khả làm việc chất lượng 27 3.2.3 Đề xuất biện pháp giải vấn đề mamng tính khả làm việc hiệu 27 C KẾT LUẬN 28 VAI TRÒ CỦA KHẢ NĂNG LÀM VIỆC TRONG CƠNG TÁC LÀM NHĨM 28 VAI TRỊ CỦA KHẢ NĂNG LÀM VIỆC TRONG CƠNG TÁC LÀM CÁ NHÂN 28 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 PHỤ LỤC 30 A.MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tự kỷ vấn đề xã hội, vấn đề tăng nhanh ngày, Điều nguy hiểm tự kỷ xảy từ thời nhũ nhi, nên ảnh hưởng hội chứng ảnh hưởng hệ Hành động tự kỷ vấn đề mang tính cấp bách, sống cịn Chúng tơi mong hành trình đầy gian nan thử thách đó, có phóng viên, nhà báo quan truyền thông đồng hành, chia sẻ giúp đỡ Có cổ vũ, động viên từ nhiều gia đình, cộng đồng xã hội, có tiếng nói quan trọng truyền thơng, người tự kỷ có hội hịa nhập cộng đồng, khơng trở thành gánh nặng xã hội Thống kê cho thấy, bất thường rối loạn tự kỷ gây ảnh hưởng kéo dài suốt đời đến chức cá nhân nhiều lĩnh vực học tập, mối quan hệ thích ứng xã hội khả độc lập Mức độ ảnh hưởng từ nhẹ đến nặng tùy theo mức độ rối loạn tự kỷ rối loạn kèm Tuy nhiên, thiếu hụt rõ rệt chức khiến cho người mắc rối loạn tự kỷ trở thành người khuyết tật cộng đồng, suy giảm trầm trọng chất lượng sống, đồng thời gánh nặng gia đình xã hội, suy giảm nguồn nhân lực lao động kéo theo chi phí kinh tế lâu dài Trong thập kỷ gần đây, thay đổi nhận thức tiêu chuẩn chẩn đoán kết hợp yếu tố sinh học môi trường, tỷ lệ tự kỷ gia tăng nhanh chóng Khảo sát CDC (Mỹ) cơng bố năm 2014, 68 trẻ có trẻ bị rối loạn tự kỷ, tăng 30% so với năm 2012 Tại Việt Nam, bệnh tự kỷ biết đến vào cuối năm 90 Từ năm 2000, rối loạn bắt đầu quan tâm nhiều vấn đề can thiệp, điều trị bệnh viện Nhi trung tâm giáo dục đặc biệt Tại nước phát triển Mỹ, Anh, Úc…, việc đối mặt với thực trạng gia tăng bùng nổ rối loạn tự kỷ, dựa nghiên cứu chứng cứ, ban hành hướng dẫn chung cho chẩn đoán can thiệp điều trị Các hướng dẫn thống với bước tiến hành sau: Sàng lọc => Chẩn đoán => Đánh giá lập kế hoạch can thiệp => Phát triển Tiến hành can thiệp => Đánh giá kết cải thiện bao gồm: khả độc lập, sức khỏe chất lượng sống Tại Việt Nam, việc chẩn đoán tự kỷ chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán DSM – IV ICD -10 Tại sở y tế trung ương BV Nhi Trung Ương, BV Nhi đồng – TP HCM, có phối hợp chặt chẽ hai nhà chuyên khoa, thường nhà tâm lý giáo dục đặc biệt bác sỹ tâm thần nhi tâm lý đưa định chẩn đoán, số lượng bệnh nhân từ tỉnh thành tập trung đông, tải nên thường bị giới hạn mặt thời gian mơi trường, trung bình trẻ khám đánh giá 40 phút Tuy nhiên, chưa rõ ràng, việc đánh giá chẩn đoán giám sát lặp lại lần sau để đạt tính xác chẩn đốn tự kỷ rối loạn kèm Một số trung tâm, việc chẩn đoán xác định nhà tâm lý nhà giáo dục đặc biệt phục hồi chức năng, khơng có phối hợp với bác sỹ để đánh giá thêm rối loạn kèm Mặt khác, công cụ quan sát vấn chưa thống sở có dịch vụ chẩn đốn Đánh giá chẩn đốn tự kỷ Việt nam tập trung vào đối tượng trẻ em Lứa tuổi thiếu niên tuổi trưởng thành chưa quan tâm chẩn đốn can thiệp, có số định người mắc rối loạn tự kỷ mức độ nhẹ lý chưa phát Vấn đề tự kỷ Vệt Nam vấn đề đáng báo động đỏ, yếu tố khách quan định tới phát triển đất nước, giải pháp thực nội dung đề cập báo cáo, để hiểu sâu vấn đề tự kỷ Việt Nam nói chung Viện nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ giáo dục Atec nói riêng tìm hiểu số vấn đề sau có đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát sớm, can thiệp sớm ứng dụng công nghệ giáo dục cho trẻ em tự kỷ” THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 2.1 Tên đề tài: Khả làm việc can thiệp sớm hội chứng trẻ tự kỉ viện nghiên cứu ứng dụng coogn nghệ giáo dục Atec 2.2 Loại đề tài: Báo cáo 2.3 Thời gian thực hiện: Tháng ( Thời gian dự kiến từ tháng 03 năm 2022 đến tháng 06 năm 2022) Cấp quản lý: Quốc gia Người thực đề tài: 2.4 2.5 - Họ tên: Lê Thị Thùy Dung - Ngày tháng năm sinh: 02-01-2001 - Ngành học: Tâm lý học - Môn học: Tâm lý học lao động - Chức danh: Giáo sinh Telephone: 0867861600 - Điện thoại tổ chức: 0936856683 - E-mail: lethuydung020101@gmail.com - Tên tổ chức thực hành: Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục Atec - Địa tổ chức: Số 29- Ngõ 14 Thọ Tháp- Dịch Vọng Mậu- Cầu Giấy- Hà Nội 2.6 Tổ chức chủ trì đề tài: - Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục Atec - Điện thoại: 0936856683 - E-mail: ateccaugiay@gmail.com - Website: http://www.conchamnoi.com - Địa chỉ: Số 29- Ngõ 14 Thọ Tháp- Dịch Vọng Mậu- Cầu Giấy- Hà Nội - Họ Tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Mã số doanh nghiệp: 0108609809 - Ngày bắt đầu thành lập : 31/01/2019 - Chi cục thuế quản lý: Chi cục Thuế Quận Bắc Từ Liêm 2.7 Các thành viên tham gia thực hành STT Họ tên Lê Thị Thùy Dung 10 18-04-2022 => 01-05-20222 19 27 21 28 25 THỜI GIAN - Ca sáng: từ 7h30-12h Ca trưa từ: 12h-14h Ca chiều: từ 14h-16h30 Mục tiêu: Giúp trẻ phát triển nhận thức, phát triển kĩ bản, phát triển vốn từ vựng kĩ sống trể, phát triển giới quan trẻ giưới xung quanh Áp dụng lý thuyết vào thực tế Hoạt động cụ thể: -Ca sáng: Đón trẻ( chào trẻ, trao đổi với phụ huynh, hướng dẫn trể cất đồ, sát khuẩn, hướng dẫn trể vào nhà bóng), ăn sáng, uống sữa thể dục, hướng dẫn trể vệ sinh.=> Hoạt động học tập phát triển nhận thức bên trái, hoạt động tạo hình cây.=> Ăn trưa - Ca trưa: ăn trưa => ngủ trưa - Ca chiều: Đánh thức trẻ => dẫn trẻ vệ sinh => hoạt động học tập phát triển nhận thức bên trái => trị liệu ngâm chân nước lạnh => đưa trẻ xuốnh nhà bóng => trả trẻ Sơ đồ trình làm việc tuần thứ 18 Kết mong đợi: Nhóm dùng lý luận thực tiễn vốn kiến thức kĩ thân để hồn thành tốt nhiệm vụ đề có kết chất lượng 18-04-2022 => 01-05-20222 19 21 27 28 25 THỜI GIAN - Ca sáng: từ 7h30-12h Ca trưa từ: 12h-14h Ca chiều: từ 14h-16h30 M ục tiêu: Giúp trẻ phát triển nhận thức, phát triển kĩ bản, phát triển vốn t vựng kĩ sống trể, phát triển giới quan trẻ giưới xung quanh Áp dụng lý thuyết vào thực tế Hoạt động cụ thể: -Ca sáng: Đón trẻ( chào trẻ, trao đổi với phụ huynh, hướng dẫn trể cất đồ, sát khuẩn, hướng dẫn trể vào nhà bóng), ăn sáng, uống sữa thể dục, hướng dẫn trể vệ sinh.=> Hoạt động động tâm vận động dải băng dài 20cm, nhảy qua vòng tròn liên tiếp, hoạt động trải nghiệm chơi bóng nước=> Ăn trưa - Ca trưa: ăn trưa => ngủ trưa - Ca chiều: Đánh thức trẻ => dẫn trẻ vệ sinh => hoạt động học tập tiếng Việt, Toán=> Trải nghiệm chào cờ học hát=> đưa trẻ xuống nhà bóng => trả trẻ Sơ đồ trình làm việc tuần thứ 19 Kết mong đợi: Nhóm dùng lý luận thực tiễn vốn kiến thức kĩ thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ đề có kết chất lượng 18-04-2022 => 01-05-20222 19 21 27 28 25 THỜI GIAN - Ca sáng: từ 7h30-12h - Ca trưa từ: 12h-14h - Ca chiều: từ 14h-16h30 Mục tiêu: Giúp trẻ phát triển nhận thức, phát triển kĩ bản, phát triển vốn từ vựng kĩ sống trể, phát triển giới quan trẻ giưới xung quanh Áp dụng lý thuyết vào thực tế Hoạt động cụ thể: -Ca sáng: Đón trẻ( chào trẻ, trao đổi với phụ huynh, hướng dẫn trể cất đồ, sát khuẩn, hướng dẫn trể vào nhà bóng), ăn sáng, uống sữa thể dục, hướng dẫn trể vệ sinh.=>Hoạt động trải nghiệm trời kĩ sống => Trải nghiệm bé tập làm bánh.=> Ăn trưa - Ca trưa: ăn trưa => ngủ trưa - Ca chiều: Đánh thức trẻ => dẫn trẻ vệ sinh => hoạt động học tập mơn Tốn Tiếng Việt => trải nghiệm tạo hình đất nặn => đưa trẻ xuống nhà bóng => trả trẻ 20 Kết mong đợi: Nhóm dùng lý luận thực tiễn vốn kiến thức kĩ thân để hồn thành tốt nhiệm vụ đề có kết chất lượng 2.4 Mơ hình làm việc 2.4.1 Mơ hình làm việc 1) Mơ hình vật chất là: Mẫu (chuẩn mực hồn thiện); Mẫu (khn đúc); Vật thực thu nhỏ phóng đại nhằm hỗ trợ cho trình nhận thức (thường dùng đồ dùng dạy học); Người vật làm mẫu cho học Đây nghĩa thơng thường gắn liền với mơ hình vật chất 2) Mơ hình lí thuyết quan niệm cấu trúc vật, tượng q trình - Mơ hình lí thuyết sáng tạo để thỏa mãn nhu cầu cải tạo biến đổi thực tiễn cho phù hợp với sống Mơ hình khơng phải có thực tiễn mà lúc đầu hình thành đầu óc người, có tác dụng định hướng, đích cần phải phấn đấu để đạt q trình phát triển; mơ hình có tác dụng đạo hướng dẫn hoạt động thực tiễn Theo tác giả Thái Duy Tun (1998), mơ hình lý thuyết có tính chất: 1) Tính đẳng cấu mơ hình với đối tượng thể tương xứng – phần tử mơ hình lí thuyết với thể thực tế mơ hình xây dựng; 2) Tính thể việc mơ hình hóa tượng q trình đó; giữ lại yếu tố, mối liên hệ thc tính nhằm giới thiệu tranh đơn giản giới thực; 3) Tính lý tưởng thể việc phản ánh nhu cầu, mong muốn giai đọan định hướng tới tương lai Lý tưởng thực tiễn hai tính chất đối lập nhau, chúng có mối liên hệ nội Lí tưởng đề xuất sở phân tích, khái quát tượng thực tiễn, kết nhận thức vượt trước người thực tiễn Như vậy, thực tiễn bảo vệ, phát triển mơ hình lý thuyết Nhìn chung, mơ hình lí thuyết khơng tồn ngun dạng thực tiễn, số yếu tố phản ánh thực tiễn mà thơi Mơ hình khái qt phạm trù ứng dụng rộng, tính phổ biến lớn, tính trừu tượng cao nên vận dụng gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cần bổ sung vào nhiều yếu tố mối quan hệ (tính đặc thù) cho phù hợp với điều kiện môi trường cụ thể; 4) Tính trực quan thể việc mơ hình mơ tả cho thân mơ hình nhận biết cách tường minh Thuật ngữ Mơ hình phát sớm, can thiệp sớm giáo dục cho trẻ em rối loạn phổ tự kỉ Việt Nam dựa vào gia đình cộng đồng đề tài hiểu mơ hình lí thuyết nhằm hỗ trợ trẻ rối loạn phổ tự kỉ từ lúc trẻ sinh tới 18 tuổi để phát huy tối đa lực khắc phục hạn chế trình phát triển nhằm giúp trẻ hòa nhập cộng đồng 21 - Mơ hình trẻ rối loạn phổ tự kỉ mơ hình tổng thể có thành tố, cấu trúc hệ thống gắn liền với kinh tế xã hội vùng khác đất nước Mơ hình phát sớm, can thiệp sớm giáo dục cho trẻ em rối loạn phổ tự kỉ Việt Nam dựa vào gia đình cộng đồng sau gọi tắt mơ hình hỗ trợ dựa vào gia đình cộng đồng Mơ hình hỗ trợ trẻ rối loạn phổ tự kỉ triển khai với phối hợp chung gia đình cộng đồng thơng qua dịch vụ y tế, giáo dục xã hội thích hợp Bản chất mơ hình hỗ trợ trẻ rối loạn phổ tự kỉ chuyển giao kiến thức, kỹ phát sớm, can thiệp sớm, giáo dục thái độ tích cực với trẻ rối loạn phổ tự kỉ đến với thành viên gia đình cộng đồng nơi trẻ sinh sống Biến hoạt động hỗ trợ trẻ rối loạn phổ tự kỉ trở thành thành cơng việc gia đình cộng đồng, đồng thời thông qua tổ chức cộng đồng để xã hội hóa cơng tác hỗ trợ trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2.4.2 Qui trình phát triển mơ hình: Thiết kế mơ hình Thí nghiệm mơ hình Xây dựng sở lý luận thực tiễn Xác định sở lý thuyết mơ hình Phân tích mơ hình hỗ trợ trẻ khuyết tật có liên Đề xuất mơ hình Xác định sở pháp lý Phân tích nhu cầu thực tế 22 Phân tích kinh nghiệm Phân tích kinh nghiệm kế hoạch 2.4.3 Các bước phát triển mơ hình - Các bước nêu có quan hệ mật thiết với tạo nên thể thống nhất, kết bước trước tiền đề cho hoạt động bước sau - Nếu bước trước vận hành hiệu tác động tích cực, tạo điều kiện cho bước sau ngược lại Mối quan hệ bước thể điểm nhiều thời điểm có giao thoa với + Ví dụ: Trẻ tuổi hạn chế nhận thức tham gia can thiệp sớm lại phát có dấu hiệu rối loạn phổ tự kỉ Trẻ học trường mầm non (giáo dục mầm non) tham gia can thiệp sớm Bên cạnh bước nêu lại có cấu trúc riêng có tính độc lập tương đối bao gồm thành tố cụ thể sau: Giáo dục - Bước Phát sớm trẻ rối loạn phổ tự kỉ Mục tiêu Phát sớm trẻ rối loạn phổ tự kỉ trình sàng lọc rối loạn phổ tự kỉ trẻ em theo độ tuổi giai đoạn phát triển nhằm phát trẻ có nguy mắc RLPTK để gửi thăm khám, chuẩn đoán rối loạn, mức độ rối loạn, từ có biện pháp can thiệp sớm phù hợp rối loạn phổ tự kỉ thường biểu trước tuổi, thời điểm xuất dấu hiệu không giống trẻ Có em xuất sớm sau sinh có em phải 18, 19 tháng xuất dấu hiệu đầu tiên; chí có em sau tuổi xuất rõ nét dấu hiệu đặc trưng Vì thế, phát sớm rối loạn phổ tự kỉ không hiểu trẻ rối loạn phổ tự kỉ phát trước tuổi mà cịn có nghĩa phát trẻ xuất dấu hiệu nguy rối loạn phổ tự kỉ phát triển Đối tượng phát Tất trẻ em địa phương từ – tuổi - Nhân lực thực hiện: Tham gia phát sớm trẻ rối loạn phổ tự kỉ có nhiều thành phần, đề tài hỗ trợ kiến thức chuyên gia gia đình lực lượng hỗ trợ cộng đồng nhân lực thực hiện: 23 1) trẻ; Gia đình bao gồm: cha mẹ, người thân, người chăm sóc 2) Lực lượng cộng đồng: Thành viên cộng đồng tự nguyện có mong mn tham gia hoạt động Công cụ sàng lọc Để sàng lọc rối loạn phổ tự kỉ Việt Nam dự định sử dụng công cụ sau: Bộ công cụ ASQ 3) Cho đến nay, công cụ sàng lọc ASQ-3 gồm 21 bảng hỏi hình thành hoàn thiện cha mẹ trẻ/giáo viên mầm non /cán y tế/ người chăm sóc lĩnh vực phát triển trẻ từ tháng đến 36 tháng tuổi 24 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ VẤN ĐỀ THUỘC KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 3.1 Thực trạng khả lao động 3.1.1 Khả làm việc ca (ca sáng ca chiều) Thông thường Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục Atec áp dụng ca (Ca sáng, ca trưa, ca chiều), tuỳ thuộc vào tính chất cơng việc mà người ta quy định thời gian làm việc cảu ca trung bình giao động từ 3- đồng hồ, ca làm việc, khả làm việc có biến đổi xác định mang tính quy luật, không phụ thuộc vào công việc khác nhau, đơn vị lao động khác nhau, đồ thị ghi lại khả làm việc nhóm gọi đường cong làm việc Thường trung tâm, người ta đánh giá suất làm số đánh giá mức độ thành viên Trong khoảng thời gian làm việc chia làm giai đoạn rõ rệt từ giai đoạn vào công việc (Đó giai đoạn khả làm việc tăng dần lên, đạt mức tối da Thời gian giao động từ khoảng 2- quỹ thời gian làm việc Lúc mưới bắt đầu khả cịn mức thấp, biểu số sức khoẻ, tiếp nhận công việc, môi trường làm việc số lượng công việc số công việc Sự vào công việc ca làm việc trung tâm giao động từ băt sđầu kêt sthúc, để đảm bảo ca làm việc trở nên có hiệu nhân tốt sức khoẻ say mê cơng việc đóng vai trị quan trọng Khi bước vào gia đoạn tiếp theo, khả làm việc tối đa khả làm việc ổn định: giai đoạn làm việc đạt mức cao nhất, dấu hiệu đặc trung giai đoạn số đặc trưng cao, hạ thấp tình trạng căng thẳng xung đột sinh lý thần kinh trước hoàn toàn khắc phục, giai đoạn trì ổn định thời gian dài mà tương xứng hệ thống chức sở hệ thống khác đảm bảo Là giai đoạn thể trạng thái bình thường thể Giai đoạn cuối khả làm việc giảm sút, giai đoạn phát triển mệt mỏi Ởgiai đoạn số kinh tế số mệt mỏi hạ thấp suất bị giảm sút, chất lượng lao động chức annưg sinh lý dần tăng lên Về chất, giai đoạn giai đoạn xuất xung đột chức sở hệ thống chức phục hồi( Người lao động cần nghỉ ngơi dần phục hồi sức khoẻ tránh mệt mỏi ngưỡng) Tuỳ thuộc vào mức độ căng thẳng xung đột, mà thể người lao động hình thành trạng thái ranh giới sau hình thành trạng thái bệnh lý Tuỳ thuộc vào hoạt động khác nhau, hồn cảnh mơi trường khác nhau, hoàn cảnh cá nhân mà thời gian giai đoạn giao động lớn từ vài phút đến vài 3.1.2 Khả làm việc ngày (24h) Khả làm việc ngày có biến đổi kết cửa thích ứng thể với nhịp sinh học người, khả làm việc vào ban ngày dược thể rõ qua số độ xác hoạt động, số lượng sai sít vào tầm khoảng từ 8h-12h, số 25 lượng sai sót cao vào khoảng 16h-17h30, nguyên nhân chủ yếu thay đổi nhịp sinh học người, thường khởi đầu ln bắt gặp phân công nhiệm vụ bât sngờ, hai đầu thường có cảm giác lạ lẫm hay chưa quen, xong sau băt snhọp quen dần, cuối đảm nhận cách hoàn chỉnh khoảng thời gian đảm nhận hồn thành nhiệm vụ có qng thười gian tích cực, sau qng thời gian dài khiến thể trở nên mỏi mệt tốc độ làm việc chất lượng công việc bị giảm sút 3.1.3 Khả làm việc tuần Trung tâm áp dụng chế độ làm việc: 8h/ngày/tuần nghỉ hai ngày thứ chủ nhật, nhìn chung khả làm việc tuần biến đổi có tính quy luật biểu rõ ba giai đoạn ca làm việc thường khả làm việc thấp vào ngày đầu tuần, sau tăng dần đạt mức cao nahát vòng vài ngày, khả làm việc giảm dần vào nhưunxg ngày cuối tuần Nguyên nhân cính tích tụ mệt mỏi 3.1.4 Khả làm việc vòng tháng Khả làm việc tháng xũng khơng ổn định, nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy khả annưg làm việc tối đa thường thấy vào ngày đầu tháng nhận lương xong ổn định vào tháng giảm dần vao fnhững ngày cuối tháng, đường cong khả làm việc ó ý nghĩa to lớn đối vưới việc tổ chức lao động khoa học vào để xác định chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý, làm vào tố chất giải lao lao động sản xuất đnág giá suất lao động tập thể cá nhân 3.2 Đề xuất giải pháp khắc phục khả làm việc chất lượng 3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến khả làm việc chất lượng Nguồn lực bị hạn chế yếu tố khách quan thiếu thời gian, công cụ hỗ trợ phát sinh vấn đề khó khăn: trẻ gào quấy khóc, trẻ khơng chịu phối hợp với giáo viên, trẻ tự phát hành vi chống đối,… Áp lực khơng thể tìm giaiả pháp tức thời để giải khó khăn, chưa có kế hoạch cụ thể rõ ràng biện pháp khăc sphục cố đột xuất dẫn đến việc khiến cho bị rơi vào trạngthái bị động, chán nản không muốn làm việc, lâu dần khiến thân cảm thấy ghét bỏ công việc Thiếu kỹ chuyên môn dẫn đến làm cho kết chất lượng công việc trở nên tốt Môi trường làm việc chưa thật phù hợp, hay có khúc mắc chưa đươc đáp ứng chưa nhận môi trường ý thân mong muốn Mọi nỗ lực đơi cịn khơng công nhận, dẫn đến thiếu tự tin thân lên cao, hay cố gắng trở nên vơ nghĩa thái độ làm việc mức độ thể thân chưa rõ ràng Khả tiếp thu trau dồi kinh nghiệm mức hạn chế vấn đề liên quan đến hội chứng tự kỉ nagỳ tăng cao Một số nguyên nhân khác mang tính tất yêu snhư khơng có động để phát triển, khơng có mục tiêu cụ thể rõ ràng công việc, ham học hỏi đâm mê với nghề 26 nghiệp bị giảm sút dẫn đến chất lượng cơng việc bị tụt dốc Một số khác cịn doa nhr hưởng từ mơi trường làm việc, thể loại giáo dục đặc biệt nên thức trửo nên khác lạ mẻ thực tập sinh trường, bị sốc kiến thức, bị sốc cách làm việc chương trình giáo dục đặc biệt Một số khác cịn liên quan tới phân chia công việc không đồng đều, đố kỵ tị nạnh, chèn ép bắt nạt thành phần tiêu cực khác nguyên nhân mang tính chất khách quan tác động đến chất lượng cơng việc 3.2.2 Hệ khả làm việc chất lượng Bản thân rơi vào áp lực khó kiểm sốt khơng chấn chỉnh lại thái độ làm việc, làm tinh thần nhóm, thành viên gioải phải gánh hết công việc thành viên yếu dẫn đến có bất đồng, bất mãn, khơng muốn cống hiến tệ bỏ việc chừng Gây gián đoạn công việc, phát sinh vấn đề gây trở ngại đến vấn đề nhóm, mâu thuẫn nội bộ, vấn đề xảy thường xuyên không giải dẫn đến việc chán nản, áp lực công việc Kĩ chuyên môn kĩ làm việc bị khơng tốt khiến cho nhóm khơng thể đem lại chất lượng công việc tốt Hiểu sai ý thành viên nhóm dẫn đến bất đồng quan điểm, không hợp tác, dẫn đến chất lượng công việc bị giảm sút, chí bị trì trệ hỏng, làm lãng phí rát nhiều thời gian cơng việc bị rời rạc khơng có tiếng nói chung thống Sự kỉ cương công việc chưa cao, bốc đồng sốc nguyên nhân dẫn đến chất lượng cơng việc mức thấp chí sa sút 3.2.3 Đề xuất biện pháp giải vấn đề mamng tính khả làm việc hiệu Thường xuyên nhắc nhở thành viên nhõm hỗ trợ có khó khăn q trình làm việc, cần hỗ trợ phải báo với trưởng nhóm để họp nhó tìm cách giải tránh làm ảnh hưởng tới công việc chung nhóm Ln quan tâ động viên hỗ trợ nhóm vượt qua cấc cơng việc Xây dựng kế hoạch để trang bị cho thành viên kĩ năng, kiến thức mức độ sãn sàng làm việc hoàn thành tốt nhiệm vụ thựuc tập sinh viện nghiên cứu ứng dụng cogn nghệ giáo dục Atec Cố gắng truyền đạt cho thành viên cách rõ ràng mục tiêu then chốt, việc mà thành viên cần làm đến trung tâm để tránh hiểu lầm sai sót khơng đáng có 27 C KẾT LUẬN VAI TRỊ CỦA KHẢ NĂNG LÀM VIỆC TRONG CƠNG TÁC LÀM NHĨM Làm việc theo nhóm tập trung khả làm việc nhiều người giúp họ bổ sung khiếm khuyết cho đẻ hồn thành cơng việc tốt Làm việc nhóm cịn có ý nghĩa chia sẻ trách nghiệm, hỗ trợ lẫn để phát huy tiềm người, phối hợp ăn ý thành viên tạo nhiều giá trị so với việc tập hợp sức mạnh người riêng lẻ mà thiếu liên kết Nguồn cảm hứng ý tưởng sáng tạo tạo từ thảo luận nhóm, hợp tác thành viên mài dũa góp ý, chỉnh sửa chất lượng cơng việc nâng cao hiệu nhiều VAI TRỊ CỦA KHẢ NĂNG LÀM VIỆC TRONG CƠNG TÁC LÀM CÁ NHÂN Sự tập hợp chuẩn mực hành vi người người nắm giữ vị trí định Vai trị mà cá nhân đảm nhận ảnh hưởng tới hành vi cá nhân q trình làm việc nhóm, hành vi cá nhân trường hợp định cần phải biết vai trò họ nhóm Mỗi cá nhân nhóm có vai trị khác hành vi họ thay đổi nhóm Cá nahan làm việc nhóm khẳ chia sẻ nhân nhóm với viẹc đảm nhận vị tí vưới u cầu nahát định đẻ hồn thành tốt cơng việc chung Vai trị làm việc cấ nhân nhóm khơng cố định, tham gia vào nhóm làm việc khác vai trị cá nhân có thay đổi dẫn đến thay đổi hành vi cá nhân 28 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạc sĩ Lê Thị Dung( 2009), “ Tâm lý học lao động”, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội Vũ Dũng( 1996), “ Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Dũng( 2008), “ Từ điển Tâm lý học”, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội Phạm Minh Hạc(1988), “ Tâm lý học 1”, NXB giáo dục Hà Nội, Hà Nội Tiêu Thị Minh Hường- Lý Thị Hàm- Bùi Thị Xuân Mai(2014), “ Giáo trình tâm lý học xã hội tập 1”, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội Phan Trọng Ngọ( chủ biên)- Nguyễn Đức Hưởng(2003), “ Các lý thuyết phát triển tâm lý người”, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn(2014), “ Giáo trình tâm lý học đaị cương”, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 29 PHỤ LỤC Hình 1.1: Lịch sử hình thành phát triển viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục Atec Hình 1.2: Cơ sở vất chất trang thiết bị viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục Atec 30 Hình 1.3: Kết đạt sau năm hoạt động phấn đấu 31 ... LƯỢC VỀ CƠ SỞ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG LÀM VIỆC VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC. .. QUAN SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC 1.1 Khái quát chung viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục 1.1 ứng dụng công nghệ giáo dục Atec [Hình... SỞ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC 1.1 Khái quát chung viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo