Một số hạn chế trong nhận thức của trẻ tự kỷ từ 4 đến 6 tuổi

7 6 0
Một số hạn chế trong nhận thức của trẻ tự kỷ từ 4 đến 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No X4 2015 Trang 108 Một số hạn chế trong nhận thức của trẻ tự kỷ từ 4 đến 6 tuổi  Ngô Xuân Điệp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG HCM TÓM TẮT[.]

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X4-2015 Một số hạn chế nhận thức trẻ tự kỷ từ đến tuổi  Ngô Xuân Điệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Nhận thức có liên quan đến khả hiểu nhận biết môi trường Trong năm sống trẻ “bình thường” học dồ vật liên quan đến trọng lượng, kích cỡ, mùi vị cảm giác Trong khoảng 18 đến 24 tháng, trẻ bắt đầu phát triển trí tưởng tượng giả vờ Từ tuổi đến tuổi, trẻ trở nên giỏi suy nghĩ với thuật ngữ trừu tượng khơng cần nhìn sờ đồ vật lâu để nhận biết Suốt thời thơ ấu, phát triển nhận thức ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển lĩnh vực khác nhau, đặc biệt khả sử dụng ngôn ngữ trẻ Trái lại, trẻ tự kỷ có rối loạn phát triển thần kinh có sở di truyền học rõ ràng Hội chứng đặc trưng kiểu loại hành vi bao gồm suy giảm (về) chất lượng phát triển ngôn ngữ, kỹ truyền đạt, tương tác xã hội, tưởng tượng vui chơi Đa số trẻ tự kỷ có số bất thường khả nhận thức Sự vận hành trí tuệ biểu mức độ khác từ chậm phát triển đến khả phát triển vượt trội vài lĩnh vực Từ khóa: tự kỷ, trẻ tự kỷ, khả nhận thức, phát triển nhận thức, ngôn ngữ, kỹ giao tiếp Đặt vấn đề Những bất thường tâm lý - nhân cách bất thường lớn, bao phủ tồn đời sống tâm trí trẻ tự kỷ, điều ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển nhận thức trẻ hội chứng tự kỷ (HCTK) khiếm khuyết tinh thần, gây bất thường đời sống tâm lý người bệnh như: xúc cảm-tình cảm, hành vi, ứng xử xã hội, ngôn ngữ, nhận thức Khác với trẻ chậm phát triển trí tuệ, trẻ tự kỷ có mức độ nhận thức khác từ chậm phát triển nhẹ, trung bình đến nặng Theo nhà nghiên cứu có khoảng 70% trẻ tự kỷ chậm phát triển trí tuệ, cịn lại trẻ có nhận thức bình thường thơng minh Tuy nhiên có người tự kỷ tài năng, thần đồng học tập, nghiên cứu khoa học Isaac Newton, Albert Einstein, Bill Gates1 Trẻ tự kỷ có bề ngồi trẻ bình thường, cơng bố từ trước tới chưa cho thấy khác thường thể trạng bề trẻ tự kỷ, trái lại dường trẻ tự kỷ nói chung lại có bề ngồi khơi ngơ trẻ bình thường, đồng thời trẻ tự kỷ khơng có bất thường giải phẫu phận bên thể Các giác quan cảm nhận bên bên thể trẻ xét phương diện vật lý sinh học giống trẻ bình thường Những số sinh học cân nặng, chiều cao, số phát triển sinh học giống trẻ bình thường tuổi Các mốc phát triển vận động 1http://en.wikipedia.org/wiki/Talk%3AList_of_recognised_peopl e_with_autism_spectrum_disorders http://news.bbc.co.uk/2/hi/health/2988647.stm Trang 108 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X4-2015 lẫy, ngồi, bị, trườn, đứng, đi, chạy,… khơng có ghi nhận khác thường Trẻ bị rối loạn tự kỷ có tuổi thọ trung bình người bình thường Nhưng hầu hết mô tả mặt chức tâm lý, nhận thức cho thấy bất thường rõ rệt Nhận thức chức quan trọng người việc tiếp nhận giới tự nhiên xã hội, hình thành lên đời sống trí tuệ, giúp người hoàn thiện kỹ sống, tạo dựng giá trị sống, hình thành chuẩn mực giao tiếp nhân văn, triển khai việc tiếp nhận văn hóa để hình thành nhân cách người… Với việc ý thức rõ tầm quan trọng nhận thức đời sống người, đồng thời để hiểu rõ khả nhận thức trẻ tự kỷ, tiến hành nghiên cứu 104 trẻ tự kỷ từ đến tuổi nhằm phát hạn chế nhận thức trẻ Tổng quan nghiên cứu hội chứng tự kỷ nhận thức trẻ tự kỷ 1.1 Hội chứng tự kỷ Các nghiên cứu gần cho thấy, tỷ lệ mắc tự kỷ cao dân số, bình quân vào khoảng từ 58 đến 60 trẻ tự kỷ (TTK) 10.000 trẻ sinh ra2, có khuynh hướng ngày gia tăng rõ nguyên nhân3 Theo thông báo Thượng viện Hoa Kỳ tháng 12 năm 2006, bình quân khoảng 166 trẻ sinh có trẻ bị tư kỷ Theo báo cáo công bố ngày 27/3/2014 Trung tâm Kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết nước này, 68 trẻ em dược sinh có trẻ bị mắc chứng tự kỷ, tăng 30% so với tỷ lệ 1/88 hai năm trước4 Hội chứng tự kỷ phát mô tả vào năm 40 kỷ trước, thực HCTK có từ lâu lịch sử loài người Các tác phẩm văn học phương Tây cổ đại nhắc tới trẻ kỳ lạ, đứa trẻ “con trời” hay bị “tiên đánh tráo” Nhiều mô tả trẻ mà sau Leo Kanner (1894-1981) phát hiện, người ta thấy đứa trẻ tự kỷ lịch sử5 Trong sách “Hiện tượng tự kỷ”, Lorna Wing tìm dấu hiệu rối loạn tự kỷ liên quan đến nhân vật “Sư huynh Juniper” Theo nhận định bà, người có biểu tự kỷ như: không muốn giao tiếp, tiếp xúc; thờ với người xung quanh; thích họat động nhàm chán lặp lặp lại; không hiểu đáp lại tình cảm6 Tuy chưa khẳng định cách chắn “Sư huynh Juniper” có bị tự kỷ hay khơng, theo mô tả Lorna Wing cho thấy số biểu mà ngày thường gặp HCTK Theo tài liệu mô tả lâm sàng, vào thời điểm năm 70 kỷ XVIII, bác sỹ Jean Marc ITard (1774-1838) tiếp nhận cậu bé “hoang dã” tên Victor Những mô tả cho thấy, cậu bé khơng có khả hiểu biểu đạt ngơn ngữ, khơng có khả giao tiếp nhận thức, ứng xử xa lạ với sống xã hội lồi người Nói chung, Victor bị khả giao tiếp mặt xã hội khơng có khả nhận thức trẻ bình thường Ngày nay, người ta cho rằng, Victor đứa trẻ bị tự kỷ7 Để khắc phục tình trạng này, ITard ý đến phương pháp giáo dục Qua mô tả thấy rằng, HCTK tồn từ lâu trước lịch sử, hội chứng mơ tả chi tiết có tên gọi thức vào năm 1943 bác sỹ tâm thần người Mỹ Leo Kanner Thuật ngữ tự kỷ (Autism) bác sỹ tâm thần người Thụy Sỹ Engen Bleuler (1857-1940) đưa năm 1919 để mô tả giai đoạn bắt đầu rối loạn thần kinh người lớn, tượng nhận Kliegman R.M and Behrman R.E., Nelson (2007), Textbook of Pediatrics, Volume 1, tr 133-136 Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Nuôi Con Bị Tự Kỷ, Nxb Bamboo, Australia, tr http://www.cdc.gov/ncbddd/autism/data.html Volkmar F.R., Paul R., Klin A., Cohen D (2005), Handbook of Autism and Pervasive Developmental Disorders, Volume Two, Published by John Wiley & Sons, Inc., U.S.A, tr 6 Powers M.D (2000), Children with Autism, Woodbine House, U.S.A, tr Scott J., Clark C., Brady M.P (2000), Students with Autism, Singular Publishing, U.S.A, t r Trang 109 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X4-2015 thức thực tế người bệnh cách ly với đời sống thực hàng ngày nhận thức người bệnh có xu hướng khơng thống với kinh nghiệm thông thường họ8 HCTK thực công nhận vào năm 1943, báo với nhan đề “Autism Disturbance of Effective Contract”, hội chứng mô tả cách rõ ràng khoa học bác sỹ tâm thần người Mỹ Leo Kanner Ông hiểu HCTK theo sắc thái khác (không giống Bleuler) Mô tả ông sau: TTK thiếu quan hệ tiếp xúc mặt tình cảm với người khác; cách chọn lựa thói quen hàng ngày giống tính tỉ mỉ tính kỳ dị; khơng có ngơn ngữ ngơn ngữ thể bất thường rõ rệt; thích xoay trịn đồ vật thao tác khéo; có khả cao quan sát khơng gian trí nhớ “như vẹt”; khó khăn học tập lĩnh vực khác nhau; vẻ bề ngoài, trẻ xinh đẹp, nhanh nhẹn, thơng minh; thích độc thoại giới tự kỷ; thất bại việc hiểu hành vi giả vờ hành vi đoán trước; hiểu nghĩa đen câu nói; thích tiếng động vận động lặp lặp lại đơn điệu; giới hạn đa dạng hoạt động tự phát9 Kanner nhấn mạnh triệu chứng tự kỷ phát trẻ đời khoảng 30 tháng đầu Từ phát Kanner, khoa học tâm thần học đánh dấu bước tiến việc chẩn đốn dạng bệnh tâm trí Cơng trình nghiên cứu Kanner ban đầu ý, sau phổ biến nhanh chóng ngày sở nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều nước giới10 Cũng liên quan đến thuật ngữ tự kỷ, năm 1944, bác sỹ tâm thần người Áo Hans Asperger (1906-1980) sử dụng thuật ngữ Autism mơ tả vấn đề xã hội nhóm trẻ trai mà ông làm việc Mô tả ông sau: ngơn ngữ trẻ phát triển bình thường, nhiên cách diễn tả phát âm nhiều cung điệu lên xuống khơng thích hợp với hồn cảnh Có rối loạn cách sử dụng đại từ nhân xưng thứ “con, tôi” lẫn lộn với ngơi thứ hai ba Trẻ có tiếp xúc mặt xã hội có xu hướng thích cô đơn, đơn độc Rối loạn đặc biệt hội chứng cách suy luận rườm rà, phức tạp, khơng thích ứng với điều kiện, hồn cảnh xã hội Những người mang hội chứng có sở thích đặc biệt mặt kỹ thuật tốn học, đồng thời họ có khả nhớ tốt cách lạ thường11 1.2 Tổng quan nhận thức trẻ tự kỷ Do trẻ tự kỷ có mức độ trí tuệ khác nên từ phát rối loạn này, Kanner cho trẻ tự kỷ khơng bị chậm phát triển trí tuệ viện dẫn đến yếu tố động việc thúc đẩy để giải thích cho nghèo nàn hoạt động học tập trẻ tự kỷ liên quan đến trí tuệ Ơng kết luận cá nhân bị tự kỷ gọi “trì trệ chức năng” Sau nhiều thập niên nghiên cứu, ngày nhà khoa học thấy áp dụng thích hợp trắc nghiệm phát triển cho thấy tính tồn vẹn nó, thang đo xem hồn chỉnh đo đạc số thông minh số phát triển (chỉ số IQ DQ) vấn đề chậm phát triển tâm thần yếu tố cá nhân bị tự kỷ kéo dài suốt đời 12 Khi tiến hành nghiên cứu cụ thể trắc nghiệm kiểm chứng, Sandra cho hầu hết trẻ bị tự kỷ có khả phát triển trí tuệ mức bình thường, cụ thể có khoảng 70% trẻ tự kỷ bị chậm phát triển trí tuệ 30% cịn lại bình thường Những trẻ phạm vi bình thường làm chủ nhiều tập chương trình học phổ thơng, triệu chứng hội chứng tự kỷ13 Như vậy, chẩn đoán tự kỷ khơng phải trẻ tự kỷ có đời sống trí tuệ nhau, Scott J., Clark C., Brady M.P (2000), Sđd, t r Scott J., Clark C., Brady M.P (2000), Sđd, tr 48 10 Volkmar F.R., Paul R., Klin A., Cohen D (2005), Handbook of Autism and Pervasive Developmental Disorders, Volume Two, Published by John Wiley & Sons, Inc., U.S.A, tr Trang 110 11 Dodd S (2005), Understanding Autism, Elsevier, New South Wales, Australia, Tr 131 12 Volkmar F.R., Paul R., Klin A., Cohen D (2005), Sđd, tr 13 Powers M.D (2000), Sđd, tr 164 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SOÁ X4-2015 trẻ tự kỷ khác phát triển khả trí tuệ khác nhau, phần lớn trẻ tự kỷ bị chậm phát triển trí tuệ Tiếp tục nghiên nhận thức trẻ tự kỷ, nhà nghiên cứu rằng, trẻ tự kỷ khác bị khiếm khuyết trí tuệ khác điều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nhận thức trẻ Trước hết hoạt động trí tuệ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khả giác quan trẻ Theo TS Stephen M Edelson hầu hết trẻ tự kỷ bị suy giảm nhiều giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác, tiền đình giác quan nhận cảm Các quan cảm giác nhạy cảm thiếu nhạy cảm Điều gây cho người tự kỷ khó khăn việc xử lý thông tin từ môi trường14 Khi cảm nhận giác quan trẻ xác, trẻ nhận thức tốt mà chúng nhìn thấy, cảm thấy, nghe thấy Ngược lại, thông tin cảm giác lĩnh hội sai lầm dẫn đến khó hiểu hiểu biết sai trẻ giới Nhiều trẻ bị rối loạn tự kỷ có nhạy cảm cao âm định, cảm giác da, vị giác, mùi vị Ví dụ, trẻ thấy cảm giác qua quần áo chạm vào da chúng gần chịu Một số âm máy hút bụi, tiếng chuông điện thoại, chí âm bình thường gây cho trẻ khó chịu Một số khác cảm giác lạnh hay đau bậc trẻ bị gãy cánh tay mà khơng khóc, đầu đập mạnh vào tường mà trẻ khơng phản ứng gì, đụng chạm nhẹ người khác vào chỗ thể làm trẻ hét lớn,… Những nhà nghiên cứu đưa giả thuyết não trẻ dường tạo cân cho cảm giác phù hợp15 Từ mô tả thấy, vấn đề có ảnh hưởng lớn đến q trình học tập trẻ Theo khoa học tâm lý, giác quan đầu vào kiến thức nhân tố quan trọng hoạt động trí tuệ, người có vấn đề giác quan hoạt động trí tuệ khó diễn diễn theo chiều hướng khơng xác, người bị khiếm thính khơng thể nghe suy nghĩ có câu hỏi, người bị khiếm thị khơng thể nhìn đưa nhận xét tranh trẻ tự kỷ khơng bị khiếm thính hay khiếm thị, trẻ lại gặp vấn đề rắc rối khác giác quan trẻ nhiều không phản ánh trung thực vật tượng Rất nhiều trẻ tự kỷ khơng muốn nghe âm thanh, tiếng nói thơng thường người xung quanh (mặc dù khả nghe âm tốt), trẻ khơng thể lĩnh hội ngôn ngữ, hiểu ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ cho thân Có trẻ khơng thích ơm ấp, nên trẻ hạn chế cảm nhận giác quan (mạc giác) phát triển xúc cảm - tình cảm16 Một số trẻ khác thích quan sát chuyển động quay tròn phần nhỏ đồ vật mà không quan tâm đến kiện diễn xung quanh trẻ, điều dẫn đến hạn chế nhận thức giới,… Do trị liệu trẻ tự kỷ người ta quan tâm nhiều đến trị liệu giác quan (sensory therapy) Liên quan đến nhận thức tình giao tiếp, theo Les Roberts trẻ tự kỷ gặp khó khăn việc hiểu biết tình liên quan đến quan hệ xã hội như: không giao tiếp mắt, hình thức giao tiếp nghèo nàn, khó khăn việc hiểu trạng thái tâm lý người khác, khó khăn việc đoán biết nhu cầu, ý muốn thái độ người khác; không hiểu trạng thái tình cảm phức tạp hãnh diện, tự hào, ngượng ngập; không hiểu diễn biến logic trình giao tiếp xã hội nói chung giao tiếp với người khác nói riêng17 Theo nhà nghiên cứu thuộc 16 14 Câu lạc gia đình có trẻ tự kỷ, Trung tâm đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt, Viện Nhi Quốc Gia (2003), Vì tương lai trẻ tự kỷ, Hà Nội, tr 14 15 www.nimh.nih.gov/publicat/autism Howlin P., Baron-Cohen S and Hadwin J (1999), Teaching Children with Autism to Mind-Read, John Wiley and Sons Publishing, U.S.A, Tr 23 17 Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Để hiểu chứng tự kỷ, Nxb Bamboo, Australia, Tr 10 Trang 111 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X4-2015 Hiệp hội Sức khỏe Tâm thần Quốc tế, đa số trẻ tự kỷ có khó khăn lớn học cách tham gia vào hoạt động tương tác xã hội với người hàng ngày Thậm chí vài tháng sống, nhiều trẻ không tương tác tránh tiếp xúc mắt, trẻ thờ người khác18 Và trẻ tự kỷ học loạt nguyên tắc điều khiển tương tác xã hội, tương tác thường thiếu chủ động, không tự nhiên, ảnh hưởng đến hầu hết mối quan hệ người đó19 Đối với trẻ có mức độ tự kỷ nhẹ phát triển mối quan tâm đến người khác, trẻ gặp khó khăn tiếp cận với người khác tương tác theo cách bất thường khiến người khác khơng vừa ý, có người bị tự kỷ phát triển tình bạn thân thiết Trong sinh hoạt xã hội, lời ám tế nhị khiến người khác bực hài lịng hay khó chịu với chúng ta, người bị tự kỷ khơng có phản ứng Trong sống người bị tự kỷ nhẹ có cơng việc với áp lực thường xuyên cần giúp đỡ việc trì mối quan hệ họ với đồng nghiệp nhà quản lý Một số người bị tự kỷ nhẹ nhận thức phần giá trị giao tiếp xã hội, điều nguồn đau khổ họ bắt đầu nhận khoảng cách họ người khác20 Trẻ có hạn chế lớn việc hiểu ứng xử người khác cách ứng xử cho phù hợp với người xung quanh Điều làm cho trẻ luôn người có hành vi bất thường xếp vào số người kỳ lạ xã hội Thông thường, hầu hết trẻ tự kỷ không muốn giao tiếp, tiếp xúc với người khác, điều làm cho trẻ gặp nhiều khó khăn hịa nhập xã hội, lĩnh hội kiến thức thông qua giao tiếp, đồng thời trẻ có khó khăn việc học hỏi kỹ sống xã hội, dẫn đến trẻ tự kỷ có khiếm khuyết nghiêm trọng việc hiểu biết người nói chung Về nhận thức lý tính, trẻ tự kỷ gặp khó khăn định tưởng tượng Theo TS Võ Nguyễn Tinh Vân, trẻ tự kỷ có số vấn đề nhận thức như: trẻ khơng nhận biết tình vui đùa, giả vờ, chơi tưởng tượng, chơi đóng vai21 Lorna Wing (1998) cho trẻ tự kỷ không phát triển trò chơi giả vờ hoạt động tưởng tượng giống trẻ bình thường Những trẻ có hoạt động tưởng tượng, quan sát kỹ hoạt động lặp lặp lại, trẻ biết chơi trẻ khác hoạt động tưởng tượng chúng tự nghĩ bắt trẻ khác làm làm lại hoạt động chúng khơng làm theo tưởng tượng người khác22 Như vậy, trẻ gặp khiếm khuyết nghiêm trọng nhận thức lý tính, đặc biệt chơi tưởng tượng, chơi đóng vai, giả vờ Trẻ gặp khó khăn liên kết thực tưởng tượng Nhận thức khái quát vấn đề đáng lưu ý trẻ tự kỷ Theo Lorna Wing, người bị bệnh tự kỷ khó nhìn nhận ý nghĩa việc trải nghiệm có khả “rút kinh nghiệm”, mà lực học tập sử dụng thông tin trở nên yếu kém; phần lớn trẻ có trí nhớ “vẹt” tốt khả tri giác không gian vượt trội mà không cần nhờ vào khả suy luận biện giải Có thể trẻ tự kỷ khơng có khả kết hợp loại thông tin từ kiện nhớ lại từ kiện tại, khơng có khả hiểu ý nghĩa điều trải nghiệm để dự đoán điều xảy dự đoán kế hoạch thực hiện23 Theo đánh giá hầu hết nhà nghiên cứu tự kỷ, trí nhớ trẻ tự kỷ tốt sâu sắc, độ liên kết ký ức 21 18 www.nimh.nih.gov/publicat/autism 19 Powers M.D (2000), Sđd, tr 166 20 Powers M.D (2000), Sđd, tr 169 Trang 112 Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Sđd, tr 10 Wing L (1998), The Autistic Spectrum, Constable and Company Limited, London, tr 39 23 Wing L (1998), Sđd, tr 37 22 TAÏP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X4-2015 trí nhớ lại rời rạc, khơng có độ liên kết cao Do trẻ khó hiểu trọn vẹn ý nghĩa trí nhớ, khó khăn việc tổng kết, khái quát để đưa kết luận, rút kinh nghiệm Liên quan đến tự phục vụ cá nhân, Theo Powers, trẻ tự kỷ không quan tâm đến việc học hỏi kỹ sống Cùng với vấn đề ngôn ngữ giao tiếp, trẻ tự kỷ thường khó khăn việc hiểu kỹ tự giúp thân Một công việc đơn giản học cách sử dụng nhà vệ sinh có lẽ trở ngại lớn nhiều trẻ tự kỷ24 Trong đa số trẻ phát triển bình thường giáo dục vệ sinh từ hai đến ba tuổi làm tốt, gần nửa số trẻ tự kỷ không làm tuổi lên bốn Kỹ sống yêu cầu quan trọng người nói chung, trước người có ích cho xã hội, giúp đỡ người khác cá nhân phải tự giúp thân mình, đặc biệt hoạt đông liên quan đến nhu cầu cá nhân vệ sinh cá nhân Trẻ bị tự kỷ tùy theo mức độ nặng nhẹ khác có khả tự phục vụ khác Do đó, giáo dục trẻ tự kỷ, trước hết phải giáo dục khả tự phục vụ vệ sinh cá nhân, nội dung cần quan tâm hàng đầu25 Theo nhà nghiên cứu, có hạn chế nhận thức số lĩnh vực, trẻ tự kỷ cho thấy số nhận thức vượt trội lĩnh vực sở trường Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ có khả đặc biệt trí nhớ máy móc, nhớ âm thanh, chữ viết, tiết tấu, trí nhớ khơng gian, thời gian, trí nhớ vận động,… Nhiều trẻ tự kỷ có khả Tốn học, tin học, ngoại ngữ, hội họa, âm nhạc cách kỳ diệu Theo Laurent Mottron: “Tự kỷ dạng thông minh khác” Trẻ tự kỷ có khả vượt trội đồng thời chức khác bị suy giảm nghiêm trọng26 Theo nhà tâm thần học giới, trẻ tự kỷ dạng rối loạn phát triển, không xếp vào nhóm chậm phát triển, xét phương diện khía cạnh nhận thức, trẻ có khả nhớ tốt, đặc biệt vật tượng trẻ quan tâm Nhiều trẻ bị rối loạn tự kỷ tiếp nhận thông tin cách nhớ máy móc, trẻ nhớ nhiều thông tin số chữ chúng chưa đến tuổi học chúng kể lại câu chuyện xác từ, có khả nhớ tổng thể hồn chỉnh cách xác ngơn ngữ, nhớ ngun câu nói người khác Khơng trẻ bình thường học nói trẻ bắt đầu nói từ tiến đến hai từ câu ngắn, số trẻ tự kỷ học nói bắt đầu nhắc lại nguyên câu người khác, đồng thời trẻ có xu hướng nhớ điều liên quan đến tình huống27 Có trẻ tự kỷ học tốt qua quan sát (visual), trẻ thích xem sách báo tivi Theo nhà nghiên cứu tự kỷ, hầu hết trẻ có khó khăn ngơn ngữ, học thơng qua quan sát đồ vật tốt học thơng qua nghe, với trẻ thị giác giác quan nhạy cảm Ngồi ra, học thơng qua thao tác điểm mạnh số trẻ tự kỷ, đặc điểm bật trẻ thích nhấn nút bấm, đóng mở cửa, xếp đồ chơi thành hàng, nói chung, trẻ học tốt thơng qua đụng chạm đồ vật28 Hội chứng tự kỷ dạng rối loạn phát triển, mức độ, đặc điểm tính chất nhận thức trẻ khác nhau29 Trong hầu hết trẻ bị chậm phát triển trí tuệ có kỹ ngơn ngữ giao tiếp xã hội phù hợp với khả trí tuệ trẻ, trẻ bị tự kỷ lại có kỹ giao tiếp xã hội ngôn ngữ mức khả khác phát triển30 Theo Roberts, khiếm khuyết làm cho trẻ tự kỷ không hiểu đời sống xúc cảm, 24 27 Powers M.D (2000), Sđd, tr 170 Lovaas O I (1981), The Me Book, Pro.ed An International Publisher, U.S.A, tr 115 26 Slater A and Bremner G (2003), An Introduction to Developmental Psychology, Blackwell Publishing, UK, tr 8, 24 25 Sussman F (1999), More than Words, The Hanen Centre, Canada, tr 16 28 Sussman F (1999), Sđd, tr 15 29 Slater A and Bremner G (2003), Sđd, tr 125 30 Powers M.D (2000), Sđd, tr 164 Trang 113 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X4-2015 tình cảm người khác Tuy nhiên số trẻ tự kỷ lại có khả nhớ kỳ diệu số lĩnh vực trẻ u thích Do mà chất nhận thức trẻ tự kỷ có tính chất khác biệt Vì vậy, điều quan trọng phải nhận thức khác biệt cá nhân trẻ trình học tập, tiếp thu31 Theo tác giả Bryna Siegel, trường hợp tự kỷ thể khía cạnh khác khả học tập bất lực học tập Mỗi khả học bất lực học tập ảnh hưởng đến trẻ tự kỷ theo cách đặc biệt32 Vấn đề đặt hội chứng tự kỷ ảnh hưởng đến trẻ khác theo cách thức khác nào: Một số trẻ có khả thơng minh trung bình trung bình, trẻ khác lại có mức độ khác chậm phát triển trí tuệ Có trẻ tự kỷ tự rút lui tránh giao tiếp, trẻ khác học thông qua giao tiếp xã hội nhiều hơn, Điều giải thích cho tất yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lâu dài trẻ33 Một nhận xét khác trẻ tự kỷ khả học tập, với triệu chứng khác bao gồm nhóm yếu học tập có liên quan xuất hay “mất khả học tập chuyên biệt chứng tự kỷ” Để thực chương trình giáo dục: Bước đầu cần kiểm tra cụ thể khả học tập đứa trẻ tự kỷ Bước thứ hai cần khảo sát chiến lược điều trị chương trình điều trị tại, đưa cách thức dạy chi tiết cho khả học tập đặc trưng cá nhân trẻ tự kỷ xác định34 Hầu hết TTK có rối loạn việc cảm nhận giác quan, trẻ thiếu nhạy cảm hay nhạy cảm giác quan hay nhiều giác quan, ngưỡng cảm giác trẻ cao hay thấp khiến cho trẻ tri giác xác 31 Câu lạc gia đình có trẻ tự kỷ, Trung tâm đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt, Viện Nhi Quốc Gia (2003), Vì tương lai trẻ tự kỷ, Hà Nội 32 Volkmar F.R., Paul R., Klin A., Cohen D (2005), Sđd, tr 33 Powers M.D (2000), Sđd, tr 156 34 Siegel B (2003), Helping Children With Autism Learn, Oxford University Press, U.S.A, tr Trang 114 vật, tượng xung quanh tri giác q khác thường TTK khơng thích giao tiếp trải nghiệm tình xã hội, trẻ thích chơi chơi với bạn lứa, lý mà trẻ khơng quan tâm đến việc học chuẩn mực xã hội kỹ ứng xử với người, điều làm cho khả nhận thức tình xã hội trẻ hạn chế Hầu hết TTK gặp khó khăn hiểu biểu đạt ngôn ngữ Khả chơi tưởng tượng hay giả vờ vấn đề khó khăn TTK Khả tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa khái qt hóa,… sử dụng khám phá nhận biết giới TTK Do TTK không quan tâm đến giao tiếp quan hệ xã hội nên trẻ gặp khó khăn việc hiểu biểu đạt xúc cảm, tình cảm, kỹ sống tự phục vụ thân Từ đặc điểm trên, thấy TTK có khác biệt định khả tiếp nhận thông tin, lĩnh hội thông tin xử lý thông tin, so với trẻ bình thường Như TTK có khác biệt mặt nhận thức Một số kết nghiên cứu khó khăn nhận thức trẻ tự kỷ từ 4-6 tuổi TP HCM 2.1 Mục đích nghiên cứu Để xác định rõ khả nhận thức trẻ tự kỷ viết tiến hành nghiên cứu 104 trẻ tự kỷ từ đến tuổi Tp Hồ Chí Minh để nhận vấn đề lĩnh vực nhận thức trẻ tự kỷ Nghiên cứu nhằm giúp nhà chuyên môn, chuyên viên can thiệp có cách nhìn cụ thể khả nhận thức trẻ tự kỷ Trên sở giúp cho sở giáo dục ứng dụng cách thức can thiệp phù hợp, hiệu nhằm nâng cao khả nhận thức cho trẻ tự kỷ 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm tìmhiểu trẻ tự kỷ đặc điểm nhận thức trẻ tự kỷ ... tự kỷ từ đến tuổi nhằm phát hạn chế nhận thức trẻ Tổng quan nghiên cứu hội chứng tự kỷ nhận thức trẻ tự kỷ 1.1 Hội chứng tự kỷ Các nghiên cứu gần cho thấy, tỷ lệ mắc tự kỷ cao dân số, bình quân... đích nghiên cứu Để xác định rõ khả nhận thức trẻ tự kỷ viết tiến hành nghiên cứu 1 04 trẻ tự kỷ từ đến tuổi Tp Hồ Chí Minh để nhận vấn đề lĩnh vực nhận thức trẻ tự kỷ Nghiên cứu nhằm giúp nhà chuyên... có lẽ trở ngại lớn nhiều trẻ tự kỷ2 4 Trong đa số trẻ phát triển bình thường giáo dục vệ sinh từ hai đến ba tuổi làm tốt, gần nửa số trẻ tự kỷ không làm tuổi lên bốn Kỹ sống yêu cầu quan trọng

Ngày đăng: 19/11/2022, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan