1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đặc tính sinh lý cây cà phê

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 223,25 KB

Nội dung

1 Mục lục Trang 1 Tổng quan về cây cà phê 3 2 Đặc điểm hình thái 3 2 1 Hệ thống rễ 3 2 2 Thân, cành, lá 4 2 3 Hoa cà phê 5 2 4 Quả cà phê 5 3 Yêu cầu sinh thái 6 3 1 Đất đai 6 3 2 Nhiệt độ 6 3 3 Lượng.

Mục lục Trang Tổng quan cà phê Đặc điểm hình thái 2.1 Hệ thống rễ 2.2 Thân, cành, 2.3 Hoa cà phê 2.4 Quả cà phê Yêu cầu sinh thái 3.1 Đất đai 3.2 Nhiệt độ 3.3 Lượng mưa 3.4 Ấm độ 3.5 Ánh sáng 3.6 Gió Sinh lý dinh dưỡng 4.1 Giới thiệu 4.2 Vai trò nguyên tố dinh dưỡng 4.2.1 Đạm (N) 4.2.2 Lân (P2O5) 4.2.3 Kali (K) 10 4.2.4 Lưu huỳnh (S) 10 4.2.5 Canxi (Ca) 11 4.2.6 Magie (Mg) 11 4.2.7 Kẽm (Zn) 12 4.2.8 Bo (B) 12 4.2.9 Sắt (Fe) 13 4.2.10 Mangan (Mn) 13 1 Tổng quan cà phê Tên tiếng anh: Coffee Họ Thiến thảo: Rubiaceae Danh pháp khoa học Cà phê chè: Coffea arabica (cà phê chè có loại: cà phê moka cà phê catimor) Cà phê vối: Coffea canephora Coffea robusta Cà phê mít: Coffea liberica, đồng nghĩa Coffea excelsa Cây cà phê có nguồn gốc mọc rừng châu Phi, cao nguyên Kaffa Ethiopia (ở độ cao 1370-1830 m) Từ đó, cà phê người phát di canh đến địa lục khác Ở Việt Nam, cà phê cha đạo người Pháp mang đến để trồng làm cảnh từ năm 1857 Từ năm 1930, cà phê bắt đầu trồng thành đồn điền để khai thác nhân Từ đến nay, diện tích, suất, sản lượng cà phê nước ta không ngừng tăng lên Cây cà phê công nghiệp lâu năm mang lại hiệu kinh tế cao cho nông dân tỉnh thành Tây nguyên Cây cà phê có loại cà phê chè, cà phê vối cà phê mít Mỗi loại cần có điều kiện sinh thái khác để sinh trưởng phát triển tốt Đặc điểm hình thái 2.1 Hệ thống rễ Cây cà phê có hệ thống rễ lớn chia làm loại: rễ cọc, rễ trụ, rễ ngang rễ tơ Mỗi loại đảm nhiệm vai trò quan trọng Rễ cọc rễ trụ có khả ăn sâu vào đất, hút nước tầng sâu Cây ăn sâu từ 1- 2.5 m giữ nhiệm vụ giúp trụ vững Rễ ngang mọc từ rễ trụ có tác dụng ăn sâu vào đất để lấy chất dinh dưỡng nuôi Từ rễ ngang có rễ tơ đảm nhiệm vai trị hút nước dinh dưỡng Hầu hết rễ tơ nằm phạm vi từ – 30 cm Rễ cà phê thuộc loại rễ háo khí, rễ ăn sâu, rễ phát triển theo độ dài tán Cây cà phê chè có khả ăn sâu chịu hạn cao cà phê vối Cây phát triển chủ yếu tầng đất từ 0- 30 cm nên cần xác định độ sâu nước tưới biện pháp tác động giúp bề mặt đất tơi xốp, biện pháp giới không ảnh hưởng đến rễ Yêu cầu đất trồng cà phê vối phải đạt tầng dày 70 cm trở lên, đất tơi xốp thoát nước tốt Hàm lượng chất hữu đạt 2,5% giúp rễ phát triển mạnh 2.2 Thân, cành, Cây cà phê thuộc loại thân gỗ, phân thành nhiều đốt, đốt có cặp đối xứng Từ mọc nhiều cành ngang cành vượt Cành ngang (cành quả) chia làm hai loại cành cấp cành thứ cấp Cành cấp (cành cấp 1) mọc từ nách thân, chồi có mầm phát triển thành cành quả, cành khơng có khả tái sinh Cành thứ cấp (cành cấp 2, cấp 3,…) mọc từ mầm ngủ nằm cành cấp để thành cành cấp 2, từ mầm ngủ thành cấp cho cành quả, mầm ngủ phân hóa thành mầm hoa Cây cà phê chè có nhiều cành thứ cấp cà phê vối, độ phân cành thứ cấp định suất trồng nên cần có biện pháp tỉa cành hợp lí Cành vượt (chồi vượt) thường mọc thằng hướng lên phía trên, có nhiều vụ giúp vươn cao, phát triển thêm cành Cành vượt thường có nhiệm vụ tạo thân mới, thường khơng có khả hoa nên đạt chiều cao phù hợp suất ổn định, nên loại bỏ cành để tập trung cho cành Lá cà phê có màu xanh đậm, bóng lống Cuống ngắn, mặt đậm màu mặt Thường dài từ 10- 15 cm rộng 4- 6cm Lá hình thn dài Đi nhọn 2.3 Hoa cà phê Hoa cà phê có màu trắng, năm cánh Hoa thường nở thành chùm đôi chùm ba Mùi thơm nhẹ Hoa cà phê thường nở vòng 3-4 ngày thời gian thụ phấn khoảng tiếng Một cầy cà phê thường có từ 30.000 đến 40.000 bơng hoa Cây cà phê vối thụ phấn chéo bắt buộc, việc kích thích hoa nở đồng loạt nhiệm vụ cần thiết để giúp thụ phấn thụ tinh tốt Thông thường phân hóa mầm hoa cành ngang thường xảy gặp nhiệt độ thấp trải qua thời gian khô hạn kéo dài từ 2- tháng Sau có đủ nước, mầm hoa phát triển nhanh nở sau 5- ngày Đây điều kiện quan trọng để đạt suất cao cho cà phê Thơng thường cuối vụ thu hoạch, cà phê bắt đầu phân hóa mầm hoa tiếp tục phân hóa hồn chỉnh Khi hoa có dạng mỏ sẻ Lúc cần cung cấp nước đầy đủ cho hoa, lượng mưa đạt 15 mm giúp có đủ nước để phân hóa mầm Vì tính thụ phấn chéo nên cần cung cấp nước đầy đủ để cà phê vối giao phấn thụ tinh với đợt để có suất cao Cà phê chè có khả tự thụ phấn nên khơng bị ảnh hưởng nhiều chất lượng hạt cao cà phê vối 2.4 Quả cà phê Quả cà phê có hình bầy dục, mọc thành chùm, cuống ngắn Quả có màu xanh chín chuyển sang mà đỏ Nếu chín lâu chuyển dần sang màu đỏ thâm đen Từ thụ phấn đến già từ 7- tháng (cà phê chè) 9- 10 tháng so với cà phê vối Thơng thường cà phê thường có hai hạt Chúng bao bọc lớp thịt bọc bên Hai hạt nằm sát vào Hai mặt nằm sát theo hình phẳng Cịn lớp thịt bên ngồi mọc theo đường vịng cung Cấu tạo chia thành nhiều lớp Từ ngồi gồm có nhân, vỏ lụa, vỏ hạt, vỏ thịt, vỏ cuống q Hạt cà phê Robusta thường có hình bàn cầu trịn, hạt cà phê Arabica có hình dài Yêu cầu sinh thái 3.1 Đất đai Cà phê trồng nhiều loại đất khác nhau, đất ba-zan loại đất lý tưởng để trồng cà phê, đặc điểm lý hóa tính tốt, tầng dày loại đất Yêu cầu đất trồng cà phê có tầng sâu từ 70 cm trở lên, có độ nước tốt (không bị úng, lầy) Các loại đất thường thấy Việt Nam vùng cao granit, sa phiến thạch, phù sa cổ, gờ nai, đá vôi, dốc tụ, trồng cà phê Ở cà phê vườn có khả trồng nơi có đá lộ đầu, nơi đất dốc trồng cà phê làm tốt cơng trình chống xói mịn Dù trồng loại đất vai trị người có tính định việc trì, bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất Ngay đất ba-zan, cà phê khơng chăm sóc tốt dẫn tới tượng mọc còi cọc, suất thấp Ngược lại nơi đất ba-zan đảm bảo đủ lượng phân hữu cơ, vô cơ, giải tốt đậu đỗ, phân xanh trồng xen, tủ gốc tốt biện pháp thâm canh tổng hợp khác tưới nước có khả tạo nên vườn cà phê có suất cao 3.2 Nhiệt độ Nói chung, phạm vi nhiệt độ tương đối rộng từ độ C đến 32 độ C cà phê có khả tồn tại, sinh trưởng phát triển Song phạm vi nhiệt độ phù hợp giống cà phê có khác Cà phê chè ưa nơi mát lạnh Phạm vi thích hợp từ 18 độ C – 25 độ C, thích hợp từ 20 – 22 độ C Do yêu cầu nhiệt độ nên cà phê chè thường trồng miền núi có độ cao từ 600 - 2.500 m (nguyên quán cà phê chè Ethiopie nơi có độ cao 2.000 m) Các nước trồng cà phê chè có phẩm vị thơm ngon như: Kenya, Tanzania, Ethiopie, Colombia thường trồng nơi có độ cao từ 800 m trở lên Ngược lại cà phê vối thích nơi nóng ẩm Phạm vi nhiệt độ thích hợp từ 22 – 26 độ C, song giới hạn nhiệt độ thích hợp từ 24 – 26 độ C Nhiệt độ giảm xuống tới độ C làm thui cháy đọt non, kéo dài làm cháy già đặc biệt vùng hay xuất sương muối Gió rét gió nóng bất lợi sinh trưởng cà phê 3.3 Lượng mưa Lượng mưa cần thiết cà phê chè thường 1.300 mm - 1.900 mm, cà phê vối cần từ 1.300 - 2.500 mm Nếu lượng mưa phân bổ tương đối năm có mùa khơ hạn ngắn vào cuối sau vụ thu hoạch, nhiệt độ thấp thuận lợi cho q trình phân hóa mầm hoa cà phê Đối với cà phê mít có u cầu nhiệt độ lượng mưa tương tự cà phê vối Song cà phê mít có rễ ăn sâu, trồng nơi có lượng mưa Nhìn chung, nước ta lượng mưa phân bố không Lượng mưa tập trung khoảng 70 - 80% vào mùa mưa gây tượng thừa nước Mùa khô thường kéo dài từ - tháng, lượng nước mưa chiếm từ 20 - 30%, có nhiều nơi cà phê thiếu nước nghiêm trọng đặc biệt tỉnh Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ Để khắc phục tượng này, vấn đề tủ gốc giữ ẩm, đai rừng phòng hộ, che bóng tưới nước có ý nghĩa quan trọng 3.4 Ấm độ Ẩm độ khơng khí phải 70% thuận lợi cho sinh trưởng phát triển cà phê Đặc biệt giai đoạn cà phê nở hoa cần phải có ẩm độ cao, tưới nước biện pháp phun mưa thích hợp cho q trình nở hoa cà phê Ẩm độ thấp cộng với điều kiện khô hạn, nhiệt độ cao dẫn tới hậu làm cho mầm, nụ hoa bị thui, non bị rụng 3.5 Ánh sáng Cà phê chè loại thích ánh sáng tán xạ (nguồn gốc mọc rừng thưa châu Phi), ánh sáng trực xạ làm cho bị kích thích hoa độ dẫn tới tượng khô cành, khô quả, vườn xuống dốc nhanh, ánh sáng tán xạ có tác dụng điều hịa hoa, phù hợp với chế quang hợp tạo thành tích lũy chất hữu có lợi cho cà phê, giữ cho vườn lâu bền, suất ổn định Cà phê vối thích ánh sáng trực xạ yếu (nguyên quán cà phê vối mọc rải rác ven Rừng Châu Phi) Ở nơi có ánh sáng trực xạ với cường độ mạnh cà phê vối cần lượng che bóng để điều hịa ánh sáng, điều hịa q trình quang hợp vườn 3.6 Gió Gió lạnh, gió nóng, gió khơ có hại đến sinh trưởng cà phê Gió mạnh làm cho bị rách, rụng lá, non bị thui đen, gió nóng làm cho bị khơ héo Gió làm tăng nhanh q trình bốc thoát nước đất đặc biệt mùa khơ Vì vậy, cần giải trồng tốt hệ đai rừng chắn gió phụ; che bóng để hạn chế tác hại gió Đai rừng chắn gió che bóng cịn có tác dụng hạn chế hình thành tác hại sương muối, vùng có gió nóng, đai rừng cịn có tác dụng điều hịa nhiệt độ lơ trồng Sinh lý dinh dưỡng 4.1 Giới thiệu Dinh dưỡng đa, trung vi lượng đóng vai trị vơ to lớn hoạt động sinh lý cà phê Khi đáp ứng đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng mà cà phê cần cho hoạt động sinh lý (trao đổi chất, quang hợp, hô hấp, ) giúp sinh trưởng phát triển bình thường (ra hoa, đậu cho suất cao, đảm bảo sản xuất có lãi) Ngược lại trường hợp lý đó, dinh dưỡng khơng đáp ứng cho nhu cầu hoạt động sinh lý, sinh hố sinh trưởng, phát triển hạn chế suất thu hoạch không cao Việc phòng trị kịp thời triệu chứng thiếu dinh dưỡng cho cà phê góp phần đảm bảo sử dụng phân bón cách hiệu bền vững 4.2 Vai trò nguyên tố dinh dưỡng 4.2.1 Đạm (N) Hàm lượng N cà phê biến động từ 1,5 - 2,0% trọng lượng khơ (trung bình cho thân, cành, lá) Chỉ tính hàm lượng biến động từ 2,2 - 3,5%, hạt chứa từ 3,5 - 4,5% Đạm lấy từ đất dạng NH4+ NO3-, sau kết hợp với hợp chất mà đồng hóa nhờ lượng ánh sáng mặt trời để tạo thành amino acid protein Đạm động lực cho trình sinh trưởng cà phê bao gồm trình hình thành suất Đạm tham gia cấu thành suất từ 32,6 - 49,4% Cung cấp đầy đủ lượng đạm thích hợp giúp cho hút chất khác tốt hơn, đặc biệt kali Thiếu đạm sinh trưởng kém, cân đối Cà phê khơng có che bóng tồn có màu vàng, kích thước chồi bị nhỏ bình thường Cây cà phê có che bóng có già bị vàng Trường hợp thiếu đạm trầm trọng tồn bị vàng Cây cà phê bị thiếu đạm phát mắt hàm lượng đạm từ 1,3 - 1,8% 4.2.2 Lân (P2O5) Hàm lượng lân lá, thân, cành biến thiên từ 0,07-0,15% P2O5, hạt chứa 0,35 - 0,50% P2O5 trọng lượng khơ Lân có vai trị quan trọng việc phát triển hệ thống rễ cà phê, đặc biệt giai đoạn cà phê nhỏ Lân giúp cho trình thụ phấn thụ tinh thuận lợi hình thành tốt hơn, giúp dự trữ tinh bột, với kali làm tăng khả chống chịu Lân tham gia cấu thành suất từ 7,8 - 8,6% Thiếu lân thường xuất già cành sai Lúc đầu có màu vàng sáng, sau chuyển sang đỏ thẩm nâu đỏ pha tím, đơi có màu huyết dụ Đầu tiên biến màu phần (thường lá), cuối biến màu rụng Cây cà phê có triệu chứng thiếu lân hàm lượng P2O5 từ 0,05-0,08% 4.2.3 Kali (K) Hàm lượng kali chứa theo phân tích Viện Khoa học Kĩ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên biến động từ 1,1 - 1,6% K2O, hạt từ 3,0 3,7% K2O Kali tham gia vào hoạt tính 60 enzyme, giúp hình thành vận chuyển hydrat cacbon, tham gia trình tổng hợp protein hợp chất hữu Kali làm tăng khả hút nước cây, giúp tăng khả chịu hạn, chịu rét chịu mặn Bón đầy đủ kali giúp hút chất dinh dưỡng khác tốt Kali có tác dụng làm giảm tỷ lệ rụng quả, tăng trọng lượng trọng lượng nhân, làm tăng giá trị thương phẩm, đồng thời làm cho bị nhiễm sâu bệnh sinh trưởng khỏe Kali tham gia cấu thành suất từ 27,4 - 44,7% Thiếu kali thường thể già, cành mang nhiều Các vệt màu nâu thường xuất rìa mép lá, lan dần vào phiến lá, cuối Thời kỳ cà phê mang thiếu rụng nhiều, vỏ có màu xám nâu, chín có màu vàng đỏ nâu, khô không mọng nước, màu không tươi, nhân nhỏ bình thường Cây bị thiếu kali hàm lượng K2O dao động từ 0,9 - 1,3% 4.2.4 Lưu huỳnh (S) Hàm lượng S cà phê biến động từ 0,09 - 0,14% , hạt từ 0,12 - 0,16% Lưu huỳnh tham gia tạo thành cloruaphyl thành phần quan trọng diệp lục đóng vai trị to lớn việc tổng hợp hợp chất hữu nhờ lượng ánh sáng mặt trời Lưu huỳnh tham gia tổng hợp acid amin tạo thành protein, hoạt hóa men, tổng hợp vitamin,… đặc biệt tham gia việc cấu tạo hợp chất thơm cho hạt cà phê, tăng cường tính chịu hạn chịu nhiệt cà phê Thiếu lưu huỳnh thường thể non Lá có màu vàng trắng, bị nặng nhỏ so với bình thường Cần phân biệt với trường hợp cà phê thiếu đạm già bị vàng bị vàng toàn Hiện tượng thiếu lưu huỳnh thường hay xuất vườn cà phê kiến thiết vào thời kỳ cuối mùa khô đầu mùa mưa Lá cà phê bị thiếu lưu huỳnh có hàm lượng S từ 0,06 - 0,09% 4.2.5 Canxi (Ca) Hàm lượng Ca cà phê dao động từ 0,5 - 1,2%, hạt từ 0,4 - 0,7% (tính theo trọng lượng khô) Canxi tham gia chủ yếu vào cấu tạo tế bào, làm tăng tính chịu độc nhơm mangan Hiện tượng thiếu canxi cà phê thường thấy đồng ruộng Tuy nhiên thiếu non bị vàng từ rìa lan dần vào phiến Lá có màu xanh tối dọc hai bên gân lá, có màu xanh nhạt Khi bị nặng, già có triệu chứng Lá cà phê bị thiếu canxi có hàm lượng Ca từ 0,4 -0,7% 4.2.6 Magie (Mg) Hàm lượng Mg biến động từ 0,3 - 0,5%, hạt từ 0,2 - 0,35% Magiê thành phần diệp lục, nhà máy hấp thu lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu thơng qua q trình quang hợp Magie tham gia vào phản ứng enzyme liên quan đến chuyển hóa lượng Triệu chứng thiếu Magie 10 phát cà phê già, màu vàng gân chính, sau lan rộng dần rìa Dọc theo gân gân phụ lại vệt xanh thẫm tạo nên dạng hình xương cá có màu xanh vàng Sau chuyển sang màu vàng sẫm nâu rụng Khi thiếu Mg hàm lượng Mg biến động khoảng 0,15 – 0,25% 4.2.7 Kẽm (Zn) Hàm lượng kẽm cà phê biến thiên từ 10 - 15ppm (phần triệu) Trong hạt có chứa khoảng 10 - 15gam Kẽm làm tăng tính chịu hạn, chịu nóng, thúc đẩy việc sử dụng chuyển hóa đạm, lân Kẽm đóng vai trị quan trọng q trình phân hóa mầm hoa, thụ phấn, thụ tinh hình thành Đất có thành phần giới nhẹ, tượng thiếu kẽm phổ biến gây tác hại nghiêm trọng Triệu chứng thiếu kẽm thể non đầu cành Lá nhỏ bình thường, rìa bị cong hai bên có dạng hình mũi mác, có màu xanh vàng nhạt, đốt bị ngắn lại, nên người ta thường gọi bệnh rụt cổ Hiện tượng thiếu kẽm thường xuất vào tháng 7, 8, có rải rác quanh năm Những năm mưa nhiều tỷ lệ bị thiếu kẽm cao cà phê khơng phải tồn cành bị, điều có liên quan đến q trình sinh lý, sinh hóa xảy Thiếu kẽm cà phê khơng phân hóa mầm hoa, hạn chế khả thụ phấn hoa, tỷ lệ rụng cao, có lên đến 70 - 90% Tỷ lệ cành bị khô cao Khi bị thiếu kẽm hàm lượng Zn thường vào khoảng 5-8 ppm Năng suất giảm từ 30 - 70% 4.2.8 Bo (B) 11 Hàm lượng B từ 30 - 50 ppm, hạt chứa từ 10 - 16gam B có vai trị việc tăng số đốt, số cành dự trữ, tăng số mầm hoa B có tác dụng kích thích nẩy mầm hạt phấn, tăng trưởng túi phấn, giúp cho trình hình thành xảy thuận lợi Hiện tượng thiếu B thường xảy đất xám có thành phần giới nhẹ Khi bị thiếu B cà phê bị nhỏ lại ngắn hơn, rìa khơng bình thường, chồi hay bị khơ, cành ngang hay bị chết Hiện tượng cành thứ cấp mọc thành chùm có dạng hình rẽ quạt Lá có màu xanh ô liu hay xanh vàng nhạt nửa cuối Cây bị thiếu B hàm lượng B khoảng 15 - 25ppm Tại Gia Lai, trường hợp thiếu B thể cà phê tìm thấy đồng ruộng 4.2.9 Sắt (Fe) Hàm lượng Fe từ 50 - 75 ppm, nhân từ 40 - 80gam Sắt khơng có vai trị rõ ràng sinh trưởng phát triển cà phê Sắt làm cho màu hạt cà phê đẹp Trên đất trồng cà phê Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng tượng cà phê bị thiếu sắt xảy pH đất thấp (4,0 - 5,5) hàm lượng hữu không cao hàm lượng sắt đất lại cao Thiếu sắt non chuyển vàng song gân cịn xanh có dạng hình mắt lưới Thiếu sắt hạt cà phê bị vàng Khi bị thiếu sắt hàm lượng Fe biến động từ 15 - 35ppm 4.2.10 Mangan (Mn) Hàm lượng Mn từ 30-50 ppm, hạt giao động từ 20-40gam Mangan có vai trị xúc tiến q trình quang hợp xảy tốt Trên đất có pH thấp xảy tượng thiếu Mangan Tuy nhiên đất chua ngộ độc Mangan lại dễ xảy Thiếu Mangan đầu cành (cặp trưởng thành cuối cùng) từ màu vàng xanh sang màu vàng vỏ chanh có xen vệt trắng Lúc hàm lượng Mn từ 10 - 20ppm 12 ... lên Cây cà phê công nghiệp lâu năm mang lại hiệu kinh tế cao cho nông dân tỉnh thành Tây nguyên Cây cà phê có loại cà phê chè, cà phê vối cà phê mít Mỗi loại cần có điều kiện sinh thái khác để sinh. ..1 Tổng quan cà phê Tên tiếng anh: Coffee Họ Thiến thảo: Rubiaceae Danh pháp khoa học Cà phê chè: Coffea arabica (cà phê chè có loại: cà phê moka cà phê catimor) Cà phê vối: Coffea canephora... nhiều cành ngang cành vượt Cành ngang (cành quả) chia làm hai loại cành cấp cành thứ cấp Cành cấp (cành cấp 1) mọc từ nách thân, chồi có mầm phát triển thành cành quả, cành khơng có khả tái sinh Cành

Ngày đăng: 10/12/2022, 21:47