tiểu luận TMĐT : thực trạng và phương hướng giải quyết thực trạng du lịch trực tuyến tại việt nam

15 10 0
tiểu luận TMĐT : thực trạng và phương hướng giải quyết thực trạng du lịch trực tuyến tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay du lịch đang trở nên một hiện tượng kinh tế phổ biến, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vòng. Du lịch gắn liền với giải trí, tuy nhiên do hoàn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu mà khái niệm du lịch cũng không giống nhau.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT GDP OTA Iot Công nghệ thông tin Tổng sản phẩm quốc nội Website du lịch Internet vạn vật DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Khách quốc tế đến Việt Nam từ 2015-2019 Biểu đồ Kết kinh doanh OTAs năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Ngày đời sống người ngày cao, họ có nhu cầu đầy đủ vật chất mà cịn có nhu cầu thỏa mãn tinh thần vui chơi, giải trí du lịch Do đó, du lịch ngành có triển vọng Dù ngành du lịch Việt Nam đời muộn nước khác, khơng thể phủ nhận vai trị du lịch mang lại Đóng góp GDP lớn cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, đồng thời truyền bá hình ảnh Việt Nam tồn giới Hiểu điều đó, Chính phủ xác định ngành kinh tế mũi nhọn đầu tư khoản khủng lồ vào thị trường tiềm Việt Nam nhận định quốc gia thuộc khu vực kinh tế động Châu Á, với số lượng người mức độ sử dụng mạng ngày cao Do đó, khẳng định Việt Nam môi trường lý tưởng để phát triển du lịch trực tuyến Song Việt Nam chưa có du lịch trực tuyến đủ mạnh, du lịch truyền thống chiếm lĩnh thị trường tiềm Mặt khác thói quen khách hàng Việt Nam sử dụng du lịch trực tuyến nước ngoài, chưa quan tâm nhiều đến du lịch trực tuyến Việt Nam Chính lí này, mà em chọn đề tài “Thực trạng phương hướng phát triển du lịch trực tuyến Việt Nam nay”, với mong muốn vận dụng kiến thức kỹ tiếp thu chương trình giảng dạy nhà trường Từ đó, đưa giải pháp khả thi nhằm đưa du lịch trực tuyến Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đưa hình ảnh Việt Nam tồn giới Nội dung đề tài trình bày theo ba chương chính, là: Chương Cơ sở lý thuyết Nói khái niệm du lịch trực tuyến Việt Nam, câu hỏi nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Chương Thực trạng du lịch trực tuyến Việt Nam Chương mang đến khía cạnh thực tế du lịch trực tuyến Việt Nam Từ đó, rút nhận xét sâu sắc ngành cơng nghiệp khơng khói triệu đô Chương Đề xuất số giải pháp Từ thực trạng chương 2, đưa giải pháp hữu ích, giúp nâng cao chất lượng du lịch trực tuyến Việt Nam Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày du lịch trở nên tượng kinh tế phổ biến, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Thuật ngữ du lịch trở nên thơng dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vịng Du lịch gắn liền với giải trí, nhiên hoàn cảnh, thời gian khu vực khác nhau, góc độ nghiên cứu mà khái niệm du lịch không giống Luật du lịch Việt Nam 2005 (Luật du lịch Việt Nam, 2005) đưa khái niệm sau: “ Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Tại (Hội nghị LHQ du lịch họp Roma - Italia, 21/3-5/9/1963) chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: “ Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ” 1.1.2 Định nghĩa du lịch trực tuyến Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hình thành thúc đẩy kinh tế đất nước, kéo theo kết hợp cơng nghệ, tác động vào ngành, lĩnh vực Ngành du lịch đứng trước yêu cầu nhanh chóng phát triển theo mơ hình “ du lịch trực tuyến” nhờ vào hỗ trợ từ công nghệ, nhằm tạo cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng “Du lịch trực tuyến hay gọi du lịch điện tử (e-tourism) việc sử dụng công nghệ số tất quy trình chuỗi giá trị du lịch, bao gồm lữ hành, khách sạn phục vụ ăn uống, vận chuyển để đơn vị, tổ chức du lịch phát huy tối đa hiệu suất hiệu hoạt động Đây hình thái du lịch tương tác mạnh doanh nghiệp với khách hàng dựa phạm vi kỹ thuật tảng công nghệ cho trang web du lịch.” 1.2 Nội dung liên quan đến thực trạng phương hướng phát triển du lịch trực tuyến Việt Nam 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động du lịch trực tuyến Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Khái quát thực trạng du lịch trực tuyến Việt Nam, từ nêu giải pháp đề xuất phương hướng phát triển du lịch trực tuyến, đưa hình ảnh Việt Nam tồn giới 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua nghiên cứu tài liệu thảo luận nhóm nhằm nghiên cứu yếu tố để phát triển du lịch trực tuyến Việt Nam Cách khai thác liệu nhằm đem đến cho việc nghiên cứu diễn xác, đạt mục tiêu đề Đây sở đánh giá hoạt động du lịch trực tuyến, để đưa kiến nghị, kết luận đề tài nghiên cứu 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát triển du lịch trực tuyến Việt Nam 1.3 So sánh du lịch truyền thống du lịch trực tuyến • Du lịch truyền thống Trong quản lý: Quản lý doanh nghiệp, nhân công thủ công, lưu trữ danh sách tour, lịch trình, hóa đơn, thơng tin khách hàng giấy, Trong kinh doanh: Xây dựng văn phịng bán tour vị trí đắc địa, thu hút khách hàng quan tâm, mà bỏ qua tìm hiểu khách hàng tiềm năng, làm khoảng cách doanh nghiệp khách hàng ngày xa Hình thức tiếp thị, quảng bá sản phẩm dịch vụ phát tờ rơi, bán cửa hàng Trong chăm sóc khách hàng: Sử dụng công cụ hỗ trợ điện thoại, email, để chăm sóc giới thiệu khách hàng dịch vụ sản phẩm Cách sóc khách hàng này, có mặt hạn chế làm đứt gãy liên hệ khách hàng rơi rớt liệu, khơng có quy trình khơng có phương tiện hỗ trợ Du lịch truyền thống vẫ tập trung vào trải nghiệm văn phòng bán sản phẩm, để giữ khách hàng lại lâu tốt Nhưng với tốc độ phát triển vượt bậc, với đời thiết bị thơng minh, văn phịng khơng thể giữ chân khách hàng Chính thế, du lịch truyền thống cần có phương hướng đột phá để phát triển song song với nhịp sống động, đại ngày • Du lịch trực tuyến Hoạt động du lich trực tuyến chủ yếu tập trung xung quanh khách hàng, phát triển website, ứng dụng thông qua thu thập liệu sản phẩm, khách hàng địa điểm Từ chuyển liệu thành hiểu biết sâu sắc (insights), cuối biến hiểu biết thành hành động cụ thể Đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng, tìm hiểu dịch vụ du lịch đó, mà vừa tiết kiệm thời gian chi phí tìm hiểu, không cần phải qua trung gian 1.4 Đặc điểm du lịch trực tuyến • Vấn đề tốc độ Hàng hóa, dịch vụ sản phẩm đồng thời tung q trình sản xuất sản phẩm Chính việc này, tạo lợi cạnh tranh đối thủ việc thu hút khách hàng, bên cạnh thu phản hồi nhanh chóng từ khách hàng, mang đến trải nghiệm thú vị tiến hành giao dịch nhanh chóng tiết kiệm thời gian khách hàng việc thỏa thuận, giao hàng tốn đặc biệt với hàng hóa • Hoạt động diễn liên tục Du lịch trực tuyến mang lại nhiều lợi ích tiết kiệm thời gian, sức người Khác với hình thức du lịch truyền thống chưa có ứng dụng internet, du lịch trực tuyến có khả hoạt động liên tục, thời điểm, khai thác triệt để 24 ngày, ngày tuần, hoạt động xuyên suốt hoàn tồn khơng có khái niệm thời gian chết • Phạm vi tồn cầu Trong thời đại CNTT 4.0, người tiếp nhận thơng tin cách nhanh chóng thuận tiện Thông qua internet, du lịch Việt Nam hồn tồn quảng bá hình ảnh đến với người tồn giới, với chi phí thấp thời gian nhanh Có thể thấy được, du lịch trực tuyến phá vỡ trở ngại khoảng cách địa lí, mở cánh cổng cho cơng nghiệp khơng khói Đồng thời yếu tố khiến môi trường cạnh tranh trở nên khốc liệt mở rộng phạm vi quốc tế • Loại bỏ khâu trung gian Đây coi bước ngoặc quan trọng ngành du lịch, áp dụng thương mại điện tử vào du lịch Giúp cho doanh nghiệp cắt giảm khâu trung gian, thêm vào tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thu nhập thơng tin kịp thời, xác để phục vụ q trình khách hàng tiếp cận sản phẩm dịch vụ cách tốt 1.5 Vai trò du lịch trực tuyến Việc áp dụng CNTT vào ngành du lịch yêu cầu tất yếu trình phát triển hội nhập với giới, không tăng tiện ích cho du khách mà cịn nâng cao lực cạnh tranh Việc thổi vào gió cho ngành du lịch, khơng cịn phương tiện quảng cáo truyền thống sách, báo, tạp chí, Thay vào cơng cụ internet mang lại, với thời gian ngắn, không gian rộng, hiệu cao, chi phí thấp Đặc biệt phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ có hội khai thác quảng cáo tiếp thị với mức chi phí thấp Khách du lịch sử dụng du lịch trực tuyến qua trình duyệt internet xác định loạt đề nghị phong phú để đưa lựa chọn du lịch phù hợp với yêu cầu cá nhân Do đó, trọng tâm chuyển qua du lịch riêng lẻ gói động, điều cải thiện dịch vụ cung cấp trải nghiệm du lịch liền mạnh 1.6 Lợi ích du lịch trực tuyến Sự xuất du lịch trực tuyến đem lại nhiều lợi ích truyền tải thơng tin số lượng lớn đối tượng tiếp nhận với mức chi phí thấp Du lịch trực tuyến có tính chất tương tác cao nhờ chức truy cập kết nối nhanh chóng thơng qua internet, khách hàng nhận thơng tin từ OTA, phản hồi tức khắc hay giao tiếp trực tiếp với người gửi thông tin Bên cạnh đó, khách hàng truy cập cập thơng tin sản phẩm thực giao dịch, mua bán lúc, nơi Ngồi ra, du lịch trực tuyến cịn kết hợp tính sáng tạo kỹ thuật cao CNTT hệ thống mạng internet Nhờ đó, mà sản phẩm dịch vụ du lịch đến tận tay khách hàng mà không qua trung gian nào, rút ngắn thời gian mua khách hàng Một điểm lợi việc sử dụng du lịch trực tuyến hoạt động hình thức đại triển khai, doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát lượng khách hàng, đánh giá hiệu loại hình dịch vụ Khơng cần phải tham dị ý kiến khách hàng thủ công du lịch truyền thống, mà đem lại hiệu quả, nhanh gọn, tiết kiệm chi phí Ví dụ phần mềm quản lý du lịch online PHPTRAVELS cho phép quản lý người truy cập hay nội dung mà khách hàng quan tâm, từ doanh nghiệp đánh giá khách quan sách có với nhu cầu mong muốn khách hàng hay không Chương Thực trạng đánh giá phương hướng phát triển du lịch trực tuyến Việt Nam 2.1 Thực trạng du lịch trực tuyến Việt Nam Theo số liệu (Tổng cục Du lịch, 2020), số lượng khách du lịch quốc tế năm từ 2016-2019 đạt khoảng 22% Biểu đồ Khách quốc tế đến Việt Nam từ 2015-2019 (Tổng cục Du lịch, 2020) Về tổng thu từ khách du lịch (Tổng cục Du lịch, 2020), năm 2018 tổng thu từ khách du lịch đạt 620.000 tỷ đồnh( tăng 21.4% so với năm 2017), đóng góp trực tiếp 8.5% vào GDP Năm 2019, ngành du lịch đóng góp vào kinh tế ước đạt 726.000 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2018 Trong số nguồn thu từ khối kinh doanh nhà hàng – khách sạn chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu Với số liệu năm qua, du lịch Việt Nam có kết đáng kể, tỷ trọng ngành đóng góp vào GDP quốc gia năm sau cao năm trước Có nhiều nguyên nhân để khiến lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng, song có ngun nhân khơng thể phủ nhận phát triển du lịch trực tuyến Hiện nay, doanh nghiệp lữ hành việc ứng dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh dẫn đến bước ngoặc lớn khiến du lịch truyền thống nhường sân chơi cho du lịch trực tuyến Năm 2015, khách đặt tour truyền thống 82% đến năm 2017 xuống 47% Từ góc độ chun mơn, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Du lich Việt Nam (VITA) Vũ Thế Bình nhận xét: “Việt Nam chứng kiến phát triển lớn mạnh thương mại điện tử toàn cầu có lĩnh vực du lịch, hướng tới cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho khách hàng cách thuận lợi nhất, chi phí thấp Khoảng 10 năm trở lại, du lịch trực tuyến bước thay nhiều khâu du lịch truyền thống” Và 88% số khách du lịch nội địa thực tra cứu mạng, trung bình tháng có tới năm triệu lượng truy cập du lịch Việt Nam Tuy nhiên, hiệu mà doanh nghiệp lữ hành Việt Nam lại khơng tương xứng với tiềm Khi có tới 80% thị phần du lịch trực tuyến Việt Nam thuộc OTA nước như: Agoda.com, Booking.com, Traveloka.com, Expedia.com Các OTA Việt Nam với tên tuổi Vinabooking.com, Chudu24.com, Ivivu.com, VNTrip, Mytour.vn chiếm 20% thị phần lại, chủ yếu phục vụ thị trường nước, với số lượng khiêm tốn Không khả quan so sánh với OTA nước ngoài, OTA Việt Nam “thua sân nhà” Biểu đồ Kết kinh doanh 2019 OTAs (Bạch Mộc, 2020) Có thể thấy loại du lịch trực tuyến “cơ hội vàng” giúp ngành du lịch phát triển mạnh mẽ, mức độ sẵn sàng cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin chưa cao Hay doanh nghiệp chủ động thay đổi, chấp nhận đầu tư thính đáng chí tái cấu để phù hợp với xu thị trường chưa nhiều Chính hai yếu tố 10 dần kéo du lịch trực tuyến giảm xuống, thể qua nội dung web cịn sơ sài, tốc độ chậm, khơng có người chăm sóc thường xun, dẫn đến việc thơng tin cập nhật, khơng tạo kết nối liên tục với khách hàng 2.2 Nhận xét đánh giá 2.2.1 Kết đạt đươc Từ thực trạng nêu cho thấy du lịch trực tuyến đạt hiệu xác doanh nghiệp lữ hành quan tâm, đầu tư thính đáng vào hoạt động trang web tung gói dịch vụ nhằm giữ chân khách hàng Từ đưa chiến lược đắn việc xây dựng thương hiệu du lịch qua kênh trực tuyến 2.2.2 Hạn chế • Thị trường du lịch trực tuyến chưa phát triển Các OTA nước độc chiếm thị trường Agoda.com, Booking.com, OTA Việt Nam tripi.vn, mytour.vn, chudu24, vntrip.vn, chiếm số khiêm tốn đa phần phục vụ thị trường khách du lịch nội địa, chưa mở thị trường quốc tế • Trình độ khoa học hạn chế So với nước giới, trình độ khoa học cơng nghệ Việt Nam hạn chế, chưa bắt kịp xu hướng thị trường nắm rõ nhu cầu thị hiếu khách hàng cần Do đó, việc nghiên cứu, sản xuất sản phẩm công nghẹ phục vụ cho du lịch trực tuyến cịn nhiều hạn chế • Doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm So với tập đoàn du lịch nước ngồi có bề dày lịch sử, có ưu vượt trợi tài lẫn kinh nghiệm thương mại điện tử, doanh nghiệp lữ hành Việt Nam cịn non trẻ, kinh nghiệm Vì lực cạnh tranh thị trường bị giảm sút • Về phương diện kỹ thuật Du lịch trực tuyến đòi hỏi khách hàng phải sử dụng kỹ thuật đại, khơng phải đối tượng tiếp cận với loại hình du lịch Điều này, làm giảm số lượng khách hàng định hạn chế nhiều việc mở rộng thị trường tiềm cần khai thác Bên cạnh đó, đường truyền tốc độ chậm tác nhân gây khó khăn bất tiện du lịch trực tuyến Hay giao diện trang web du lịch lớn phức tạp, khiến nhiều khách hàng gặp khó khăn sử dụng truy cập vào trang web 11 Chương Đề xuất số giải pháp 3.1 Phương hướng phát triển du lịch trực tuyến Việt Nam Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ mạng xã hội cách mạng công nghệ làm thay đổi ngành du lịch, lên xu hướng đặt phòng trực tuyến qua đại lý du lịch trực tuyến (OTA) ngày nhiều Việt Nam nhận xét quốc gia có tiềm du lịch trực tuyến có dân số đơng trẻ, internet phát triển, lượng người sử dụng internet mạng xã hội ln nhữn top đầu Theo (TITC, 2017) thì: “doanh thu du lịch trực tuyến Việt Nam năm 2015 đạt 2,2 tỷ USD, dự báo đến năm 2025 tăng đến tỷ USD Kinh doanh du lịch trực tuyến Việt Nam đánh giá lĩnh vực đầy triển vọng v phát triển mạnh mẽ thời gian tới Đặc biệt, Việt Nam địa điểm tới an toàn, hấp dẫn đồ du lịch giới, đón 10 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam đạt 6,2 triệu lượt, tăng 30,2% so với kỳ năm 2016 Tiềm dư địa phát triển du lịch Việt nam nhiều yếu tố quan trọng tạo nên môi trường lý tưởng cho du lịch trực tuyến bùng nổ” Tuy nhiên, hệ thống du lịch trực tuyến Việt Nam cịn non trẻ Dù có nhiều tiềm phát triển du lịch trực tuyến Việt Nam chưa có kênh OTA đủ mạnh, để cạnh tranh OTA nước ngồi Trong đó, phần lớn OTA chưa có giao diện thân thiện với điện thoại thông minh chưa trọng thu hút chia bình luận từ khách hàng, dẫn đến khả thúc đẩy khách mua hàng Bởi vậy, muốn thúc đẩy du lịch trực tuyến phát triển, cần phải nắm rõ xu hướng phát triển thiết kế website thân thiện với điện thoại thông minh, thuận tiện truy cập, đưa đầy đủ thông tin mà khách hàng muốn, hỗ trợ dịch vụ book phòng, toán trực tuyến, trọng vào phần tương tác, phản hồi từ khách hàng 3.2 Giải pháp phát triển du lịch trực tuyến Việt Nam • Cơ quan quản lý du lịch Việt Nam Các qua quản lý Việt Nam nên phối hợp chặt chẽ với đơn vị nước tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo với quy mô cấp tỉnh, cấp quốc gia vấn đề phát triển du lịch trực tuyến Việt Nam • Rating review 12 Việc khách hàng chia ý kiến họ cách nhanh chóng thơng qua mạng xã hội facebook, tripadvisor hay các trang web du lịch giúp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch hiểu rõ mong muốn khách hàng Giúp doanh nghiệp quan tâm đến chất lượng để tạo hài lòng du khách, gây dựng u tín qua đánh giá khách hàng • Xây dựng phát triển đội ngũ tri thức khoa học công nghệ lĩnh vực du lịch trực tuyến Đẩy mạnh việc đào tạo nước đội ngũ cán nghiên cứu khoa học có lực trình độ cao, nhằm tăng nhanh chất lượng nghiên cứu, sản phẩm khoa học, công nghệ đạt trình độ chuẩn quốc tế Góp phần nâng cao sức cạnh tranh du lịch trực tuyến Việt Nam • Kết nối Iot Ngày nhiều thiết bị kết nối với Iot, doanh nghiệp du lịch khai thác điểm đặc biệt này, để phục vụ khách hàng cách hiệu Dữ liệu Iot giúp doanh nghiệp biết nhu cầu, thói quen du lịch số đặc điểm khác mà khách hàng quan tâm Việc khai thác liệu Iot vừa giúp doanh nghiệp bán sản phẩm lại vừa giúp khách hàng tiết kiệm thời gian tìm kiếm thực thao tác mua sản phẩm mà họ muốn • Đầu tư thiết kế trang wedsite Việc có trang web có giao diện thân thiện với điện thoại thông minh, tốc độ truy cập nhanh, dễ dàng thu hút tăng khả thúc đẩy khách hàng mua sản phẩm doanh nghiệp Chính lợi ích trang web mang lại, doanh nghiệp cần hoàn thiện giao diện trang web, đưa đầy đủ thông tin cập nhật tính hỗ trợ book tour, tốn trực tuyến • Đổi từ doanh nghiệp OTA Việt Nam cịn non trẻ, chưa có kinh nghiệm cạnh tranh lĩnh vực du lịch trực tuyến, điều dần đưa OTA nước ngồi độc chiếm thị trường Chính vậy, OTA nước có lợi tính am hiểu địa phương, nên thay đổi sách phù hợp với nhu cầu thị trường giảm chi phí để có giá thành phù hợp, tăng sức cạnh tranh, đồng thời phối hợp đồng với khách sạn, dịch vụ du lịch để tạo nên hệ sinh thái hoàn chỉnh, khả chăm sóc khách hàng Từ giữ chân khách hàng tiềm 13 KẾT LUẬN Như thấy, du lịch trực tuyến xu hướng phát triển tất yếu du lịch giới ngành du lịch nói riêng Đây coi ngành cơng nghiệp khơng khói, đóng góp lớn cho GDP đất nước Để phát triển ngành du lịch trực tuyến, Việt Nam cần tận dụng “cơ hội” giải hạn chế thông qua thể chế sách, xác định mơ hình, phát triển nguồn nhân lực có trình độ cơng nghệ cao tăng cường hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, nhằm xác định phương hướng phát triển du lịch trực tuyến Việt Nam 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật du lịch Việt Nam (2005) 2.Báo cáo Thương mại điện tử Cục Thương mại Điện tử Công nghệ thông tin - Bộ Công Thương (2015) Tổng cục Du lịch (2020) Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2000-2018 4.Hội nghị LHQ du lịch họp Roma - Italia (21/3-5/9/1963) 5.Bạch Mộc (2020, 10 24) Retrieved from Cafef.vn 6.TITC.(2017).Tổng cục du lịch https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/24183 8.TS Lê Quang Đăng (2019) Cách mạng công nghiệp 4.0 tiến trình phát triển du lịch thơng minh Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch - Tổng cục du lịch 15 ... không Chương Thực trạng đánh giá phương hướng phát triển du lịch trực tuyến Việt Nam 2.1 Thực trạng du lịch trực tuyến Việt Nam Theo số liệu (Tổng cục Du lịch, 2020), số lượng khách du lịch quốc... khái niệm du lịch trực tuyến Việt Nam, câu hỏi nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Chương Thực trạng du lịch trực tuyến Việt Nam Chương mang đến khía cạnh thực tế du lịch trực tuyến Việt Nam Từ... lịch trực tuyến Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Khái quát thực trạng du lịch trực tuyến Việt Nam, từ nêu giải pháp đề xuất phương hướng phát triển du lịch trực tuyến, đưa hình ảnh Việt Nam toàn

Ngày đăng: 10/12/2022, 17:35

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • Chương 1. Cơ sở lý thuyết

    • 1.1. Các khái niệm

      • 1.1.1. Khái niệm về du lịch

      • 1.1.2. Định nghĩa về du lịch trực tuyến

      • 1.2. Nội dung cơ bản liên quan đến thực trạng và phương hướng phát triển du lịch trực tuyến ở Việt Nam hiện nay

        • 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

        • 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng

        • 1.2.3. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.3 So sánh du lịch truyền thống và du lịch trực tuyến

        • 1.4. Đặc điểm của du lịch trực tuyến

        • 1.5. Vai trò của du lịch trực tuyến

        • 1.6. Lợi ích của du lịch trực tuyến

        • Chương 2. Thực trạng và đánh giá phương hướng phát triển du lịch trực tuyến ở Việt Nam hiện nay

          • 2.1. Thực trạng du lịch trực tuyến Việt Nam hiện nay

          • 2.2. Nhận xét đánh giá

            • 2.2.1. Kết quả đạt đươc

            • Chương 3. Đề xuất một số giải pháp

              • 3.1. Phương hướng phát triển du lịch trực tuyến ở Việt Nam hiện nay

              • 3.2. Giải pháp về phát triển du lịch trực tuyến ở Việt Nam

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan