Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
895,05 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ XUÂN LONG HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG Ở VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN, NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ XUÂN LONG HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG Ở VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN, NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội - 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chương I: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG TRÊN BIỂN 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển KTC biển 1.2 Khái niệm hợp tác Khai thác chung 11 1.2.1 Những quan điểm hợp tác Khai thác chung biển 11 1.2.2 Thỏa thuận hợp tác Khai thác chung 18 1.3 Vai trò lợi ích việc hợp tác KTC 19 1.4 Phân loại Khai thác chung 21 1.4.1 Căn vào đối tượng KTC 21 1.4.2 Căn vào chủ thể quan hệ 22 1.4.3 Căn vào vị trí vùng KTC 23 1.4.4 Căn theo phương thức quản lý 24 1.5 Cơ sở hoạt động hợp tác KTC 24 1.5.1 Cơ sở pháp lý hoạt động hơp tác KTC 24 1.5.1.1 Luật Quốc tế 24 1.5.1.2 Quy phạm Điều ước quốc tế 25 1.5.1.3 Quy phạm Tập quán quốc tế 26 1.5.1.4 Các phán quan tài phán quốc tế 26 1.5.2 Cơ sở khoa học hoạt động hợp tác KTC 1.5.2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên 27 28 1.5.2.2 Nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên quản lý tài nguyên biển phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng 29 Chương II: THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG Ở CÁC VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN 2.1 Các loại hình hợp tác KTC điển hình 30 2.1.1 KTC theo tiêu chí khu vực 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.2 KTC theo tiêu chí đối tượng 34 2.1.3 KTC theo tiêu chí chủ thể 36 2.1.4 KTC theo phương thức quản lý 38 2.2 Một số kinh nghiệp hợp tác KTC gới khu vực 42 2.2.1 Kinh nghiệm hợp tác KTC số quốc gia Châu Âu 42 2.2.2 Kinh nghiệm hợp tác KTC số quốc gia Châu Mỹ 47 2.2.3 Kinh nghiệm hợp tác KTC số quốc gia Châu Phi 52 2.2.4 Kinh nghiệm hợp tác KTC số quốc gia Châu Á 56 Chương III: NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC TRIỂN KHAI CÁC THỎA THUẬN HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG TRÊN BIỂN VỚI CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC BIỂN ĐÔNG 3.1 Thực tiễn hoạt động hợp tác KTC biển Việt Nam 65 3.1.1 Khái quát tình hình Biển Đơng vị Việt Nam biển Đông 65 3.1.1.1 Khái quát Biển Đông 65 3.1.1.2 Tình hình tranh chấp Biển Đơng 68 3.1.1.3 Vai trị, vị Biển Đơng Việt Nam 72 3.1.1.4 Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp 74 3.1.2 Các thỏa thuận hợp tác KTC Việt Nam quốc gia khu vực 75 3.1.2.1 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia 75 3.1.2.2 Hiệp định nghề cá Việt Nam – Trung Quốc 77 3.1.2.3 Thỏa thuận ghi nhớ KTC dầu khí Việt Nam Malaysia 80 3.1.2.4 Một số thỏa thuận khác 81 3.2 Các vùng biển tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam quốc gia khu vực, tình hình giải tranh chấp 3.2.1 Các vùng biển tranh chấp chủ quyền Việt Nam quốc gia khu vực 3.2.2 82 82 Tình hình giải tranh chấp định trực tiếp đến việc áp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dụng biện pháp KTC 3.3 85 Một số mơ hình hợp tác KTC gợi mở cho Việt Nam triển vọng hợp tác KTC với quốc gia khu vực Biển Đông 87 3.3.1 Áp dụng mơ hình hợp tác song phương 87 3.3.2 Áp dụng mơ hình hợp tác Đa phương 87 3.3.2.1 Vận dụng Mơ hình Hiệp ước Nam Cực 87 3.3.2.2 Mơ hình khu vực “di sản chung” 89 3.3.2.3 Vận dụng Mơ hình Hiệp ước Svalbard 89 3.3.2.4 Vận dụng Cơng thức bánh vịng “donut” 89 3.3.2.5 Áp dụng mơ hình hợp tác KTC theo Hiệp ước Vùng trống Timor (Timor Gáp) Australia Indonesia 3.3.2.6 Phương án “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc 3.3.3 Một số nhận xét, đánh giá việc vận dụng, áp dụng mơ hình 91 92 92 hợp tác KTC Biển Đông 3.4 Một số kiến nghị, đề xuất 96 KẾT LUÂN…………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com COC Bộ quy tức ứng xử Biển Đông DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông KTC Khai thác chung LHQ Liên Hiệp quốc ĐQKT Đặc quyền kinh tế TLĐ Thềm lục địa UNCLOS 1982 Công ước Liên Hiệp quốc Luật Biển năm 1982 XHCN Xã hội chủ nghĩa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Ngày này, với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để phục vụ lợi ích kinh tế Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản người khai thác triệt để hơn, ngày trở nên khan hơn, tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt Vì khai thác tài nguyên biển quốc gia ven biển coi trọng không ngừng tiến biển làm chủ biển Sự đời Công ước Luật biển 1982 bước ngoặt quan trọng cho trật tự pháp lý biển quốc gia giới, đáp ứng phần lớn nguyện vọng đại đa số quốc gia quốc gia ven biển Tuy nhiên, với đời Công ước Luật biển 1982, chủ quyền quốc gia biển quốc gia mở rộng hơn, vùng biển có tranh chấp chủ quyền biển, để giải tranh chấp chủ quyền trình đàm phán lâu dài Trong chờ đợi quốc gia đàm phán thỏa thuận phân định biển, giải pháp hợp tác Khai thác chung biển giải pháp quan trọng giải hạn chế tranh chấp Tính cấp thiết đề tài Cơng ước LHQ Luật Biển năm 1982 đời, với việc quy định vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển rõ ràng Những quy định cụ thể chiều rộng tối đa vùng biển vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa áp dụng theo Cơng ước số quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền đáng kể Tuy nhiên, số vùng biển hẹp có bờ biển liền kề đối diện quốc gia ven biển, áp dụng Công ước luật biển 1982 để phân định chủ quyền có tình trạng chồng lấn chủ quyền, làm phát sinh tranh chấp vùng biển Vậy vùng biển mà dẫn đến tình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trạng tranh chấp chủ quyền biển này, quốc gia hữu quan cần phải đàm phán để phân định lại Việc phân định lại để xác định đường ranh giới biển việc không rễ ràng Thực tế giới có khoảng gần 400 vùng biển có chồng lấn, khoảng 100 vùng biển quốc gia hữu quan ký hiệp định phân định Ở vùng biển chồng lấn mà quốc gia hữu quan tranh chấp chủ quyền, quốc gia liên quan đơn phương khai thác tài nguyên biển được, làm cho tình trạng quan hệ quốc gia trở nên xấu đi, nguy xung đột biển lớn Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 Khoản điều 74 điều 83 quy định: “Trong chờ đợi ký kết thỏa thuận nói khoản 1, quốc gia hữu quan tinh thần hiểu biết hợp tác, làm để đến giải pháp tạm thời có tính chất thực tiễn khơng để phương hại hay cản trở việc ký kết thỏa thuận dứt khoát giai đoạn độ Các dàn xếp tạm thời không phương hại đến hoạch định cuối cùng” Đây sở pháp lý quan trọng Luật quốc tế để quốc gia tiến hành thỏa thuận đến giải pháp tạm thời Vì để hạn chế tranh chấp chủ quyền biển, chờ đợi thỏa thuận phân định biển, quốc gia hữu quan tìm giải pháp tối ưu để hạn chế tối đa việc tranh chấp chủ quyền biển Một giải pháp chuyên gia giới đánh giá cao nhiều quốc gia lựa chọn “Hợp tác khai thác chung” Trên thực tế, hợp tác KTC có ý nghĩa vơ to lớn, làm giảm bớt căng thẳng quốc gia ven biển Giải pháp tạm thời gác lại tranh chấp, hạn chế tình trạng căng thẳng dẫn đến chạy đua vũ trang dẫn đến tình trạng xung đột vũ trang, khai thác nguồn lợi tài nguyên biển mạng lại KTC không góp phần vào việc củng cố quan hệ ngoại giao nước, tăng cường hiểu biết, hữu nghị quốc gia mà KTC xem cách thức để quốc gia phối hợp khai thác tài nguyên biển cách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế cho bên mà đảm bảo chủ quyền quốc gia bảo vệ môi trường biển…”các dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn…” quốc gia áp dụng cách linh hoạt hiệu việc ký kết thỏa thuận hợp tác khai thác chung vùng biển mà quốc qia qua tranh chấp chủ quyền Có thể khẳng định hợp tác KTC vùng biển chồng lấn (yêu sách chủ quyền) giải pháp tạm thời mang tính cấp thiết hiệu nhất, nhằm điều hịa lợi ích quốc gia, giảm căng thẳng, bảo vệ chủ quyền đem lại lợi ích kinh tế, đem lại hịa bình phát triển bảo vệ lợi ích quốc gia môi trường biển Đối với Việt Nam, Biển Đơng đóng vai trị vơ quan trọng, với diện tích 3.500.000km², bao bọc xung quanh quốc gia (Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Singapore, Indonesia, Bruney, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam phần Đài Loan), phía ngồi biển Thái Bình Dương Là vùng biển đánh giá có trữ lượng tài nguyên thiên niên lớn Việt Nam với triệu km² diện tích biển, chiếm gần 30% diện tích biển Đơng, có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ 02 quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Xét an ninh, quốc phịng, Biển Đơng tuyến phịng thủ hướng đơng đất nước Bên cạnh đó, Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương, Châu Âu-Châu Á, Trung Đông-Châu Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thủy sản, dầu khí, giao thơng hàng hải, đóng tàu, du lịch…Ngồi ra, ven biển Việt Nam cịn chứa đựng tiềm to lớn quặng sa khoáng titan, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm… cát nặng, cát đen nguồn tài nguyên quý Việt Nam quốc gia tham gia ký kết Công ước Luật biển năm 1982, Việt Nam đối mặt với thách thức lớn từ vấn đề tranh chấp biển đảo Do đó, việc nghiên cứu giải pháp hợp tác KTC vùng biển chồng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lấn nói giải pháp mang tính cấp bách nay, đóng góp thiết thực cho việc giữ gìn hịa bình, ổn định phát triển Việt Nam nói riêng khu vực Biển Đơng nói chung Nhận thức ý nghĩa vơ to lớn việc Hợp tác KTC luật biển quốc tế, tác giả mạnh dạn lựa chọn đê tài “Hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn, gợi mở cho Việt Nam” Với mong muốn luận văn hồn thành góp phần không nhỏ đem đến giải pháp khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên biển Việt Nam quốc gia hữu quan Đặc biệt, đem đến cho việc giữ gìn hịa bình, ổn định phát triển cho Việt Nam nói riêng quốc gia giới khu vực nói chung vùng biển chồng lấn mà quốc gia có tranh chấp chủ quyền Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu Tổng quan hoạt động Hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn (về yêu sách chủ quyền); sở khoa học hoạt động khai thác chung biển nói chung khu vực Biển Đơng nói riêng, thực tiễn hoạt động khai thác chung Việt Nam, việc nghiên cứu đề tài “Hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn” có gợi mở quan trọng cho việc Hợp tác khai thác biển Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu làm rõ khái niệm “khai thác chung” hoạt động hợp tác quốc gia để khai thác tài nguyên thiên nhiên biển mục tiêu phát triển - Nghiên cứu giải pháp dàn xếp tạm thời, không phương hại đến yêu sách chủ quyền bên, không làm ảnh hưởng đến việc đàm phán đến thỏa thuận cuối giải vấn đề tranh chấp quyền chủ quyền biển đảo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trọng có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên Nếu việc áp dụng Hiệp ước thực Trường Sa bên tranh chấp ký Hiệp ước với nội dung tương tự, cụ thể: “Chủ quyền quần đảo Trường Sa trao cho quốc gia tranh chấp, quốc gia yêu sách khác tiếp tục trì hoạt động dân sự, kinh tế theo nguyên tắc bình đẳng khơng dùng vào mục đích qn Luật áp dụng bên quốc gia trao quyền đặt phải quốc gia lại chấp thuận ” Với đề xuất này, học giả Lu Ning với ý đồ giành chủ quyền quần đảo Trường Sa cho Trung Quốc, quốc gia yêu sách chủ quyền khác hưởng số quyền lợi định Theo phân tích nhóm tác giả Mark J Valencia, Jonh M Vandyke, Noel Ludwig (Trung tâm Đông Tây, Đại học Hawai), điểm khác biệt Trường Sa Spitsbergen Trường Sa có diện quân quốc gia yêu sách chiếm đóng, Spitsbergen trước đưa ký kết Hiệp ước không quốc gia phản đối yêu sách chủ quyền thuộc Nauy (trừ Nga) khu vực khơng có diện quân 3.3.2.4 Vận dụng Công thức bánh vòng “donut” Ý tưởng Giáo sư Hashim Djalan (Indonesia) Theo nội dung Công thức này, áp dụng Công ước Luật Biển năm 1982 quốc gia ven biển khu vực Biển Đông xác định phạm vi vùng biển ĐQKT TLĐ 200 hải lý tính từ bờ biển quốc gia quản lý vùng biển Vùng biển cịn lại vùng Biển Đông coi khu vực “donut” (củ lạc) dùng làm khu vực phát triển chung hợp tác bảo quản tài nguyên, khai thác tài nguyên… Đồng thời tác giả đề nghị đảo, bãi đá ngầm nằm vùng phát triển chung cần mở cho nước khu vực Biển Đông tới tham quan (không phương hải đến đòi hỏi chủ quyền đảo, đá đó), đảo, bãi đá khơng sử dụng quân phục vụ mục đích qn khơng nên có vùng tiếp giáp, TLĐ vùng ĐQKT riêng [10, tr.256] 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khi đề xuất đưa ra, nước ASEAN khơng có quốc gia phản đối Trung Quốc tuyên bố bác bỏ giải pháp vơ hiệu hóa yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc 3.3.2.5 Áp dụng mơ hình hợp tác KTC theo Hiệp ước Vùng trống Timor (Timor Gáp) Australia Indonesia Ý tưởng chuyên gia Lian A Mito với quan điểm mơ hình “cộng quản” vùng trống mà Australia Indonesia áp dụng giải pháp tạm thời cho tranh chấp khu vực Biển Đông Tuy nhiên, chuyên gia thừa nhận tranh chấp Trường Sa tranh chấp đa phương, phức tạp nhiều, giải pháp hợp tác KTC áp dụng cho khu vực Trường Sa tính khả thi khơng cao, khó thực Do vậy, sở vùng chồng lấn tuyên bố chủ quyền tạo ra, cần phải chia vùng KTC Trường Sa thành 12 khu vực KTC, khu vực KTC có Hiệp định hợp tác KTC sử dụng mơ hình mà Australia Indonesia áp dụng cho vùng trống Timor Nhưng mơ hình quản lý khu vực Trường Sa phải lập thêm quan quản lý chung nữa, có nhiệm vụ giám sát điều phối chung 12 khu vực KTC [10, tr.362] Về quan điểm chuyên gia Chirstopher C, Joyner cho rằng: Thỏa thuận vùng trống Timor đáng ý cách giải thông qua việc thiết lập “vùng hợp tác chung”, điều thu hút quan tâm của quốc gia yêu sách chủ quyền quần đảo Trường Sa Các vùng khai thác khác hình thành sở tuyên bố chủ quyền khác nhau, phải thống quan điểm quyền đặc biệt thuộc chủ quyền gắn cho vùng Trong tranh chấp quần đảo Trường Sa, vấn đề đến trí chung cho hợp tác KTC vấn đề khó khăn Trường Sa khu vực tranh chấp đa phương gồm quốc gia vùng lãnh thổ 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.2.6 Phương án “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc Đầu năm 90 Thế kỷ 20, Trung Quốc đưa ý tưởng “chủ quyền Trung Quốc, gác lại tranh chấp tiến hành khai thác chung” Về đề nghị Trung Quốc xét hình thức nghe hợp lý, đề nghị phụ hợp với nguyên tắc Luật quốc tế phù hợp với xu chung thời đại hợp tác phát triển, đối thoại thay đối đầu Tuy nhiên, ý đồ Trung Quốc đưa ý tưởng sở để Trung Quốc tham gia khai thác khu vực Biển Đông dựa vào yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa yêu sách “đường đoạn” vốn bị cộng đồng quốc tế lên án Nói cách khác, Trung Quốc đưa ý tưởng với ý đồ khẳng định chủ quyền Trung Quốc khu vực Biển Đông, biến vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia khác thành chủ quyền biến vùng biển khơng có tranh chấp thành vùng biển tranh chấp Với yêu sách “đường đoạn” , Trung Quốc ngang nhiên chiếm 80% Biển Đông, bất chập luật pháp Quốc tế Hành động Trung Quốc nhằm biến vùng biển khơng có tranh chấp thành vùng biển có tranh chấp để phục vụ ý đồ bành trướng Biển Đông 3.3.3 Một số nhận xét, đánh giá việc vận dụng, áp dụng mơ hình hợp tác KTC Biển Đơng Một số hiệp định hợp tác KTC song phương đa phương quốc gia giới thời gian qua chuyên gia đánh giá khả thi áp dụng khu vực Biển Đơng, mơ hình (như giới thiệu phần 3.3.2) có thuận lợi khó khăn định việc áp dụng, cụ thể như: 3.3.3.1 Việc áp dụng Mơ hình Hiệp ước Nam Cực vận dụng vào khu vực quần đảo Trường Sa - Thuận lợi: Có điểm tương đồng định Trường Sa Nam Cực đảo quần đảo Trường Sa không tồn đời sống kinh tế riêng; 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khu vực chuyên gia đánh giá có tiềm lớn dầu khí; có nhiều quốc gia tun bố chủ quyền… - Khó khăn: Mơ hình Hiệp ước Nam Cực đề xuất mang tính định hướng ban đầu vận dụng giải tranh chấp Quần đảo Trường Sa, áp dụng vào thực tế tranh chấp quần đảo Trường Sa gặp phải số vấn đề khó khăn việc thỏa hiệp + Điểm khác biệt Trường Sa với Nam Cực Trường Sa nằm vị trí chiến lược quan trọng nhiều quốc gia khu vực, cửa ngõ an ninh quốc phịng, an tồn hàng hải nên quốc gia liên quan không ngừng tăng cường diện quân nhằm đảm bảo yêu sách chủ quyền nên việc “Phi quân hóa thời gian định” việc “Ngừng việc không nêu không cần công nhận yêu sách chủ quyền bên” việc khơng đơn giản mà quốc gia chấp nhận + Việc khai thác tài nguyên việc chia sẻ lợi ích thực dựa tiêu chí nguyên tắc để đảm bảo cơng lợi ích [10, tr.349]… 3.3.3.2 Việc mơ hình “di sản chung” Việc áp dụng cho khu vực Biển Đơng có nhiều điểm ưu việt cho việc giải vấn đề tranh chấp Biển Đông Tuy nhiên mơ hình bộc lộ số tồn nên dẫn tới việc áp dụng khó khả thi vì: + Khó khăn lớn việc áp dụng mơ hình Biển Đơng việc xác định khu vực Biển Đông để áp dụng quy chế “di sản chung” Việc thuyết phục để quốc gia yêu sách chủ quyền từ bỏ phần tồn u sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa việc không quốc gia Việt Nam quốc gia có yêu sách chủ quyền khác chấp nhận, coi việc giải pháp tạm thời[10, tr.358] + Khó khăn thứ hai, trường hợp bên tranh chấp chủ quyền có khu vực áp dụng quy chế “di sản chung”, việc triển khai 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phức tạp với tham gia nhiều quốc gia có nhiều nên trị, kinh tế văn hóa khác nên khó tìm tiếng nói chung Việc xây dựng chế quốc tế để quản lý, giám sát hoạt động chung khu vực khó khăn, việc nhận đồng thuận quốc gia việc hợp tác KTC vấn đề giải thời gian ngắn[10, tr.358]… Nhận xét: Với tình hình thực tế tranh chấp Biển Đông nay, việc xây dựng giải pháp tạm thời tinh thần quy chế “di sản chung” giới cần thiết quốc gia khu vực Biển Đông nghiên cứu Với Việt Nam, đề xuất để vận dụng, áp dụng mơ hình vào khu vực Biển Đông với điều kiện bên thống không áp dụng khu vực hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 3.3.3.3 Việc áp dụng mơ hình Svalbard cho Trường Sa - Ưu điểm: Là giải dứt điểm yêu sách chủ quyền Chủ quyền trao cho quốc gia quốc gia yêu sách chủ quyền khác quyền giữ đảo chiếm đóng với điều kiện phi quân giới hạn lãnh hải đảo vùng giới hạn tối đa 04 hải lý; bên yêu sách hưởng đối xử bình đẳng có hội hoạt động kinh tế, lãnh thổ giao cho bên u sách khác địi hỏi bên sở hữu tôn trọng việc sử dụng phần lãnh thổ họ đặt kiểm soát tư nhân bên khác; hợp đồng khai thác khoáng sản ký kết, tiền thuế thu giành cho việc quản lý quần đảo Các cơng trình qn phá bỏ sử dụng cho mục đích khác[10, tr.51] - Một số tồn tại: Đề xuất khó áp dụng cho Trường Sa tình nay, quốc gia yêu sách chủ quyền Việt Nam khơng sẵn sàng chấp nhận trao tồn yêu sách chủ quyền cho quốc gia khác Mặt khác, thấy rõ ý đồ học giả Lu Ning đưa giải pháp giành chủ quyền quần đảo Trường Sa cho Trung Quốc, Trung Quốc 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho quốc gia tranh chấp khác số quyền lợi định đây[10, tr.350] Nhân xét: Hiệp ước áp dụng quần đảo Trường Sa có nhiều ưu điểm lợi nêu trên, quốc gia có tranh chấp khu vực quần đảo Trường Sa đàm phán hợp tác KTC luân phiên đảm nhận vấn đề chủ quyền thời gian định 3.3.3.4 Việc áp dụng Cơng thức bánh vịng “donut” khu vực Biển Đông Ưu điểm: Là vào Công ước Luật biển 1982, cho phép khẳng định quyền chủ quyền hơp pháp quốc gia ven biển vùng ĐQKT TLĐ Nếu áp dụng giải vấn đề căng thẳng tranh chấp nước khu vực với Trung Quốc làm vơ hiệu hóa “đường lưỡi bị” phi lý Trung Quốc… Khó khăn, tồn tại: Với tiềm lực quân kinh tế Trung Quốc, việc thuyết phục Trung Quốc từ bỏ dã tâm chiếm Biển Đông vơ khó khăn Nhận xét: Phương an đáng để Việt Nam nước khu vực Biển Đơng nghiên cứu áp dụng đảm bảo chủ quyền quốc gia ven biển theo Luật quốc tế đại 3.3.3.5 Một số thuận lợi, khó khăn việc áp dụng áp dụng mơ hình Hiệp ước Vùng trống Timor (Timor Gáp) Australia Indonesia Nhận xét: Mơ hình “cộng quản” vùng trống Timor (Timor Gáp) mà Australia Indonesia khó áp dụng tranh chấp Trường Sa, tranh chấp Trường Sa tranh chấp đa phương, phức tạp nhiều, giải pháp hợp tác KTC áp dụng cho khu vực Trường Sa tính khả thi không cao Tuy nhiên, thỏa thuận vùng trống Timor đáng ý cách giải thông qua việc thiết lập “vùng hợp tác chung” Vì vậy, Việt Nam nên nghiên cứu phương án để áp dụng vùng biển tranh chấp đơn phương với quốc gia khu vực 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.3.6 Phương án “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc Nhận xét: Chúng ta cần phải làm rõ việc “gác tranh chấp, khai thác” theo nghĩa, phù hợp với Luật quốc tế Việt Nam quốc gia Đơng Nam Á chấp nhận việc Trung Quốc phải tử bỏ yêu sách “đường đoạn” Trung Quốc đưa ý tưởng với ý đồ khẳng định chủ quyền Trung Quốc khu vực Biển Đông, biến vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia khác thành chủ quyền biến vùng biển khơng có tranh chấp thành vùng biển tranh chấp Vì vậy, phương án khơng thể chấp nhận 3.4 Một số kiến nghị, đề xuất hữu ích cho Việt Nam Trong thời gian số năm trở lại đây, Trung Quốc tiếp tục gia tăng hoạt động bồi đắp, cải tạo, xây dựng trái phép cơng trình, bố trí vũ khí, binh lính đảo, bãi đá thuộc quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Việt Nam; với việc đưa yêu sách đường lưỡi bò phi lý, bước thực ý đồ độc chiếm Biển Đơng, đe dọa hịa bình, ổn định khu vực, dẫn đến tình hình Biển Đông xuất nhiều vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến nhiều nước, đe dọa đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước ta Trước tình hình đó, phải phối hợp tiến hành đồng biện pháp để bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển Một số kiến nghị, đề xuất cụ thể sau: Một là, tập trung nguồn lực đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, hoàn thiê ̣n pháp luật về biển , đảo; tăng cường hợp tác phát triển với quốc gia khu vực Biển Đông Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực; tiếp tục đối thoại tìm giải pháp hịa bình, tham gia xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông (COC), kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo; thúc đẩy nhanh trình dân hóa biển, số vùng biển, đảo có vị trí chiến lược kinh tế với xây dựng trận quốc phòng, an ninh nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Trên tinh thần 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vấn đề bất đồng, tranh chấp song phương giải theo hướng song phương; cịn vấn đề tranh chấp liên quan đến nhiều bên giải đa phương phải cơng khai, minh bạch nước liên quan Kiên trì phấn đấu tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài, khơng có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, trì ổn định sở giữ nguyên trạng, không sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, tuân thủ cam kết giải tranh chấp biện pháp hịa bình, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, UNCLOS năm ngun tắc chung sống hịa bình, tăng cường nỗ lực xây dựng lòng tin, hợp tác đa phương an toàn biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm; nghiêm chỉnh thực DOC, hướng tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử (COC) để Biển Đông thực vùng biển hịa bình, ổn định, hữu nghị phát triển, lợi ích tất nước khu vực, an ninh chung khu vực toàn giới Hai là, Tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh Trong bối cảnh bất ổn vùng biển Tổ quốc nay, việc tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo hoạt động kinh tế biển, Hải quân nhân dân Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ đội Biên phòng, dân quân tự vệ biển lực lượng Kiểm ngư vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao yêu cầu thiết Xây dựng đại hóa lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình mới, số vùng biển, đảo có vị trí chiến lược kinh tế với xây dựng trận quốc phòng, an ninh nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Ba là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền rộng rãi đến tồn thể nhân dân nước quốc tế, để ngày nhiều người dân Việt Nam hiểu biết pháp luật, tuân thủ quy định pháp luật tham gia hoạt động biển, đồng thời sở hiểu biết pháp luật, người dân nhận thức tham gia đấu tranh bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia Biển Đơng Trong thời gian qua, phản ứng mạnh mẽ Việt Nam theo đường ngoại giao, tiếng nói kịp thời, 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cần thiết, không né tránh số vấn đề mà trước thường cho nhạy cảm nhà khoa học, sử học, luật sư báo chí nước nâng cao nhận thức, khơi dậy lòng yêu nước nhân dân, đồng thời qua quan báo chí, thơng lớn giới đưa tin nhiều vấn đề khiến dư luận quốc tế hiểu sở pháp lý, lịch sử, lập trường Việt Nam việc giải tranh chấp Biển Đông Điều đáng mừng là, qua thông tin rộng rãi báo chí Việt Nam nước ngồi, nhiều khách, học giả giới, dư luận quốc tế lên tiếng đồng thuận, ủng hộ lập trường nghĩa, lẽ phải Việt Nam Thứ tư, khơng ngừng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia giỏi lĩnh vực pháp luật quốc tế Việc đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi pháp luật quốc tế nói chung pháp luật biển quốc tế nói riêng khơng có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng pháp luật biển Việt Nam mà cịn có tác động tới việc bảo vệ chủ quyền biển Việt Nam Chúng ta cần đội ngũ chuyên gia giỏi luật pháp quốc tế để đưa bước phù hợp, vận dụng luật pháp quốc tế linh hoạt đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Trong thời gian tới, cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình, kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển; đồng thời đẩy mạnh công tác đàm phán, phân định biển với nước láng giềng; tăng cường hợp tác biển theo tinh thần Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng (DOC), giữ gìn hịa bình ổn định biển, cố gắng thu hẹp bất đồng, tìm kiếm giải pháp ổn định lâu dài mà bên chấp nhận Đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh quốc phịng biển; tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức chủ quyền biển đảo quốc gia 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Hợp tác KTC điều ước quốc tế song phương đa phương quốc gia hữu quan để quản lý khai thác tài nguyên biển Hợp tác khai thác chung giải pháp tạm thời có tác dụng vô to lớn, tạm thời gác lại tranh chấp, hạn chế tình trạng căng thẳng dẫn đến chạy đua vũ trang dẫn đến tình trạng xung đột vũ trang Khai thác chung khơng góp phần vào việc củng cố quan hệ ngoại giao nước, tăng cường hiểu biết, hữu nghị quốc gia mà Khai thác chung xem cách thức để quốc gia phối hợp khai thác tài nguyên biển cách hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế cho bên mà đảm bảo chủ quyền quốc gia bảo vệ môi trường biển… Các dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn quốc gia áp dụng cách linh hoạt hiệu việc ký kết thỏa thuận hợp tác KTC vùng biển mà quốc qia có tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền Có thể khẳng định rằng, hợp tác KTC vùng biển chồng lấn giải pháp hiệu hiệu nhằm điều hịa lợi ích quốc gia, giảm căng thẳng, bảo vệ chủ quyền đem lại lợi ích kinh tế, đem lại hịa bình phát triển bảo vệ lợi ích quốc gia mơi trường biển Biển Đông bao bọc quốc gia (gồm Trung Quốc, Phi-lip-pin, Ma-lay-xia, Bruney, In-đô-nê-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam) vùng lãnh thổ (Đài Loan), biển nửa kín rìa Thái Bình Dương, giàu có tài nguyên tồn nhiều tranh chấp phức tạp phân định biển chủ quyền biển đảo đặc điểm bật Biển Đông Phức tạp tranh chấp Biển Đông tranh chấp chủ quyền đối hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển kề cận Việc giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn, khơng thể nhanh chóng Song song với q trình đàm phán phân định biển, quốc gia khu vực Biển Đơng có chủ trương hướng đến việc hợp tác KTC tài nguyên biển 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Là quốc gia ven biển khu vực Biển Đông, Việt Nam phải đối diện với tranh chấp song phương đa phương phức tạp chủ quyền biển đảo Những năm qua, Việt Nam đạt thành tựu định phân định biển: ký kết Hiệp định với Thái Lan phân định ranh giới biển hai nước Vịnh Thái Lan (năm 1997), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc (năm 2000), Hiệp định phân định TLĐ với In-đô-nê-xia (năm 2003) Cùng với phân định biển, Việt Nam ký kết với bên ký kết thực thi số thỏa thuận KTC: hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc (năm 2000), KTC dầu khí khu vực chồng lấn yêu sách TLĐ với Ma-lay-xia (năm 1992), hợp tác quản lý, tuần tra chung với Campuchia vùng nước lịch sử chung (năm 1982) Những thành tựu thể Việt Nam quốc gia đầu khu vực thực thi Công ước Luật biển 1982 chủ trương giải hịa bình vấn đề biển Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế đất nước, bối cảnh giải tranh chấp Biển Đông, thực tiễn, xu hướng phát triển pháp luật quốc tế, Việt Nam với quốc gia hữu quan khu vực Biển Đông hướng đến việc tiếp tục đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận hợp tác KTC Việc tiếp tục nghiên cứu học hỏi mơ hình hợp tác KTC quốc gia giới có ý nghĩa quan trọng, có tác dụng gợi mở cho Việt Nam việc vận dụng, áp dung mơ hình, đề xuất, ý tưởng vào khu vực Biển Đông Việt Nam 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Ban Biên giới Chính phủ (1993), Cơ sở khoa học việc hoạch định quản lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1995), Các văn pháp quy biển quản lý biển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ - Bộ Ngoại giao (2004), Tài liệu Tập huấn quản lý biển, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ-Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề khai thác chung vùng biển-thách thức triển vọng Việt Nam”, Tạp nhà nước Phát luật, (1) Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế-Luật, T.XXIII, (1) Nguyễn Bá Diến (2008), “Các vùng khai thác chung Luật quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học-ĐHQGHN, Kinh tế-Luật 24, (2) Nguyễn Bá Diến (2008), “Khai thác chung dầu khí Châu Phi-một số học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21), tr.12 10 Nguyễn Bá Diến (2009), Hợp tác khai thác chung Luật biển quốc tế- Những vấn đề lý luận thực tiễn, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Diến (2013), Hợp tác phát triển vùng biển pháp luật thực tiễn quốc tế, (Sách chuyên khảo), Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2008), “Khai thác chung nghề cá Châu Phi-một số kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học-ĐHQGHN, Kinh tế-Luật 24, (3) 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đức (1997), “Các yêu sách biển Trung quốc”, Tập san Biên giới lãnh thổ, (4) 15 Nguyễn Minh Đức (2002), “Tình hình giải vấn đề biển Việt Nam- Camphuchia”, Tập san Biên giới lãnh thổ, (12) 16 Liên Hợp Quốc (1958), Công ước Geneva thềm lục địa, ngày 29/04/1958 Geneva, Thụy Sỹ 17 Nguyễn Xuân Linh (1995), Một số vấn đề Luật biển, Nxb TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 18 Liên Hợp Quốc (1962), Công ước biển cả, ngày 29/04/1958 Geneva, Thụy Sỹ 19 Liên Hợp Quốc (1964), Công ước lãnh hại vùng tiếp giáp lãnh hải, ngày 29/4/1958 Geneva, Thụy Sỹ 20 Liên hiệp ước (1959), Hiệp ước Nam Cực ngày 01/12/1959 Washington, Hoa Kỳ 21 Liên Hợp Quốc (1982), Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển, ngày 10/12/1982 Montego Bay, Jamaica 22 Quốc hội (2000), Luật Dầu khí ngày 6/7/1993 Luật sửa đổi số điều Luật Dầu khí ngày 9/6/2000, Hà Nội 23 Quốc hội (2003), Luật Biên giới quốc gia ngày 17/6/2003, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Bộ Luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế, Hà Nội 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2007), Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Thao (2004), “Trung Quốc tình hình khu vực biển Đơng”, Tập san Biên giới lãnh thổ, (14) 28 Nguyễn Hồng Thao (2010), Biển Đông-Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực niềm tin, Hà Nội 29 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước Biển năm 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Việt Nam-Campuchia (1982), Hiệp định xác lập vùng nước lịch sử chung Việt Nam-Campuchia năm 1982 31 Việt Nam-Thái Lan (1997), Hiệp định phân định ranh giới biển Việt Nam-Thái Lan Vịnh Thái Lan ký ngày 9/8/1997 32 Việt Nam-Trung Quốc (2000), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam- Trung Quốc ngày 25/12/2000 33 Việt Nam-Indonesia (2003), Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam-Indonesia ngày 26/6/2003 34 Việt Nam-Malaysia (1992), Bản ghi nhớ khai thác chung ngày 5/6/1992 II Tiếng Anh 35 Agreement between Japan and South Korea concerning joint development of the southern part of the continental shelf adjacent to the countries 36 Agreement between Norway and Iceland on the continental Shelf between Iceland and Jan Mayen, signed 22 October 1981 37 Agreement between the Government of Iceland, the Government of Norway and the Government of the Russia fed-eration concerning certain aspects of cooperation in the area of fisheries 15/5/1999 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 38 Agreement between the State of Kuwait and the Kingdom of Saudi Arabia Relating to the Partition of the Neutral Zone, signed July 1965 39 Agreement on relations in the sea fisheries sector between the European Economic Community and the Lithunia Republic 1/1/1995 40 Agreement on the Settement of Matitime Boundary Lines and Soverign Rights Over Island 20/3/1969 41 Barhrain-Saudi Arabia Continental shelf 1958 42 British Institute of International and Comparative Law (1990), Joint development at offshore Oil and Gas-a model Agreement for Joint development with explaratoty commentary 43 Convention between France and Spain in the Bay of Biscay 1974 44 Declaration on the conduct of parties in the South China Sea 45 Hazel Fox (editor) (1990), Joint Development of offshore oil and gas, Vol.I and II-(The Bristish Institute of International and Comparative Law 46 Masahiro Miyoshi and Valencia Mark J (1986), Shouth East Asian Seas: Joint Development of hydrocarbons in overlapping claim areas, Ocean Development and International Law Jounrnal 16:211 47 Nguyen, Hong Thao (2012), “Vietnam’s position on the Sovereignty over the Paracels and the Spratlys: Its Maritime Claims” Journal of East Asia and International Law 48 Zhiguo Gao (1998), “The legal concept and aspects of joint development international law” Ocean year book 13-The University of Chicago press, Chicago, US 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ XUÂN LONG HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG Ở VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN, NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC... học kinh nghiệm việc ? ?Hợp tác khai thác chung? ?? vùng biển chồng lấn đưa đến gợi mở việc Hợp tác khai chung Việt Nam Tình hình nghiên cứu Hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn (yêu sách chủ... cấu luận văn Luận văn gồm chương: Chương I: Tổng quan Hợp tác khai thác chung biển Chương II: Thực tiễn kinh nghiệm quốc tế hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn Chương III: Những gợi mở cho