Lịch sử Việt Nam từ những năm 1885 đến năm 1914 có những chuyển biến hết sức mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục. Sau khi xâm chiếm hoàn toàn Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành thiết lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam, thực hiện chính sách bóc lột để làm giàu cho chính quốc. Với những chính sách bóc lột tàn bạo, sưu cao thuế nặng đã đẩy nhân dân ta đã khó khăn ngày càng khó khăn hơn. Dưới sự áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân Việt Nam đã đứng lên đấu tranh chống ách đô hộ của thực dân. Một trong những lực lượng góp phần không nhỏ vào thành công chung của dân tộc đó là đội ngũ Nho sĩ. Cùng với những hoạt động của mình, đội ngũ Nho sĩ đã trở thành một bộ phận hết sức quan trọng trong xã hội Việt Nam, có những đóng góp xứng đáng và khẳng định vị trí quan trọng của mình trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ nửa sau kỷ XIX, Việt Nam phải đương đầu với xâm l ược thực dân Pháp Năm 1883, 1884 với kiện triều đình Huế ký kết với Pháp hai Hiệp ước Harmand (1883) Hiệp ước Patonot (1884), Việt Nam thức rơi vào cách thống trị thực dân Pháp Lịch sử Việt Nam từ năm 1885 đến năm 1914 có nh ững chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, trị, t t ưởng, văn hóa, giáo dục Sau xâm chiếm hoàn toàn Việt Nam, th ực dân Pháp tiến hành thiết lập máy cai trị tồn Việt Nam, th ực sách bóc lột để làm giàu cho quốc Với sách bóc l ột tàn bạo, sưu cao thuế nặng đẩy nhân dân ta khó khăn ngày khó khăn Dưới áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân Việt Nam đ ứng lên đ ấu tranh chống ách đô hộ thực dân Một nh ững l ực l ượng góp phần khơng nhỏ vào thành cơng chung dân tộc đội ngũ Nho sĩ Cùng với hoạt động mình, đội ngũ Nho sĩ tr thành m ột b ộ phận quan trọng xã hội Việt Nam, có nh ững đóng góp x ứng đáng khẳng định vị trí quan trọng s ự nghiệp đ ấu tranh bảo vệ đất nước Tại Bình Định, năm cuối kỷ XIX đầu th ế kỷ XX, xuất nhiều phong trào đấu tranh nhân dân s ự lãnh đạo c đội ngũ Nho sĩ diễn rộng khắp không ph ần sôi nổi, thu hút nhi ều thành phần giai tầng xã hội tham gia, tiêu biểu nh phong trào Cần Vương Bình Định (1885- 1887), phong trào Duy Tân mà đỉnh cao phong trào chống sưu thuế Bình Định năm 1908 Dưới lãnh đạo đội ngũ Nho sĩ Bình Định, phong trào đấu tranh diễn m ạnh mẽ, gây nhiều khó khăn q trình đàn áp phong trào th ực dân Pháp phong kiến tay sai Tuy nhiên đến nay, công trình nghiên cứu đội ngũ Nho sĩ trí thức nhiều nghiên cứu cụ thể đội ngũ Nho sĩ Bình Định từ năm 1885 đến năm 1914 chưa có nghiên c ứu ho ặc có đ ề tài liên quan chưa đề cập cách rõ ràng hệ thống đặc điểm, hoạt động vai trò đội ngũ Nho sĩ Bình Định giai đo ạn t năm 1885 đến năm 1914 Nhu cầu đặt cần phải có cơng trình nghiên cứu đ ội ngũ Nho sĩ Bình Định để làm rõ hoạt động, đặc điểm vai trò c đội ngũ Nho sĩ Bình Định tiến trình lích sử dân tộc Nghiên cứu “Nho sĩ Bình Định từ năm 1885 đến năm 1914” giúp hiểu sâu sắc đội ngũ Nho sĩ Bình Định, hoạt động vai trị đội ngũ Nho sĩ Bình Định từ nửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX Từ góp phần bổ sung nguồn tài liệu phục vụ cho việc tìm hiểu, giáo dục cho hệ trẻ hiểu rõ đội ngũ Nho sĩ Bình Định Với lý tơi chọn vấn đề “Nho sĩ Bình Định từ năm 1885 đến năm 1914” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu đội ngũ Nho sĩ Bình Định từ trước đến nay, không giới Sử học quan tâm mà cá nhân nghiên cứu khoa h ọc xã hội nhân văn muốn tìm hiểu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố, sách, viết đề cập đến đ ội ngũ Nho sĩ Bình Định, chia thành: 2.1 Cơng trình nghiên cứu trực tiếp đội ngũ Nho sĩ Bình Định “Nhân vật Bình Định” (1972) Đặng Quý Địch, tác phẩm viết 50 mẫu truyện nhân vật sống làm việc đất Bình Định từ kỷ XVII đến kỷ XX Tác phẩm tổng h ợp đ ược m ột số lượng tương đối lớn nhân vật tiêu biểu sống, làm vi ệc đóng góp cho Bình Định Trong đó, đề c ập đ ến đ ội ngũ Nho sĩ đóng góp, cơng lao họ đất Bình Định Nh ưng nhìn chung, tác phẩm đề cập đến tiểu sử, hoạt động ch ứ ch ưa làm rõ đ ược đóng góp vai trị đội ngũ Nho sĩ Bình Định Bên c ạnh đó, tác giả có nhầm lẫn việc đưa tên địa danh m ốc th ời gian hoạt động phong trào hay hoạt động đội ngũ Nho sĩ Bình Định Luận án Tiến sĩ “Phong trào Cần Vương Bình Định từ năm 18851887” (1997) Tiến sĩ Phan Văn Cảnh viết phong trào Cần V ương Bình Định năm 1885-1887 Tác phẩm đề c ập rõ diễn biến phong trào Cần Vương hoạt đ ộng nhân v ật tiêu biểu Bình Định giai đo ạn 1885-1887 M ặc dù v ậy, tác ph ẩm m ới thể rõ nét phong trào C ần V ương Bình Đ ịnh giai đo ạn 1885-1887, chưa đưa nh ững đ ặc ểm, đóng góp đội ngũ lãnh đạo phong trào Tác phẩm đề cập đến giai đoạn 1885-1887, giai đoạn chưa thể Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, (2006), Địa chí Bình Định- Tập Lịch sử có đề cập chi tiết đến phong trào yêu nước tiêu biểu Bình Đ ịnh phong trào Cần Vương (1885 – 1896), phong trào Duy Tân (1906 – 1908), phong trào chống sưu thuế Bình Định (1908) Nh ưng nhìn chung, chưa làm rõ hoạt động, vai trị đóng góp đ ội ngũ Nho sĩ Bình Định Trương Thị Dương (2016) “Phong trào Duy Tân Việt Nam đ ầu th ế kỷ XX (1903- 1908)” Luận án viết phong trào Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX (1903-1908) tương đối đầy đủ, làm rõ đ ược n ội dung phong trào Duy tân, bên cạnh nh ững nhân v ật tiêu bi ểu phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản nh ững năm đ ầu th ế k ỷ XX Luân án có đề cập góc độ hoạt động đội ngũ Nho sĩ giúp định hướng trình nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ “Phong trào đấu tranh nông dân t ỉnh NamNgãi- Bình- Phú thời Pháp thuộc (189 7- 1945) Thạc sĩ Nguyễn Xuân Quốc viết phong trào đấu tranh nhân dân t ỉnh NamNgãi- Bình- Phú giai đoạn 1897- 1945 Tác phẩm đề cập đến diễn biến phong trào đấu tranh năm đầu th ế k ỷ XX, giúp nắm bắt diễn biến kết phong trào, định h ướng trình nghiên cứu Kỷ yếu tọa đàm khoa học “100 năm phong trào Duy Tân ch ống s ưu thuế Trung Kỳ” (2008) Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh- Đ ại học khoa học xã hội nhân văn, có đề cập đến phong trào Duy Tân, chống sưu thuế Trung Kỳ nói chung Bình Định nói riêng m ột cách chi tiết, giúp tơi định hướng rõ ràng nghiên cứu 2.2 Cơng trình nghiên cứu gián tiếp đội ngũ Nho sĩ Bình Định Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến đội ngũ Nho sĩ Bình Định cơng trình nghiên cứu, tác ph ẩm nh ư: “Khoa c giáo dục Việt Nam” (2005) Nguyễn Quang Thắng; “Vai trị c Trường thi Bình Định với phong trào Cần Vương” (2006) Nguy ễn Đình Hữu; “Hệ thống giáo dục khoa cử Nho giáo triều Nguy ễn” (2011 ) Nguyễn Ngọc Quỳnh; “Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn” (2016) Nguyễn Thế Anh… góp phần giúp tơi đ ịnh hướng tham khảo để hồn thành nghiên cứu Ngồi tác phẩm trên, hầu hết tác ph ẩm có liên quan đề cập đến Nho sĩ nước nói chung, Bình Đ ịnh nói riêng Nhưng nhìn chung tác phẩm nói cách s l ược, khái quát chưa vào tìm hiểu riêng, làm rõ vai trò c đội ngũ Nho sĩ Bình Định Chưa có so sánh, đối chiếu nét giống khác gi ữa giai đoạn Tuy nhiên, tác phẩm cung cấp cho s ố t li ệu cần thiết giúp tơi có thêm nguồn tư liệu tham khảo định h ướng trình nghiên cứu phục vụ đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu rõ điều kiện hình thành đội ngũ hoạt động Nho sĩ Bình Định giai đo ạn 18851914 Làm sáng tỏ hoạt động Nho sĩ Bình Định giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1914 Thông qua kết nghiên cứu đề tài đóng góp nguồn tài li ệu cho công tác nghiên cứu lịch sử địa phương Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đội ngũ Nho sĩ Bình Định từ năm 1885 đến năm 1914 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: nghiên cứu đội ngũ Nho sĩ Bình Định hoạt động t ại 4.2 Bình Định - Thời gian: từ phong trào Cần Vương diễn đến Pháp k ết thúc chương trình khai thác thuộc địa lần (1885-1914) - Nội dung: Nghiên cứu chủ yếu hoạt động Nho sĩ Bình Đ ịnh 4.3 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác như: Nguồn tài liệu lưu trữ: Đây nguồn tài liệu quan trọng, đ ược khai thác từ nguồn tư liệu thư viện tỉnh Bình Định, thư viện tr ường Đại học Quy Nhơn, Trung tâm lưu trữ tỉnh Bình Định… Các cơng trình sách, báo, tạp chí viết đội ngũ Nho sĩ Các cơng trình luận án, luận văn, nghiên cứu khoa học để so sánh, đ ối chiếu, kế thừa có định hướng nghiên cứu Luận văn sử dụng tài liệu tranh ảnh, tư liệu điền dã có liên quan để góp phần làm cho luận văn hồn chỉnh, phong phú h ơn 4.4 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận đề tài vận dụng quan điểm c ch ủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đ ảng c ộng s ản Việt Nam nghiên cứu lịch sử Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng để thực đề tài phương pháp lịch sử, phương pháp logic, ngồi cịn kết h ợp m ột s ố phương pháp nghiên cứu có liên quan như: điền dã, khảo sát, so sánh, đối chiếu,… Đóng góp luận văn Luận văn hồn thành có đóng góp sau: Trình bày có hệ thống Nho sĩ Bình Định tiêu bi ểu từ n ửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX Chỉ hoạt động đội ngũ Nho sĩ Bình Định giai đoạn t phong trào Cần Vương diễn chương trình khai thác thu ộc địa lần thứ Pháp kết thúc Làm sáng tỏ vai trò đội ngũ Nho sĩ Bình Định đối v ới l ịch s đ ịa phương, đặc biệt phong trào Cần Vương, phong trào Duy Tân, phong trào chống thuế phong trào yêu n ước ch ống Pháp cu ối th ế k ỷ XIX đầu kỷ XX Góp phần bổ sung nguồn tài liệu cho công tác nghiên cứu lịch s đ ịa phương Bình Định Mặt khác, bổ sung nguồn tài liệu lịch sử cho công tác giáo dục truyền thống yêu quê hương đất n ước, góp ph ần vào cơng xây dựng bảo vệ quê hương đất nước cho hệ tr ẻ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo ph ụ lục, n ội dung đề tài trình bày sau: Chương Bối cảnh lịch sử sơ lược đội ngũ Nho sĩ Bình Đ ịnh Chương Hoạt động Nho sĩ Bình Định từ năm 1885 đ ến năm 1914 Chương Nhận xét đội ngũ Nho sĩ Bình Định Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SƠ LƯỢC VỀ ĐỘI NGŨ NHO SĨ BÌNH ĐỊNH 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Bối cảnh nước Trước thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, đạt thành tựu định v ề kinh t ế, văn hóa, trị Tuy nhiên giai đoạn này, chế độ phong kiến Việt Nam đường khủng hoảng trầm trọng Trong nông nghiệp, ruộng đất tập trung ch ủ yếu vào tay quý t ộc, quan lại, địa chủ, nông dân phần lớn phải lĩnh canh ruộng đất canh tác nộp thuế Chưa kể đến thiên tai, hạn hán, mùa đói th ường xuyên xảy làm cho đời sống người nông dân vô điêu đ ứng Công thương nghiệp bị đình đốn, nhà Nguy ễn đưa sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thương”, độc quyền buôn bán nguyên liệu công nghiệp, lâm sản quý, đặt luật lệ ph ức tạp đ ể kiếm chế nội thương Giao lưu, mua bán trao đổi hàng hóa gi ữa đ ịa phương sa sút nghiêm trọng Việc bn bán với nước ngồi triều đình độc quyền hạn chế đến mức tối đa, đến thời vua T ự Đức h ầu cấm hẳn Điều làm cho Việt Nam bị cô lập hoàn toàn với giới bên Để trì địa vị thống trị mình, nhà Nguyễn sức củng cố cách Trong nước sức đàn áp kh ởi nghĩa, n ổi dậy nhân dân, làm lực lượng s ức chi ến đ ấu c quân đ ội nhà Nguyễn suy giảm trầm trọng, mâu thuẫn giai cấp ngày khắc sâu, khối đại đoàn kết dân tộc bị rạn nứt Bên c ạnh đó, sách đối ngoại mắc nhiều sai lầm sách “cấm đạo”, đu ổi giáo sĩ phương Tây, gây hấn với nước lân cận Rõ ràng với sách trên, nhà Nguyễn hoàn toàn y ếu trước lực ngoại xâm đến từ phương Tây, tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp xâm lược nước ta Từ kỷ XIX, sau chiến tranh tư bản, Pháp thất bại, hệ thống thuộc địa Pháp ngày thu hẹp, s ự mát ảnh hưởng lớn đến phát triển nước Pháp Để lấy lại vị mình, Pháp đẩy mạnh việc xâm chiếm nước phương Đông, m rộng thu ộc địa Sau nhiều lần gây hấn, lấy cớ bảo vệ giáo dân, năm 1858, liên quân Pháp- Tây Ban Nha đổ công vào cảng Đà Nẵng m cho cu ộc xâm lược Việt Nam Vua Tự Đức chủ trương phái tướng lĩnh đến nơi trọng yếu, bố phịng lực lượng để kháng Pháp Ơng sai Đơ đốc Lê Đình Lý, Ph ạm Khắc Thận đem quân tiếp viện mặt trận Đà Nẵng tiến hành cắt chức Trần Hồng Nguyễn Tài khơng chủ động phịng thủ Pháp đánh vào Chiến Đà Nẵng ngày căng thẳng, vua Tự Đ ức c Nguyễn Tri Phương trực tiếp vào huy mặt trận Đà Nẵng D ưới s ự huy Nguyễn Tri Phương, ông cho xây dựng “tường cao, hào sâu”, tổ chức trận đánh nhỏ lẻ, đánh du kích để tiêu hao sinh l ực địch Qua đó, thấy thời kỳ đầu c cu ộc kháng chi ến chống Pháp, nội triều đình Huế tỏ rõ tâm phối h ợp nhân dân đấu tranh Sau không đạt mục tiêu đặt chi ến tr ường Đà N ẵng, thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn, m ột m ặt chúng v ướng vào chiến tranh Châu Âu, mâu thu ẫn gi ữa Anh – Pháp ngày gia tăng Trước tình hình đó, Chính ph ủ Pháp đ ưa đ ề ngh ị hịa hỗn v ới nhà Nguyễn Việt Nam Với tầm nhìn thiễn cận, phe chủ hòa mà đứng đầu vua Tự Đức cho mục đích Pháp tiến đánh Việt Nam để lấy th ị trường buôn bán truyền đạo khơng làm tổn hại đến chúng ta, “chi ến khơng hịa” phải cố thủ bàn Với ý kiến hòa h ảo th ượng thuyết, triều đình Huế bỏ lỡ nhiều hội để đánh đuổi Pháp khỏi đất nước lúc Pháp suy yếu Với quan điểm thủ để giữ thành, mặt trận Gia Định, quân triều đình phong kiến liên tiếp thất bại làm cho triều đình hoang mang lo s ợ, nội triều đình ngày phân hóa m ạnh mẽ, phe ch ủ hòa ngày lấn át phe chủ chiến Tranh thủ nhu nhược triều đình nhà Nguyễn, Pháp nắm quyền chủ động chiến trường mở rộng xâm lược toàn miền Nam, đánh chiếm tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa Vĩnh Long Năm 1862, vua Tự Đức ký Hiệp ước Nhâm Tuất nhường tỉnh miền Đông Nam Bộ cho Pháp Năm 1867, Pháp chiếm tỉnh lại Nam B ộ, t ạo thành vùng lãnh thổ gọi Nam Kỳ lục tỉnh Sau cố vị trí Nam kỳ, từ năm 1873 đến năm 1884, Pháp dần xâm chiếm nốt phần lại Việt Nam Ngày 20.11.1873, Pháp tiến hành đánh Hà Nội lần thứ nhất, nh ưng khơng có chuẩn bị từ trước nên Hà Nội nhanh chóng thất bại Trong Pháp đánh phá tỉnh lân cận, Pháp để mặt trận Hà Nội bị sơ h Nhân hội đó, ngày 21.12.1873 qn Hồng Tá Viêm quân c Trương Quang Đản Bắc Ninh kéo phối hợp với quân cờ đen L ưu Vĩnh Phúc phục binh Cầu Giấy đánh tan lực lượng quân Pháp Tướng huy Pháp Gácniê nhiều binh lính ch ết tr ận Tr ước tình hình đó, qn Pháp Bắc Kỳ lệnh rút vào lại Nam Kỳ Sau 3.1 Đặc điểm Nho sĩ Bình Định Thứ nhất, đội ngũ có số lượng đơng đảo, có hiểu biết, đào tạo bản, có tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc Trải qua thời gian lịch sử dân tộc Việt Nam, Nho giáo đ ược triều đại phong kiến Việt Nam trọng phát triển, cơng c ụ đ ể quyền phong kiến thực quyền cai trị Cùng v ới phát triển Nho giáo, hệ thống giáo dục Nho học, Hán học đ ược trọng phát triển Trong trình phát triển, nhà n ước phong ki ến ln muốn tìm kiếm, đào tạo nhân tài để phục vụ cống hiến cho đất nước Cùng với phát triển giáo dục, hệ thống trường học, trường thi trọng phát triển Bình Định vùng đất giàu truy ền th ống yêu nước, hiếu học, với hệ thống giáo dục, trường h ọc, tr ường thi trọng Với quan niệm “học để cống hiến cho quê h ương, đất nước, làm rạng danh dòng họ”, nên từ s ớm, đ ội ngũ trí th ức Bình Định lấy việc học để “trả nợ công danh”, thông qua hệ thống giáo dục phong kiến, đỗ đạt kỳ thi triều đình phong kiến tổ ch ức để hoàn thành việc học mình, nên đội ngũ Nho sĩ Bình Đ ịnh thơng qua đào tạo trường học, trường thi đơng đảo Năm 1851, Trường thi Bình Định xây dựng Năm 1852, Tr ường thi Bình Định mở khoa Hơn thập niên tồn tại, v ới 23 khoa thi tổ chức, Trường thi Bình Định cung cấp cho n ước 362 C nhân Hán học, Bình Định có 183 người Cùng với đó, họ chịu ảnh hưởng từ hệ tư tưởng Nho giáo, “tam cương, ngũ thường”, đội ngũ học cao hiểu rộng, nên th ực dân Pháp xâm lược Việt Nam với nhu nhược triều đình phong kiến, họ trở thành lực lượng tiên phong, lãnh đạo nhân dân đ ấu tranh chống thực dân xâm lược, chống phong kiến Trong nh ững năm từ năm 1885 đến năm 1914, lãnh đạo đội ngũ Nho sĩ phong trào yêu nước diễn mạnh mẽ phong trào Cần Vương Bình Định Mai Xuân Thưởng lãnh đạo (1885- 1887), khởi nghĩa c Nguy ễn Hào Sự, khởi nghĩa Võ Trứ Trần Cao Vân (1898), phong trào chống sưu thuế 1908 Tuy thất bại tiền đề thúc đẩy phong trào u nước nhân dân Bình Định nói riêng c ả n ước nói chung đến thắng lợi Lịng u nước, tự tơn dân tộc đội ngũ Nho sĩ Bình Định thể qua chủ trương chống lại sách đồng hóa văn hóa thực dân Pháp Tiêu biểu trình tuyên truy ền, giáo d ục cho nhân dân tinh thần đấu tranh Trực tiếp mở lớp dạy học, đào tạo đội ngũ trí thức mới, tuyên truyền nâng cao đời sống, tránh xa tệ n ạn xã hội, thực lối sống văn minh… Bên cạnh tuyên truyền, giáo dục nhân dân, đội ngũ Nho sĩ Bình Định đầu, làm g ương sáng việc thực nếp sống mới, lối sống văn minh, cải cách tư t ưởng, bảo vệ văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc, từ tạo sức đ ề kháng cho đất nước, tự lực tự cường đấu tranh chống xâm lược Thứ hai, đội ngũ tiên phong, lãnh đạo phong trào yêu nước, đấu tranh chống Pháp tay sai Sau hồn thành q trình xâm lược, Pháp tiến hành đặt hệ thống cai trị toàn Việt Nam Cùng v ới triều đình phong kiến, thực dân Pháp đưa hàng trăm th ứ thu ế, đặt hàng trăm luật lệ nhằm thâu tóm, đồng hóa nhân dân Vi ệt Nam đ ể d ễ dàng cai trị Trước tình hình đó, đội ngũ Nho sĩ Bình Đ ịnh đ ội quân tiên phong, lãnh đạo phong trào chống Pháp phong ki ến Trong giai đoạn từ năm 1885 đến 1896, đội ngũ Nho sĩ tr thành đội ngũ tiên phong, lãnh đạo nhân dân hưởng ứng ti ến hành th ực phong trào Cần Vương, n th ực phong trào đấu tranh hưởng ứng Chiếu Cần Vương sớm n ước Cùng với lãnh đạo đấu tranh quy ết liệt đội ngũ Nho sĩ, phong trào Cần Vương diễn mạnh mẽ khiến cho Pháp triều đình phong kiến phải gặp nhiều khó khăn việc đàn áp phong trào Đến năm đầu kỷ XX, phong trào Duy Tân nổ ra, mà đỉnh cao phong trào chống thuế năm 1908, đội ngũ Nho sĩ Bình Đ ịnh thể tính động, kịp thời Khác v ới n khác, phong trào chống thuế đội ngũ Nho sĩ Bình Định l ực l ượng trực tiếp lãnh đạo phong trào, đưa phương án, tổ ch ức đấu tranh chặt chẽ Như đạo nhân dân không cần tập hợp lại nơi, mà nơi có quyền thực dân phong kiến tiến hành bi ểu tình để phân tán lực lượng gây khó khăn, bị động cho Pháp tri ều đình phong kiến việc đối phó với phong trào Trong việc tổ ch ức nhân dân thành lớp hỗ trợ lẫn nhau, vây kín thành Bình Định đ ể xin gi ảm sưu, giảm thuế Đội ngũ Nho sĩ Bình Định thể tính động thơng qua q trình tiếp thu tư tưởng dân ch ủ tư s ản truyền bá cho nhân dân, nhằm tuyên truyền cho nhân dân làm cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tân cải cách đất n ước Thứ ba, Nho sĩ Bình Định hoạt động chống Pháp chủ yếu theo đường bạo động truyền thống Vốn xuất thân từ vùng đất võ, vùng đất có phong trào đấu tranh vũ trang lâu đ ời, đ ội ngũ Nho sĩ Bình Đ ịnh phần kế thừa truyền thống tốt đẹp Sau thực dân Pháp hồn thành cơng xâm lược, đặt ách th ống trị lên nước ta, với sách bóc l ột tàn bạo Tr ước tình hình đấy, đội ngũ Nho sĩ Bình Định hiểu muốn giải phóng quê hương đất nước khỏi ách đô hộ c th ực dân phong kiến vùng lên, đấu tranh vũ trang ph ương pháp đ ấu tranh mang l ại hiệu nhất, với hoạt động bảo vệ văn hóa, truy ền thống dân tộc lật đổ quyền thực dân, phong kiến Từ năm cuối kỷ XIX, nhận thức chủ quyền độc lập dân tộc bị xâm hại, đội ngũ Nho sĩ Bình Định ti ến hành t ập h ợp đội quân ứng nghĩa, hoạt động rộng khắp tỉnh Cùng với đó, h ưởng ứng Chiếu Cần Vương, họ lãnh đạo nhân phát động phong trào C ần Vương Bình Định với mục tiêu đánh đổ th ực dân bọn tay sai phong kiến Phong trào Cần Vương Bình Định tạo tiếng vang l ớn, t ạo tiền đề cho phong trào đấu tranh vũ trang sau tiêu biểu nh kh ởi nghĩa Võ Trứ Trần Cao Vân năm 1898, phong trào ch ống thu ế 1908 Sau phong trào Cần Vương kết th ức, đội ngũ Nho sĩ yêu n ước nhận thức đường đấu tranh vũ trang chống Pháp theo h ệ t tưởng phong kiến khơng cịn phù h ợp n ữa, lập t ức h ọ chuyển hướng sang đường đấu tranh ôn hòa, không bạo động kết hợp bạo động cải cách Quảng Nam, Nghệ An… làm bùng nổ phong trào Duy Tân nước Bước sang năm đầu kỷ XX, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản với vận động Duy Tân đ ội ngũ Nho sĩ trí thức tiến lãnh đạo bùng nổ Quảng Nam Đội ngũ Nho sĩ Bình Định có chuyển biến tư tưởng từ hệ tư tưởng phong kiến chuyển sang hệ tư tưởng dân chủ tư sản Họ ch ủ trương tân, cải cách tất mặt xã hội, tuyên truy ền giáo dục nhân dân không thay đổi lối sống lạc hậu trước mà giáo dục cho nhân dân tư tưởng hoạt động cải cách, đấu tranh gi ải phóng đất nước Chủ trương đấu tranh ơn hịa, biểu tình, cải cách đ ể t ạo nên sức mạnh cho dân tộc Do ảnh hưởng phong trào Duy Tân, Bình Định phương pháp đấu tranh lúc đầu mang xu hướng cải lương, biểu tình địi gi ảm s ưu thuế Nhưng sau đó, với lãnh đạo đội ngũ Nho sĩ Bình Định, phong trào chống thuế năm 1908 Bình Định mang h h ướng khác đấu tranh chống sưu thuế kết hợp xu h ướng cải l ương b ạo động Đây điểm khác biệt đường lối lãnh đạo phong trào chống thuế đội ngũ Nho sĩ Bình Định lãnh đạo v ới n khác Trung Kỳ Qua đó, đội ngũ Nho sĩ Bình Định th ể đ ược vai trị lãnh đạo, tính cấp tiến đường lối, thực cách mạng triệt để, để mang lại lợi ích cho nhân dân Thứ tư, Nho sĩ Bình Định ảnh hưởng nhiều từ phong trào Quảng Nam Cuối kỷ XIX, phong trào cuối hưởng ứng chiếu Cần Vương dần lụi tàn Đội ngũ Nho sĩ trí thức nhận th ức đấu tranh theo hệ tư tưởng phong kiến khơng dẫn đến th ắng lợi, cần phải có phương pháp đấu tranh Năm 1906, Phan Châu Trinh phát động phong trào Duy Tân, với chủ trương bất bạo động, khôi phục đất nước đường nâng cao dân trí, cải tổ xã h ội v ề m ọi mặt, có kinh tế, giáo dục văn hóa, v ới ho ạt đ ộng th ực tiễn phát triển kinh tế, lập nhà buôn lớn đ ể t ự l ực, m tr ường dạy học kiểu mới: dạy chữ quốc ngữ, bỏ lối khoa bảng từ ch ương, thêm vào môn khoa học ngoại ngữ nh h ướng nhân dân đ ến dân chủ Với hiệu “chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh”, phong trào Duy Tân ảnh hưởng lớn đến đội ngũ Nho sĩ Trung Kỳ Năm 1906, Phan Châu Trinh hai chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng Trần Quý Cáp vào Bình Định v ới ch ủ tr ương truy ền bá t tưởng “chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh” cho Nho sĩ Bình Định Cải trang thành thí sinh dự thi Trường thi Bình Đ ịnh, ba ông tiến hành vận động giới Nho sĩ trí thức Bình Định Cùng với ảnh hưởng sách cải cách phong trào Duy Tân Quảng Nam, đội ngũ Nho sĩ Bình Định có nh ững chuyển biến tư tưởng Tại Bình Định, đội ngũ Nho sĩ đ ưa sách cải cách văn hóa thực nếp sống văn minh, trừ hủ tục lạc hậu, truyên truyền hoạt động khai dân trí… phát động phong trào cắt tóc ngắn, phong trào ch ống s ưu thu ế, h ướng nhân dân đến trị dân chủ Tuy nhiên giai đoạn này, đội ngũ Nho sĩ Bình Định hạn chế lĩnh v ực kinh tế, ho ạt đ ộng mờ nhạt 3.2 Vai trị đội ngũ Nho sĩ Bình Định Đội ngũ Nho sĩ Bình Định có vai trị quan tr ọng, l ực l ượng lãnh đạo có uy tín nhân dân cơng đấu tranh ch ống ngoại xâm phong kiến tay sai năm cu ối th ế k ỷ XIX đầu kỷ XX Nửa cuối kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đường khủng hoảng nghiên trọng Sau nhiều lần gây h ấn, năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Với sách đối n ội, đối ngoại sai lầm, với nhu nh ược nh ững sách triều đình Nguyễn đặt nước ta trước nguy bị đô hộ Cùng v ới Hiệp ước ký kết triều đình Huế với Pháp, th ức đẩy nhân dân ta vào ách đô hộ thực dân Pháp Sau hồn thành q trình xâm lược, đặt hệ thống cai tr ị toàn Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành sách bóc lột đối v ới thuộc địa, đẩy nhân dân ta vào tình cảnh khó khăn “một cổ hai trịng” Trước sách bóc lột mà Pháp thực v ới s ự nhu nhược triều đình phong kiến, đội ngũ Nho sĩ trí th ức đ ứng lên lãnh đạo nhân dân, nhân dân đấu tranh, tr thành lực lượng đ ầu công đấu tranh bảo vệ đất nước Đội ngũ Nho sĩ Bình Định thể vai trị lãnh đ ạo to l ớn c mình, lực lượng thiếu phong trào Năm 1885, d ưới cờ đấu tranh hưởng ứng chiếu Cần Vương, phong trào Cần V ương Bình Định bùng nổ mạnh mẽ Dưới lãnh đạo Mai Xuân Th ưởng với chí sĩ Đào Dỗn Địch, Bùi Điền, Tăng Dỗn Văn, Xn Văn, Nguyễn Trọng Trì… phong trào Cần Vương Bình Định thu hút đơng đảo tầng lớp nhân dân, văn thân sĩ phu Bình Đ ịnh t ỉnh lân cận tụ hợp gia nhập vào nghĩa quân đấu tranh chống Pháp Cùng với tài mưu lược mình, đội ngũ Nho sĩ Bình Định đánh vào c quan quyền địch, làm chủ thành Bình Định m ột th ời gian khiến cho thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn q trình đàn áp phong trào Đến năm đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản xuất m ột l ần n ữa, đ ội ngũ Nho sĩ Bình Định thể vai trò quan trọng uy tín nhân dân Năm 1908 phong trào chống s ưu thuế Bình Đ ịnh bùng nổ, để tạo thêm uy tín, phong trào m ời văn thân sĩ phu, nhà Nho, người có học thức tham gia phong trào, điển hình có Ti ến sĩ Hồ Sĩ Tạo Sau tham gia phong trào, Hồ Sĩ Tạo tổ chức lãnh đ ạo nhân dân đấu tranh cách có tổ chức, Hồ Sĩ Tạo lãnh đạo nhân dân đấu tranh theo hình thức biểu tình ơn hịa v ới b ạo động để chống thuế, địi quyền lợi cho nhân dân Nhìn chung, đội ngũ Nho sĩ Bình Định l ực lượng có uy tín nhân dân, có vai trị lớn lãnh đạo nhân dân phong trào đ ấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược lực lượng phong ki ến tay sai năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đội ngũ Nho sĩ Bình Định có đóng góp l ớn n ền văn hóa dân tộc.Trong q trình hộ, thực dân Pháp nhận thấy muốn thực cai trị Việt Nam lâu dài cần phải loại bỏ văn hóa lâu đời thay vào văn hóa Pháp Pháp th ực sách nơ dịch, đồng hóa văn hóa, thực sách ngu dân giáo d ục với loại bỏ giáo dục Hán học cổ truy ền thay vào giáo dục giáo dục Pháp- Việt Để chống lại sách đồng hóa văn hóa, sách ngu dân thực dân Pháp, đội ngũ Nho sĩ Bình Định tuyên truy ền, vận đ ộng nhân dân thực nếp sống văn minh, trừ hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội phong trào cắt tóc ngắn, “chấn dân khí, khai dân trí, h ậu dân sinh”, khích lệ nhân dân gìn giữ sắc văn hóa, truyền thống dân t ộc Tiêu biểu có Đào Tấn, ơng phát triển nghệ thuật hát Tuồng đ ạt đ ến đỉnh cao, góp phần vào việc giữ gìn sắc dân tộc Bên cạnh đó, đ ội ngũ Nho sĩ dùng thơ văn để tun truyền nhân dân Nho sĩ Bình Định đóng vai trò liên kết cu ộc v ận đ ộng, phong trào với địa phương tỉnh ngồi tỉnh làm cho quyền thực dân phong kiến khó khăn việc đàn áp phong trào Là lực lượng tham gia, lãnh đạo nòng cốt phong trào đ ấu tranh đấu tranh yêu nước từ năm cuối kỷ XIX đầu th ế kỷ XX Đội ngũ Nho sĩ Bình Định khẳng định họ đ ội ngũ có vai trị quan trọng thiếu phong trào yêu n ước Để đến thành công, phủ nhận vai trò đội ngũ Nho sĩ v ới nh ững sách, đường lối đắn Họ đóng vai trịng quan tr ọng việc đoàn kết nhân dân, tạo thể thống chung mục tiêu, chí hướng Họ người liên kết phong trào đ ấu tranh nổ lẻ tẻ thành phong trào lớn, có sức ảnh hưởng lớn phong trào yêu nước nước Thể rõ phong trào Cần V ương, đội ngũ Nho sĩ Bình Định mà tiêu biểu th ủ lĩnh phong trào Mai Xuân Thưởng liên kiết, tập hợp đạo quân ứng nghĩa, tập h ợp nhân dân trở thành khối đại đoàn kết đấu tranh làm bùng nổ phong trào Cần Vương Bình Định Họ chủ trương liên kết v ới t ỉnh lân c ận Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa để tạo thành khối “liên tỉnh” hỗ trợ, chi viện qua lại v ới đánh vào quy ền thực dân, phong kiến làm cho thực dân phong kiến gặp nhi ều khó khăn q trình đàn áp phong trào Vai trị liên kết th ể rõ vận động Duy Tân mà đỉnh cao phong trào ch ống thuế năm 1908 Đội ngũ Nho sĩ thể vai trò quan tr ọng đường lối lãnh đạo phong trào, liên kết tổ ch ức dân chúng thành thể thống nhất, gọi “đồng bào”, đ ấu tranh đòi giảm sưu thuế, liên kết với phong trào chống thuế tỉnh lân c ận đ ể tạo thêm sức mạnh cho phong trào địa phương Tiểu kết chương Sinh vùng đất giàu truyền thống đấu tranh u n ước, Nho sĩ Bình Định thừa hưởng lịng nhiệt huyết, tinh thần đấu tranh dũng c ảm dân q hương đất nước Có th ể nói, Nho sĩ Bình Đ ịnh đội ngũ đơng đảo, có đóng góp hết s ức quan tr ọng phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược phong ki ến tay sai t năm 1885 đến năm 1914 Thành công lớn giai đoạn t ập hợp phát huy mạnh nhân dân phong trào C ần Vương Bình Định cuối kỷ XIX phong trào ch ống thuế đ ầu th ế k ỷ XX Với số lượng đông đảo, Nho sĩ Bình Định th ể hi ện đ ược vai trị đội ngũ tiên phong, có uy tín nhân dân, lãnh đạo nhân dân đấu tranh,là đội ngũ truyền bá tư tưởng, xu h ướng cải cách, đấu tranh theo hệ tư tưởng làm cho thực dân Pháp gặp khó khăn trình đàn áp thống trị T tạo b ước ngoặc, tạo tiền đề cho phong trào đấu tranh cách mạng sau Có thể thấy Nho sĩ Bình Định dù có làm quan hay khơng làm quan mang nặng tư tưởng chung Nho sĩ Việt Nam đ ặt “trung quân quốc lên hàng đầu” Lúc thời bình họ làm th ầy đ d ạy học, làm thầy lang chữa bệnh cứu dân, có học hàm phẩm vị mang tài cống hiến cho đất nước, cho nhân dân Lúc đ ất n ước lâm nguy họ sẵn sàng xơng pha, gắn bó với nhân dân đấu tranh bảo vệ quê hương, đất nước Trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, phải l ựa ch ọn đường triều đình suy yếu, ch ấm d ứt vai trị lãnh đ ạo đội ngũ Nho sĩ Bình Định đứng phía nhân dân, nhân dân đ ấu tranh chống lại chế độ cai trị thực dân xâm lược phong kiến tay sai KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Nho sĩ Bình Định từ năm 1885 đến năm 1914”, rút số kết luận đội ngũ Nho sĩ Bình Đ ịnh giai đo ạn sau: Từ năm 1885 đến năm 1914, Bình Định phong trào đ ấu tranh yêu nước nổ khắp nơi Trong đó, đội ngũ Nho sĩ Bình Định lực l ượng trực tiếp lãnh đạo nhân dân, lực lượng lao động lực l ượng tham gia đông đảo phong trào yêu n ước, bên c ạnh cịn có l ực l ượng giáo dân, nhân dân đồng bào thiểu số Bình Định tham gia vào phong trào yêu nước chống Pháp phong kiến tay sai Bình Đ ịnh Tiêu biểu phong trào Cần Vương Bình Định, phong trào h ưởng ứng vận động Duy Tân, phong trào chống thuế Đội ngũ Nho sĩ lãnh đ ạo nhân dân thực phong trào đấu tranh ngồi địi quy ền l ợi cho nhân dân như: giảm sưu thuế, chống thứ thuế đạo luật vô lý, chia lại ruộng đất cho nơng dân, nạn bắt lính… mục tiêu cao nh ất c h ọ đánh đổ ách thống trị thực dân Pháp phong kiến tay sai, giành độc lập tự cho nhân dân, cho quê hương đất nước Lãnh đạo phong trào đội ngũ Nho sĩ trí th ức, xu ất thân t thành phần khác nhau, sống gần gũi với nhân dân Sinh vùng đ ất giàu truyền thống yêu nước, giàu truyền thống hiếu học Nên t r ất sớm, họ cho thấy tinh thần yêu nước, vai trị quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Là đội ngũ tiếp thu tr ực tiếp h ệ t tưởng Nho giáo, đạo đào tạo qua hệ thống giáo d ục phong kiến, thấm nhuần tư tưởng “trung quân quốc” nên đất n ước lâm nguy, họ nhận thức cần phải đứng lên lãnh đạo nhân dân đ ấu tranh giải phóng đất nước Họ hiểu được, muốn “phị vua”, muốn đất nước độc lập đấu tranh vũ trang, đứng lên đánh giặc điều cần phải làm Vì vậy, Bình Định, hoạt động Nho sĩ có s ự khác bi ệt so với nơi khác là: hoạt động lĩnh vực quân sự, đấu tranh vũ trang hoạt động chủ yếu Trong giai đoạn này, chế độ phong kiến Việt Nam đà kh ủng hoảng nghiêm trọng Triều đình phong kiến tỏ nhu nh ược, y ếu trước công chủ nghĩa tư Tại Bình Định, d ưới s ự cai tr ị quyền thực dân, phong kiến, nhiều Nho sĩ trí th ức lãnh đ ạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Nh ưng ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến, hệ tư tưởng khủng hoảng đường lối đấu tranh, nên phong trào diễn nh ững năm cuối kỷ XIX bị thất bại Đến năm đầu kỷ XX, với du nhập hệ tư tưởng dân chủ tư sản vào nước ta Đội ngũ Nho sĩ Bình Định ch ủ đ ộng tiếp nhận, cải cách tư tưởng, lãnh đạo hướng nhân dân th ực hi ện cách mạng theo đường dân chủ tư sản Tuy nhiên, giai đoạn thực lực trị kinh tế yếu kém, tư tưởng dân ch ủ t s ản chưa thực ảnh hưởng sâu rộng nhân dân đội ngũ Nho sĩ, số Nho sĩ trí thức cịn bảo thủ, khơng muốn thay đ ổi t tưởng nên phong trào theo khuynh hướng dân ch ủ t s ản đ ầu th ế k ỷ XX đến thất bại Tuy nhiên, trình chuy ển bi ến t t ưởng đội ngũ Nho sĩ Bình Định từ hệ tư tưởng phong kiến sang h ệ t tưởng dân chủ tư sản tạo tiền đề, góp phần vào công đấu tranh giành độc lập nhân dân tỉnh toàn đất n ước sau Dưới lãnh đạo đội ngũ Nho sĩ, hình th ức đấu tranh ch ủ y ếu bạo động vũ trang, điểm khác biệt bật phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1896, đấu tranh vũ trang xu hướng đấu tranh tất yếu c c ả dân tộc Nhưng đến năm đầu kỷ XX, ảnh hưởng khuynh hướng đấu tranh vận động Duy Tân, phong trào ch ống thuế Trung Kỳ, tỉnh Trung Kỳ lấy đấu tranh ơn hịa, biểu tình, xuống đường vận động nhân dân đấu tranh địi gi ảm s ưu thuế, địi quyền thực dân phong kiến quyền lợi ch ủ y ếu Thì Bình Định, phong trào chống sưu thuế, bên cạnh đấu tranh theo hình thức “cải lương”, biểu tình lãnh đạo đ ội ngũ Nho sĩ Bình Định, phong trào đấu tranh ơn hịa, cải lương dần d ần có s ự k ết hợp bạo động Nhân dân dậy khắp nơi Bình Đ ịnh, n có quyền Pháp bọn tay sai phong kiểm sốt n di ễn biểu tình địi quyền thực điều khoản quần chúng đưa ra, bạo động uy hiếp quyền Phong trào chống thuế Bình Định nhận định địa phương có tính chất bạo động nh ất Trung Kỳ Trong phong trào đấu tranh chống Pháp Bình Định, đội ngũ Nho sĩ Bình Định tiếp thu tư tưởng, đường lối cải cách chủ đạo v ận động Duy Tân “Khai dân trí, chấn dân khí, h ậu dân sinh” T đó, v ận dụng vào sách cải cách, giáo dục,vận động nhân dân tăng gia sản xuất, tuyên truyền đường lối đấu tranh, tạo nếp sống văn hóa, bảo vệ truyền thống tốt đẹp dân tộc, trừ hủ tục l ạc h ậu tồn xã hội Bình Định… để chấn hưng đời sống, tạo s ức đ ề kháng, tinh thần đấu tranh cho nhân dân Họ lực l ượng đ ầu công cải cách “khai dân trí, chấn dân khí, h ậu dân sinh” đ ể làm gương cho nhân dân noi theo Trong giai đoạn này, đội ngũ Nho sĩ trí thức Bình Định ý thức việc đào tạo nhân tài địa phương, hệ thống trường làng, trường học nhỏ đời, m ột m ặt th ực nhiệm vụ giáo dục đào tạo đội ngũ trí th ức trẻ tiếp tục th ừa kế truyền thống đấu tranh, truyền thống yêu nước, mặt trường học nơi để họ tuyên truyền sách chống đồng hóa, tư t ưởng m ới hệ tư tưởng dân chủ tư sản cho nhân dân Dưới lãnh đạo đội ngũ Nho sĩ, phong trào đấu tranh ch ống Pháp lực lượng phong kiến tay sai Bình Định t năm 1885 đến năm 1914 thất bại nhìn chung phong trào đấu tranh th ực hai mục đích: đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược đấu tranh đòi giảm sưu thuế, đòi ruộng đất cho dân cày Chính đó, lãnh đạo đội ngũ Nho sĩ, phong trào giai đo ạn 1885 đến năm 1914 tạo tiền đề, thúc đẩy phong trào giai đoạn sau phát triển MỤC LỤC ... tộc Nghiên cứu ? ?Nho sĩ Bình Định từ năm 1885 đến năm 1914? ?? giúp hiểu sâu sắc đội ngũ Nho sĩ Bình Định, hoạt động vai trị đội ngũ Nho sĩ Bình Định từ nửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX Từ góp phần bổ... ngũ Nho sĩ Bình Định Với lý tơi chọn vấn đề ? ?Nho sĩ Bình Định từ năm 1885 đến năm 1914? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu đội ngũ Nho sĩ Bình Định từ trước... đội ngũ Nho sĩ Bình Đ ịnh Chương Hoạt động Nho sĩ Bình Định từ năm 1885 đ ến năm 1914 Chương Nhận xét đội ngũ Nho sĩ Bình Định Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SƠ LƯỢC VỀ ĐỘI NGŨ NHO SĨ BÌNH ĐỊNH 1.1