Tiểu luận Lý luận Dạy học Đại học

9 6 1
Tiểu luận Lý luận Dạy học Đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC”LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Trình bày những hiểu biết của anhchị về quan điểm “Dạy học lấy người học làm trung tâm” và quan điểm của anhchị trong việc triển khai thực tế công việc này hiện nay.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC” LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ĐỀ BÀI Trình bày hiểu biết anh/chị quan điểm “Dạy học lấy người học làm trung tâm” quan điểm anh/chị việc triển khai thực tế công việc BÀI LÀM Về quan điểm “Dạy học lấy người học làm trung tâm” Thuật ngữ “dạy học lấy người học làm trung tâm” (dạy học tập trung vào người học) xuất sử dụng phổ biến năm gần Theo K.Barry King (1993), đặt sở cho dạy học lấy người học làm trung tâm cơng trình John Dewey (Experience and education, 1938) Carl Rogers (Freedom to learn, 1986) Các tác giả đề cao nhu cầu, lợi ích người học, đề xuất việc người học lựa chọn nội dung học tập, tự lực tìm tịi nghiên cứu Theo hướng đó, bên cạnh xu hướng truyền thống thiết kế chương trình dạy học lấy logic nội dung mơn học vai trị người dạy làm trung tâm xuất xu hướng thiết kế chương trình học tập lấy nhu cầu, lợi ích người học làm trung tâm Từ lĩnh vực dạy học, tư tưởng lấy người học làm trung tâm mở rộng sang lĩnh vực giáo dục nói chung Trong “thuật ngữ giáo dục người lớn” UNESCO xuất năm 1979 ba thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha dùng thuật ngữ “giáo dục vào người học”, “giáo dục tập trung vào người học” với định nghĩa “sự giáo dục mà nội dung trình học tập giảng dạy xác định nhu cầu, mong muốn người học người học tham gia tích cực vào việc hình thành kiểm sốt, giáo dục huy động nguồn lực kinh nghiệm người học” R.C Sharma (1988) viết: “Trong phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, toàn trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích người học Mục đích phát triển học sinh kĩ lực độc lập học tập giải vấn đề… Vai trò giáo viên tạo tình để phát triển vấn đề, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ thử nghiệm giả thuyết, rút kết luận” R.R.Singh (1991) cho tư tưởng dạy học lấy người học làm trung tâm đặc biệt nhấn mạnh vai trò người học, hoạt động học Người học đặt vị trí trung tâm hệ giáo dục, vừa mục đích lại vừa chủ thể trình học tập Vì nhấn mạnh điều này, tác giả đề nghị thay thuật ngữ “quá trình dạy học lấy người học làm trung tâm”, “quá trình học tập người học điều khiển” Tác giả viết: “Làm để cá thể hóa q trình học tập tiềm cá nhân phát triển đầy đủ thách thức chủ yếu giáo dục” Quan niệm dạy học lấy người học làm trung tâm tư tưởng, quan điểm dạy học chi phối mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đánh giá hiệu dạy học Việc xác định người học làm trung tâm phải hiểu dạy học hướng vào người học, tập trung điều kiện tốt cho người học học, phát triển Do vậy, nỗ lực người dạy người học, cho người học, việc chuyển bị điều kiện dạy học (môi trường) tốt cho người học có điều kiện nhận thức tốt Quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm khơng khơng hạ thấp vai trị người dạy mà trái lại đòi hỏi người dạy phải có trình độ cao nhiều phẩm chất lực nghề nghiệp S.Rassekh (1987) viết: “Với tham gia tích cực người học vào q trình học tập tự lực, với đề cao trí sáng tạo người học khó mà trì mối quan hệ đơn phương độc đoán thầy trị Quyền lực giáo viên khơng cịn dựa thụ động dốt nát học sinh mà dựa lực giáo viên góp phần vào phát triển đỉnh em… Một giáo viên sáng tạo người biết giúp đỡ học sinh tiến nhanh chóng đường tự học Giáo viên phải người hướng dẫn, người cố vấn đóng vai trị cơng cụ truyền đạt tri thức” Hình thức dạy học giúp cho người học chủ động chiếm lĩnh tri thức, phát triển tư nhận thức cho người học, phát huy mạnh mẽ tính tích cực học tập Để việc dạy học lấy người học làm trung tâm thật phát huy tác dụng có điều kiện giáo dục định như: Ý thức tự giác học tập học sinh cao, sở vật chất phục vụ dạy học đầy đủ phù hợp, giáo viên có lực khơi gợi tạo tình huống, mơi trường giáo dục xã hội thuận lợi, nguồn tài liệu, Dạy học lấy người học làm trung tâm có nghĩa việc học hoàn toàn người học định người học đưa chọn lựa việc học gì, học học từ lúc họ bắt đầu xếp việc học có hỗ trợ, hướng dẫn người dạy Theo tác giả Lê Khánh Bằng dạy học “lấy người học làm trung tâm hai phương diện vĩ mô vi mô, người dạy phải tính đến nhu cầu, nguyện vọng người học, đến đặc điểm tâm sinh lý cấu trúc tư người học” + Trên phương diện vĩ mơ: Trong q trình dạy học lấy người học làm trung tâm, cần phải ý đến yêu cầu xã hội phản ánh vào mong muốn người học đáp ứng yêu cầu Người học nhân vật trung tâm, người dạy nhân vật định chất lượng Một cách khái quát, người dạy đại diện cho nhà trường, đại diện cho hệ thống giáo dục Mối quan hệ nhà trường với người học thực chất quan hệ nhà trường yêu cầu xã hội Dạy học lấy người học làm trung tâm mặt vĩ mô phải thỏa mãn hai yêu cầu là: - Thứ sản phẩm hệ thống giáo dục quốc dân nhà truờng đào tạo đáp ứng đầy đủ kịp thời yêu cầu kinh tế xã hội - Thứ hai ý đầy đủ lợi ích người học, tức quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lí điều kiện kinh tế xã hội người học, tạo cho người học có niềm vui hạnh phúc học tập Hai yêu cầu mâu thuẫn với Vì vậy, mâu thuẫn nảy sinh, cần có cách giải phù hợp + Trên phương diện vi mơ: Trong q trình dạy học, việc lấy học sinh làm trung tâm gồm điểm sau: - Việc dạy học phải xuất phát từ đầu vào (người học), tức từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm điều kiện người học Ở đây, cần thấy người học tồn tại, với ưu điểm nhược điểm, điều chưa biết biết Phải tiến hành việc học tập sở hiểu biết lực có họ - Cần địi hỏi người học tham gia tích cực vào q trình học tập, khơng tiếp thu cách thụ động Người học cần tích cực suy nghĩ, tích cực hoạt động - Thực phân hóa, ý đến tư người học, khơng gị bó theo cách suy nghĩ định trước người dạy - Động viên, khuyến khích tạo điều kiện để người học tự kiểm tra, tự đánh giá trình học tập tiến tới tự đào tạo giải vấn đề lí luận thực tiễn cách độc lập, sáng tạo Trong hoạt động dạy học lấy người học làm trung tâm, người dạy đóng vai trò quan trọng Muốn thực dạy học lấy người học làm trung tâm, người dạy vừa phải ý đến người học, vừa phải ý đến điều phải học Người dạy người hướng dẫn, phải không ngừng vươn lên học tập suốt đời để làm gương tốt cho người học Người dạy phải người có khả tổ chức, điều khiển hoạt động người học, giúp người học học tập tốt R.R.Singh viết: “Trong dạy học lấy người học làm trung tâm, người dạy không người truyền thụ kiến thức riêng rẽ Người dạy giúp cho người học thường xuyên tiếp xúc với lĩnh vực học tập ngày rộng lớn Người dạy đồng thời người hướng dẫn, người cố vấn, người mẫu mực cho người học người dạy chuyên gia ngành hẹp, mà cán tri thức, người học hỏi suốt đời Trong việc thực trình dạy học, người dạy người học tìm tịi khám phá” “Dạy học lấy người học làm trung tâm” có 04 đặc trưng sau: - Người học - chủ thể hoạt động học, tự tìm kiến thức với cách tìm kiến thức hành động - Người học tự thể hợp tác với bạn, học bạn - Người dạy thầy học - chuyên gia học tự học, người tổ chức hướng dẫn trình dạy - tự học, q trình kết hợp cá nhân hố với xã hội hoá việc học người học - Người học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động nhận thức Khi giảng dạy áp dụng quan điểm “lấy người học làm trung tâm” cần phải lưu ý nguyên tắc sau đây: - Người học phải có trách nhiệm hoàn toàn việc học họ - Sự tham gia tích cực người học vào trình học vơ cần thiết - Quan hệ người dạy người học phải bình đẳng với - Người dạy người gỡ khó cung cấp thông tin cho người học - Khai thác hiệu kiến thức kinh nghiệm người học - Người học thành cơng người diễn đạt tri thức học cách có ý nghĩa chặt chẽ; liên kết biết với biết cách có ý nghĩa; tạo sử dụng phương pháp khác để đạt đến mục tiêu học tập - Hoạt động học tập chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường chẳng hạn văn hố, trình độ cơng nghệ phương pháp giảng dạy - Học phụ thuộc vào động học tập người học Động phụ thuộc vào trạng thái tình cảm, sở thích mục đích học tập, thói quen suy nghĩ người học - Học tập hoạt động chịu chi phối quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác - Đặt tiêu chuẩn phù hợp để đánh giá người học trình học họ điều thiếu hoạt động dạy học Về việc triển khai thực tế “Dạy học lấy người học làm trung tâm” Với phương châm “lấy người học làm trung tâm” nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo sinh viên, trường đại học Việt Nam nhanh chóng đổi từ hình thức đào tạo niên chế sang đào tạo tín Đi với q trình thay đổi nhiều phương diện: mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình dạy học,quản trị nhà trường, phương thức phương pháp đào tạo, mơ hình hoạt động dạy – học đào tạo… - Về xây dựng chương trình, nội dung đào tạo: Hiện nay, chương trình, nội dung mơn học ngành học trường đại học xây dựng theo nhu cầu thực tiễn từ người học xã hội Các nhà giáo dục dựa trình khảo sát, điều tra thực tiễn, nắm bắt nhu cầu xã hội, hỏi ý kiến chuyên gia để xây dựng chương trình đào tạo cho phù hợp với mong muốn người học đáp ứng nhu cầu xã hội Ví dụ: Nhiều trường đại học liên tục cập nhật xây dựng thêm nhiều chuyên ngành theo xu hướng xã hội Ngồi ra, nội dung chương trình mơn học ngồi khung đề cương chung xây dựng từ đầu, ln có mở rộng, cập nhật, biến đổi linh hoạt tùy thuộc vào đối tượng hoạt động (người dạy – người học), không gian, thời gian, mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo bối cảnh xã hội giai đoạn khác Môn học thường xuyên có trao đổi, thảo luận nhóm giảng viên giảng dạy môn học sinh hoạt tổ mơn Thêm vào đó, chương trình đào tạo bổ sung, chỉnh sửa qua năm (5 năm/lần thay đổi) Trong hệ thống môn học ngành học, ngồi mơn học bắt buộc, sinh viên lựa chọn mơn học u thích Và thường nội dung tự học sinh viên gấp đơi thời gian học lớp (ví dụ mơn tín sinh viên có 30 lên lớp 60 tự học, mơn tín sinh viên có 45 lên lớp 90 tự học) Điều cho thấy người học muốn đạt kết cao cần phát huy tính chủ động dành thời gian cho việc tự học nhiều thay tiếp nhận kiến thức lớp - Về tổ chức hoạt động đào tạo: Nếu trước đây, hệ đào tạo niên chế (học theo năm định sẵn) sinh viên phải tham gia theo lớp, học theo thời khóa biểu định sẵn phịng đào tạo xếp sinh viên có số năm tốt nghiệp (4 năm tùy trường đào tạo)…thì sinh viên hồn tồn phát huy quyền làm chủ, chủ động việc học mình: quyền lựa chọn đăng ký mơn học, chủ động xếp thời gian học (thời gian theo học môn, số lượng môn học học kỳ, số năm học để tốt nghiệp), quyền lựa chọn giảng viên giảng dạy…Ngoài ra, trường thường xuyên tổ chức chương trình đối thoại nhà trường, giảng viên với sinh viên nhằm phát huy tính dân chủ, đáp ứng nhu cầu, mong muốn từ người học Đồng thời thúc đẩy chương trình ngoại khóa phát huy sáng tạo, tinh thần khởi nghiệp cho sinh viên - Về hoạt động dạy học: Để thực phương châm “lấy người học làm trung tâm” đòi hỏi người dạy phải thay đổi phương pháp dạy học: từ dạy học truyền thống mang tính chia sẻ, truyền thụ kiến thức sang phương pháp dạy học mang tính định hướng, khơi gợi tị mị, phát huy tính sáng tạo cho người học dần thực Nhiều giảng viên nhanh chóng áp dụng mơ hình lớp học đại lớp học đảo ngược, dạy học theo dự án, tình huống, hoạt động thảo luận, tương tác nhằm tạo tạo môi trường học tập động, thoải mái, phát huy tư phản biện người học Giảng viên gia tăng thời gian tự học thực hành cho sinh viên qua tập thực hành, dự án thực Nhiều giảng viên trở thành “nhà giáo dục truyền cảm hứng”, thấu hiểu ln sẵn sàng hỗ trợ người học Có thể nói, cố gắng từ phía trường đại học phần đem đến thay đổi bước đầu người học, kể đến như: - Thốt khỏi tính khn mẫu chương trình định sẵn - Làm chủ việc học thân thơng qua quyền lựa chọn mơn học, hình thức, thời gian học phù hợp - Hình thành tự tin, cởi mở việc bộc lộ quan điểm xây dựng, đào sâu vấn đề - Từ trở nên chủ động q trình tìm kiếm tri thức rèn luyện kĩ thân hỗ trợ, hướng dẫn người thầy Mặc dù bước đầu có thay đổi tơi cho quan điểm “Lấy người học làm trung tâm” giáo dục Việt Nam dừng lại thay đổi mang tính bề chưa vào chất vấn đề Có thực tế chương trình đào tạo nhiều trường, mơn học cịn mang nặng tính lý thuyết xa vời, học phần chuyên ngành, thực hành không tương xứng với khối kiến thức kỹ cần trang bị cho sinh viên Trong mục tiêu phải đào tạo cơng dân tồn cầu có lực tư đổi sáng tạo, có đủ tố chất để lĩnh hội kỹ thuật tiên tiến kỷ nguyên cách mạng số Các học phần bắt buộc chiếm số lượng nhiều so với học phần lựa chọn để học Mặt khác chuyển sang hình thức học tín chỉ, sinh viên cắt giảm thời gian lên lớp dành nhiều thời gian cho việc tự học Tuy nhiên, thay đổi không kèm với hệ thống tiêu chí đánh giá rõ ràng, khoa học, thiếu hụt hoạt động thực hành hỗ trợ cho trình tự học sinh viên Do đó, thực tế sinh viên có nhiều thời gian để làm thêm, tham gia hoạt động giao lưu, giải trí bên ngồi Phần lớn sinh viên học cách thụ động, có sáng tạo, mở rộng kiến thức tiếp thu lớp Tâm lý coi trọng điểm số, học để qua môn, coi việc học nghĩa vụ, trách nhiệm phải hồn thành, “phải học” để tích lũy đủ số tín trường suy nghĩ nhiều bạn sinh viên Hơn thời đại số 4.0, nhiều bạn sinh viên chủ yếu sử dụng mạng Internet mục đích giải trí thay khai thác lợi ích giáo dục Kỹ giao tiếp, phản biện, tư sáng tạo, kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm…còn lúng túng kiến tập, thực tập quan, cơng sở, doanh nghiệp Do dẫn đến vấn đề sau: - Sinh viên tận dụng thời gian chủ yếu để làm thêm, tham gia hoạt động giao lưu, giải trí - Phần lớn cịn học cách thụ động, thể tính sáng tạo chủ động mở rộng kiến thức - Tâm lý coi trọng điểm số, coi việc học bắt buộc phổ biến - Chưa khai thác giá trị giáo dục tảng số, chủ yếu sử dụng với mục đích giải trí - Chưa xây dựng phát triển tảng kỹ mềm kỹ tư phản biện, sáng tạo, kỹ giao tiếp, v.v Giảng viên gặp nhiều khó khăn, rào cản thực hành quan điểm trên: số lượng lớp dạy/năm học nhiều; hệ số lớp đơng nên khó khăn việc thấu hiểu, hỗ trợ người học; áp lực thành tích, điểm số thủ tục hành chính; thiếu chương trình hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy giảng viên Hay giảng viên muốn áp dụng, đổi phương pháp giảng dạy khó thực thiếu trang thiết bị cần thiết hư hỏng máy chiếu, máy tính, âm thanh, ánh sáng, kết nối mạng wifi… Thêm vào đó, đa phần khơng gian lớp học giảng đường nhiều trường bố trí theo hình thức truyền thống, thầy đứng bục giảng vị trí cao trò ngồi tập trung Điều vơ hình chung tạo khoảng cách định thầy trị (có giảng viên gần đến lớp đứng yên bục giảng mà giao lưu với sinh viên), thiếu kết nối Hơn nhiều giảng viên thiếu cập nhật, học tập nâng cao trình độ chun mơn, hay đổi mới, sáng tạo phương pháp giảng dạy Tư tưởng vị thế, thứ bậc cao người thầy, tuyệt đối hóa kiến thức, tâm lý thực dụng, coi trọng quyền lực, địa vị phổ biến Hiện nay, có nhiều phương pháp dạy học đại áp dụng học Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống người dạy sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm song cần nhìn vào hai mặt vấn đề Các phương pháp dạy học đem lại nhiều lợi ích cho người học: giúp phát huy tính tích cực, chủ động, rèn luyện nhiều kỹ học tập hiệu đồng thời tạo hấp dẫn, lơi q trình truyền tải kiến thức người dạy Nhưng lạm dụng sử dụng không cách phương pháp dạy học dẫn đến tình trạng giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học viên tự nghiên cứu tình bày, thiếu hướng dẫn, gợi mở, phân tích, giảng giải cần thiết từ giáo viên khiến người học khó nắm bắt Quan trọng làm cho người học không tiếp nhận khối lượng kiến thức cần thiết từ người thầy học qua môn học để áp dụng vào công tác thực tiễn sau tốt nghiệp Nhìn chung, hoạt động đổi nhiều trường đại học Việt Nam cịn mang nặng tính hình thức, chưa sâu vào thực chất nội dung, đơi cịn giảm chất lượng đào tạo Ví dụ nhiều trường đại học sinh viên đa phần phải học theo mơn chương trình, khơng lựa chọn giảng viên (lý nhà trường thiếu sở vật chất để bố trí cho sinh viên học nguồn giảng viên chưa đủ để sinh viên có quyền lựa chọn (trường hợp giảng viên/môn học nhiều giảng viên dạy nhiều môn học phổ biến) Do đó, để thực quan điểm “Giáo dục lấy người học làm trung tâm” thiết nghĩ, quan ban ngành hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung trường đại học nói riêng trước hết cần nhận thức đúng, rõ, thấu đáo quan điểm này: thực tôn trọng nhu cầu, mong muốn thấu hiểu người học; chất lượng người học mục tiêu hàng đầu; tôn trọng khác biệt người học…Trên sở tạo thay đổi cách hệ thống, toàn diện phương diện liên quan hệ thống tổ chức, quản lý giáo dục trường đại học, hướng đến việc xây dựng chương trình đào tạo, hoạt động dạy học phù hợp với nhu cầu, mong muốn, lực người học, thúc đẩy tích cực, sáng tạo, xây dựng mơi trường văn hóa thân thiện, cởi mở… “Giáo dục lấy người học làm trung tâm” quan điểm đắn, phù hợp với mục tiêu, chất giáo dục Để làm điều này, đòi hỏi giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục đại học nói riêng cần có dũng cảm, đối diện với vấn đề bất cập, phân tích, nhìn nhận lựa chọn hướng phù hợp Trong đó, điều cần nhà giáo dục tận tâm, nhiệt huyết với nghề, yêu thương học trò thực mong muốn tạo thay đổi người học ngun tắc bình đẳng, tơn trọng

Ngày đăng: 09/12/2022, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan