1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phương ngữ Quảng Nam - những đặc trưng cơ bản

10 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 303,53 KB

Nội dung

Bài viết Phương ngữ Quảng Nam - những đặc trưng cơ bản nghiên cứu những đặc trưng cơ bản về các phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của phương ngữ Quảng Nam qua cứ liệu ca dao. Về phương diện ngữ âm đó là cách phát âm đặc thù của riêng người Quảng không thể nhầm lẫn với bất cứ vùng nào; về từ ngữ đó là lớp từ địa phương đa dạng, với những đặc điểm khác biệt về mặt cấu tạo và chức năng; về ngữ pháp cũng có những đặc trưng về từ loại, về kết hợp khá thú vị.

PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN Bùi Thị Lân1 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu đặc trưng phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phương ngữ Quảng Nam qua liệu ca dao Về phương diện ngữ âm cách phát âm đặc thù riêng người Quảng nhầm lẫn với vùng nào; từ ngữ lớp từ địa phương đa dạng, với đặc điểm khác biệt mặt cấu tạo chức năng; ngữ pháp có đặc trưng từ loại, kết hợp thú vị Những đặc trưng phương ngữ làm sáng tỏ điều thú vị văn hóa người địa phương Từ khóa: Phương ngữ, Quảng Nam, Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ pháp, Giá trị văn hóa Mở đầu Quảng Nam vùng đất bao gồm Quảng Nam Đà Nẵng ca dao xưa xác định: Quảng Nam xứ tỉnh ta/ Trong Quảng Ngãi ngồi Thừa Thiên Đó vùng đất anh hùng, có bề dày văn hóa, lịch sử Đây nơi sớm hình thành chữ quốc ngữ Ngày nay, Quảng Nam giới biết đến nơi “một điểm đến hai di sản văn hoá giới”: phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn điểm du lịch tiếng khác Tuy nhiên, đặc điểm văn hóa người nơi cịn người biết đến, đặc biệt văn hóa ngơn ngữ ẩn số với nét riêng biệt, thú vị Bài viết nghiên cứu phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phương ngữ Quảng Nam để tìm đặc trưng riêng biệt ngơn ngữ vùng đất dựa vào nguồn ngữ liệu thơ ca dân gian địa phương Thơ ca dân gian Quảng Nam phận thơ ca dân gian dân tộc, giấu đặc trưng riêng biệt vùng đất người nơi nghiên cứu, khám phá, phương diện ngôn ngữ Trên liệu ca dao, nét riêng phương ngữ văn hóa Quảng Nam phản ánh chân thực Nội dung 2.1 Một số vấn đề chung 2.1.1 Vài nét phương ngữ Phương ngữ thường hiểu cách chung biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với phương ngữ khác Sự khác biệt phương diện ngữ âm, từ vựngngữ nghĩa, ngữ pháp Nghiên cứu phương ngữ vùng đất, khám phá đặc trưng ngôn ngữ địa phương sở để nhìn nhận giá trị văn hóa mang tính đặc trưng địa phương Hiện có nhiều quan điểm khác cách phân chia vùng phương ngữ tiếng Việt Trong viết này, chọn cách chia tiếng Việt thành ba vùng phương 1 TS., Trường Đại học Quảng Nam 19 PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM - NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN ngữ lớn là: phương ngữ Bắc (bao gồm Bắc Bộ Thanh Hóa), phương ngữ Trung (từ Nghệ An đến Bình Thuận) phương ngữ Nam (khu vực Nam Bộ cịn lại) Riêng phương ngữ Trung chia thành hai vùng Bắc Trung Bộ (từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế) Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận) Như vậy, Phương ngữ Quảng Nam thuộc vùng phương ngữ Trung Và vậy, vùng phương ngữ vừa mang đặc điểm chung phương ngữ Trung vừa mang đặc trưng riêng biệt khu vực Quảng Nam 2.1.2 Vài nét vùng đất Quảng Nam Quảng Nam tỉnh nằm gần hai địa đầu đất nước vùng đất có địa hình tương đối đặc biệt: phía Tây dựa lưng vào dãy Trường Sơn sừng sững, giáp với nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào; phía Đơng Thái Bình Dương bao la, rộng lớn; phía Bắc Thừa Thiên Huế với Hải Vân sơn cao ngất; Quảng Ngãi Gia Lai - Kon Tum nơi giáp giới phía Nam tỉnh Theo lịch sử, thời vua Lê Thánh Tôn, từ đời Hồng Đức thứ II (1471), địa danh Quảng Nam hay “Quảng Nam thừa tuyên đạo” hình thành Đến đời Hồng Đức thứ XIX (1490), Lê Thánh Tôn đổi đạo thành xứ, đạo thừa tuyên Quảng Nam thành xứ Quảng Nam, sau đổi thành trấn Quảng Nam Đến đời Minh Mạng thứ 13 (năm 1838), trấn Quảng Nam đổi thành tỉnh Quảng Nam Trước cách mạng tháng Tám 1945, Quảng Nam gồm có bốn phủ bốn huyện Sau cách mạng tháng Tám, phủ đổi thành huyện lập thêm huyện miền núi chia tách thành hai đơn vị hành độc lập Quảng Nam Đà Nẵng Đến năm 1952, phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nhập Quảng Nam Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Đến năm 1962, quyền Ngơ Đình Diệm, Quảng Nam chia thành hai tỉnh Quảng Nam Quảng Tín Trong thời gian này, Uỷ ban kháng chiến Quảng Nam - Đà Nẵng chia tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành hai đơn vị hành là: tỉnh Quảng Nam tỉnh Quảng Đà (sau gọi đặc khu Quảng Đà) Từ năm 1975, đất nước hoàn toàn giải phóng, tỉnh Quảng Nam đặc khu Quảng Đà đổi thành tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Toàn tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, có thành phố trực thuộc tỉnh Đà Nẵng, hai thị xã Hội An Tam Kỳ, tám huyện đồng bằng, bốn huyện miền núi huyện hải đảo (huyện đảo Hồng Sa) Tại kì họp thứ X Quốc hội khố IX (tháng 10.1996), tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng định chia thành hai đơn vị hành tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Như vậy, Quảng Nam Đà Nẵng trải qua nhiều lần tách, nhập hai đơn vị dường lòng người dân đất Quảng Và nay, Quảng Nam Đà Nẵng hai đơn vị hành độc lập, dễ dàng xác định mốc địa giới hai đơn vị đặc trưng văn hóa ngơn ngữ khơng dễ tách biệt Vì vậy, phương ngữ Quảng Nam hiểu phương ngữ Quảng Nam Đã Nẵng 2.2 Đặc trưng phương ngữ Quảng Nam 2.2.1 Đặc trưng ngữ âm 20 BÙI THỊ LÂN 2.2.1.1 Hiện tượng trầm hóa âm tiết Đặc trưng ngữ âm bật phương ngữ Quảng Nam cách phát âm riêng biệt làm cho người nơi khác khó nghe, khó hiểu Chẳng hạn: a phát âm thành oa, am → oam, an → oan, ac → oac, ao → ô, ăn → en, ăt→ et, ăc → ec, oai → ua… Do vậy, có người viết giọng Quảng rằng: Quê A phát thành OA Ă thành E hết, A0 Ô mà Có thể hình dung rõ biến đổi ngữ âm qua bảng so sánh sau: Bảng Sự biến đổi ngữ âm làm trầm hóa âm tiết phương ngữ Quảng Nam TT Âm/ vần Ngơn ngữ tồn Ngôn ngữ dân Quảng Nam a wa am wam an / aŋ ak / at wan / waŋ wak / wat aw o ăn / ăŋ εn / εŋ ăk / ăt εk / εt waj uo aj ɯɤ Từ Ngôn ngữ toàn dân ba má hoa ham làm tham lam bàn tán ngang tàng lạc rang tát nước chào gạo nhà giáo khăn tặng quà màu sắc khăn mặt đối thoại khoai lang ngày mai Ngôn ngữ Quảng Nam Boa móa hoa lóa hoam lồm, thoam loam bồn tốn ngoang tồng loạc roang tốt nước chồ gộ nhòa giố cứa khen, tẹng quà màu séc, khen mẹt đối thụa, khua lang cứa ngày mưa Đây cách phát âm phổ biến đời sống thường nhật người dân đất Quảng Và cách phát âm làm cho người dân địa phương khác nghe lạ tai nhận người nói người Quảng Nam Bởi cách phát âm người địa phương Quảng Nam xa so với “âm chuẩn”. Hiện tượng nhà ngôn ngữ học Cao Xuân Hạo phát đề cập đến viết Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam [8 :136] Ông viết: “trong phương ngữ tiếng Việt mà biết khơng có phương ngữ cho thấy chuyển đổi nguyên âm xa vậy” [8: 136] 21 PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM - NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN Hiện tượng trầm hóa âm tiết phương ngữ Quảng Nam tính cách cục cằn, thiếu tế nhị người nơi nhiều có mối quan hệ Tuy nhiên, người nhiều nơi phát âm họ có điều chỉnh cho dễ nghe hơn, tiến gần đến “chuẩn” Và, từ ngữ vào thơ ca dù thơ ca dân gian có nhiều lựa chọn nghệ nhân phát âm tương đối “chuẩn”, lời hát không phát âm ngữ mà có thay đổi cho hay hơn, mềm mại Nên từ không xuất nhiều thơ ca dân gian Quảng Nam thường trực lời nói ngày 2.2.1.2 Hiện tượng biến âm phong phú Trước hết, thấy biến đổi phụ âm đầu: gi→ ch (gì/ chi) ; v→d (về/ dề, vạt/ dạt, vôi/ dôi), nh →l (nhầm/ lầm, nhạt/ lạt, nhợt/ lợt), d → l (dần/ lần) Đây không biến thể ngữ âm khu vực Quảng Nam mà có biến thể ngữ âm Bắc Trung Bộ như: gi→ ch (gì → chi)  biến thể ngữ âm khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ như : v→d (về/ dề, vạt/ dạt, vôi/ dôi), nh →l (nhầm/ lầm, nhạt/ lạt, nhợt/ lợt) Do đó, bắt gặp chúng địa phương khác Hiện tượng cho phép khẳng định phương ngữ Quảng gạch nối, vùng chuyển tiếp phương ngữ Trung phương ngữ Nam Tiếp đến tượng biến đổi ngữ âm so với ngơn ngữ tồn dân độc đáo Đó trường hợp từ có phụ chữ âm đầu h hay ng mà âm tiết có âm đệm thường phát âm thành qu, ví hoa → qua, huy → quy, huệ → quệ, huyền → quyền, huyện → quyện, huân → quân, huấn → quấn, hoang → quang, hoàng → quàng, huyết → quyết; nguyên → quyên, nguyền → quyền, nguy → quy, nguyệt → quyệt… Ví dụ: Nên, khơng nên, số duyên/ Không trách chi bạn, chẳng quyền chi ta Từ quyền câu biến âm từ nguyền: chi bạn, chẳng nguyền chi ta Hiện tượng biến đổi ngữ âm làm trầm hóa âm tiết, phản ánh rõ chất giọng Quảng Nam Sự biến đổi ngữ âm ngôn ngữ Quảng diễn mạnh mẽ âm Tiêu biểu âm bảng sau đây: Bảng Sự biến đổi âm phương ngữ Quảng Nam TT Từ Ngơn ngữ tồn dân ɯ ɤˇ Ngơn ngữ Quảng Nam ɤ o ɯ/ɤ o ɤ u a a 22 Âm ie ɯɤ Ngôn ngữ tồn dân chứ, thư, gửi chân, nhật, nhân tơm, ốm, trộm hôn, rối, gối, tôi, tối, thối bảo nàng Ngôn ngữ Quảng Nam chớ, thơ, gởi chưn, nhựt, nhơn/ nhưn tơm, ớm, trợm hun, rúi, gúi, tui, túi, thúi biểu nường BÙI THỊ LÂN o ăw ăj … ɯɤ a a … hồng mai sau máy bay hường mưa sa má ba Hiện tượng phản ánh thơ ca dân gian người dân xứ Quảng: Dậm chưn (chân) thịch/ Giở lịch coi liền…hay Long đanh rúi (rối) lòng / Tri nhơn tri diện bất tri tâm/ Thơ rơi bốn chẳng cầm mô Sự biến đổi khơng có phụ âm đầu phần vần mà xảy với điệu: ngang, ngã biến đổi thành nặng: bữa → bựa, chỗ → chộ, tô → tộ… Chẳng hạn: Bữa ăn khép nép phải coi/ Tộ cá tộ canh cua Điều dễ nhận thấy là, tất biến đổi ngữ âm, từ vựng từ địa phương xứ Quảng dường làm cho âm tiết trầm hơn, nặng phát âm đặc điểm ngơn ngữ Quảng Cách phát âm thể tính cương trực, thẳng thắn pha lẫn cục cằn vùng đất 2.2.2 Đặc trưng từ vựng 2.2.2.1 Về mặt cấu tạo Xét mặt cấu tạo, từ địa phương Quảng Nam ca dao bao gồm kiểu từ đơn âm tiết từ đa âm tiết Chiếm tỉ lệ nhiều từ đơn âm tiết Các từ đa âm tiết có tỉ lệ cấu tạo theo hai phương thức chủ yếu phương thức ghép phương thức láy Có 1350 lượt từ địa phương xuất 1237 văn ca dao Quảng Nam, chúng có phân bố sau: Bảng Tỉ lệ kiểu từ xét cấu tạo phương ngữ Quảng Nam Kiểu từ Đơn âm tiết Đa âm tiết Tổng cộng Ghép Láy Số lượng 715 471 164 1350 Tỉ lệ 53% 34,8% 12,2% 100% Bảng thống kê cho thấy từ đơn âm tiết ca dao Quảng Nam có số lượng nhiều (chiếm 53%) Các từ có tần số xuất cao, nhiều từ có mặt nhiều ca dao dân ca đất Quảng Đó từ: chưn (chân):, tui (tôi), nhơn (nhân, bậu (em, bạn), dặn (bận), phỉnh (lừa), hô (gọi), té (ngã) hun (hôn), lộn (lẫn), lu (mờ), lú (nhú), nài (năn nỉ) Các từ đơn âm tiết xuất hoạt động ca dao Quảng Nam với tư cách từ hay từ tố cấu tạo nên từ Ví dụ, từ bậu ngôn ngữ Quảng Nam tỉnh Nam Trung Bộ, Nam Bộ nói chung thường dùng với tư cách đại từ nhân xưng thứ hai, có nghĩa em hay bạn, người yêu nữ câu ca dao sau: Chiều chiều đổ lúa quay/ Bậu quê bậu, lúa quay hay Sơng sâu sào dắn khó dị/ Muốn qua thăm bậu sợ đị khơng đưa Đơi khi, từ (bậu) lại sử dụng với tư cách từ tố cấu tạo nên từ đa tiết, ví dụ: Tai nghe em bậu có chồng/ Qua giận qua liệng cuốc đồng sứt đai 23 PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM - NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN Ở bậu → em bậu Kiểu cấu tạo bắt gặp nhiều từ như: dặn → mắc dặn, giò → chưn giị/ giị cẳng, hun → hun hít, xằng → xằng bậy Như vậy, thấy, từ đơn âm tiết lớp từ địa phương Quảng Nam yếu tố sở để tạo từ phức, làm phong phú thêm vốn từ ngữ địa phương Điều phù hợp với quy luật tạo từ phức kho tàng từ vựng tiếng Việt Hiện tượng từ đơn âm tiết sử dụng nhiều ca dao Quảng Nam trước hết thể đặc điểm thích nói ngắn gọn, nói gộp người xứ Quảng Hơn nữa, nghĩa lớp từ có tính chất cụ thể, dễ hiểu quen thuộc người bình dân lớp từ bản, có nội dung phản ánh vật, tượng, hoạt động, đặc điểm, tính chất đời sống tự nhiên xã hội người nơi Kiểu từ tạo theo phương thức ghép chủ yếu từ dùng để tên gọi, phong tục, tập quán quen dùng địa phương như: mì Quảng, rượu Hồng Đào, kẹo đậu, bả trạo, chất rơm hay từ mức độ cao cách nói người Quảng: mặn quắn, chát ngắt, trổ quáu, xử giặc, này, cù queo, rạng tưng, vàng hườm Các từ đa âm tiết tạo theo phương thức láy khơng nhiều, chiếm 12,2%, từ như: chàng ràng, tròm trèm, cời cời, rần rần Tuy chiếm tỉ lệ từ láy thường gây ấn tượng mạnh người nghe, thể đặc điểm tinh nghịch có phần “nghẽn” người xứ Quảng Ví dụ: Chàng ràng cá quanh nơm/ Nhiều anh rạn đơm 2.2.2.2 Về phương diện phản ánh a) Phản ánh đời sống lao động Các từ địa phương thường nảy sinh q trình lao động sản xuất người Lớp từ yếu tố phản ánh rõ thực sống địa phương Quảng Nam vùng đất có địa hình đa dạng, phức tạp nên người dân phải làm đủ ngành nghề để mưu sinh Thế sống quanh năm vất vả, vào thời tiết khắc nghiệt, thiên tai đe dọa: Tai nghe nam xuống ào/ Ông lăn buồm bắt tội, tới bờ? Nam xuống ào cách nói dân gian Quảng Nam ngày có gió nam Lào thổi mạnh Vào ngày thời tiết nóng gió mạnh thổi ngược biển gây khó khăn khơng cho người làm nghề nơng mà người làm nghề biển Bắt tội tính từ người Quảng hay dùng để tình cảnh vất vả, đáng thương, tội nghiệp người Sự có mặt từ phản ánh vất vả, nhọc nhằn người dân vùng biển Quảng Nam Người đọc hình dung hình ảnh người ngư dân cố dùng lực để đẩy thuyền vào bờ lại bị gió Lào mạnh thổi dạt biển Bằng việc sử dụng từ địa phương, câu ca dao vẽ nên hình ảnh tương phản nhỏ nhoi sức người khắc nghiệt, dội thiên nhiên Nhưng dù sống vất vả, người nơi ln nặng tình nghĩa với nhau: Đường xa chặt bổi rừng/ Hai vai gánh nặng ưng lịng Có lẽ có người dân xứ Quảng cảm nhận nỗi cực nhọc hành động chặt bổi Vốn vùng đất cằn 24 BÙI THỊ LÂN cỗi, để cải tạo đất, làm cho đất tơi xốp giúp cho việc trồng trọt thuận lợi, người dân phải lên rừng chặt gánh phơi khô chất lại thật chặt, làm đất gieo trồng thường lót lớp bên dưới, sau đến lớp phân cho mau tốt Lớp chặt từ rừng gánh để lót bên gọi bổi Ưng người Quảng Nam dùng với nghĩa thương yêu, thích thú b) Phản ánh đời sống tình cảm Lớp từ địa phương ca dao Quảng Nam không phản ánh sống, lao động nghèo nàn, vất vả người bình dân mà cịn phản ánh rõ đời sống văn hóa, tinh thần họ Hát bội (hát tuồng), hị khoan, chịi xem ăn tinh thần thiếu người dân đất Quảng lúc Những loại hình nghệ thuật giúp người hiểu thông cảm để vượt qua khó khăn, cực sống thường nhật Vì vậy, họ sẵn sàng gác bỏ công việc dở dang để đến với nghệ thuật: Nghe rao trống chiến, không khiến đi/ Nghe giục trống chầu, đâm đầu mà chạy Tai nghe trống chiến, trống chầu/ Xếp ba miếng kẹo đậu phụng lộn đầu lộn Bên cạnh đó, lớp từ địa phương dùng để gieo vần thể thơ dân gian Chẳng hạn, người Quảng thường dùng từ đề để điều người ta tưởng rằng, nghi ngờ rằng, hay suy nghĩ Ví như, người Quảng Nam thường quen nói : Tơi đề tốt nghiệp tú tài ngờ chưa học hết lớp tám Những từ kiểu vào thơ ca dân gian đảm trách chức hiệp vần cho dịng thơ Ví dụ: Bạn thả áo ta về/ Kẻo cha ta kêu cờ bạc, mẹ ta đề gái trai Đây hai câu lục bát biến thể Nhờ từ đề câu bát biến thể hiệp vần với câu lục bên chuẩn theo thi luật lục bát giúp cho hai dịng thơ có liên kết với giữ cho câu thơ lưu lại thể lục bát Câu bát biến thể có đến hai từ địa phương: kêu người Quảng dùng với nghĩa bảo, đề có nghĩa tưởng, nghi ngờ, nhiên có đề đảm trách vai trị hiệp vần Nếu thay từ đề câu thành từ khác theo nghĩa câu ca nhiều phương diện trước hết tính vần, nhịp câu thơ khơng cịn Hay từ ghiền câu ca dao sau có chức hiệp vần theo kiểu vần chuẩn: Cơm trì với cá rơ chiên/ Ăn đà no bụng, cịn ghiền muốn thêm Ghiền ngôn ngữ số địa phương khác có nghĩa nghiện Nhưng từ ghiền người Quảng quen dùng để thích thú/ thích thú, say mê mang tính tích cực khơng đến mức nghiện; hay từ ngò giả đò dùng câu sau có chức hiệp vần cho câu ca: Sớm mai xách rổ nhổ ngò/ Lòng thương quân tử, giả đò lượm dăm Nhiều trường hợp có từ tồn dân dùng từ lâu để đảm bảo vai trò hiệp vần, tác giả dân gian lại sử dụng từ địa phương để tạo tính vần điệu cho lời thơ Chẳng hạn: Trầu mơ đêm vài cơi/ Nghiêng vai rót rượu, miệng mời yên/ Mời xây lại hỏi liền/ Hỏi anh công tư hà sự, hay nghe gái thuyền quyên tới tìm Từ n câu có nghĩa anh thực vai trò hiệp vần với từ liền, quyên câu Việc dùng yên thay anh vị trí làm cho dịng thơ có liên kết chặt 25 PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM - NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN chẽ, liền mạch 2.2.2.3 Phản ảnh sản vật quê hương Từ đơn vị ngơn ngữ có chức định danh Thơng thường vật tượng gọi tên từ định Tuy nhiên, có trường hợp vật, tượng gọi tên khác Đó vật, tượng bên cạnh từ ngữ tồn dân có địa phương lại có tên gọi riêng tạo nên nét riêng vùng đất quê hương, góp phần làm phong phú kho tàng từ vựng tiếng Việt Hay từ có nghĩa giống với từ tồn dân có vỏ ngữ âm khác xuất nhiều ca dao lời giới thiệu quê hương Ví dụ: Thương múc bát chè xanh/ Làm tơ mì Quảng mời anh xơi Tương tự từ rượu Hồng Đào, lòn bon, củ nén Những tên gọi dùng để thứ có vùng đất vào ngôn ngữ dân tộc sản phẩm trao đổi với địa phương khác từ măng cụt, chôm chôm, mãng cầu, sầu riêng phương ngữ Nam Bộ Khi vào ngôn ngữ dân tộc từ địa phương khơng góp phần làm phong phú vốn từ mà cách giới thiệu khéo léo đặc sản quê hương 2.3 Đặc trưng ngữ pháp 2.3.1 Về mặt từ loại Với 1350 lượt từ địa phương có mặt 1237 đơn vị ca dao Quảng Nam, chúng thuộc vào nhiều từ loại phân bố theo tỉ lệ khác bảng thống kê phân loại từ loại sau: Bảng Phân loại từ địa phương Quảng Nam theo từ loại Từ loại Số lượng Tỉ lệ Danh từ Động từ Tính từ Đại từ Phụ từ 467 417 201 122 57 34,6% 30,8% 14,9% 9,1% 4,2% Từ loại khác 86 6,4% Tổng cộng 1350 100% Bảng thống kê cho thấy, từ địa phương chia thành từ loại Trong đó, từ loại danh từ, động từ, tính từ chiếm số lượng nhiều (chiếm 34,6%) Thuộc từ loại danh từ, động từ, tính từ từ miêu tả vật, tượng, hoạt động, đặc điểm, tính chất quen dùng người dân Quảng Nam Lớp từ phản ánh rõ thực đời sống người dân địa phương Các từ loại lại chiếm 19,7%, bao gồm đại từ, phụ từ nhóm từ loại khác (quan hệ từ, thán từ, tình thái từ) Tuy chiếm tỉ lệ nhỏ lớp từ địa phương thơ ca dân gian Quảng Nam từ loại thể rõ sắc thái địa phương Chẳng hạn, tình thái từ, bơi (ơi), quơi (ơi), (hỡi), quớ (ơi), (chứ) đem lại giọng điệu riêng người Quảng Nam: Bạn bơi bạn vô đây/ Trầu cau hộp đem xây bàn/ Tội chi đứng sá đàng/ Sương sa lệ nhỏ cảm thương hàn nuôi Đáng ý từ thuộc từ loại đại từ, từ có số lượng khơng nhiều có tần số xuất cao thơ ca dân gian Quảng Nam (nhiều từ xuất 10 26 BÙI THỊ LÂN lần) Đó đại từ nhân xưng như: qua (tôi/ anh), yên (anh), bậu (bạn/ em), (nó), (chúng nó), tui (tơi), tụi (bọn); đại từ định thay thế: ni (này), tê (kia), (đó), (thế/ vậy) ; đại từ nghi vấn: chi (gì), (sao), mơ (đâu/ nào) Lớp từ dấu hiệu giúp người nghe nhận diện thơ ca địa phương Ví dụ, câu ca sau lẫn lộn với vùng khác có mặt từ - từ người Quảng Nam dùng để thứ ba số nhiều, thường người lớn nói với người nhỏ, với ý coi thường, có nghĩa bọn, chúng nó, tụi nó: Tức cho khơng/ Nó qua đánh thuế đậu, bơng, mía, chè Ở khơng khơng làm gì, khơng có việc làm, “vơ cơng rỗi nghề” Sắp khơng có nghĩa người nhàn cư, bọn vô công rỗi nghề, hại dân, hại nước, ý muốn nói bọn thực dân Trong số đại từ quen dùng địa phương Quảng Nam, có nhiều từ có mặt phương ngữ Bắc Trung Bộ như: chi (gì), mơ (đâu), (đó), ni (này), tê (kia), (sao), (thế/ vậy), mơ (đâu/ nào) có nhiều từ có mặt phương ngữ Nam Trung Bộ Nam Bộ: qua (tôi, anh), tui (tôi), bậu (bạn/ em), (ông ấy), bả (bà ấy), (chị ấy), ảnh (anh ấy), dĩ (dì ấy), cổ (cơ ấy) Điều cho thấy ngơn ngữ Quảng Nam có giao thoa ngôn ngữ Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ, gạch nối, vùng chuyển tiếp phương ngữ Trung phương ngữ Nam có xu hướng thiên phương ngữ Nam 2.3.2 Kiểu câu ngắn gọn, súc tích Có thể thấy đặc trưng ngữ pháp bật ngôn ngữ Quảng Nam kiểu câu ngắn gọn, súc tích, lượng thơng tin cao, mang tính kí hiệu Ví dụ tiêu biểu cho kiểu câu ngắn gọn người Quảng thường dùng “Rứa hỉ.” “Thơi, hỉ.” dùng có giá trị thơng báo câu, với nét nghĩa đặc trưng Có lẽ, có người Quảng cảm nhận nghĩa chúng Rứa hỉ dùng để đồng tình, trí cao, mong muốn ý, kết luận vấn đề trao đổi không cần bàn luận thêm Ví như, sau bàn bạc xong hay kết thúc vấn đề quan trọng người nói thường dùng: Rứa hỉ trước Cách nói thể đồng thuận cao người tham gia giao tiếp, khơng cần suy nghĩ thêm nữa, mà tiến hành Để chúc lời tốt đẹp người thân tình, người Quảng dùng: Rứa hỉ, Rứa nghe Chẳng hạn giao tiếp hai người bạn thân, trước về, họ chào tạm biệt, người nắm tay người nói: - Thơi, hỉ Người đáp: Ừ, nghe Đó hiểu nhiều nói giao tiếp Quả thật khơng phải người Quảng Nam có lẽ đơi lúc phải có “phiên dịch” hiểu Cách nói ngắn gọn phù hợp với xã hội đại ngày Vốn nơi có bề dày truyền thống văn hóa, ngơn ngữ Quảng Nam có đặc trưng riêng biệt khơng thể nhầm lẫn với vùng miền nước Điều đặc biệt đặc trưng ngôn ngữ người Quảng hình thành từ lịch sử lại phù hợp với xu phát triển thời đại công nghiệp 4.0 Kết luận Từ phân tích trên, thấy phương ngữ Quảng Nam có đặc trưng 27 PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM - NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN riêng biệt thể tất phương diện Đó cách phát âm với xu hướng làm trầm hóa âm tiết khơng giống với địa phương nào, lớp từ địa phương đa dạng nhiều màu vẻ, cách kết hợp từ độc đáo, mang tính kí hiệu với kiểu trình bày ngắn gọn, khơng vịng vo, dài dịng cách lí giải có sở thuyết phục Tất vẽ nên nên tranh tổng thể ngôn ngữ xứ Quảng qua phản ánh phần văn hóa địa phương Tất đặc điểm với giọng nói, cách phát âm đặc trưng người Quảng làm nên “bằng C tiếng Quảng”, “căn cước tinh thần” để xác nhận nhân thân cho người xứ Quảng xa quê [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bổn (1983), Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng - tập 1, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam - Đà Nẵng Nguyễn Văn Bổn (2001), Văn học dân gian Quảng Nam - tập 1, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam Hồng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ văn hóa, NXB KHXH Hồng Thị Châu (2008), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Phạm Văn Hảo chủ biên (2017), Từ điển phương ngữ Quảng Nam, Sở Khoa học& Công nghệ Quảng Nam – Viện Từ điển học Bách khoa thư Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hoá thông tin Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phương chức chúng ngôn ngữ văn hoá tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Title: QUANG NAM DIALECT - FUNDAMENTAL CHARACTERISTICS BUI THI LAN, PhD Quang Nam University Abstract: The study on fundamental characteristics regarding phonetics, vocabulary, and grammar within Quang Nam dialect is carried out via folk poetry In terms of phonetics, it may be said that the pronunciation in Quang Nam region is distinctive from other regions With respect to vocabulary, Quang Nam dialect is rather diverse, including a variety of structures and functions Its grammar and collocation are also found interestingly typical All these distinctions may provide much more interesting information about Quang Nam culture and people Keywords: Dialect, Quang Nam, Phonetics, Vocabulary, Grammar, Cultural values 28 ...PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM - NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN ngữ lớn là: phương ngữ Bắc (bao gồm Bắc Bộ Thanh Hóa), phương ngữ Trung (từ Nghệ An đến Bình Thuận) phương ngữ Nam (khu vực Nam Bộ cịn... phương ngữ Quảng Nam Đã Nẵng 2.2 Đặc trưng phương ngữ Quảng Nam 2.2.1 Đặc trưng ngữ âm 20 BÙI THỊ LÂN 2.2.1.1 Hiện tượng trầm hóa âm tiết Đặc trưng ngữ âm bật phương ngữ Quảng Nam cách phát âm... âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam [8 :136] Ông viết: “trong phương ngữ tiếng Việt mà biết khơng có phương ngữ cho thấy chuyển đổi nguyên âm xa vậy” [8: 136] 21 PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM - NHỮNG ĐẶC TRƯNG

Ngày đăng: 09/12/2022, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w