Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
66,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA DƯỢC HỌC BÀI TIỂU LUẬN THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH HEN SUYỄN GIẢNG VIÊN: NGUYỄN QUỐC TRUNG MÔN HỌC: DƯỢC LÝ HỌC VIÊN: ĐỖ THỊ MỸ XUÂN MSSV: 18150267 LỚP: 21DH02 Bình Dương, ngày 10 tháng năm 2021 ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA DƯỢC HỌC BÀI TIỂU LUẬN THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH HEN SUYỄN GIẢNG VIÊN: NGUYỄN QUỐC TRUNG MÔN HỌC: DƯỢC LÝ HỌC VIÊN: ĐỖ THỊ MỸ XUÂN MSSV: 18150267 LỚP: 21DH02 Bình Dương, ngày 10 tháng năm 2021 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 SỐ LIỆU DỊCH TỄ TẠI VIỆT NAM Theo điều tra Hội Hen, Việt Nam, trung bình có 5% dân số bị hen, có 11% trẻ 15 tuổi, tương đương với triệu người bị hen số người tử vong hàng năm không 3000 người Trên thực tế điều tra hết toàn dân số Việt Nam nhiều người cịn dấu bệnh, nên dễ bị bỏ sót điều tra dịch tễ học chẩn đoán bệnh Đây bệnh phổ biến tình trạng nhiễm mơi trường, nhiễm khơng khí, thực phẩm không nhiều vấn đề tiềm tàng dẫn tới bệnh hen phế quản 1.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH 1.2.1 Đặc điểm Hen phế quản bệnh đa kiểu hình, thường đặc trưng tình trạng viêm mạn tính đường dẫn khí Viêm mạn tính đường dẫn khí gây tăng đáp ứng đường dẫn khí với kích thích trực tiếp gián tiếp, từ gây triệu chứng hen Sinh bệnh học hen tương đối phức tạp Bất thường sinh lý hen đợt tắc nghẽn đường dẫn khí đặc trưng giới hạn luồng khí thở Tổn thương mô bệnh học bật hen tình trạng viêm mạn tính đường dẫn khí, kèm với tình trạng tái cấu trúc đường dẫn khí 1.2.2 Triệu chứng Những triệu chứng thường gặp bệnh nhân hen phế quản cấp tính là: Khó thở: Người bệnh thường bị ngợp, không thở được, không đủ để thở Khi khó thở nhiều, người bệnh cịn có triệu chứng hốt hoảng, nói câu ngắn từ, tốt vã mồ hơi, Khị khè: Là tiếng rít kèm với nhịp thở, thường nghe thấy bệnh nhân hen suyễn thở Đây biểu thường gặp hen suyễn cấp tính Ho: Thường kèm với triệu chứng khó thở, chủ yếu xảy vào thời điểm nửa đêm sáng người bệnh làm việc gắng sức Cũng có trường hợp người bệnh hen phế quản có triệu chứng ho nên việc chẩn đốn bệnh mà gặp nhiều khó khăn Nặng ngực: Người bệnh có cảm giác có vật nặng đè lên ngực Đây biểu khác tình trạng khó thở Viêm tiểu phế quản cấp: kèm theo sốt, ho khạc đờm 1.3 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN Khám lâm sàng: Bác sĩ vào lý vào viện bệnh nhân triệu chứng khai thác được, từ định hướng chẩn đốn tiến hành khám lâm sàng Tiền sử thân, gia đình có bệnh dị ứng chàm, mày đay, viêm mũi dị ứng, chẩn đốn hen Việc khơng giúp bác sĩ chẩn đốn bệnh mà cịn giúp loại trừ bệnh lý khác có triệu chứng tương tự Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), viêm đường hơ hấp,… Chẩn đốn hình ảnh: X-Quang ngực hay CT Scan cho hình ảnh bất thường bệnh hen phế quản Đo chức hô hấp đánh giá có giới hạn luồng tắc nghẽn, giới hạn không cố định, thường thay đổi trước sau dùng thuốc giãn phế quản vận động sau điều trị Đo nitric oxide (NO) khí thở giúp chẩn đốn hen triệu chứng lâm sàng khơng điển hình test chức phổi bình thường CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH HEN SUYỄN 2.1.CÁC NHÓM THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH HEN SUYỄN Thuốc giãn phế quản - Nhóm cường beta adrenergic Thuốc tác dụng nhanh ngắn như: salbutamol, terbutaline…được dùng chủ yếu với tác dụng cắt khó thở Thuốc có tác dụng chậm, kéo dài: bambuterol, salmeterol, formoterol, indacaterol… - Nhóm thuốc kháng Cholinergic Thuốc có tác dụng nhanh, ngắn (Ipratropium) gồm: atrovent, berodual, combivent… Thuốc có tác dụng chậm kéo dài: tiotropium có tác dụng ưu thụ thể M1 M3 Thuốc có tác dụng kéo dài so với Ipratropium bệnh nhân dùng lần/ ngày - Nhóm Xanthine: aminophiline, theophyline,… Thuốc chống viêm - Các thuốc nhóm Corticoid Corticoid đường phụn – hít: Beclomathasone, budesolide, fluticasone… Corticoid đường toàn thân: Prednisolon, methylprednisolone Thuốc kháng leucotrien: Montelukast, zafirlukast Ức chế miễn dịch: Omalizumab, Mepolizumab 2.2 CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA TỪNG NHĨM 2.2.1 Nhóm cường beta adrenergic Các chất chủ vận beta-2 làm giãn trơn phế quản, làm giảm phân huỷ tế bào mast phóng thích histamine, ức chế thoát vi mạch vào đường thở làm tăng độ thải niêm mạc, tăng khả chống viêm corticoid khí dung 2.2.2 Nhóm thuốc kháng Cholinergic Thuốc kháng cholinergic làm giãn trơn phế quản thông qua ức chế cạnh tranh thụ thể cholinergic muscarinic (M3), ức chế trực tiếp tác động co thắt trơn phế quản giảm tiết chất nhầy 2.2.3 Nhóm Xanthine Do ức chế phosphodiesterase - enzym giáng hóa AMPv, theophylin làm tăng AMPv tế bào nên tác dụng tương tự thuốc cường adrenergic, tăng giãn trơn phế quản 2.2.4 Nhóm corticoid Corticosteroid ức chế q trình viêm đường hơ hấp, điều hồ ngược thụ thể beta,ức chế sản sinh cytokine kích hoạt protein bám dính Chúng ngăn chặn q trình đáp ứng muộn (không phải đáp ứng sớm) chất gây dị ứng qua đường hít 2.2.5 Thuốc kháng leucotrien Thuốc kháng leucotrien ngăn cản tác dụng cysteinyl leucotrien đường hô hấp Ức chế men 5′-lipoxygenase (5-LO): Zileuton Đối kháng thụ thể cys-LT1: Montelukast 2.2.6 Ức chế miễn dịch Ngăn gắn kết IgE lên thụ thể lực cao với IgE tế bào mast làm bền tế bào mast trước dị nguyên Ngăn cản gắn kết IgE với thụ thể lực thấp tế bào khác Lymphocyte T, B, macrophages, eosinophils ngăn cản trình viêm, giảm tần số đợt cấp CHƯƠNG 3: HOẠT CHẤT IPRATROPIUM 3.1 CÔNG THỨC CẤU TẠO 3.2 CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG VÀ Ý NGHĨA Các thông số động học mô tả việc xử lý ipratropium tính tốn từ nồng độ huyết tương sau dùng IV Một suy giảm nhanh chóng nồng độ huyết tương quan sát thấy Thể tích phân bố rõ ràng trạng thái ổn định (Vdss) khoảng 176 L (≈2,4 L / kg) Thuốc liên kết tối thiểu (