1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

03 to chuc tro choi lop 3

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LỚP LIÊN THÔNG TIỂU HỌC K20A ĐỖ THỊ PHƯƠNG ANH Đề tài nghiệp vụ sư phạm tốt nghiệp hệ cử nhân Giáo dục Tiểu học: THIẾT KẾ CÁC TRỊ CHƠI DÀNH CHO DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP Ở TIỂU HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS - TS: NGUYỄN HỮU HỢP Nam Định, tháng năm 2022 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan nội dung đề tài tơi thực mà khơng phải chép từ nguồn tài liệu có sẵn Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Kí tên Đỗ Thị Phương Anh MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn .7 II Mục đích nghiên cứu .7 III Đối tượng khách thể nghiên cứu .7 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học .7 V Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận Nghiên cứu sở thực tiễn Thiết kế trò chơi dành cho dạy học môn Đạo Đức lớp Tiểu học Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi trị chơi từ chứng minh hay bác bỏ giả thuyết khoa học đề tài VI Phương pháp nghiên cứu .8 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm Phương pháp sử dụng thống kê Toán học VII Giới hạn, phạm vi nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc vận dụng trị chơi dành cho mơn Đạo Đức lớp .10 I CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 Một số vấn đề lí luận dạy học môn Đạo Đức 10 1.1 Mục tiêu môn Đạo đức 10 1.2 Nội dung môn Đạo đức 11 1.3 Phương pháp dạy học môn Đạo Đức 14 Trò chơi học tập 15 2.1 Khái niệm trò chơi 15 2.2 Các dạng trò chơi .15 2.3 Các yêu cầu sư phạm trò chơi .16 2.4 Khả vận dụng trị chơi vào dạy học mơn Đạo Đức Tiểu học .16 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 Thực dạy học mơn Đạo đức, sử dụng trị chơi dạy học môn Đạo đức 16 1.1 Giới thiệu địa bàn điều tra 16 1.2 Kết điều tra 16 Các trò chơi giới thiệu tài liệu dạy học môn Đạo Đức lớp .16 III KẾT LUẬN CHƯƠNG I 17 CHƯƠNG II: Vận dụng số trị chơi học tập mơn Đạo Đức lớp I Một số nguyên tắc quy định việc vận dụng trị chơi dạy học mơn 18 Ngun tắc dạy học gì? .18 Hệ thống nguyên tắc dạy học: 18 Mối liên hệ nguyên tắc dạy học: 22 II Vận dụng số trò chơi học tập dạy học mơn Đạo Đức Lớp .23 BÀI 1: KÍNH U BÁC HỒ 23 BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA .26 BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH .28 BÀI 4: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM .30 BÀI 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN .32 BÀI 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG .34 BÀI 7: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG .36 BÀI 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ 38 BÀI 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ 40 BÀI 10: TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI 42 BÀI 11: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG .43 BÀI 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC 45 BÀI 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 46 BÀI 14: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI 48 III Các điều kiện thực 50 CHƯƠNG III: Tổ chức thực nghiệm sư phạm 51 I Mục đích thực nghiệm 51 II Nội dung thực nghiệm 51 III Giới thiệu địa bàn thực nghiệm 51 IV tiến trình thực nghiệm 51 V Kết thực nghiệm 51 VI Kết luận thực nghiệm sư phạm 52 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 I Kết luận 53 Về nghiên cứu lí luận 53 Về nghiên cứu thực tiễn 53 Về thiết kế trò chơi 53 Thực nghiệm sư phạm 54 II Kiến nghị 54 Các cấp quản lý 54 Đối với giáo viên 55 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 A- PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Chúng ta sống kỷ văn minh trí tuệ địi hỏi phát triển tồn diện người mục tiêu ngành giáo dục không cung cấp kiến thức mà giáo dục đạo đức cho học sinh Nó giúp em hình thành chuẩn mực đạo đức thông qua hành vi, ứng xử với bạn bè, người thân, xã hội,…đồng thời hình thành nên nhân cách học sinh giúp học sinh phát huy nhân cách tốt hạn chế nhân cách xấu Đặc biết với thời đại công nghệ 4.0 tình trạng bạo lực học đường, tệ nạn xã hội, học sinh giao tiếp thiếu lễ phép với người lớn,…đã xuất nhiều trang mạng gây xúc vấn đề nan giải với xã hội Chính từ bậc Tiểu học việc giáo dục đạo đức cho em việc cần thiết Trong môn học Tiểu học với mơn Tốn, mơn Tiếng Việt mơn Đạo Đức có vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ Nó mơn học khơng giúp em bồi dưỡng chuẩn mực hành vi đạo đức mà cịn góp phần hình thành nên nhân cách người giúp cho em có lối sống lành mạnh sống có lý tưởng Trị chơi hoạt động quen thuộc gần gũi với người Đối với trẻ em, chơi có nghĩa hoạt động, khơi dậy cảm giác ước mơ, cố gắng để thực ước mơ cảm giác, tri giác phản ánh cách sáng tạo giới vào tưởng tượng Do đó, trị chơi đưa vào dạy học mơn đạo đức làm cho khơng khí tiết học trở nên sơi nổi, em thích thú với việc học Ngồi qua việc tham gia trị chơi học sinh thực thao tác hành động đạo đức cách nhẹ nhàng, tự nhiên thoải mái Vì việc đổi phương pháp dạy học giáo viên Tiểu học nói chung giáo viên lớp cần thiết Cơ sở thực tiễn Như biết đạo đức mặt thiếu người Bác Hồ dạy : “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Thật đức người chi phối toàn hành động người ( thiện hay ác, tốt hay xấu) Nhưng đức khơng tự nhiên mà có giáo dục tơi luyện.Chính từ bậc Tiểu học có mơn đạo đức Dạy mơn Đạo Đức Tiểu học nói chung lớp nói riêng góp phần giúp học sinh có hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh Vậy mà việc dạy mơn Đạo đức trường chúng tơi cịn phần coi nhẹ, tiết dạy cứng nhắc đơn điệu Sau tiết học chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tế Học sinh lung túng, ngượng ngùng thể dẫn đến sau trò chơi không mang lại hiệu giáo dục cao Tất điều kiện sở vật chất cịn thiếu trình độ, lực chun mơn đội ngũ giáo viên cịn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu cải tiến phương pháp giảng dạy Với lý , chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kế trị chơi dành cho dạy học mơn Đạo Đức lớp Tiểu học " II Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn lien quan , đề tài thiết kế trò chơi dành cho dạy học môn Đạo Đức lớp Tiểu học nhằm góp phần nâng cao kết dạy học môn học III Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các trò chơi dành cho dạy học môn Đạo đức lớp Tiểu học Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học mơn Đạo đức lớp - Trị chơi học tập IV Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng trò chơi đề tài thiết kế phù hợp với mục tiêu học, khả hứng thú học sinh điều kiện thực vào dạy học mơn Đạo Đức nâng cao kết dạy học môn học V Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận Làm rõ khái niệm, công cụ, sở lý thuyết lien quan đề tài trình dạy học môn Đạo Đức Tiểu học ( đặc trưng, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức), trò chơi học tập ( khái niệm, phân loại, khả vận dụng vào dạy học môn Đạo Đức) Nghiên cứu sở thực tiễn Làm sáng tỏ vấn đề thực tiến liên quan vấn đề nghiên cứu nhận thức, thái độ, hành động giáo viên tiểu học dạy học môn Đạo đức vận dụng trị chơi, phâ tích ngun nhân thực trạng Thiết kế trò chơi dành cho dạy học môn Đạo đức lớp Tiểu học Làm rõ nguyên tắc hay khoa học từ đó, thiết kế trị chơi dành cho dạy học môn Đạo đức tiểu học nêu điều kiện vận dụng trò chơi Tổ chức thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm chứng tính khả thi trị chơi dành cho dạy học môn Đạo đức tiểu học đề tài thiết kế VI Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu lý luận nhằm giải nhiệm vụ nghiên cứu sở lí luận đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra giáo viên cán quản lý tiểu học nhằm giải nhiệm vụ nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Phỏng vấn giáo viên cán quản lý giáo dục nhằm giải nhiệm vụ nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Quan sát tiết học, hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh tiểu học nhằm - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi trị chơi dành cho dạy học môn Đạo đức lớp tiểu học đề tài thiết kế Nhóm Phương pháp sử dụng thống kê Toán học - Sử dụng cơng thức tính tỷ lệ phần trăm, tính giá trị trung bình cộng để xử lý số liệu điều tra, thực nghiệm VII Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Với điều kiện thực đề tài hạn chế, xin giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Về nghiên cứu lí luận: Đề tài nghiên cứu trò chơi học tập - Về nghiên cứu thực trạng: Tôi thực việc điều tra giáo viên cán quản lý giáo dục trường tiểu học Xuân Kiên, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định - Về thiết kế trò chơi dành cho dạy học môn Đạo đức lớp tiểu học", đề tài thiết kế trò chơi dành cho tiết học đạo đức - Về thực nghiệm sư phạm, tiến hành việc thực nghiệm qua đạo đức lớp B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC TRỊ CHƠI DÀNH CHO MƠN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số vấn đề lý luận dạy học môn Đạo Đức 1.1 Mục tiêu môn Đạo đức a Mục tiêu vể trí thức Học sinh nêu lên tri thức bản, cần thiết chuẩn mực hành vi đạo đức từ bước đầu tạo cho em có niềm tin đạo đức đắn, bao gồm: - Yêu cầu chuẩn mực hành vi - Sự cần thiết thực chuẩn mực hành vi + Ý nghĩa: đặc điểm đối tượng, mối quan hệ học sinh đối tượng liên quan đến chuẩn mực + Tác dụng: mang lợi ích, điều tốt đẹp cho đối tượng, cho người xung quanh, thân học sinh + Tác hại việc làm trái cho đối tượng, cho người xung quanh, thân học sinh - Cách thực hiện: + Những việc cần làm + Những hành động cần tránh b Mục tiêu kĩ năng, hành vi Học sinh có kĩ vận dụng học đạo đức, lựa chọn thực hành vi phù hợp, rèn thói quen đạo đức tích cực Kỹ năng, hành vi coi kết quan trọng thường bao gồm: - Biết tự nhận xét hành vi thân - Biết nhận xét, đánh giá hành vi người khác - Biết xử lý tình đạo đức tương tự sống - Biết thực thao tác, hành vi đắn theo mẫu, qua trò chơi, 10 Giáo án thực nghiệm ĐẠO ĐỨC Bài : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh hiểu: - Hàng xóm láng giềng người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn - Khi giúp đỡ, khó khăn họ giải vơi nhẹ đi, tình cảm, tình hàng xóm láng giềng gắn bó - Các em quan tâm giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức Kĩ - Biết thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình sống hàng ngày Thái độ - Tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Đồng tình với quan tâm đến hàng xóm láng giềng, khơng đồng tình với thờ ơ, khơng quan tâm tới hàng xóm láng giềng II Chuẩn bị GV - Bài giảng điện tử, tập đạo đức HS - Vở tập đạo đức III Các hoạt động dạy học 57 TG NỘI DUNG 1’ Ổn định HOẠT ĐỘNG DẠY - Ổn định lớp 2’ - Cho HS nghe hát theo - Nghe hát theo Khởi động HOẠT ĐỘNG HỌC hát: Hãy giúp đỡ 3’ Bài - Gv hỏi hát nói lên điều - Trả lời GT gì? - Lắng nghe - Giới thiệu bài: Bài hát nói giúp đỡ người xung quanh với Những gia đình thường gọi hàng xóm, láng giềng Đối với hàng xóm, láng giềng, em cần cư xử nào, tìm hiểu 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Viết tên học - HS nhắc lại tên - Gọi HS nhắc lại tên học học 10’ 3.1.Hoạt động 1: Tìm * Mục tiêu: HS biết hiểu câu biểu quan tâm, giúp đỡ chuyện “ Chị hàng xóm láng giềng Thủy em” * Cách tiến hành: - HS lắng nghe - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Chị Thủy em” - HS thảo luận trả lời - HS thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Trong câu chuyện có + Trong câu chuyện cớ nhân vật: chị Thủy, bé nhân vật nào? Viên, mẹ bé Viên + Vì nhà khơng có ai, + Vì bé Viên lại cần mẹ làm, Viên quan tâm Thủy? chơi nắng + Thủy làm chong + Thủy làm để bé Viên chóng dạy cho Viên chơi vui nhà? học + Vì Thủy chơi với + Vì mẹ bé Viên lại bé Viên mẹ vắng thầm cảm ơn bạn Thủy? nhà + Em học qua bạn + Em học qua câu Thủy phải biết quan chuyện trên? tâm, giúp đỡ hàng xóm - HS nhận xét GV mời HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét kết luận: Ai có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn Những lúc cần cảm thơng, giúp đỡ người xung quanh Vì vậy, khơng người lớn mà trẻ em cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc vừa sức 15’ 3.2 Hoạt * Chuyển ý: Trong sống động 2: Đặt hàng ngày hẳn em có tên tranh lúc gặp khó khăn mà bác hàng xóm giúp đỡ không nào? Vậy chuyển sang BT2 để xem bạn nhỏ tranh quan tâm, giúp đỡ hàng xóm chưa * Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa hành vi, việc làm hàng xóm láng giềng * Cách tiến hành: HS quan sát thảo - GV cho HS quan sát luận để đặt tên cho tranh sau thảo luận nhóm tranh ( nhóm) để đặt tên cho tranh - GV mời đại diện nhóm lên để trả lời + Đại diện nhóm trả + Tranh ( nhóm 1) nhóm em lời: Nhóm em đặt tên đặt tên cho tranh gì? “ cậu bé lễ phép” Các nhóm khác nhận GV mời nhóm khác nhận xét xét GV nhận xét chốt : Các em thấy bạn nhỏ tranh có hành động khoanh tay, cúi người chào bác hàng xóm vừa làm đồng Hành động bạn nhỏ cho thấy lễ phép, HS lắng nghe ngoan ngỗn, lịch bạn nhỏ nên em đặt tên cho tranh nhóm 1hoặc đặt tên cậu học sinh ngoan ngoãn, + Đại diện nhóm trả + Tranh ( nhóm 2) nhóm em lời: Nhóm em đặt tên đặt tên tranh gì? là: “ Trận bóng phiền phức” Đại diện nhóm GV mời nhóm khác nhận nhận xét xét HS lắng nghe GV nhận xét chốt: Trong tranh thấy bạn nhỏ đá bóng trước nhà bác hàng xóm gây ồn ảnh hưởng đến nghỉ ngơi bác , dễ gây đến khó chịu, phiền tối nên đặt tên cho tranh là: Trận bóng phiền phức trận bóng ồn ào,… + Đại diện nhóm trả + Tranh 3( nhóm 3) em đặt tên lời: Nhóm em đặt tên tranh gì? là: “ Người đưa thư tí hon” Đại diện nhóm GV mời nhóm khác nhận nhận xét xét GV nhận xét chốt: Trong tranh bạn nhỏ nhận thư giúp ông ơng khơng có HS lắng nghe nhà đưa lại thư cho ông Hành động bạn nhỏ giống người đưa thư nên đặt tên cho tranh là: “ Người đưa thư tí hon” thư ấm áp, + Đại diện nhóm trả … lời: Nhóm em đặt tên + Tranh 4( nhóm 4) em đặt tên là: “ Cơ bé tốt bụng” tranh gì? Đại diện nhóm khác nhận xét GV mời nhóm khác nhận HS lắng nghe xét GV nhận xét chốt: Trong tranh bạn nhỏ nhìn thấy quần áo nhà hàng xóm phơi trời mưa nên bạn nhỏ cất quần áo giúp cô Hành động cho thấy cô bé người quan tâm biết giúp đỡ người khác đặt tên tranh : “ bé tốt bụng” mưa HS lắng nghe lòng người,… Kết luận: Các việc làm bạn nhỏ tranh 1, 3, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.Cịn bạn đá bóng tranh làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm 8’ láng giềng 3.3.Hoạt động 3: Đánh Chuyển ý: Chúng ta đến giá ý kiến với BT3 để bày tỏ ý kiến ý kiến * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước ý kiến, quan niệm có lien quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - HS đọc * Cách tiến hành: - HS đọc đề - GV giải thích cho HS ý nghĩa câu tục ngữ + “ Hàng xóm tối lửa, tắt đèn có nhau” nghĩa là: quan tâm giúp đỡ người xung quanh khu sinh sống + “ Đèn nhà ai, nhà rạng” nghĩa là: lo việc cịn chuyện người khác - HS thảo luận trả lời khơng cần phải quan tâm - GV cho HS thảo luận nhóm + Đại diện số nhóm đơi trả lời đứng lên trả lời + GV mời vài nhóm trả lời + Nhận xét - HS lắng nghe + Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét kết luận : Các ý a,c,d tán thành thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Ý b khơng tán thành khơng thể giúp đỡ, quan tâm hàng xóm láng - HS lắng nghe giềng * Cô tin qua học hôm nay, em biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm sống xung quanh nhà 2’ việc vừa sức - HS nhắc lại Củng cố dặn dò - GV cho HS nhắc lại nội dung học hôm - Gv nhận xét tiết học, chuẩn bị cho học sau Bổ sung, rút kinh nghiệm: Đạo đức Bài: Tự làm lấy việc ( Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức HS biết: - Thế tự làm lấy việc mình? - Ích lợi việc tự làm lấy việc mình? - Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền định thực cơng việc Kĩ - HS biết tự làm lấy công việc học tập, lao động, sinh hoạt trường, nhà,… Thái độ - HS có thái độ tự giác, chăm thực công việc II Đồ dùng dạy học Giáo viên VBT đạo đức lớp 3, giáo án , hoa, giỏ, băng giấy Học sinh VBT đạo đức 3, ghi, bút III Các hoạt động chủ yếu TG 1’ NỘI DUNG Ổn định HOẠT ĐỘNG DẠY - Ổn định lớp HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ Khởi động - Cho HS nghe nhạc hát - HS nghe hát theo theo hát: “ Em tự làm lấy việc mình” 3’ Bài mới- GT - GV hỏi: Bài hát nói - HS trả lời điều gì? - Giới thiệu bài: Bài hát - HS lắng nghe nói tính tự lập bạn nhỏ, bạn nhỏ dần trưởng thành tự làm lấy cơng việc nội dung học hơm Chúng ta tìm hiểu 3: Tự làm lấy việc ( tiết 1) - Viết tên học - Gọi HS nhắc lại tên học HS nhắc lại tên học 3.1 Hoạt động * Mục tiêu: HS biết 1: Xử lí tình biểu cụ thể việc 8’ tự làm lấy việc * Cách tiến hành: - GV cho HS đọc BT1 - HS đọc - GV nêu tình huống: + Gặp tốn khó, Đại loay + HS lắng nghe hoay mà không giải Thấy vậy, An đưa giải sẵn cho bạn chép ? Nếu Đại, em làm đó? Vì sao? + GV cho HS thảo luận + HS thảo luận đưa hướng giải phù hợp + GV mời vài nhóm trả lời + Đại diện vài nhóm trả lời Nếu em Đại em cảm ơn bạn tự làm mà khơng nên chép bạn nhiệm vụ em + GV mời nhóm khác + Các nhóm khác nhận xét nhận xét - GV nhận xét kết luận: - HS lắng nghe Trong sống, có cơng việc người cần phải tự làm lấy việc 3.2 Hoạt động * Chuyển ý: Các em có biết 2: Trò chơi “ Ai tự làm lấy việc 15’ nhanh hơn” khơng? Để biết chuyển sang BT2 * Mục tiêu: HS hiểu tự làm lấy việc cần phải làm lấy việc * Cách tiến hành: GV chuyển BT2 thành trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Giới thiệu tên trò chơi - Nêu luật chơi cách chơi: HS lắng nghe chơi Chia lớp làm đội, nghe hiệu lệnh “bắt đầu” đội cử người lên bốc hoa điền sẵn từ giỏ( tiến bộ, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm), người chơi gắn từ thiếu vào chỗ chấm sau cài bơng hoa lên đội Người làm xong cài hoa lên lại đến lượt người khác Cứ hết phút Sau giáo viên hơ hết đội đội cử đại diện lên đọc câu Đội hồn chỉnh câu - Đội chiến thắng lên thời gian nhanh nhận thưởng chiến thắng nhận hoa điểm tốt - GV nhận xét kết luận: a) Tự làm lấy việc - HS lắng nghe cố gắng làm lấy công việc thân.mà không dựa dẫm vào người khác b) Tự làm lấy việc giúp em mau tiến 8’ không làm phiền người khác - GV gọi vài bạn đọc lại - vài HS đọc lại 3.3.Hoạt động * Chuyển ý: Cô mời em : Xử lí tình chuyển sang BT3 tìm cách giải tình * Mục tiêu: HS có kĩ giải tình có liên quan đến tự làm lấy việc - GV nêu tình - HS lắng nghe Việt cắt hoa giấy chuẩn bị cho thi “ Hái hoa dân chủ” tuần tới lớp Dũng đến chơi Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho Cịn cậu giỏi tốn làm hộ tớ + Nếu em Việt em có đồng ý với ý kiến Dũng khơng? Vì sao? - GV cho HS thảo luận - HS thảo luận xử lí tình - GV nhận xét kết luận: - HS lắng nghe Đề nghị Dũng sai Hai 5’ bạn cần làm lấy việc Củng cố, dặn GV cho HS nhắc lại dò + Thế tự làm lấy việc - HS trả lời mình? + Tự làm lấy việc giúp em điều gì? + Ở trường, nhà em làm việc gì? Nhận xét tiết học, chuẩn bị cho đạo đức sau Bổ sung, rút kinh nghiệm: ... thực nghiệm Kết đầu vào hai lớp 3A 3B Lớp Sĩ số Hoàn thành Hoàn thành tốt 3A 32 Số lượng 12 % 37 ,5 Số lượng 20 % 62,5 3B 32 14 43, 75 18 56,25 Kết đầu vào hai lớp 3A 3B tương đương Kết điều tra 51... KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 I Kết luận 53 Về nghiên cứu lí luận 53 Về nghiên cứu thực tiễn 53 Về thiết kế trò chơi 53 Thực nghiệm sư phạm ... Đạo Đức Lớp . 23 BÀI 1: KÍNH U BÁC HỒ 23 BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA .26 BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH .28 BÀI 4: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM .30 BÀI 5: CHIA

Ngày đăng: 09/12/2022, 09:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w