Bài giảng Hoá phân tích: Chương 3 cung cấp cho người học những kiến thức như: Nguyên tắc của phương pháp phân tích trọng lượng; Các yêu cầu dạng tủa và dạng cân; Các bước tiến hành và kỹ thuật phân tích trọng lượng; Cách tính toán trong phân tích trọng lượng; Ví dụ định lượng bằng phương pháp trọng lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chương Phương pháp phân tích trọng lượng 3.1 Nguyên tắc phương pháp phân tích trọng lượng 3.2 Các yêu cầu dạng tủa dạng cân 3.3 Các bước tiến hành kỹ thuật phân tích trọng lượng 3.4 Cách tính tốn phân tích trọng lượng 3.5 Ví dụ định lượng phương pháp trọng lượng 3.1 Nguyên tắc phương pháp phân tích trọng lượng Nguyên tắc: đo xác cách cân khối lượng chất cần xác định hợp phần tách trạng thái tinh khiết hóa học dạng hợp chất có thành phần biết trước Ưu điểm: - có độ xác cao (có thể 0,01%); -đơn giản nguyên tắc, dụng cụ phân tích thơng thường; - áp dụng nhiều đối tượng, giới hạn hàm lượng rộng; - độ độ lặp lại tốt (nếu cẩn thận) Nhược điểm: trình phân tích lâu, trải qua nhiều giai đoạn, động tác phân tích phức tạp, đặc biệt xác định lượng nhỏ chất 3.1 Nguyên tắc phương pháp phân tích trọng lượng Phân loại phương pháp phân tích trọng lượng: Phương pháp kết tủa dạng tủa Fe2O3 dạng cân Phương pháp bay (phương pháp cất) Phương pháp bay trực tiếp (CO2 quặng cacbonat) Phương pháp bay gián tiếp (xác định độ ẩm, nước kết tinh, ) 3.1 Nguyên tắc phương pháp phân tích trọng lượng Phân loại phương pháp phân tích trọng lượng Phương pháp tách: 3.2 Các yêu cầu dạng tủa dạng cân 3.2.1 Yêu cầu dạng tủa phải thực tế không tan, lượng nguyên tố cần phân tích cịn lại dung dịch sau kết tủa khơng vượt q độ nhạy cân phân tích (