Bài viết Phát huy vai trò và nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng viên trong hệ thống giáo dục mở đề xuất một số điều kiện để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường đại học nhằm thích ứng với bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, trên cơ sở tổng quan về hệ thống giáo dục mở, phân tích vai trò của giảng viên trong hệ thống giáo dục mở. Mời các bạn cùng tham khảo!
PHÁT HUY VAI TRÒ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ TS Phạm Thị Tuyết Minh1 Tóm tắt: Các trường đại học Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hệ thống giáo dục mở Để làm điều vấn đề phát huy vai trò nâng cao lực đội ngũ giảng viên cần thiết Trên sở tổng quan hệ thống giáo dục mở, phân tích vai trị giảng viên hệ thống giáo dục mở, viết đề xuất số điều kiện để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học nhằm thích ứng với bối cảnh tồn cầu hóa Từ khóa: Hệ thống giáo dục mở, vai trò, chất lượng giảng viên HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở đóng vai trị quan trọng, nhân tố then chốt, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Đó hệ thống giáo dục mở rộng cửa người, vượt qua hạn chế thời gian địa điểm, có mục tiêu cuối xây dựng giáo dục phát triển toàn diện để đảm bảo hồn thiện cơng dân Khơng Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi hệ thống giáo dục mở xu tất yếu kinh tế tri thức Khái niệm giáo dục “mở” (open education) hiểu cách nhiều cảm tính có quan niệm khác Một cách hiểu, theo quan điểm hệ thống mở, giáo dục “mở” hệ thống thiết kế cho tổ chức hoạt động có khả thích ứng với đổi thay yêu cầu môi trường kinh tế - xã hội Cách hiểu khác cho hệ thống giáo dục truyền thống hệ thống đóng, tập trung vào người dạy, với quy định cứng nhắc trường lớp, chương trình giáo dục, cách dạy, cách học, cách đánh giá Do đó, hệ thống giáo dục “mở” hệ thống tập trung vào người học, với quy định thơng thống trường lớp mở, chương trình mở, nội dung mở, cách dạy mở, cách học mở Hệ thống giáo dục mở là hệ thống giáo dục linh hoạt, liên thông yếu tố (nội dung, phương pháp, phương thức, thời gian, không gian, chủ thể giáo dục…) hệ thống liên thông Học viện Ngân hàng 692 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP với mơi trường bên ngồi hệ thống, bảo đảm tính sáng tạo cho việc xây dựng, tổ chức nội dung, hình thức giáo dục; tạo hội tiếp cận giáo dục cho mọi người; tận dụng nguồn lực cho giáo dục bảo đảm tính hiệu quả, phát triển bền vững hệ thống Trong môi trường giáo dục nào, nguồn tư liệu phục vụ hoạt động học tập, nghiên cứu ln đóng vai trị quan trọng Riêng với giáo dục đại học, điều có ý nghĩa đòi hỏi hàm lượng tri thức cần tiếp thu, lĩnh hội ngày cao Phát triển nguồn học liệu phục vụ công tác đào tạo trường đại học yêu cầu cấp thiết đặt với trường đại học Học liệu đảm bảo cung cấp thông tin/tri thức cho giảng viên, sinh viên cách đầy đủ, cập nhật, xác, phù hợp với nhu cầu họ để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập Vì vậy, học liệu phải khơng ngừng bổ sung, phát triển lượng chất Phải không ngừng quản trị học liệu theo phương pháp đại, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin truyền thông để giảng viên sinh viên tiếp cận nguồn học liệu nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Có thể khẳng định học liệu ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy, học tập nghiên cứu trường đại học có mối quan hệ chặt chẽ với giảng viên, sinh viên Giảng viên không người đóng vai trị giảng dạy, truyền đạt kiến thức mà họ thường xuyên bổ sung, cập nhật tri thức thông qua hoạt động tự học, tự nghiên cứu Để hoạt động giảng dạy tốt hơn, họ thường xun phải nghiên cứu, tích lũy kiến thức chun mơn Có thể thấy ba hoạt động trường đại học nghiên cứu, giảng dạy, học tập nhiệm vụ thường xuyên giảng viên Phát huy vai trò giảng viên định hướng cho sinh viên tính tự chủ gắn với trách nhiệm xã hội giáo dục mở Trong hệ thống giáo dục, nếu coi giáo dục phổ thông là nền tảng thì giáo dục đại học là yếu tố quyết định nguồn nhân lực Đứng trước sự phát triển của nền kinh tế tri thức, mối quan hệ giữa chất lượng nguồn lực và thị trường lao động ngày càng trở lên mạnh mẽ Hiện nay, cả các nước phát triển với nền giáo dục tiên tiến cũng có những biến đổi to lớn trước sức ép của xu hướng toàn cầu hóa Phong trào sinh viên du học đại học và xuất khẩu giáo dục đại học trở thành trào lưu khá phổ biến Sinh viên được coi là một dạng “khách hàng” đặc biệt và giáo dục đại học được coi là một “thị trường giáo dục đại học” Điều này đã tác động mạnh đến nền giáo dục của các nước phát triển, chưa có sức cạnh tranh mà tiềm lực dồi dào Việt Nam Các trường đại học buộc phải gắn kết chặt chẽ với nhu cầu và những biến đổi của thị trường lao động để từ đó đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đủ yêu cầu cho xã hội Đây là mục tiêu, đồng thời là trách nhiệm của các trường đại học đối với xã hôi Song đối với các trường đại học, chất lượng của nguồn lực luôn là khát vọng chinh Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 693 phục quá trình cạnh tranh lẫn Hầu hết các hoạt động của nhà trường như đề quy chế hoạt động, đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học và hoạt động của các tổ chức đoàn thể đều nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Mục tiêu chính của các trường đại học là đào tạo nguồn lực có chất lượng và đáp ứng được yêu cầu phù hợp cả về số lượng và chất lượng của xã hội, đào tạo những người tự chủ với phẩm chất, năng lực chuyên môn và được trang bị các kĩ năng ứng xử với môi trường sống xung quanh Thế kỷ chúng ta sống là thế kỷ bùng nổ thông tin, hội thành công dành cho những nắm bắt và xử lý được thông tin chính xác Chính vì điều này đã làm thay đổi hẳn những chức của hoạt động đào tạo Giảng viên không chỉ là người cung cấp tri thức mà còn phải là người hướng dẫn sinh viên đến với tri thức, khoa học bằng đường ngắn nhất, tốt nhất và luôn phải có sự sáng tạo Tư sáng tạo được coi là một những yếu tố quyết định đến khẳng định tự chủ Theo nhà triết học và giáo dục Hoa Kỳ - John Dewey: “Học sinh đến trường không phải là để tiếp thu những tri thức đã được ghi vào một chương trình rồi mà có lẽ không bao giờ dùng đến, chính là để giải quyết vấn đề, giải quyết các “bài toán” của nó, những thực tế mà nó gặp hằng ngày Về phía người thầy, ông ta hành động người bạn có kinh nghiệm, khuyên nhủ, hướng dẫn cho trẻ biết những gì mà thầy biết về vấn đề được đặt ra” Như vậy, nền giáo dục tiên tiến đã hình thành một sở để thiết lập phương pháp dạy học mới mà ta gọi đó là phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề thay cho phương pháp truyền đạt và tiếp thu cách thụ động các bài giảng có sẵn giáo trình Nhưng thực tế, không phải bất cứ những vấn đề thầy đặt lại phù hợp với những tình huống xảy chuyên môn mà sinh viên sẽ gặp phải, và điều này có lẽ chính bản thân người thầy cũng đã gặp phải Vì thế, buộc sinh viên phải tư để phát những vấn đề, cho dù chỉ mang tính giả thiết Qua đó, sinh viên được rèn luyện tư độc lập, tập nghiên cứu, sáng tạo, phát và giải quyết vấn đề là học thuộc bài và làm bài đầy đủ Trong q trình giảng dạy, giảng viên gợi mở mối liên hệ môn học nghiên cứu với mơn học khác để sinh viên có cảm nhận mối liên hệ logic chương trình đào tạo Các giảng viên phải đưa vấn đề thực tiễn vào học để nâng cao chất lượng giảng dạy Ngoài cách thu thập thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng, giảng viên tìm hiểu thơng tin qua kênh hiệp hội nghề nghiệp, đồng nghiệp từ phản hồi sinh viên trường làm Trên sở nội dung học không chỉ bao hàm những kiến thức về chính trị tư tưởng và khối kiến thức chuyên ngành mà còn bao hàm cả kiến thức về kỹ sống 694 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Trong các môi trường đại học, sinh viên được coi như đối tượng trưởng thành cả về trí và lực Đứng trước các vấn đề hoạt động dạy và học sinh viên được quyền phát huy tinh thần tự chủ của mình Thông qua quá trình rèn luyện tự chủ sinh viên mới có thể khẳng định khả độc lập, khát vọng tìm kiếm và lực sáng tạo mới có điều kiện nảy nở Nền giáo dục của chúng ta chịu ảnh hưởng nhiều của quán tính dạy học theo kiểu hàn lâm Vai trò của người thầy dù ở cấp bậc nào cũng luôn đứng ở vị trí tối cao Thầy là khuôn mẫu mà trò không thể được phép phản biện cho dù các giá trị mang tính thời đại đã làm cho những chân lý thế hệ có ít nhiều thay đổi Vì thế, bên cạnh việc trang bị và định hướng cho sinh viên tính tự chủ việc tiếp thu những kiến thức khoa học về ngành, nghề theo học việc cung cấp những hiểu biết để giải quyết các vấn đề xã hội theo khả của mình cần thiết Trong đó, người thầy cũng phải cần điều chỉnh thái độ mang tính “dân chủ là tôn trọng người học” với sinh viên quá trình trao đổi, đối thoại Một thực tế cho thấy, việc lấy ý kiến của sinh viên không những giúp cho giảng viên nhận thức được những mặt còn tồn tại phương pháp giảng dạy mà còn giúp cho giảng viên củng cố, hoàn thiện mình sự đối chiếu với nhận thức của sinh viên Đây cũng chính là mục đích hướng tới quá trình đào tạo và tự đào tạo mà bản thân người giảng viên và sinh viên đều phải nhận thức được nhu cầu phát triển xã hội Như vậy, đào tạo bậc đại học giảng viên và sinh viên là hai đối tượng trực tiếp tham gia vào kiến thiết nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển xã hội Để đáp ứng được yêu cầu xã hội đòi hỏi cả hai đối tượng phải nhận thức được sự tương tác quá trình hình thành những giá trị tự chủ mà ở vai trò của giảng viên mang tính quyết định Những điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên phát huy tính tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội đào tạo đại học Đội ngũ giảng viên đóng vai trị người thực thi cơng tác đào tạo Do đó, muốn đổi hoạt động đào tạo việc chuẩn hóa đội ngũ giảng viên cần phải trước bước Với định hướng ứng dụng, tinh gọn kiến thức hàn lâm, đồng thời trọng đến đào tạo kỹ trường đại học địa phương lựa chọn phương pháp tổ chức dạy học có thay đổi theo Điều địi hỏi đội ngũ giảng viên cần chuẩn hóa lực chuyên môn, kinh nghiệm từ thực tế sản xuất lực thực hành, kỹ tổ chức lớp học phù hợp với yêu cầu Việc chuẩn hóa trình độ đội ngũ giảng viên thực thông qua việc phối hợp với doanh nghiệp để giảng viên tiếp cận quy trình cơng việc thực tiễn thực nghiên cứu hợp tác chuyển giao công nghệ trường đại học với doanh nghiệp ngành nghề trường đại học địa phương đào tạo Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 695 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giảng viên Kinh phí nghiên cứu phải lấy từ nhiều nguồn: Các công ty (qua nghiên cứu ứng dụng triển khai), học phí nguồn tài trợ khác Khi nguồn kinh phí đủ giảng viên nghiên cứu khoa học nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên thực cách nghiêm túc, cơng trình nghiên cứu thực có ý nghĩa khoa học thực tiễn, chất lượng đội ngũ giảng viên chất lượng đào tạo nâng cao Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực giảng viên (dựa quy hoạch, xây dựng lộ trình triển khai, đánh giá hiệu quả): Phải ý đến nhóm giảng viên để có sách đầu tư phù hợp: cán đầu ngành, chủ chốt đơn vị; cán kế cận; giảng viên trẻ, tạo nguồn Đào tạo quan trọng thông qua cơng tác thực tiễn, hài hịa nguyện vọng cá nhân định hướng đơn vị Coi trọng kết hợp nghiên cứu khoa học đào tạo nâng cao lực giảng viên Coi trọng hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thực tế cho thấy, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giảng viên tập trung vào: - Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kiến thức liên quan tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực chuyên ngành - Bồi dưỡng ngoại ngữ - Bồi dưỡng tin học ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, nghiên cứu khoa học - Thường xun rà sốt, bổ sung, điều chỉnh chế độ, sách thực công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Chăm lo đời sống cho giảng viên, đặc biệt việc xây dựng môi trường công tác tốt, thân thiện nhà trường; tạo điều kiện tăng thu nhập đáng cho giảng viên; tạo hội cho giảng viên thăng tiến nghề nghiệp công tác Chủ động sử dụng cơng cụ tài để tăng nguồn đầu tư đầu tư có trọng điểm, đầu tư hiệu cho công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên KẾT LUẬN Hệ thống giáo dục mở xu tất yếu cơng tác giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng hệ thống giáo dục mở giúp thúc đẩy phát triển hoạt động giáo dục phạm vi toàn giới Để đổi hoạt động đào tạo trường đại học nhằm thích ứng với bối cảnh tồn cầu hóa cần xác định rõ vai trị, vị trí, trách nhiệm đội ngũ giảng viên giáo dục mở để từ chuẩn hóa đội ngũ giảng viên làm tiền đề cho việc thực thi cơng tác đào tạo thích ứng bối cảnh tồn cầu hóa 696 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Phạm Thị Phượng (2019), Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống giáo dục mở Việt Nam, Hội thảo Hệ thống giáo dục mở bối cảnh tự chủ giáo dục hội nhập quốc tế, NXB Thông tin truyền thông ThS Nguyễn Đức Công (2019), “Hệ thống giáo dục mở - Kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam”, Hội thảo Hệ thống giáo dục mở bối cảnh tự chủ giáo dục hội nhập quốc tế, NXB Thông tin truyền thông ... lượng đội ngũ giảng viên KẾT LUẬN Hệ thống giáo dục mở xu tất yếu cơng tác giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng hệ thống giáo dục mở giúp thúc đẩy phát triển hoạt động giáo dục phạm vi... NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Phạm Thị Phượng (2019), Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống giáo dục mở Việt Nam, Hội thảo Hệ thống giáo dục mở bối... thích ứng với bối cảnh tồn cầu hóa cần xác định rõ vai trị, vị trí, trách nhiệm đội ngũ giảng viên giáo dục mở để từ chuẩn hóa đội ngũ giảng viên làm tiền đề cho việc thực thi cơng tác đào tạo