1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học

13 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học xác định và phân tích các thành tố cơ bản của quá trình giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học, đồng thời, phân tích các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới quá trình này. Mời các bạn cùng tham khảo!

GIÁO DỤC TÍNH CHUN NGHIỆP CHO SINH VIÊN GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Mai Quốc Khánh, Nguyễn Thị Thùy Dương*, Phan Trung Kiên, Nguyễn Đăng Trung**, Lý Văn Thạch, Lâm Thị Thạnh*** TĨM TẮT: Trên sở xây dựng khái niệm “tính chuyên nghiệp”, giáo dục tính chuyên nghiệp, đặc điểm tính chuyên nghiệp; xác định 11 biểu của tính chun nghiệp (làm việc có kế hoạch; tinh thông nghề nghiệp; tinh thần trách nhiệm; ý thức kỷ luật; chuyên tâm công việc; biết cách giao tiếp ứng xử; độc lập có tinh thần hợp tác công việc; nhu cầu học hỏi; trang phục phù hợp; tác phong công nghiệp; thư giãn, nghỉ ngơi hợp lí sau lao động mệt mỏi), nhóm tác giả xác định phân tích thành tố trình giáo dục tính chun nghiệp cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học, đồng thời, phân tích yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới q trình Từ khóa: Tính chun nghiệp, giáo dục tính chuyên nghiệp, chất lượng giáo dục A ĐẶT VẤN ĐỀ Bước sang kỉ XXI, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục có phát triển nhanh chóng với tiến vượt bậc lĩnh vực khoa học công nghệ Sự phát triển tạo hội thuận lợi đồng thời đặt nhiều thách thức lớn giáo dục đào tạo xuất phát từ nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành nghề đời sống xã hội Xu đổi giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội nước giới, khu vực nước ta đặt yêu cầu phẩm chất lực người lao động đào tạo, có yêu cầu tính chuyên nghiệp người lao động Tính chuyên nghiệp người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm hoạt động nghề nghiệp họ Chính vậy, nghiên cứu đào tạo trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) nói chung giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên (SV) nói riêng vấn đề quan tâm, nghiên cứu giới nước Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Thủ đô Hà Nội *** Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang * ** 426 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP  Đổi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV thực chất biện pháp quan trọng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Để hình thành nguồn lao động đào tạo trường ĐH, CĐ có tính chun nghiệp cần có nhiều biện pháp giáo dục có liên quan đến việc tổ chức, thực chương trình giáo dục khóa chương trình hoạt động bổ trợ khác Thực tiễn đào tạo trường ĐH, CĐ cho thấy vấn đề giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV bước nhà trường, đội ngũ cán (CB), giảng viên (GV) SV quan tâm Các trường ĐH, CĐ triển khai xây dựng, hoàn thiện chuẩn đầu trình đào tạo; chương trình, nội dung đào tạo bước nghiên cứu, đổi mới…; đội ngũ GV ngày quan tâm thực biện pháp cải tiến phương pháp, hình thức dạy học mơn học theo hướng phát triển hài hịa lực phẩm chất SV; SV ngày nỗ lực trình học tập, rèn luyện… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, q trình giáo dục tính chun nghiệp cho SV trường ĐH, CĐ cịn có nhiều tồn như: nhà trường chưa xác định rõ biểu tính chuyên nghiệp người lao động; thành tố q trình giáo dục tính chun nghiệp cho SV chưa xác định cách đầy đủ… Chính vậy, nghiên cứu, hồn thiện vấn đề lý luận giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học vấn đề có tính cấp thiết B NỘI DUNG Khái niệm, biểu đặc điểm tính chuyên nghiệp 1.1 Khái niệm “tính chuyên nghiệp” Theo Từ điển Tiếng Việt “về mặt tính từ, chuyên nghiệp nghĩa chuyên làm nghề, lấy việc, hoạt động làm nghề chun mơn; phân biệt với nghiệp dư” Theo Từ điển Anh – Anh “professional” (chuyên nghiệp): “doing as a jod sth which others only as an interest or a hobby” (tạm dịch: việc cơng việc mà người khác làm hứng thú sở thích) Bên cạnh đó, quan niệm tính chun nghiệp cơng việc thể kết nghiên cứu tác giả Гришин Э.А [1]; Багаева И.Д [2], [3]; Гaлина Г.И [4]; Иванов В.Г и Иcкaвa И.P [5]; Минчук О.В и Костина М.П [6]; Ольга А.В [7]; Елканов С.Б [8]; Mai Quoc Khanh [9], [10], [11], [12], [13] Bjorn Marne Aakre, Takao Ito, Takayuki Kato [14]; Dorothy Andrews, Lindy Abawi [15] Chuyên nghiệp hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, chuyên tâm vào nghề nghiệp, công việc Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu làm việc Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 427 người lao động Tính chun nghiệp khơng có cơng việc có quy mơ lớn, mức độ phức tạp cao mà phải thể công việc nhỏ, hàng ngày Mục đích chuyên nghiệp nhằm tạo hoàn chỉnh, chất lượng, hiệu tin cậy, điều có tất chi tiết dù nhỏ phải thiết lập đồng bộ, quán, hợp lý Tính chun nghiệp phẩm chất nhà chun mơn có tảng học vấn, có tay nghề cao, có tác phong chuẩn mực, giao tiếp văn minh, làm việc có chất lượng hiệu quả, ln giữ chữ tín cộng đồng xã hội Tính chuyên nghiệp khác với tính nghiệp dư hành nghề mà chưa qua đào tạo Mục đích chuyên nghiệp tạo hoàn hảo, chi tiết thiết lập đồng bộ, quán, hợp lý, hiệu tin cậy Tính chun nghiệp thể quy trình, phương pháp kết công việc cá nhân hay tổ chức thực Có thể nói rằng, nay, khái niệm “tính chuyên nghiệp” nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, song, chưa thực có thống Kế thừa kết nghiên cứu có, chúng tơi quan niệm rằng: “Tính chun nghiệp phẩm chất người lao động, đặc trưng phong cách nghề nghiệp mang tính đặc thù dựa tảng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, đáp ứng đầy đủ yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nói riêng yêu cầu chuẩn mực đạo đức xã hội nói chung, đảm bảo thực có hiệu mục đích, nhiệm vụ hoạt động theo lĩnh vực nghề nghiệp định” 1.2 Đặc điểm tính chuyên nghiệp Dựa vào kết nghiên cứu, xác định đặc điểm tính chuyên nghiệp bao gồm: - Tính chuyên nghiệp đào tạo phát triển tác động khách quan chủ quan Tính chuyên nghiệp khơng có sẵn người lao động mà đào tạo phát triển trình lâu dài ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến q trình đào tạo phát triển tính chun nghiệp điều kiện yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến trình đào tạo phát triển tính chuyên nghiệp tác động giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội, đó, q trình giáo dục nghề nghiệp sở đào tạo mà trực tiếp trường ĐH, CĐ có vai trị đặc biệt quan trọng Cùng với tính tích cực người lao động trình tham gia hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp - Tính chuyên nghiệp đào tạo phát triển trình lâu dài Tính chun nghiệp người lao động khơng phải yếu tố thuộc bẩm sinh mà đào tạo phát triển trình lâu dài thơng qua q trình đào tạo sở đào tạo thơng qua q trình bồi dưỡng, tự bồi dưỡng Tính chuyên nghiệp 428 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP đào tạo SV trình đào tạo trường ĐH, CĐ: Trong trình đào tạo, nội dung giáo dục tính chuyên nghiệp tích hợp hoạt động khác trình đào tạo giúp cho SV bước có ý thức đầy đủ, đắn tính chuyên nghiệp biểu cụ thể tính chun nghiệp, sở đó, giúp cho họ tạo lập thái độ đắn hành vi, thói quen phù hợp q trình học tập, rèn luyện tu dưỡng để hình thành phát triển tính chun nghiệp có liên quan đến nghề nghiệp tương lai Tính chuyên nghiệp tiếp tục phát triển người lao động hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nghề nghiệp: Trong trình thực hoạt động nghề nghiệp mình, trước đổi chương trình, nội dung hoạt động nghề nghiệp yêu cầu xã hội, người lao động tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp; bên cạnh đó, người lao động ln tự giác, tích cực, chủ động tự bồi dưỡng nghề nghiệp thân Thông qua hoạt động này, lực phẩm chất nói chung tính chun nghiệp người lao động bước phát triển - Tính chuyên nghiệp vừa có điểm chung tính chun nghiệp người lao động, vừa có nét đặc thù Người lao động lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp cần có tính chun nghiệp người lao động nói chung Tuy nhiên, với lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp người lao động có nét đặc thù gắn với loại hình hoạt động cụ thể Những nét đặc thù gắn với tất biểu tính chuyên nghiệp - Tính chuyên nghiệp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm lao động người lao động Chúng ta nhận thấy rằng, khác biệt người lao động chuyên nghiệp không chuyên nghiệp chất lượng sản phẩm mà người lao động tạo Với chuyên tâm hoạt động nghề nghiệp, người lao động chun nghiệp (người lao động có tính chun nghiệp) tạo sản phẩm hoạt động có chất lượng tốt - Tính chun nghiệp khơng ngừng hồn thiện theo phát triển hoạt động cá nhân, yêu cầu nghề nghiệp nói riêng yêu cầu xã hội nói chung Bối cảnh xã hội nghề nghiệp đưa đến yêu cầu ngày cao người lao động Những yêu cầu tập trung vào mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm hoạt động theo giai đoạn phát triển xã hội, nghề nghiệp Điều địi hỏi người lao động khơng ngừng hồn thiện lực, phẩm chất nghề nghiệp nói chung tính chun nghệp nói riêng Nói cách khác, yếu tố tính chun nghiệp cần người lao động hồn thiện theo yêu cầu xã hội nghề nghiệp Điều giúp họ ngày thích ứng tốt với yêu cầu xã hội, nghề nghiệp để tham gia hoạt động nghề nghiệp, tạo nhiều sản phẩm hoạt động ngày có chất lượng cao Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 429 1.3 Biểu tính chuyên nghiệp Tính chuyên nghiệp biểu nhiều khía cạnh khác nhau, nhiên, dựa vào kết nghiên cứu mình, chúng tơi xác định tiêu chí báo cụ thể tính chuyên nghiệp bảng Bảng Tiêu chí báo tính chuyên nghiệp Tiêu chí Chỉ báo 1.1 Nghiên cứu, nắm vững chương trình, kế hoạch công tác theo chức nhiệm vụ quan cơng tác nội dung chương trình, kế hoạch hoạt động mà phụ trách 1.2 Chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động thân tương ứng với vị trí cơng tác chức năng, nhiệm vụ thân; có cam kết thực đệ trình cấp phê duyệt Làm việc có 1.3 Tích cực, sáng tạo việc thực kế hoạch, chương trình hoạt động thân xác định kế hoạch 1.4 Tự kiểm tra, đánh giá xác, khách quan kết chương trình, nội dung hoạt động theo kế hoạch xác lập 1.5 Thường xuyên chủ động tự đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch, chương trình, nội dung hoạt động thân theo hướng phù hợp hiệu 2.1 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao thể qua hồ sơ đánh giá hàng năm quan công tác/ cấp quản lí 2.2 Kinh nghiệm thực chương trình, nội dung cơng tác phong phú, thừa nhận đồng Tinh thông nghiệp, cán quản lí đơn vị/ cán quản lí cấp nghề nghiệp 2.3 Chủ động, linh hoạt, sáng tạo hoạt động nghề nghiệp 2.4 Phát đắn tồn hoạt động nghề nghiệp 2.5 Đề xuất ý tưởng cách thức phù hợp, hiệu đổi mới, hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác 3.1 Ý thức cách đầy đủ đắn quyền hạn nghĩa vụ thân 3.2 Trách nhiệm cao thân trình thực nhiệm vụ chung quan nhiệm vụ theo vị trí công tác thân Tinh thần 3.3 Tham gia tích cực, thường xuyên hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp phát triển quan, đơn vị trách nhiệm 3.4 Tham gia đầy đủ hoạt động cộng đồng với chức thành viên xã hội 3.5 Nỗ lực hết mình, khắc phục khó khăn, thực đầy đủ trách nhiệm nghề nghiệp xã hội 4.1 Nắm vững cách đầy đủ, đắn yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân 4.2 Quán triệt thực đầy đủ quy chế hoạt động quan, đơn vị Ý thức kỉ luật 4.3 Nghiên túc trình thực nhiệm vụ hoạt động nghề nghiệp 4.4 Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chung theo quy định theo đạo cấp 4.5 Tôn trọng thực đầy đủ nội quy quan, đơn vị yêu cầu xã hội, nghề nghiệp 5.1 Ý thức cách đầy đủ đắn giá trị nghề nghiệp thân Chuyên tâm 5.2 Vượt qua khó khăn, gắn bó lâu bền với nghề nghiệp mà chọn cơng việc 5.3 Huy động tồn sức lực trí tuệ hoạt động nghề nghiệp 430 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 6.1 Khả thiết lập mối quan hệ đa dạng, tích cực có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp hoạt Giao tiếp động xã hội ứng xử 6.2 Giao tiếp, ứng xử phù hợp hiệu hoạt động nghề nghiệp 6.3 Giao tiếp, ứng xử phù hợp hiệu hoạt động xã hội 7.1 Xác định cách đầy đủ chức nhiệm vụ thân Độc lập 7.2 Tự giác, độc lập thực nhiệm vụ hoạt động có tinh thần 7.3 Hợp tác với người khác trình thực hoạt động nghề nghiệp hợp tác 7.4 Linh hoạt thực nhiệm vụ hoạt động điều kiện khác công việc 7.5 Lựa chọn sáng tạo cách thức thực nhiệm vụ thân 8.1 Nhạy bén việc nắm bắt yêu cầu xã hội nói chung yêu cầu nghề nghiệp nói riêng Nhu cầu 8.2 Khát khao học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thân, đáp ứng yêu cầu xã học hỏi hội nghề nghiệp 8.3.Phát triển nhu cầu học tập tích cực Trang phục 9.1 Biết cách lựa chọn trang phục phù hợp với đặc thù nghề nghiệp phù hợp 9.2 Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với tính chất loại hình hoạt động tham gia 10 Tác phong 10.1 Thường xun có tư thế, tác phong mang tính chuẩn mực cao thực hoạt động nghề nghiệp công nghiệp 10.2 Tạo lập phong cách đặc thù lĩnh vực nghề nghiệp 11 Thư giãn, 11.1 Biết cách giải tỏa căng thẳng, bớt mệt mỏi để khơng ngừng nâng cao, giữ gìn sức nghỉ ngơi hợp khỏe thân đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp lí sau 11.2 Hướng dẫn người xung quanh cách thức giải tỏa căng thẳng, giảm thiểu mệt mỏi lao động sau q trình thực nhiệm vụ cơng tác mệt mỏi Những biểu tính chuyên nghiệp người lao động sở quan trọng để trường ĐH, CĐ xây dựng chương trình, nội dung giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV phù hợp với chuyên ngành đào tạo; xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ hình thành phát triển tính chun nghiệp SV sau trình đào tạo Bên cạnh đó, biểu tính chun nghiệp sở để quan, đơn vị sử dụng lao động đào tạo, xây dựng tiêu chí đánh giá tính chuyên nghiệp người lao động Các thành tố q trình giáo dục tính chun nghiệp cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Các thành tố trình giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học bao gồm: * Mục tiêu giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên Q trình giáo dục tính chun nghiệp cho SV trường ĐH, CĐ nhằm mục đích hình thành phát triển cho SV ý thức, thái độ hành vi, thói quen có liên quan đến Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 431 tính chuyên nghiệp người lao động nói chung người lao động lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp nói riêng Mục đích cụ thể hóa thành mục tiêu đây: - Về ý thức: Giúp SV nhận thức đầy đủ, đắn khái niệm tính chuyên nghiệp, biểu tính chuyên nghiệp; hoạt động có liên quan đến q trình hình thành tính chun nghiệp cho SV, sở đó, giúp cho SV hiểu tầm quan trọng tính chuyên nghiệp người lao động hoạt động nghề nghiệp - Về thái độ: Giúp SV có thái độ tôn trọng người lao động chuyên nghiệp; tích cực, chủ động, sáng tạo q trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng để có tính chun nghiệp người lao động phù hợp với lĩnh vực cơng tác tương lai - Về hành vi, thói quen: Giúp SV chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động đào tạo, học tập, rèn luyện, tu dưỡng để bước hình thành phát triển tính chuyên nghiệp cho thân * Nguyên tắc giáo dục tính chun nghiệp cho sinh viên Q trình giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV trường ĐH, CĐ cần đảm bảo quán triệt nhiều nguyên tắc khác nhau, đó, số nguyên tắc cần đảm bảo bao gồm: Đảm bảo tuân thủ mục tiêu đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội nghề nghiệp; Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường; Đảm bảo phối hợp thường xuyên, liên tục hiệu lực lượng tham gia vào trình đào tạo nhà trường; Đảm bảo phát huy vai trò chủ đạo cán bộ, GV trình tổ chức hoạt động giảng dạy, giáo dục hoạt động bổ trợ khác dành cho SV; Đảm bảo phát huy vai trị tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo SV trình tham gia đào tạo trình học tập, tự rèn luyện, tự tu dưỡng * Nội dung giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên Giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV trường ĐH, CĐ cần thực nội dung sau đây: - Hệ thống kiến thức tính chuyên nghiệp: khái niệm, đặc trưng tính chuyên nghiệp lĩnh vực nghề nghiệp, lịch sử hình thành, khuynh hướng phát triển - Ý nghĩa tính chuyên nghiệp tồn tại, phát triển, thương hiệu, uy tín tổ chức - Lợi ích, hiệu làm việc có tính chuyên nghiệp người lao động - Những yêu cầu xã hội tính chuyên nghiệp người lao động 432 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP - Hệ thống thái độ cần có người lao động làm việc có tính chun nghiệp - Hệ thống kỹ làm việc có tính chuyên nghiệp cần huấn luyện cho người lao động * Các phương pháp giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên Giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV trường ĐH, CĐ thực thông qua nhiều phương pháp, đó, kể đến số phương pháp giáo dục như: Giáo dục tính chun nghiệp cho SV thơng qua hoạt động giảng dạy môn học chương trình đào tạo; Giáo dục tính chun nghiệp cho SV thông qua hoạt động thực tế, thực hành nghề nghiệp; Giáo dục tính chun nghiệp cho SV thơng qua hoạt động thực tập nghề quan, đơn vị có sử dụng lao động đào tạo trường ĐH, CĐ; Giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV thông qua hoạt động tự giáo dục * Các lực lượng tham gia giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên Có nhiều lực lượng tham gia vào trình giáo dục tính chun nghiệp cho SV trường ĐH, CĐ CBQL, GV; cán quan, đơn vị sử dụng lao động đào tạo trường ĐH, CĐ; chuyên gia giáo dục, nhà tâm lí học, giáo dục học Mỗi lực lượng nêu có vai trị định giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV trường ĐH, CĐ, song, muốn mang lại hiệu trình giáo dục, lực lượng cần phối hợp thống với Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm giáo dục tinh thần trách nhiệm lực lượng giáo dục ảnh hưởng không nhỏ tới kết giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV trường ĐH, CĐ * Sinh viên q trình giáo dục tính chun nghiệp SV trường ĐH, CĐ vừa đối tượng trình giáo dục tính chun nghiệp, vừa chủ thể trình tự giáo dục, tự rèn luyện, tu dưỡng Mức độ nhận thức, tính tích cực, chủ động SV ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV * Kết giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên Kết giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV trường ĐH, CĐ thể kết phát triển thực tế ý thức, thái độ, hành vi, thói quen SV có liên quan đến tính chun nghiệp người lao động sau giai đoạn hay trình giáo dục, đào tạo tổ chức Cụ thể, kết thể việc SV nhận thức mức độ tính chuyên nghiệp người lao động theo lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp biểu nó; thái độ SV tính chuyên nghiệp biểu tính chuyên nghiệp, mức độ kết đạt SV hành vi, thói quen phù hợp với tính chun nghiệp sau giai đoạn hay trình giáo dục, đào tạo trường Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 433 Để thu kết giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV, cán đảm trách trình cần tiến hành hoạt động kiểm tra, đánh giá, đó, cần xác định nguyên tắc, mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơng cụ đánh giá (các tiêu chí u cầu cụ thể tính chuyên nghiệp) Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV trình diễn lâu dài Quá trình chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan * Các yếu tố khách quan - Yêu cầu xã hội: Xã hội đại với phát triển mạnh mẽ khoa học – kĩ thuật cơng nghệ; xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức đưa đến đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực xã hội chất lượng sản phẩm lao động Nói khác đi, xã hội đại cần có nguồn nhân lực có tính chun nghiệp cao Như nói, xã hội đại đưa đến yêu cầu ngày cao trình giáo dục đào tạo nói chung q trình giáo dục tính chun nghiệp cho SV trường ĐH,CĐ - Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp: Trong xu hội nhập nay, lĩnh vực, hoạt động nghề nghiệp vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với Yếu tố giúp cho lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp thích ứng phát triển tốt chất lượng sản phẩm tạo q trình hoạt động Chính vậy, lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp cần có đội ngũ lao động có tính chun nghiệp cao Điều đưa đến địi hỏi cho trường đại học, cao đẳng cần trọng tổ chức, thực giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, có tính chun nghiệp * Các yếu tố chủ quan - Yêu cầu nhà trường: Nhà trường đơn vị, thành phần xã hội, đó, thời kỳ lịch sử nào, nhà trường cần đáp ứng tốt yêu cầu xã hội góp phần thực có hiệu mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Các trường đại học, cao đẳng có vai trị quan trọng q trình đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, trình độ cao đáp ứng yêu cầu xã hội nghề nghiệp Trong bối cảnh nay, trường đại học, cao đẳng tham gia vào trình hội nhập cạnh tranh Để đạt kết tốt trình hợp tác, cạnh tranh, chất lượng đào tạo nói chung chất lượng giáo dục tính chun nghiệp cho SV cần cải thiện cách thường xuyên Điều đòi hỏi CBQL, GV nhà trường cần nghiên cứu, hoàn thiện thành tố trình đào tạo để hình thành 434 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP đội ngũ người lao động chuyên nghiệp cung ứng cho xã hội lĩnh vực nghề nghiệp, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng tốt với tính chuyên nghiệp cao, bước xây dựng phát triển đất nước công nghiệp theo hướng đại hội nhập quốc tế hiệu - Mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo nhà trường: Mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo trường ĐH,CĐ cần nghiên cứu, đổi theo hướng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nguồn nhân lực cung ứng cho lĩnh vực nghề nghiệp xã hội Đặc biệt, bối cảnh mới, để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, nghề nghiệp, nhà trường cần đào tạo đội ngũ người lao động có tính chun nghiệp Chính vậy, yêu cầu tính chuyên nghiệp cần thể mục tiêu đào tạo; chương trình, nội dung đào tạo, đó, thể chương trình, nội dung đào tạo khóa chương trình, nội dung đào tạo ngoại khóa dành cho SV - Phương pháp dạy học giáo dục: Cùng với mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo trường đại học, cao đẳng, phương pháp dạy học giáo dục có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết giáo dục tính chun nghiệp cho SV Cụ thể, trình giảng dạy giáo dục, cán bộ, giảng viên cần lựa chọn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác để giúp SV hình thành ý thức đắn tính chuyên nghiệp người lao động, sở đó, giúp họ hình thành thái độ đắn rèn luyện tích cực theo yêu cầu tính chuyên nghiệp xác định - Tác động cán quản lý, giảng viên: Cán quản lí, giảng viên trường đại học, cao đẳng chủ thể tham gia cách thường xuyên vào q trình đào tạo nói chung giáo dục tính chun nghiệp cho SV nói riêng Trình độ chun mơn, nghiệp vụ tác động cán quản lí, giảng viên ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hiệu giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV Cán quản lí trường đại học, cao đẳng có vai trò đặc biệt quan trọng việc xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu, chương trình đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội nghề nghiệp CBQL nhà trường, Phịng, Ban chức năng, Khoa chun mơn trực tiếp nghiên cứu lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra – đánh giá q trình giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV, đồng thời, huy động nguồn lực đảm bảo cho trình ngày thực thường xuyên mang lại kết thiết thực Đội ngũ giảng viên chủ thể có vai trị chủ đạo q trình giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV, bên cạnh đó, giảng viên gương cho SV noi theo Người giảng viên có tính chun nghiệp đưa đến tác động tích cực q trình giảng dạy, giáo dục, hỗ trợ SV, qua đó, giúp SV ngày có phát triển tích cực ý thức, thái độ, hành vi, thói quen có liên quan đến tính chun nghiệp ngược lại Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 435 - Tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên: SV trường đại học, cao đẳng thành tố quan trọng q trình giáo dục tính chun nghiệp cho SV Sinh viên vừa đối tượng trình giáo dục tính chun nghiệp; song họ lại chủ thể trình tự học, tự rèn luyện, tự tu dưỡng Do đó, tính tích cực, chủ động, sáng tạo SV có ảnh hưởng định trực tiếp đến chất lượng hiệu giáo dục tính chuyên nghiệp Mỗi yếu tố có vai trị mức độ ảnh hưởng đến q trình giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV trường đại học, cao đẳng Chính vậy, cán quản lí, giảng viên SV cần xác định đầy đủ yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố đến q trình giáo dục tính chun nghiệp cho SV để tổ chức, thực trình cách thường xuyên hiệu quả; bước nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học C KẾT LUẬN Tính chuyên nghiệp – phẩm chất đặc thù người lao động xã hội đại, yếu tố định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm hoạt động người lao động Trong bối cảnh xã hội nghề nghiệp, yêu cầu người lao động ngày nâng cao, đó, có u cầu tính chun nghiệp người lao động Để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bước đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội nghề nghiệp, sở giáo dục đại học mà trực tiếp trường ĐH, CĐ cần trọng đổi mới, hoàn thiện trình giáo dục, đào tạo nhà trường, đó, cần quan tâm mức tới trình giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV Những kết nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, biểu thành tố q trình giáo dục tính chun nghiệp cho SV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học yếu tố ảnh hưởng tới trình sở quan trọng để trường ĐH, CĐ hồn thiện q trình tổ chức, thực giáo dục tính chuyên nghiệp cho SV nhà trường Nghiên cứu hỗ trợ Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Trường (Trường ĐHSP Hà Nội) “Giáo dục tính chuyên nghiệp sư phạm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên” mã số SPHN 20 – 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Гришин Э.А (1978), “Профессионально-этическая подготовка учителя в системе высшего педагогического образования (Đào tạo giáo viên chuyên nghiệp đạo đức hệ thống giáo dục đại học)”, Владимир, Россия, 202 с 436 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Багаева И.Д (1991), Профессионализм педагогической деятельности и основы его формирования у будущего учителя (Tính chuyên nghiệp hoạt động sư phạm tảng hình thành tính chun nghiệp người giáo viên tương lai) Дис док пед наук, Усть-Каменогорск, 1991, 338 с Багаева И.Д (1992) Профессионализм педагогической деятельности: сущность и структура (Tính chuyên nghiệp hoạt động sư phạm: chất cấu trúc)./ Профессионализм педагога Тезисы докладов и сообщений./Материалы научнопрактической конференции Ижевск С.Петербург, 1992, в 2-х ч., 350 с Гaлина Г.И (2007), Реализация личностного потенциала студента в процессе формирования профессионализма (Hiện thực hóa tiềm cá nhân sinh viên trình hình thành tính chuyên nghiệp), Тема диссертации и автореферата по ВАК РФ 13.00.08, кандидат педагогических наук, 234 с Иванов В.Г и Иcкaвa И.P (2014), Профессиональное становление студентов и процесс профессионализации в вузе (Hình thành tính chun nghiệp sinh viên q trình chun nghiệp hóa trường Đại học), https://cyberleninka.ru/article/n/professionalnoestanovlenie-studentov-i-protsess-professionalizatsii-v-vuze/viewer Минчук О.В и Костина М.П (2016), Профессионализм как ценностная категория студенческой молодежи (Tính chuyên nghiệp phạm trù giá trị sinh viên), Текст: непосредственный // Молодой ученый — 2016 — № 21 (125) — С 783-786 — URL: https://moluch.ru/archive/125/34806/ (дата обращения: 24.05.2020) Ольга А.В (2000), Формирование профессионализма студентов экономического факультета средствами иностранного языка (Sự hình thành tính chun nghiệp sinh viên Khoa Kinh tế thông qua phương tiện ngoại ngữ), Тема диссертации и автореферата по ВАК РФ 13.00.01, кандидат педагогических наук, 222 с Елканов С.Б (2008), Профессиональное самовоспитание будующего учителя (Tự rèn luyện chuyên nghiệp người giáo viên tương lai) М.: Просвещение, 189 с Mai Quoc Khanh (2018), Tеоретическиe вопросы формирования педагогического профессионализма у студентов педагогических вузов Вьетнама (Một số vấn đề lí luận hình thành tính chun nghiệp Sư phạm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Việt Nam nay/ Some theoretical issues about developing educational professionalism for students in education universities in Vietnam at present period), Россия (Liên bang Nga), Научный поиск, ISSN 2224 - 6436,- №1 (27)–С 27-31 10 Mai Quốc Khánh (2017), “Bồi dưỡng tính chuyên nghiệp Sư phạm cho giảng viên giảng dạy cử nhân Tâm lý học giáo dục Giáo dục học sở giáo dục đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo cử nhân tâm lý học giáo dục, Giáo dục học đáp ứng yêu cầu thực tiễn”, tr 181 11 Mai Quốc Khánh (2016), “Tính chuyên nghiệp người giáo viên – Một yêu cầu đặc trưng hoạt động nghề nghiệp thời kì hội nhập”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Tâm lí học Giáo dục học nghiệp phát triển người Việt Nam”, NXB Đại học Sư phạm, tr.600-602 Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 437 12 Mai Quoc Khanh (2015), Динамика развития профессионализма вьетнамских учителей в истории начального образования (Động lực phát triển tính chuyên nghiệp giáo viên Việt Nam lịch sử giáo dục tiểu học), Школа будущего, ISSN: 1996 – 4552, №1 – C 142 – 145, Издатель: РО”Школа Безопасности”,  Россия 13 Mai Quoc Khanh, М.В Шептуxовский, А.А Червова, Чан Тхи Тху Хиен (2015), Фомирование профессионализма будущих учителей начвльных классов в России и Вьетнаме (Hình thành tính chun nghiệp sư phạm cho giáo viên tiểu học tương lai Liên bang Nga Việt Nam), Монография, Издатель: Шуйский филиал ФГБОУ ВПО “ИвГУ”, Россия 14 Bjorn Marne Aakre, Takao Ito, Takayuki Kato (2014), Pedagogical professionalism and Professionalization in Norway and Japan (Tính chuyên nghiệp sư phạm chuyên nghiệp hóa Na Uy Nhật Bản), https://pdfs.semanticscholar.org/b800/3cd3b919cd04713aef43d d6b783df14f51e6.pdf 15 Dorothy Andrews, Lindy Abawi (2016), “Three dimensional pedagogy:A new professionalism in educational contexts (Lí thuyết sư phạm ba chiều: Tính chuyên nghiệp sư phạm bối cảnh giáo dục)”, SAGE journals, Volume 20, Issue 1, pp.76-94 ... đổi giáo dục đại học Các thành tố q trình giáo dục tính chun nghiệp cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học bao gồm: * Mục tiêu giáo dục tính chun nghiệp cho sinh viên Q trình giáo dục. .. dưỡng tính chuyên nghiệp Sư phạm cho giảng viên giảng dạy cử nhân Tâm lý học giáo dục Giáo dục học sở giáo dục đại học? ??, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo cử nhân tâm lý học giáo dục, Giáo dục học. .. tiêu chí yêu cầu cụ thể tính chuyên nghiệp) Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Giáo dục tính chun nghiệp cho SV q trình diễn lâu

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN