Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
652,46 KB
Nội dung
Môn: Dân QUY ĐỊNH CHUNG, TÀI SẢN, THỪA KẾ BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Lớp: CLC45C Giảng viên: Th.S Nguyễn Tấn Hồng Hải Bộ mơn: Những quy định chung Luật Dân sự, Tài sản Thừa kế Tieu luan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BLDS: Bộ luật dân - UBND: Ủy ban nhân dân Tieu luan DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN BÀI THẢO LUẬN Nhóm 4: STT 10 Thành viên nhóm Đặng Quang Huy Trần Thị Thùy Linh Lê Võ Khánh Mai Trần Lê Bích Trần Phúc Ngọc Châu Long Nguyễn Thị Diệu Anh Trần Thị Thúy An Nguyễn Kiều Phương Uyên Đặng Thị Ngọc Ánh Đặng Duy Ngọc MSSV 2053801013057 2053801012143 2053801014140 2053801011028 2053801015054 2053801011016 2053801012005 2053801011317 2053801015011 2053801013099 MỤC LỤC Phần I 1 Trường hợp đại diện hợp lệ Câu 1.1: Điểm Bộ luật Dân năm 2015 (So với Bộ luật Dân năm 2005) người đại diện .1 Câu 1.2 Trong Quyết định số 08, đoạn cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel? .3 Câu 1.3 Theo Hội đồng thẩm phán, ông Mạnh có trách nhiệm với Vinausteel khơng? Tieu luan Câu 1.4 Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến ơng Mạnh (có văn khơng chủ đề này? Có thuyết phục không?) Câu 1.5 Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng n có trách nhiệm với Vinausteel không? Câu 1.6 Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến Hưng Yên nêu trên? Câu 1.7 Nếu ông Mạnh đại diện theo pháp luật của Hưng yên hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có ràng buộc Hưng n khơng? Biết điều lệ Hưng Yên quy định tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đại diện theo pháp luật xác lập) phải giải Tòa án Trường hợp đại diện không hợp lệ .9 Câu 2.1 Trong Quyết định số 10, đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không Vinaconex ủy quyền (khơng có thẩm quyền đại diện để xác lập)? Câu 2.2 Trong vụ việc trên, theo Tịa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng hợp đồng không? 10 Câu 2.3 Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm 11 Câu 2.4 Nếu hoàn cảnh tượng tự Quyết định số 10 phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng người đại diện Vinaconex khơng có quyền đại diện) phải xử lý sở BLDS 2015? Vì sao? 12 Phần II 15 Hình thức sở hữu tài sản 15 Câu 1.1 Những điểm Bộ luật Dân năm 2015 so với Bộ luật Dân 2005 hình thức sở hữu tài sản 15 Câu 1.2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có ơng Lưu tạo lập thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn Quyết định số 377 (sau viết gọn Quyết định 377) cho câu trả lời .20 Câu 1.3 Theo bà Thẩm, nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng bà hay sở hữu riêng ông Lưu? Đoạn Quyết định 377 cho câu trả lời? 21 Tieu luan Câu 1.4 Theo Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, nhà thuộc sở hữu chung ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng ông Lưu? Đoạn định 377 cho câu trả lời? 22 Câu 1.5 Anh/chị có suy nghĩ giải pháp Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao? 23 Câu 1.6 Nếu nhà tài sản chung ông Lưu, bà Thẩm ơng Lưu di chúc định đoạt tồn nhà khơng? Nêu pháp lý trả lời .25 Diện thừa kế 26 Câu 2.1 Bà Thẩm, chị Hương bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ ông Lưu hay không? Vì sao? 26 Câu 2.2 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 câu trả lời cho câu hỏi có khác khơng? Vì sao? 29 Câu 2.3 Trong vụ việc này, chị Hương có chia di sản ông Lưu không? Vì sao? 30 Câu 2.4 Theo pháp luật hành, thời điểm người thừa kế có quyền sở hữu tài sản di sản người cố để lại? Nêu sở trả lời? 30 Câu 2.5 Trong Quyết định số 08, theo nội dung án, thời điểm người thừa kế ơng Hà có quyền sở hữu nhà đất có tranh chấp? Vì sao? 31 Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc .32 Câu 3.1 Đoạn Quyết định cho thấy ông Lưu định đoạt di chúc tồn tài sản ơng Lưu cho bà Xê? 32 Câu 3.2 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện hưởng thừa kế khơng phụ thuộc nội dung di chúc di sản ơng Lưu khơng? Vì sao? 33 Câu 3.3 Theo Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, bà Thẩm hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc di sản ông Lưu? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? .34 Câu 3.4 Nếu bà Thẩm khoẻ mạnh, có khả lao động có hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc di sản ơng Lưu? Vì sao? 35 Câu 3.5 Nếu di sản ơng Lưu có giá trị 600 triệu đồng bà Thẩm hưởng khoản tiền bao nhiêu? Vì sao? 36 Câu 3.6 Nếu bà Thẩm yêu cầu chia di sản vật u cầu bà Thẩm có chấp nhận khơng? Vì sao? .37 Tieu luan Câu 3.7 Trong Bản án 2493 (sau viết gọn Bản án), đoạn án cho thấy bà Khót, ơng Tâm ơng Nhật cụ Khánh? .39 Câu 3.8 Ai cụ Khánh di chúc cho hưởng tồn tài sản có tranh chấp? 39 Câu 3.9 Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót ơng Tâm có thành niên cụ Khánh không? Đoạn án cho câu trả lời 40 Câu 3.10 Bà Khót ơng Tâm có Tịa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc không? Đoạn án cho câu trả lời? 40 Câu 3.11 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án? 42 Câu 3.12 Hướng giải có khác khơng ơng Tâm bị tai nạn 85% sức lao động? Vì sao? 43 Câu 3.13 Nêu điểm giống khác di chúc tặng cho tài sản 45 Câu 3.14 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản ông cho bà Xê di chúc mà, trước chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê tồn tài sản ơng Lưu bà Thẩm có hưởng phần di sản ông Lưu không? 47 Nghĩa vụ tài sản người để lại di sản .48 Câu 4.1 Theo BLDS, nghĩa vụ người để lại di sản ưu tiên toán? 48 Câu 4.2 Ơng Lưu có nghĩa vụ ni dưỡng chị Hương từ nhỏ đến trưởng thành không? 49 Câu 4.3 Đoạn Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ nhỏ đến trưởng thành? 50 Câu 4.4 Theo Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, bà Thẩm u cầu có phải trích cho bà Thẩm từ di sản ông Lưu khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng chung không? 50 Câu 4.5 Trên sở quy định nghĩa vụ tài sản người để lại di sản, anh/chị giải thích giải pháp Tòa án 51 Phần III 52 Câu Cho biết thực trạng văn pháp luật liên quan đến thay đổi; huỷ bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức hình thức thay đổi, huỷ bỏ) 52 Câu Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc ngầm định (tức người lập di chúc khơng cần nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc khơng) khơng? Vì sao? 55 Tieu luan Câu Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tn thủ hình thức di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ khơng? Vì sao? 57 Câu Đoạn cho thấy, Quyết định số 363, Toà án xác định di chúc có điều kiện? Cho biết điều kiện di chúc gì? .61 Câu Cho biết thực trạng văn quy phạm pháp luật di chúc có điều kiện Việt Nam? 62 Câu Cho biết hệ pháp lý điều kiện di chúc không đáp ứng 64 Câu Cho biết suy nghĩ anh/chị di chúc có điều kiện Việt Nam (có nên luật hóa BLDS khơng? Nếu luật hóa cần luật hóa nội dung nào? 65 Phần IV 68 Câu 1: Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy có thỏa thuận phân chia di sản? .68 Câu 2: Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy thỏa thuận phân chia di sản Tòa án chấp nhận ? .68 Câu 3: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên? Anh/chị trả lời câu hỏi mối quan hệ với yêu cầu hình thức nội dung thỏa thuận phân chia di sản? 69 Câu 4: Sự khác tranh chấp di sản tranh chấp tài sản 71 Câu 5: Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp tài sản chia theo thoả thuận tranh chấp di sản hay tranh chấp tài sản? 73 Câu 6: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Án lệ số 24/2018/AL 74 Phần V 76 Câu 1: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải hưởng 1/7 kỳ phần thừa kế cụ Hưng có thuyết phục khơng? Vì sao? .76 Câu 2: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ơng Trải, bà Tư có thuyết phục khơng? Vì sao? 77 Câu 3: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng hưởng cơng sức quản lý di sản có thuyết phục khơng? Vì sao? 79 Tieu luan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tieu luan Phần I Trường hợp đại diện hợp lệ Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 của Hô ̣i đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Nguyên đơn là Công ty Vinausteel kiê ̣n bị đơn là Công ty Hưng Yên về viê ̣c phía bị đơn đã châ ̣m trễ viê ̣c giao hàng dẫn đến tổn thất cho nguyên đơn Nay Công ty Vinausteel yêu cầu bồi thường thiê ̣t hại phía Công ty kim khí Hưng Yên gây là 8.681.106.883 đồng Tại bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm công ty Hưng Yên phải bồi thường thiê ̣t hại cho công ty Vinausteel Tại bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm định hủy bản án sơ thẩm Yêu cầu tòa án sơ thẩm giải quyết lại vụ án theo quy định của pháp luâ ̣t Tại phiên tòa giám đốc thẩm đã xác định ông Mạnh đại diện hợp pháp Công ty Hưng Yên để xác định hợp đồng với Công ty Vinausteel, đồng thời đưa quyết định hủy Quyết định giải quyết viêc̣ kháng cáo đối với quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nô ̣i và Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án kinh doanh thương mại của Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh, giao hồ sơ về cho Tòa án sơ thẩm xét xử sơ thẩm theo quy định của pháp luâ ̣t Câu 1.1: Điểm Bộ luật Dân năm 2015 (So với Bộ luật Dân năm 2005) người đại diện Về quy định người đại diện, so với Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 có nhiều thay đổi - Thứ nhất, pháp nhân người đại diện (cho cá nhân, pháp nhân khác) Từ khái niệm đại diện, khoản Điều 139 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện”, việc sử dụng từ “một người” với quy định khoản Điều 139 Bộ luật Dân năm 2005: “Người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định khoản Điều 143 Bộ luật này” (khái niệm áp dụng cho cá nhân) dẫn tới thực tế Tịa án khơng thừa nhận khả đại diện pháp nhân khơng có quy định cụ thể cho phép pháp Tieu luan nhân đại diện người khác Trước thực trạng này, “chúng ta nên chỉnh sửa quy định thấy người đại diện không cá nhân thêm quy định theo hướng ghi nhận khả cho tổ chức, chủ thể khác người đại diện”1 Do đó, khoản Điều 134 Bộ luật Dân năm 2015 thay đổi sau: “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự” - Thứ hai, có thay đổi lực người đại diện Theo khoản Điều 139 Bộ luật Dân năm 2005: “Người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định khoản Điều 143 Bộ luật này” Quy định có nhược điểm quy định lực hành vi dân sự, tức đề cập tới cá nhân, khơng cịn phù hợp với Bộ luật Dân năm 2015, cho nên, khoản Điều 134 Bộ luật Dân năm 2015 quy định cụ thể hơn: “Trường hợp pháp luật quy định người đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, thực hiện”, việc bổ sung giúp khái quát tư cách, lực người đại diện, pháp nhân Điều góp phần hạn chế tranh chấp liên quan đến tư cách đại diện pháp nhân - Thứ ba, loại đại diện, Bộ luật Dân năm 2005 phân loại dựa vào tiêu chí xác lập quyền (theo pháp luật hay theo ủy quyền) Bộ luật Dân năm 2015 phân loại dựa vào xác lập quyền chủ thể đại diện Điều 136 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “1 Cha, mẹ chưa thành niên Người giám hộ người giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tòa án định Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam- Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, 2013, tập 1, tr 254 Tieu luan 85 giấy tờ đất, tranh chấp Đối với phần đất 110m2 cịn lại (là phần có 7m ngang mặt đường) ông H3 quản lý, đến năm 2004 ông chia đất cho nên bà H, H1, H2 có tranh chấp địi lại 44,4m2 Thực tế thời điểm cụ V chia đất, trưởng thành, số có gia đình riêng có nhu cầu đất ở, riêng ơng H3 có nhà đất; bà H, bà H bà H2 Bình Phước nên bốn người chưa có nhu cầu xây dựng nhà Ông T thừa nhận việc cụ V chia đất, tất đồng ý ông T xác định phần đất 110m2 ông H3 quản lý cụ V chia cho ông H3 bà H, bà H1 bà H2 Ông T đề nghị Tòa án giải để bà H, bà H1, bà H2 nhận lại tài sản Vợ ông Đ, ông Q bà T, bà H4 ông Đ, ông Q, cụ thể việc phân chia thống cụ V chia đất xong cho nên bà khơng có u cầu phần 110m ông H3, bà H, bà H2 hưởng phần đất Do đó, có đủ sở xác định cụ V có chia đất cho bà H, bà H1 bà H2 phần đất ơng H3 quản lý” 91 Việc Tịa án cơng nhận thỏa thuận phân chia di sản cụ V thực tế để đưa giải pháp xử lý bà H, bà H1 bà H2 có quyền khởi kiện u cầu địi lại phần nhà đất bị ơng H3 chiếm hữu sử dụng bất hợp pháp, khơng có quyền yêu cầu phân chia di sản nhà, đất Câu 3: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên? Anh/chị trả lời câu hỏi mối quan hệ với yêu cầu hình thức nội dung thỏa thuận phân chia di sản? - Về u cầu mặt hình thức Tịa án giải chấp nhận phân chia di sản hợp lý theo án lệ 24 thì: “Năm 1991, cụ V đứng chia mảnh đất cho bảy con: Bốn trai người phần, cịn phần (có chiều ngang 3m giáp đường, diện tích 44,4m2) chia chung cho ba gái (là nguyên đơn) Ngay sau chia, ông Đ bán lấy tiền vào tỉnh Sông Bé (cũ) sinh sống; ông T, ông Q nhận đất xây dựng nhà Phần bà chia nằm liền với phần đất cụ V Án lệ số 24/2018/AL thông qua ngày 17/10/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 91 Tieu luan 86 chia cho ơng H3 (có chiều ngang 4m giáp đường) Riêng ơng H3 lúc có nhà đất nơi khác nên ông chưa sử dụng phần đất chia Thời điểm bà miền Nam nên ông H3 trông nom phần đất bà cụ V chia đất ông chia, tổng diện tích hai phần 110m2 (chiều ngang 7m) Nhiều năm sau ơng H3 thừa nhận đất bà chia ông trông nom” 92 thỏa thuận không lập thành văn hay văn đem công chứng chấp nhận pháp lệnh thừa kế ghi nhận khả phân chia di sản theo thỏa thuận không đưa điều kiện điều kiện mặt hình thức thỏa thuận này93 Việc thỏa thuận phân chia di sản nên lập thành văn đem công chứng để tránh tranh chấp sau này, điều nên quy định rõ để tránh tranh chấp bảo vệ quyền lợi đáng người hưởng di sản tơn trọng ý chí người để lại di sản - Yêu cầu mặt nội dung hướng giải Tịa án hợp lý “theo Điều 610 Bộ luật Dân 2015 cá nhân có quyền bình đẳng quyền hưởng di sản Bên cạnh khoản Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “những người thừa kế hàng hưởng phần di sản nhau” Đồng thời, Điều 659 Bộ luật Dân năm 2015 cịn quy định “nếu di chúc khơng xác định rõ phần người thừa kế di sản chia cho người định di chúc” Từ quy định này, khẳng định phân chia di sản người thừa kế có quyền tham gia nhau, tất người thừa kế phải tham gia thỏa thuận phân chia di sản”94 mà Án lệ 24 nêu: “Sau cụ H chết, vợ chồng ông H3, bà N trơng nom nhà đất, cịn cụ V người khác xây dựng kinh tế Miền Nam Năm 1983, vợ chồng ông H3 chuyển đến nhà đất nơi khác trông nom quản lý nhà, đất Ủy ban nhân dân huyện Q xác nhận sổ sách địa lưu giữ Ủy ban nhân Án lệ số 24/2018/AL thông qua ngày 17/10/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 93 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB.Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2016, tr 474 94 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB.Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2016, tr.478- 479 92 Tieu luan 87 dân cho thấy mảnh đất cụ chia làm thửa, mang số 210 diện tích 162m2 ơng H3 đứng tên 213 diện tích 300m ơng T đứng tên Sau đó, cụ V quay nhà đất qua đời vào năm 1994 Sau về, cụ họp đứng phân chia toàn đất thành bốn phần riêng biệt cho con, ý kiến thống thực việc phân chia này”95 tất người đồng ý nên việc Tòa án giải theo hướng chấp nhận thỏa thuận hợp lý Như tránh làm ảnh hưởng đến quyền lợi người đồng thừa kế khác Câu 4: Sự khác tranh chấp di sản tranh chấp tài sản Tranh chấp di sản Tranh chấp tài sản Là tranh chấp kỷ phần thừa kế quyền nghĩa vụ di sản Là tranh chấp quyền sở hữu, nghĩa vụ quyền khác tài sản Chủ thể tranh chấp người thừa Chủ thể tranh chấp người có kế theo di chúc, người thừa kế theo pháp quyền, nghĩa vụ gắn liền với tài sản luật tranh chấp Đối tượng tranh chấp tài sản người Đối tượng tranh chấp thường tài sản chết để lại, tài sản thuộc sở hữu chưa xác định chủ sở hữu, sở hữu người chết khơng có pháp luật Án lệ số 24/2018/AL thông qua ngày 17/10/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 95 Tieu luan 88 Chỉ khởi kiện giải tranh chấp di sản thời điểm mở thừa kế, tức người để lại di sản chết Có thể khởi kiện giải tranh chấp tài sản lúc Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác Thời hiệu khởi kiện vụ án dân nhận quyền thừa kế bác tính từ ngày người có quyền yêu cầu biết bỏ quyền thừa kế người khác 10 phải biết quyền, lợi ích hợp pháp năm, kể từ thời điểm mở thừa kế 96 Như bị xâm phạm, trừ trường hợp vậy, việc yêu cầu giải tranh chấp pháp luật có quy định khác di sản tồn thời gian 10 năm, Thời hiệu yêu cầu giải việc dân sau thời gian này, bên tranh chấp tính từ ngày phát sinh việc yêu cầu, khởi kiện yêu cầu giải trừ trường hợp pháp luật có quy định tranh chấp di sản khác97 Như vậy, bên tranh chấp tài sản khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp phát sinh nhu cầu giải phát buộc phải biết tranh chấp xâm phạm quyền, lợi ích 96 97 Khoản Điều 623 Bộ luật Dân năm 2015, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 154 Bộ luật Dân năm 2015, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tieu luan 89 Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia Tranh chấp tài sản tồn di sản 30 năm bất động sản, 10 có kiện xuất làm phát sinh năm động sản, kể từ thời điểm hậu pháp lý tài sản tranh mở thừa kế Hết thời hạn di sản chấp bên tranh chấp Các kiện thuộc người thừa kế quản lý di thỏa thuận bên sản thuộc quyền sở hữu tranh chấp tài sản định người chiếm hữu, khơng có Tịa án có hiệu lực người thừa kế quản lý di sản thuộc Nhà nước, khơng có hai đối tượng vừa nêu98 Như vậy, tranh chấp di sản tồn vòng 30 năm di sản bất động sản 10 năm di sản động sản Câu 5: Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp tài sản chia theo thoả thuận tranh chấp di sản hay tranh chấp tài sản? Án lệ số 24/2018/AL án lệ tranh chấp di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp cá nhân Nội dung án lệ xoay quanh việc cha mẹ nguyên đơn Phạm Thị H, Phạm Thị H1, Phạm Thị H2 năm 1991 có đứng chia mảnh đất cho bảy con: bốn trai người phần, cịn phần (có chiều ngang 3m giáp đường, diện tích 44,4m 2) chia chung cho ba gái (là nguyên đơn) Thời điểm bà miền Nam nên ông H3 trông nom phần đất bà cụ V chia đất ơng chia, tổng diện tích hai phần 110m2 (chiều ngang 7m) Nhiều năm sau ơng H3 thừa nhận đất bà chia ông trông nom Tuy nhiên, vào năm 2002, bà sang cát cho mẹ, ông H3 đồng ý bà đủ điều kiện nhận đất xây nhà Nhưng đến năm 2004, ba chị em có nhu cầu xây dựng nhà đất 98 Khoản Điều 632 Bộ luật Dân năm 2015, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tieu luan 90 ơng H3 lại khơng thừa nhận đất ba chị em ông chia đất cho ông anh Phạm Văn L chị Phạm Thị T, không trả đất cho bà Tài sản tranh chấp phần đất 115m2 (thực đo 110m2) ông H3 quản lý Tại Án lệ số 24/2018/AL thông qua ngày 17/10/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án đưa nhận định:“Phần chia cho ông Đ (94m2), ông Q (78m2), ông T (189m2), ơng nhận đất sử dụng sau đăng ký đứng tên chủ sử dụng đất, chuyển nhượng cho người khác đăng ký điều chỉnh giấy tờ đất, khơng có tranh chấp Đối với phần đất 110m cịn lại (là phần có 7m ngang mặt đường) ông H3 quản lý, đến năm 2004 ơng chia đất cho nên bà H, H1, H2 có tranh chấp địi lại 44,4m2 Thực tế thời điểm cụ V chia đất, trưởng thành, số có gia đình riêng có nhu cầu đất ở, riêng ơng H3 có nhà đất; bà H, bà H bà H2 Bình Phước nên bốn người chưa có nhu cầu xây dựng nhà Ơng T thừa nhận việc cụ V chia đất, tất đồng ý ông T xác định phần đất 110m2 ông H3 quản lý cụ V chia cho ông H3 bà H, bà H1 bà H2” Thực tế, di sản cụ V phân chia ổn thoả cho con, thời điểm phân chia người đồng ý trí, có số hành động thể việc tuân thủ theo di chúc Phần di sản khơng có tranh chấp, tranh chấp phát sinh vào thời điểm mà bà đòi lại quyền sử dụng đất từ ông H3 (đất ông sang tên theo ý mình) tranh chấp tài sản Câu 6: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Án lệ số 24/2018/AL Trong Án lệ số 24/2018/AL, Tòa án nhân dân tối cao giải vụ án theo hướng: “…nhà đất cụ V, cụ H cụ V thừa kế cụ H thống phân chia tài sản chung xong từ năm 1991 đủ sở xác định phần đất 110m2 trong phần bà H, bà H1 bà H2 44,4m Việc phân chia thực thực tế điều chỉnh sổ sách giấy tờ đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế nào, khơng tranh Tieu luan 91 chấp nên có sở xác định nhà, đất khơng cịn di sản thừa kế cụ V, cụ H mà chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp cá nhân Vì vậy, bà H, bà H1, bà H2 có quyền khởi kiện địi lại 44,4m2 đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp chia từ năm 1991; tài sản di sản thừa kế cha mẹ khơng cịn nên khơng có sở chấp nhận yêu cầu chia di sản cụ H, cụ V nữa.” Theo quan điểm chúng tôi, hướng giải Tịa án nhân dân hợp lý Trong đó: “Năm 1991, cụ V đứng chia mảnh đất cho bảy con: Bốn trai người phần, cịn phần (có chiều ngang 3m giáp đường, diện tích 44,4m2) chia chung cho ba gái (…) Thời điểm bà miền Nam nên ông H3 trông nom phần đất bà cụ V chia đất ông chia, tổng diện tích hai phần 110m2 (chiều ngang 7m)”.99 Từ ta thấy, di sản cụ V trở thành tài sản hợp pháp theo thừa kế nên bà H, bà H1, bà H2 có quyền khởi kiện đòi 44,4m phần đất cụ V chia di chúc Tuy nhiên, sau ba bà lại thay đổi lời khai, yêu cầu chia di sản thừa kế phần 110m2 đất tài sản cha, mẹ để lại ơng H3 quản lý, điều khơng có sở chấp nhận khơng di sản cha mẹ để lại mà trở thành tài sản cá nhân có tài sản ơng H3 theo Điều 234 Bộ luật Dân năm 2015: “Người thừa kế xác lập quyền sở hữu tài sản thừa kế theo quy định Phần thứ tư Bộ luật này” Thừa kế chuyển dịch tài sản người chết cho người sống Người thừa kế xác lập quyền sở hữu tài sản mà thừa kể từ thời điểm mở thừa kế100 Án lệ số 24/2018/AL thông qua ngày 17/10/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 100 Nguyễn Nhật Thanh, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế ĐH Luật TP HCM, NXB Hồng Đức, 2018, từ tr.252-253 99 Tieu luan 92 Phần V Tóm tắt Án lệ số 05/2016/AL Vụ án “Tranh chấp di sản thừa kế” Thành phố Hồ Chí Minh nguyên đơn bà Thưởng, bà Xuân với bị đơn ông Trải, chị Phượng, bà Đào Trong vụ án tranh chấp di sản thừa kế, có đương thuộc diện hưởng phần di sản thừa kế có cơng sức đóng góp vào việc quản lý, tơn tạo di sản thừa kế không đồng ý việc chia thừa kế (vì cho hết thời hiệu khởi kiện thừa kế), khơng có u cầu cụ thể việc xem xét cơng sức đóng góp họ vào việc quản lý, tơn tạo di sản thừa kế; Tịa án định việc chia thừa kế cho thừa kế phải xem xét cơng sức đóng góp họ u cầu khơng chia thừa kế di sản thừa kế lớn yêu cầu xem xét công sức Câu 1: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tịa án xác định ơng Trải hưởng 1/7 kỳ phần thừa kế cụ Hưng có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tịa án xác định ông Trải hưởng 1/7 kỳ phần thừa kế cụ Hưng có thuyết phục Bởi vì, cụ Hưng chết mà không để lại di chúc, phần di sản cụ Hưng để lại chia theo pháp luật Căn vào Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015, lúc này, người thừa kế theo pháp luật cụ Hưng hưởng thừa kế, bao gồm người thuộc hàng thừa kế thứ vợ cụ Hưng (cụ Ngự) 06 người hai cụ Khi cụ Hưng chết, hàng thừa kế thứ sống, chia, di sản đươc chia bảy phần ông Trải hưởng 1/7 kỳ phần thừa kế theo pháp luật có sở Bên cạnh đó, tranh chấp xảy sau người chết chết lâu, nên việc xác định thời hiệu chia thừa kế quan trọng (trong án lệ có đề cập đến thời hiệu thừa kế Căn khoản Điều 623 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “1 Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản Tieu luan 93 thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; b) Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản này” Trường hợp lại xảy người định cư nước ngoài, tài sản tranh chấp bất động sản, năm cụ Hưng chết năm 1978, thời điểm xảy tranh chấp năm 2008 (thời điểm khởi kiện), tính 30 năm Tuy nhiên, theo Án lệ số 05: “Các đương xác định ông Trải định cư Mỹ trước ngày 01-7-1991 Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Nghị 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27-72006 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xác định thời hiệu khởi kiện thừa kế di sản cụ Hưng cịn có sở” “Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 10/9/1990 thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế bất động sản thực theo quy định Điều 36 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 hướng dẫn Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thừa kế, cụ thể là: Thời hiệu khởi kiện tính từ ngày 10/9/1990 Khi xác định thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế mà thời điểm mở thừa kế trước ngày 01/7/1991 di sản nhà thời gian từ ngày 01/7/1996 đến ngày 01/01/1999 khơng tính vào thời hiệu khởi kiện trường hợp thừa kế khơng có người Việt Nam định cư nước tham gia; thời gian từ ngày 01/7/1996 đến ngày 01/9/2006 khơng tính vào thời hiệu khởi kiện trường hợp thừa kế có người Việt Nam định cư nước ngồi tham gia” “Tinh thần chung hai giải đáp thời hiệu thừa kế khẳng định kể từ ngày 01/01/2017, Tòa án phải vào quy định khoản 1, Điều 623 Bộ luật Dân để xác định thời hiệu thừa kế, hai trường hợp thời điểm mở thừa Tieu luan 94 kế trước ngày 01/01/2017 Có nghĩa cịn thời hiệu 30 năm bất động sản 10 năm động sản có quyền khởi kiện chia di sản thừa kế”101 Dựa điều nên thời hiệu thừa kế ơng Trải cịn, ơng Trải có đầy đủ sở để hưởng thừa kế Câu 2: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tịa án xác định phần tài sản ơng Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ơng Trải, bà Tư có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định sau: “Cụ Hưng chết năm 1978, theo quy định Luật nhân gia đình năm 1959 ông Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng Phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư” 102 Theo Điều 15 Luật hôn nhân gia đình năm 1959: “Vợ chồng có quyền sở hữu, hưởng thụ sử dụng ngang tài sản có trước sau cưới” Căn vào quy định chi tiết cụ Hưng chết khơng để lại di chúc nên Tịa án phán ông Trải chia phần di sản cụ Hưng trở thành tài sản chung vợ chồng ơng Trải ơng bà giai đoạn nhân hợp pháp Có nhiều luồng ý kiến xung quanh định Tòa án, lẽ di sản mà cha mẹ ông Trải để lại cho ông theo pháp luật, bên cạnh bà Tư khơng phải hàng thừa kế thứ nhất, phần di sản nên thuộc riêng ông Trải Tuy nhiên, Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 cơng nhận loại tài sản phát sinh q trình nhân tài sản chung vợ chồng nên Tòa án có định Khơng vậy, Án lệ đề cập, chị Phượng (con gái ông Trải bà Tư) nhà cụ Hưng cụ Ngự từ nhỏ quản lý nhà này, xét thấy chị Phượng gắn bó, có cơng gìn giữ, tơn tạo nhà suốt thời gian qua nên Tịa có hướng giải xác định di sản cụ Hưng cho ông Trải Nguyễn Quang Lộc, “Bàn thời hiệu thừa kế Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí điện tử Tòa án nhân dân Cơ quan Tòa án nhân dân tối cao, ngày 7/1/2019 102 Án lệ số 05/2016/AL thông qua ngày 06/4/2016 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 101 Tieu luan 95 tài sản chung vợ chồng ông Trải bà Tư, để chị Phượng vốn bên gặp bất lợi tranh chấp di sản quyền hưởng di sản ông Trải bà Tư Ở đây, định Tịa án có phần nghiêng phía người yếu Pháp luật hành khơng cịn cơng nhận chung chung loại tài sản phát sinh q trình nhân tài sản chung vợ chồng Theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014: “Tài sản chung vợ,chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung, tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung; quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng” Như vậy, hướng giải Tòa án phù hợp Bộ luật hành thời điểm giải vụ việc Nhóm chúng em cho rằng, hướng giả nhằm đảm bảo chữ “tình”, để bảo vệ quyền lợi chị Phượng xét mặt pháp lý rõ ràng hướng giải chưa thực thuyết phục Câu 3: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án nhận định: “Cụ Hưng chết năm 1978, theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 1959 ơng Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng Phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư Bà Tư chết năm 1980, thừa kế bà Tư gồm ông Trải 03 người ông Trải, bà Tư có chị Phượng Tuy chị Phượng khơng phải thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ cụ Hưng, cụ Ngự, cháu nội hai cụ có nhiều cơng sức quản lý, chi tiền sửa chữa nhà trình giải vụ án, chị Phượng không yêu cầu xem Tieu luan 96 xét cơng sức chị Phượng cho vụ án hết thời hiệu chia thừa kế, không đồng ý trả nhà đất cho thừa kế Như vậy, yêu cầu chị Phượng đề nghị xác định quyền lợi lớn yêu cầu xem xét công sức, Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm chưa xem xét công sức cho chị Phượng giải chưa triệt để yêu cầu đương sự” Như vậy, Tòa án xác định theo hướng chị Phượng hưởng công sức quản lý di sản Hướng giải Tịa án rõ ràng mang đầy tính thuyết phục lẽ chị Phượng bắt đầu nhà số 263 đường Trần Bình Trọng, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh từ lúc nhỏ Từ năm 1982, chị Phượng chủ hộ nhà đất này, cụ Ngự sống nơi khác, bà Thưởng chuyển hộ nhà từ năm 1979 không nên chị Phượng trực tiếp quản lý, sử dụng nhà đất tranh chấp từ sau cụ Ngự chết đến Có thể cụ Hưng cụ Ngự cịn sống hai cụ có cơng sức việc tu sửa nhà kể từ sau hai cụ nhà số 263 chị Phượng quản lý tu sửa, người cụ Hưng cụ Ngự có nơi ổn định khác Trong lời khai người có quyền nghĩa vụ liên quan khơng đề cập đương có đóng góp cơng sức, tiền bạc bảo quản, tu sửa, tôn tạo nhà số 263 sau hai cụ chết chết Do đó, chị Phượng có cơng sức lớn việc gìn giữ, tôn tạo di sản công sức chị cần phải cân nhắc cho dù chị Phượng không yêu cầu xem xét công sức Trong Án lệ số 05, yêu cầu chị Phượng không chia thừa kế chị cho thời hiệu chia thừa kế hết Thoạt nhìn, yêu cầu mà Tịa sơ thẩm Tịa phúc thẩm q sơ sót mà bỏ qua cơng sức chị Phượng áp dụng khô khan điều luật Tuy nhiên, phân tích u cầu thực yêu cầu kép Chị Phượng thông qua việc yêu cầu không chia di sản thừa kế (do hết thời hiệu chia thừa kế) mong muốn bảo vệ tài sản nhà, đồng thời, bảo vệ giá trị tài sản công sức bỏ để tôn tạo, làm mới nhà Có thể nói, u cầu khơng chia thừa kế bị đơn bao gồm hai yêu cầu: (i) yêu cầu Tieu luan 97 không giao tài sản thừa kế cho nguyên đơn; (ii) yêu cầu bảo vệ công sức tôn tạo, quản lý tài sản bị đơn Nhưng yêu cầu số (i) hàm chứa yêu cầu số (ii), đồng thời, bị đơn không chủ động tách thành yêu cầu độc lập, dẫn đến việc Tòa sơ thẩm Tòa phúc thẩm bác yêu cầu số (i) sở quy định pháp luật không tránh khỏi việc sơ xuất bỏ qua yêu cầu số (ii) bị đơn Hướng giải Tòa án Án lệ số 05 xác định đầy đủ thành phần yêu cầu đương - yếu tố góp phần giải vụ án cách khách quan triệt để Tieu luan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật tiếng Việt Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2014 Bộ Luật Dân Việt Nam năm 2015 số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Danh mục tài liệu tham khảo Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bán án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam năm 2019 (xuất lần thứ tư), Bản án số 4-7, 8-10, 134137, 139-139 164-165 Hoàng Giang Linh; "Thẩm quyền công chứng, chứng thực liên quan đến quyền người sử dụng đất, số kiến nghị” Một số kiến nghị việc xây dựng luật giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh nước ta nay; Số 2/2017; Trang 60-64 Nguyễn Xuân Quang, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản thừa kế Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hồng Đức năm 2018, Chương V Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia năm 2007, tr.236 đến 237, tr.244 đến 245, tr.269 đến 271 Võ Đình Tồn & Lê Thị Thúy Nga; “Giám sát, phản biện xã hội, minh bạch thông tin lĩnh vực quản lý đất đai – hạn chế bất cập giải phát hoàn thiện.” Một số kiến nghị việc xây dựng luật giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh nước ta nay; Số 2/2017; Trang 53-59 Tieu luan Tieu luan ... luan Câu 1.2 Trong Quyết định số 08, đoạn cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel? - Trong phần “Xét thấy? ?? Quyết định số 08 cho thấy ông Mạnh đại diện cho HYM (Cơng... Trường hợp đại diện hợp lệ Câu 1.1: Điểm Bộ luật Dân năm 2015 (So với Bộ luật Dân năm 2005) người đại diện .1 Câu 1.2 Trong Quyết định số 08, đoạn cho thấy ông Mạnh đại diện cho. .. quy định pháp luật Tieu luan 12 Câu 2.1 Trong Quyết định số 10, đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng khơng Vinaconex ủy quyền (khơng có thẩm quyền đại diện để xác lập) ? - Trong Quyết