Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI- ĐÔNG NAM Á BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN Sinh viên thực : Tô Hạnh Trang Lớp : DH07 Mã số sinh viên : 2055012083 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Quang Quảng Thành phố Hồ Chí Minh, 15/11/2021 Tieu luan Mục lục I II III IV V Lời giới thiệu Giới thiệu chủ đề: Thời Trần Giới thiệu địa điểm thực tế: Bảo tàng lịch sử Việt Nam Đại Việt Thời Trần Trần Cảnh Trần Hoảng Trần Khâm Trần Thuyên Trần Mạnh Trần Vượng Trần Hạo Dương Nhật Lễ Trần Phủ 10.Trần Kính 11.Trần Hiện 12.Trần Ngung 13.Trần An Chiến tranh Mông Nguyên Phật Giáo thời Trần Gốm kiến trúc Hoàng thành Thăng Long PHỤ LỤC 3 4 6 7 8 9 10 10 12 Tieu luan I Lời giới thiệu Giới thiệu chủ đề: Thời Trần Trong lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc, nhà Trần - Vương triều Trần (12251400) có vị trội ngời sáng Với 175 năm tồn mình, nhà Trần tạo lập kỳ tích thực huy hồng: chấm dứt tình trạng hỗn loạn xã hội Đại Việt vào năm cuối Vương triều Lý (1009-1225); Xây dựng nhà nước Trung ương tập quyền thống nhất, vững mạnh từ cấp trung ương, tới cấp sở xã; Lập lại trật tự trị - xã hội; củng cố thống quốc gia; chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, khoan thai sức dân; thúc đẩy văn minh Đại Việt phát triển lên tầm cao Khi đất nước bị đế chế Mông Nguyên hùng mạnh ba lần xâm lược, Vương triều Trần tổ chức, lãnh đạo quân dân Đại Việt lòng dám đánh,quyết đánh đánh bại ba lần xâm lược đại quân Mông Nguyên, bảo vệ vững độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, làm rạng danh lịch sử dựng, giữ nước oai hùng dân tộc tạo nên hào khí Đơng Á bất diệt Tieu luan Giới thiệu địa điểm thực tế: Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cơng trình văn hóa tọa lạc khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng lưu giữ, trưng bày, giới thiệu lịch sử Việt Nam từ thời Tiền sử đến ngày thông qua hệ thống tài liệu, vật vô đồ sộ, quý giá, có nhiều vật Bảo vật quốc gia Bộ sưu tập chọn lọc từ 43.000 tư liệu, vật Bảo tàng, có 12 bảo vật quốc gia giới thiệu phòng trưng bày II Đại Việt thời Trần (1225-1400) Năm 1225, triều Trần thay triều Lý, tiếp tục công xây dựng mở mang nước Đại Việt mặt Dưới thời Trần, máy cai trị củng cố, kiện toàn; quân đội quan tâm xây dựng; nông nghiệp, công thương nghiệp đạt nhiều tiến bộ; sở giáo dục Quốc học viện, Võ đường thành lập; văn hóa, khoa học, nghệ thuật tiếng đời Đặc biệt, chữ Nôm bắt đầu sử dụng văn học Những thành tựu nâng cao đời sống nhân dân, đưa văn minh Đại Việt lên đến đỉnh cao, tạo sức mạnh tinh thần đoàn kết to lớn triều đình nhân dân góp phần đánh bại xâm lược quân Mông – Nguyên giữ vững độc lập, đồng thời chặn đứng bánh trướng đế quốc Mông Cổ mạnh thời Trần Cảnh (9/7/1218 – 5/5/1277) Trần Thái Tơng có tên khai sinh Trần Cảnh, vị hoàng đế Hoàng triều Trần nước Đại Việt Niên hiệu: - Kiến Trung (1225-1231) - Thiên ứng Bình (1232-1250) - Nguyên Phong (1251-1258) Tieu luan Trần Cảnh sinh năm Mậu Dần (1218) tuổi với Lý Chiêu Hoàng Nhờ Trần Thủ Ðộ thu xếp Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh nhường cho Trần Cảnh (1225), lên làm vua, lấy niên hiệu Trần Thái Tông Trong kháng chiến chống Nguyên Mông đầu năm Ðinh Tỵ (1257), Trần Thái Tông tự làm tướng đốc chiến, xông pha tên đạn Tháng 12 năm Ðinh Tỵ (21/1/1258) vua Trần Thái Tông Thái tử Hoảng huy quân Trần phá tan quân Nguyên Ðông Bộ Ðầu, giải phóng Thăng Long Trần Thái Tơng trở thành ơng vua anh hùng cứu nước Ơng gương mặt văn hoá đẹp lạ đến khác thường lịch sử Việt Nam Mùa xuân năm Mậu Ngọ (1258), Trần Thái Tông nhường cho Thái tử Trần Hoảng Triều đình tơn Thái Tơng lên làm Thái Thượng Hồng trơng coi việc nước Thái Tơng trị 33 năm, làm Thái Thượng hồng 19 năm mất, thọ 60 tuổi Trần Hoảng ( 12/10/1240 – 3/7/1290) Trần Thánh Tơng tên húy Trần Hoảng vị hồng đế thứ hai Hoàng triều Trần nước Đại Việt Niên hiệu: - Thiên Long (1258-1272) - Bảo Phù (1273-1278) Mùa xuân năm Mậu Ngọ (1258), Thái tử Hoảng sinh năm 1240 lên nối lấy hiệu Thánh Tông Thánh Tông vị vua nhân từ, trung hậu Vua dốc lịng xây dựng đất nước thái bình thịnh trị, quan tâm đến việc giáo hố dân, khuyến khích việc học hành, mở khoa thi chọn người tài trọng dụng họ Do vậy, triều vua Thánh Tông khơng có ơng hồng hay chữ mà cịn có trạng nguyên tài giỏi Mạc Ðĩnh Chi 21 năm làm vua đất nước khơng có giặc giã Nơi nơi dân chúng n ổn làm ăn Ơng cịn thực sách đối ngoại giao mềm dẻo kiên quyết, nhằm bảo vệ danh dự Tổ quốc, ngăn chặn từ xa dịm ngó, tạo xâm lược nhà Nguyên Sau này, vua Thánh Tông nhường cho Thái Khâm phủ Thiên Trường làm Thái thượng hoàng năm 1277 Vua Trần Thánh Tơng trị 21 năm, làm Thái Thượng Hoàng năm, thọ 51 tuổi Tieu luan Trần Khâm (1258 – 1308) Trần Nhân Tông tên khai sinh Trầm Khâm, trị Đại Việt từ năm 1278 đến 1293 Trong xâm lược lần hai ba quân Mông Cổ vào Đại Việt, ơng Thái thượng hồng đứng huy giành thắng lợi, từ mở thời kỳ yên bình thịnh vượng cho đất nước Trần Nhân Tơng vị vua sùng đạo từ nhỏ theo vua cha vào Yên Tử tự nhiều lần Về sau, nhường lại vị, ông chọn vào Yên Tử tự để tu hành Trần Thun (1276-1320) Vua Trần Anh Tơng hay cịn gọi Trần Thuyên vị 21 năm, tiếng vị minh quân Trong thời gian vị, ông đưa nhiều cải cách mang tính tiến cao Trước đó, mục đích trị nên nam nhi kết nội tộc đến đời ơng chuyển sang lấy vợ ngoại tộc, ban lệnh nghiêm cấm bạc Ông người khơng tin vào mê tín dị đoan, lúc mất, dâu ơng hồng hậu đương triều bảo thầy tăng đến xem lễ bị ơng gạt “Thầy tăng chết đâu mà biết chết” Trần Mạnh Trần Minh Tông tên thật Trần Mạnh, vị hoàng đế thứ Hoàng triều Trần nước Đại Việt Ơng giữ ngơi từ ngày 3/4/1314 đến ngày 15/3/1329, sau làm Thái thượng hồng đến qua đời Trần Mạnh thứ tư Trần Anh Tông Năm 1314, Anh Tông nhường lên làm Thượng hoàng, Trần Mạnh đăng tuổi 14, tức Hồng đế Minh Tơng Ơng sử cũ khen ngợi hoàng đế anh minh, trọng dụng quan viên có lực , dùng luật nghiêm minh trì hưng thịnh kinh tế – xã hội Về đối ngoại, Minh Tông giữ quan hệ ổn định với Nguyên-Mông phương Nam, quan hệ Việt-Chiêm căng thẳng chiến tranh xảy hai lần vào năm 1318-1326 Năm 1329, Minh Tông nhường cho thái tử Trần Vượng (tức Trần Hiến Tông) trở thành Thái thượng hoàng Ngày 10/3/1357, Thượng hoàng Trần Minh Tông qua đời cung Bảo Nguyên, hưởng dương 57 tuổi Ơng tơn thụy hiệu Chương Nghiêu Văn Triết Hoàng Đế Trần Vượng Tieu luan Trần Hiến Tông tên húy Trần Vượng, vị hoàng đế thứ triều đại nhà Trần lịch sử Việt Nam, trị 13 năm (1329 - 1341) Là trưởng Trần Minh Tông Trần Hiến Tơng lên ngơi, tự xưng Triết Hồng, đặt niên hiệu Khai Hựu Hiến Tơng lên ngơi cịn nhỏ, quyền hành thực tế tay Thượng hồng, có trị 13 năm Trần Hiến Tơng khơng tự chủ việc Ngày 11/6/1341, ông qua đời hưởng thọ 22 tuổi Sau ơng qua đời, Thượng hồng Minh Tơng chọn người thứ Hiến Từ Hoàng hậu Trần Hạo lên ngôi, tức Trần Dụ Tông Trần Hạo Dụ Tơng Hồng đế tên thật Trần Hạo Là vị hoàng đế thứ triều đại nhà Trần nước Đại Việt, 28 năm từ năm 1341 đến năm 1369 Dụ Tông thứ 10 vua Trần Minh Tông Năm 1341, Trần Hiến Tông qua đời 22 tuổi, khơng có nối dõi Anh trưởng Hạo Cung Túc vương có thái độ ngơng cuồng Thượng hồng Minh Tơng khơng lập làm vua mà định chọn Trần Hạo, tuổi Minh Hoàng lập Trần Hạo lên nối ngơi, tự xưng làm Dụ Hồng Vì lên ngơi cịn nhỏ, việc Minh Hồng định Năm 1358, Dụ Tông đổi niên hiệu Đại Trị, bắt đầu tự thân chuyên Năm 1369, Dụ Tông băng hà Quang Triều cung, thọ 34 tuổi Ông cai trị tất 28 năm Dương Nhật Lễ Dương Nhật Lễ - tên ngoại giao với Trung Quốc Trần Nhật Kiên, hoàng đế thứ Vương triều Trần nước Đại Việt Ông nguyên trai ruột người họ Dương, Cung Túc vương Trần Nguyên Dục – anh vua Trần Dụ Tơng nhận làm ni Trần Dụ Tơng khơng có nên chết có di chiếu truyền ngơi cho Nhật Lễ Ông cai trị năm, ăn chơi sa đọa, lại định đổi sang họ Dương nên bị hồng tộc chống đối, đưa đến đảo tôn thất nhà Trần lãnh đạo Dương Nhật Lễ bị truất bắt giam, sau bị đánh chết khơng sử Đại Việt thời Trần–Hồ–Lê (trong sách sớm cịn sót lại Đại Việt sử ký tồn thư) cơng nhận vua thống nhà Trần Trần Phủ (12/1321 – 15/12/1394) Tieu luan Trần Nghệ Tông tên húy Trần Phủ Trần Thúc Minh, gọi Nghệ Hoàng, vị hoàng đế thứ nhà Trần nước Đại Việt Ơng giữ ngơi năm (1370–1372), ngơi Thái thượng hồng 20 năm (1372–1394) Là trai thứ ba Trần Minh Tông Năm 1329, vua Trần Minh Tông nhường cho Thái tử Trần Vượng, tức vua Trần Hiến Tông Hiến Tông tôn vua cha làm Thái thượng hồng Năm 1369, Dụ Tơng chết, truyền cho người cháu nuôi Trần Nhật Lễ Vua Nhật Lễ ăn chơi sa đọa, lại định đổi sang họ Dương, gây ốn hận cho tơn thất nhà Trần Năm 1370, Trần Phủ, Thái sư Cung Định Đại vương, lãnh đạo đảo giết Nhật Lễ Trần Phủ lên ngơi tức vua Trần Nghệ Tơng Nghệ Tơng sửa sang sự, muốn khôi phục thời thịnh trị Trần Minh Tông Năm 1372 Trần Nghệ Tông nhường cho em Trần Duệ Tơng Duệ Tơng tơn anh làm Thái thượng hồng Ngày 15/12/1394, Trần Nghệ Tông băng hà tẩm điện, thọ 75 tuổi Ông dâng miếu hiệu Nghệ Tông, thụy hiệu Thể Thiên Kiến Cực Thuần Hiếu Hồng Đế Nghệ Tơng Hồng đế vị năm, làm Thái thượng hoàng 22 năm 10 Trần Kinh (1337- 4/1377) Trần Duệ Tơng hay cịn gọi Trần Kinh - vị hoàng đế thứ 10 triều đại nhà Trần lịch sử Việt Nam Ông trị từ năm 1372 đến bị giết vào năm 1377 Trần Duệ Tơng vị hồng đế lịch sử Việt Nam bị tử trận đương quyền Xét kỷ chiến tranh Việt-Chiêm, ông vị Hoàng đế bị tử trận đánh với quân Chiêm Thành Duệ Tông Hồng đế có lịng dũng cảm, mong muốn chấn hưng Đại Việt bị tàn phá suy yếu thời Trần Dụ Tông, Dương Nhật Lễ, muốn trấn áp kẻ thù từ thời khai quốc Đại Việt Chiêm Thành Nhưng ơng q nóng vội đánh bại kẻ địch mà ông xem yếu ớt, nhược tiểu nên bị bại trận 11 Trần Hiện (6/3/1361 – 6/12/1388) Trần Hiện (Trần Phế Đế) gọi Xương Phù Đế hay Trần Giản Hoàng, vị hoàng đế thứ 10 Vương triều Trần nước Đại Việt Ông từ năm 1377 đến bị phế vào năm 1388, tổng cộng 10 năm trị Trần Phế Đế thứ vua Trần Duệ Tông Trong triều đình, Trần Nghệ Tơng tin u người em họ bên ngoại Lê Quý Ly nên giao cho quyền lực ngày lớn Chính lo ngại lực Lê Quý Tieu luan Ly, Phế Đế gầy dựng phe cánh chống đối cuối thất bại, bị Nghệ Tông thắt cổ chết 12 Trần Ngung (1378-1399) Trần Ngung (Trần Thuận Tơng) vị hồng đế thứ 11 hồng đế áp chót triều Trần nước Đại Việt Ơng trị từ năm 1388 đến bị ép nhường năm 1398 Thuận Tơng ngun út Thượng hồng Trần Nghệ Tơng, có tước Chiêu Định vương Thuận Tơng ngơi 11 năm ngồi giữ ngôi, chưa nắm thực quyền trị nước Năm 1394, Thượng hoàng chết, Lê Q Ly nắm tồn quyền bính, ép Thuận Tông dời đô từ Thăng Long Tây Đô, đồng thời thực số cải cách khoa cử, ruộng đất, tài Năm 1398, Quý Ly ép Thuận Tông nhường cho Thái tử An (2 tuổi) tu Đạo giáo, đến năm 1399 sai người giết Thuận Tông Một năm sau chết Thuận Tông, Quý Ly thức phế bỏ nhà Trần, lập triều Hồ 13 Trần An (1396-1400) Trần An (Trần Thiếu Đế) vị hoàng đế thứ 12 vị hoàng đế cuối Triều đại nhà Trần lịch sử Việt Nam Lúc Thiếu Đế lên ngôi, Thượng hồng Trần Nghệ Tơng băng hà, quyền thần Hồ Quý Ly, ông ngoại Thiếu Đế, nôn nóng muốn tước đoạt ngơi vị họ Trần Năm 1400, Thiếu Đế bị buộc phải nhường Thiếu Đế bị phế cháu Hồ Quý Ly nên không bị giết, bị giáng xuống làm Bảo Ninh Đại vương Triều đại nhà Trần thức bị sốn vị sau 175 năm trị Đại Việt Sau nhà Minh đem quân sang tiêu diệt nhà Hồ số phận ông không rõ III Chiến Tranh Mông Nguyên Là chiến tranh bảo vệ tổ quốc quân dân Đại Việt đầu thời Trần thời vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông trước công đế quốc Mông Cổ nhà Nguyên Tuy thời gian kháng chiến năm 1258 đến năm 1288 thời gian chiến thức tổng cộng bao gồm khoảng gần tháng, chia làm đợt Trước, sau đợt chiến thời gian tiến hành tích cực hoạt động ngoại giao Kết Đại Việt bảo vệ độc lập danh nghĩa phải chịu làm nước triều cống nhà Nguyên để tránh xung đột tương lai Ba kháng chiến xem Tieu luan trang sử hào hùng người Việt Nam, chiến công tiêu biểu triều đại nhà Trần IV Phật giáo thời Trần Trên tảng Phật giáo thời Lý với nhiều điều kiện thuận lợi, Phật giáo thời Trần phát triển rực rỡ, đạt nhiều dấu ấn lịch sử Đặc biệt, kiện vua Trần Nhân Tông sáng lập thiền phát Trúc Lâm Yên Tử tạo cho Phật giáo Việt Nam diện mạo riêng tư tưởng tổ chức Phật giáo thời Trần Phật giáo nhập thế, vừa liên hệ mật thiết với trị, văn hóa, xã hội, vừa hồn thành tốt đẹp chức đạo giáo chúng sinh Hai tư tưởng nhập xuất tồn song song hỗ trợ tạo nên gắn bó Phật giáo với dân tộc, nét đặc sắc Phật giáo Việt Nam thời Trần V Gốm kiến trúc Hoàng thành Thăng Long Vào giai đoạn đầu, nhà Trần dường có kế thừa gần nguyên vẹn hệ thống cơng trình kiến trúc thời Lý sau có thay đổi mặt quy 10 Tieu luan hoạch kinh thành Thăng Long Vật liệu kiến trúc thời Trần tương đồng với thời Lý cải tiến theo hướng mỏng nhẹ hơn, tượng trang trí mái đầu rồng, đầu phượng, uyên ương thiết kế rỗng lịng bên trong, góp phần giảm đáng kể trọng lượng cho mái, giúp việc xử lý móng đơn giản Qua dấu tích cịn để lại, thấy cơng trình kiến trúc thời Trần có quy mơ khơng to lớn kiến trúc thời Lý, thay vào đơn giản có sắc thái riêng biệt tạo nên nét đặc trưng kiến trúc thời Trần hệ thống di tích Hồng thành Thăng Long 11 Tieu luan PHỤ LỤC 12 Tieu luan 13 Tieu luan 14 Tieu luan 15 Tieu luan 16 Tieu luan ... 1225, triều Trần thay triều Lý, tiếp tục công xây dựng mở mang nước Đại Việt mặt Dưới thời Trần, máy cai trị củng cố, kiện tồn; qn đội quan tâm xây dựng; nơng nghiệp, công thương nghiệp đạt nhiều... họ Trần Năm 1400, Thiếu Đế bị buộc phải nhường ngơi Thiếu Đế bị phế cháu Hồ Quý Ly nên không bị giết, bị giáng xuống làm Bảo Ninh Đại vương Triều đại nhà Trần thức bị sốn vị sau 175 năm trị Đại... ngoại Lê Quý Ly nên giao cho quyền lực ngày lớn Chính lo ngại lực Lê Quý Tieu luan Ly, Phế Đế gầy dựng phe cánh chống đối cuối thất bại, bị Nghệ Tông thắt cổ chết 12 Trần Ngung (1378-1399) Trần Ngung