Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
196,99 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGUYÊN NHUNG PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN CĨ NỘI DUNG KÊU GỌI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (Giai đoạn 1941 – 1969) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2016 Tieu luan Cơng trình hoàn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Đức Phản biện : Phản biện : Phản biện : Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học quốc gia chấm luận án họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Tieu luan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phân tích diễn ngơn (PTDN) chun ngành nghiên cứu so với chuyên ngành khác ngôn ngữ học song đạt thành tựu định mặt lý luận thực hành Trong trình định hình, PTDN tiếp thu thành nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác ngôn ngữ học, ký hiệu học, tâm lý học, nhân loại học, xã hội học, văn học để hình thành chuyên ngành nghiên cứu cách thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, chuyên ngành có liên quan tới nhiều ngành khoa học khác 1.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều đóng góp quan trọng cho tiếng Việt Di sản ngôn ngữ mà Hồ Chủ tịch để lại nguồn tư liệu quý báu để khảo cứu nhiều phương diện Các diễn ngôn chứa đựng nội dung kêu gọi nói chung diễn ngơn Lời kêu gọi nói riêng thuộc vào nhóm diễn ngơn trị Đây mảng lớn di sản tác phẩm mà Hồ Chủ tịch để lại Chúng mang đậm màu sắc dấu ấn ngôn ngữ cá nhân Khi tạo diễn ngôn này, Người lựa chọn lối diễn đạt đơn giản, linh hoạt sử dụng ngôn từ thuộc phong cách ngữ hàng ngày quen thuộc với quần chúng, nhân dân Mặt khác, ngữ cảnh lời kêu gọi, vị người đưa lời kêu gọi, quan hệ liên nhân diễn ngôn, mối quan hệ vai giao tiếp vấn đề cần có nghiên cứu phân tích sâu Vì lẽ mà địa hạt nhiều năm qua thu hút ý nghiên cứu ngôn ngữ Tieu luan Ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh đề tài khảo cứu qua nhiều năm nhiều phương diện khác Với mong muốn tiếp tục khảo cứu, tìm hiểu di sản ngôn ngữ to lớn này, chọn đề tài với tên gọi "Phân tích diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh (giai đoạn 1941 – 1969)" để nghiên cứu Chọn đề tài này, chúng tơi hướng hướng nghiên cứu vào địa hạt ngơn ngữ có sức lay động quần chúng mạnh mẽ, thể sâu sắc nghệ thuật ngơn từ Chủ tịch Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu từ hướng nghiên cứu chưa có nhiều có nhiều điểm khai thác khảo luận với đề tài mà luận án triển khai nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu phương diện lý luận ngơn ngữ có liên quan diễn ngơn PTDN từ phương diện chức - Nhận diện sản phẩm ngôn từ sáng tạo ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ứng dụng lý thuyết phương pháp PTDN để phân tích sản phẩm ngôn từ cụ thể Hồ Chủ tịch, xem xét đặc điểm nghệ thuật tổ chức tổ chức thơng điệp, giá trị đóng góp Người phương diện thực hành chức ngôn ngữ - Ứng dụng kết nghiên cứu vào lĩnh vực vấn đề ngôn ngữ với truyền thông, lĩnh vực quan hệ công chúng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành xác lập sở lý luận tiền đề, lý thuyết ngữ pháp chức năng, ngữ dụng học, phân tích diễn ngơn, phân tích diễn ngơn phê phán cho việc vận dụng vào nghiên cứu đề tài Tieu luan - Mô tả cấu trúc diễn ngơn, cấu trúc diễn ngơn trị cấu trúc diễn ngơn điển hình diễn ngơn kêu gọi Hồ Chủ tịch - Mô tả phương tiện ngơn ngữ (từ tình thái, hành động ngơn từ, từ xưng hô ) sử dụng diễn ngôn, tập trung vào việc sử dụng ngôn từ thực chức liên nhân - Luận án thực việc phân tích diễn ngơn ngữ cảnh thực tế để làm rõ chức tác động mạnh mẽ ngôn từ, ảnh hưởng người tiếp nhận thơng điệp Bên cạnh đó, chúng tơi tìm hiểu biểu quyền lực thơng qua chiến lược giao tiếp, cách lựa chọn từ để xưng hô qua ngữ cảnh lời kêu gọi - Luận án tiến hành phân tích nghiên cứu số trường hợp để thấy nét đặc trưng, độc đáo sáng tạo sử dụng ngôn từ Hồ chủ tịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1941-1969 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu luận án khảo sát dựa “Hồ Chí Minh tồn tập” xuất năm 2014; "Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch" xuất từ năm 1961 – 1968; "120 lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh" xuất năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp ngôn ngữ học tổng thể thủ pháp nghiên cứu ngôn ngữ thống biện pháp nhận thức thực tế Vì Tieu luan thế, luận án xác định lấy việc nhận diện, mơ tả, phân tích đưa số bàn luận sản phẩm ngôn từ Chủ tịch Hồ Chí Minh để thực nghiên cứu a Phương pháp phân tích diễn ngơn b Các phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ học Đóng góp luận án 5.1 Về mặt lý luận Luận án lựa chọn phân tích diễn ngơn theo hướng chức luận để nghiên cứu diễn ngôn cụ thể, hướng nghiên cứu cho thấy đầy đủ hoạt động ngơn ngữ Góp phần cung cấp thêm vài khía cạnh cho lý luận ngơn ngữ địa hạt phân tích diễn ngơn qua đặc điểm ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh văn Luận án mong muốn đưa thêm cách tiếp cận sản phẩm ngôn từ đặc trưng ngôn ngữ Hồ Chủ tịch theo phương pháp phân tích diễn ngơn, từ đóng góp thêm vào thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh thực từ nhiều năm qua 5.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp phần làm đa dạng phương diện tiếp cận nghiên cứu ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh làm phong phú thêm cho ngôn ngữ học ứng dụng góc độ sản phẩm cá nhân Đóng góp vào việc nâng cao chất lượng hiệu sử dụng ngơn ngữ thơng qua việc khảo sát, phân tích, nghiên cứu diễn ngơn chủ tịch Hồ Chí Minh Bởi vì, cách xử lý ngơn từ theo ngữ cảnh, đối tượng Hồ chủ tịch diễn ngôn đa Tieu luan dạng linh hoạt Đó kinh nghiệm học cho nhà nghiên cứu người cầm bút lĩnh vực xã hội Dựa kết phân tích tư liệu khảo sát, luận án mong muốn triển khai kết nghiên cứu vào thực tế sử dụng ngôn ngữ, vào lĩnh vực cụ thể ngôn ngữ học ứng dụng truyền thông, giao tiếp, quản trị ngôn ngữ Bố cục luận án Luận án dự kiến phần mở đầu, kết luận phụ lục kèm, nội dung triển khai theo chương: Chương Tổng quan sở lý luận Chương Phân tích diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh từ bình diện thơng điệp Chương Phân tích diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh từ bình diện liên nhân Chương Nghiên cứu trường hợp: Phân tích diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua ba sản phẩm cụ thể Chương TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương này, luận án triển khai hai nội dung lớn Một trình bày nội dung tổng quan nghiên cứu PTDN, thành tựu đạt nhà nghiên cứu lĩnh vực giới Việt Nam, giới thiệu số nét nội dung liên quan tới diễn ngơn Chủ tịch Hồ Chí Minh Hai là, luận án tập trung đưa sở lý luận có liên quan cách khái quát nhằm phục vụ cho việc phân tích, nghiên cứu nội dung chương Tieu luan Luận án theo hướng chức luận Halliday Lý thuyết phân tích diễn ngơn, phân tích diễn ngơn phê phán sở để định hướng tiến hành phân tích diễn ngơn kêu gọi cụ thể Phân tích diễn ngơn kêu gọi tiếp cận ba bình diện là: bình diện thơng điệp, bình diện liên nhân bình diện tác động Khi phân tích lý giải trường hợp diễn ngơn cụ thể việc sử dụng ngôn ngữ, luận án xuất phát từ lý thuyết chức ngôn ngữ Roman Jakobson, lý luận ngữ dụng hành động ngôn từ Quan niệm diễn ngôn sử dụng luận án, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm ngôn để loại giao tiếp ngơn ngữ nói văn sản phẩm văn tự Như vậy, diễn ngơn ln có hai loại thông tin hoạt động giao tiếp, thứ thông tin miêu tả (gắn với chuỗi mệnh đề) biểu đạt phương tiện ngôn ngữ, thứ hai loại thơng tin tình (ngữ cảnh) nằm ngồi cấu trúc ngơn ngữ Diễn ngơn có nội dung kêu gọi diễn ngôn đưa với mục đích động viên, yêu cầu, cổ vũ hay khuyên bảo đối tượng nhằm tác động làm thay đổi hành vi, nhận thức người nhận theo mong muốn người kêu gọi Lời kêu gọi kiểu loại diễn ngôn trung tâm diễn ngôn kêu gọi mà luận án nghiên cứu, phân tích Nó hiểu sản phẩm ngôn từ cá nhân có uy tín (như nhà lãnh đạo, lãnh tụ hay người đứng đầu dân tộc, quốc gia, cộng đồng) tổ chức đưa nhằm vận động, khuyên bảo, khuyến khích, động viên yêu cầu để kêu gọi đối tượng cụ thể thực hành vi hành động theo mong muốn người kêu gọi Tieu luan Chương PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN CĨ NỘI DUNG KÊU GỌI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TỪ BÌNH DIỆN THƠNG ĐIỆP 2.1 Thơng điệp ngôn từ trung tâm hoạt động giao tiếp Thơng điệp để truyền đi, gửi đi, trao đến người nhận, ghi chép (bằng chữ viết), dấu hiệu cá thể lập lại thành lời nói Mỗi thơng điệp sản phẩm hành động, hành động lời mượn lời có ý nghĩa Thơng điệp ngơn từ Hồ chủ tịch có sức mạnh, tác động mạnh mẽ Mỗi diễn ngôn Người thông điệp Một cách rộng hơn, đời Người thơng điệp Đó thơng điệp độc lập, tự do, tự chủ, tự cường, lòng yêu nước, lao động sản xuất Diễn ngôn kêu gọi công cụ để Người truyền tải giá trị, tư tưởng Thơng điệp lòng yêu nước qua Lời kêu gọi thi đua yêu nước, kháng chiến bảo vệ tổ quốc qua Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến 1946; thơng điệp Khơng có qúy độc lập, tự thúc, lay động hàng triệu tim, người nghe hiểu phải làm 2.2 Nguyên tắc thông điệp diễn ngôn kêu gọi Khi phân tích diễn ngơn kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, luận án dựa nguyên tắc sau thông điệp thể đạt hiệu tích cực: Ngun tắc: Thơng điệp phải phù hợp với trình độ, khả tiếp nhận nhóm đối tượng đích Ngun tắc: Thiết lập tối đa mối quan hệ nguồn đích Ngun tắc: Thơng điệp phải có tin tức có tính hấp dẫn Nguyên tắc tính hướng dẫn thông điệp Tieu luan Nguyên tắc thơng điệp có tố chất văn hóa Ngun tắc việc nâng cao chất lượng sử dụng ngôn ngữ thông điệp Nguyên tắc môi trường thực hoạt động giao tiếp Những nguyên tắc cho thấy rằng, việc tạo thông điệp không dễ dàng Tạo thơng điệp có chức kêu gọi, tác động vào đối tượng đích địi hỏi cân nhắc, suy xét kỹ lưỡng, nắm vững nguyên tắc thông điệp Thông điệp mà Bác Hồ đưa nghệ thuật, am hiểu, nắm bắt văn hóa, tâm lý đích giao tiếp 2.3 Tính minh bạch thơng điệp kêu gọi Diễn ngôn kêu gọi truyền thông điệp mang tính trị nên việc đảm bảo tính minh bạch yêu cầu cần thiết Cấu trúc thông điệp rõ ràng, logic, thường trình bày theo trình tự mơ tả thực tiễn đưa lời kêu gọi khuyên bảo động viên, khen ngợi khích lệ người nhận Cách thiết lập luận cứ, luận điểm đảm bảo tính mạch lạc, logic nội dung Minh bạch diễn ngôn kêu gọi thể phương diện: -Trong thông điệp kêu gọi, Hồ Chủ tịch thể cách minh bạch mục đích hành động -Rõ ràng nhiệm vụ đối tượng -Chính xác rõ ràng nghĩa vụ trách nhiệm người -Cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng cho người nhận biết -Xây dựng lòng tin nhân dân 10 Tieu luan đựng lượng thông tin tối đa đối tượng, mục đích kêu gọi, kêu gọi hành động cụ thể ngữ cảnh xuất diễn ngơn kêu gọi Đối tượng kêu gọi người/ nhóm người, cộng đồng, hay tổ chức, quan, hay phủ Cấu trúc tiêu đề diễn ngơn kêu gọi có yếu tố sau: Tiêu đề (Lời kêu gọi/ Thư gửi/ Thư/ Gửi) + đối tượng kêu gọi + hành động cụ thể + ngữ cảnh lời kêu gọi Ví dụ: Lời kêu gọi chống lụt, Lời kêu gọi đồng bào bán gạo khao quân kỷ niệm ngày Quốc khánh 2-9-1949 *Phần mở đầu Diễn ngôn kêu gọi có hình thức mở đầu như: dùng câu hô gọi; dùng câu hô gọi phần nêu lý do; nêu lý vấn đề; phần mở đầu *Phần khai triển diễn ngơn kêu gọi thường viết theo trình tự mơ tả thực tế, phân tích, đánh giá tình hình xã hội lý giải vấn đề đưa lời kêu gọi Phần tùy vào diễn ngôn cụ thể mà có cấu tạo khác nhau, cách trình bày riêng Phần mơ tả thực trạng hồn cảnh, mục đích, thực tiễn, cấp thiết để lời kêu gọi Có phần phân tích, đánh giá đưa hành động, định hướng công chúng động viên, cổ vũ người nhận có hành động cụ thể mong muốn *Phần kết Cách kết thúc diễn ngôn kêu gọi đa dạng hình thức: phần khái quát lại, nhấn mạnh nội dung trình bày phần trên; lời chào, lời chúc mừng, thăm hỏi, hay câu thơ; câu hiệu hơ hào; Khơng có phần kết 13 Tieu luan Phần kết lời tung hô, hô hào, câu hiệu sử dụng để lôi kéo, động viên tinh thần quần chúng, nhân dân tin tưởng, tâm hành động Thường dùng câu ngắn gọn, cô đọng truyền tải tối đa thông tin, mong muốn người gửi Kết luận nhằm kêu gọi người thực với niềm tin sắt son Qua tư liệu khảo sát, thấy phần kết diễn ngôn thường thể mục đích sau: -Hơ hào, tung hơ -Thể niềm tin, tin tưởng vào hoạt động, hay tương lai tốt đẹp phía trước -Khẳng định, nhấn mạnh ý chí, mục tiêu hồn thành 2.6 Các kiểu lập luận diễn ngôn kêu gọi Lập luận để tới mục đích tính hiệu Diễn ngơn trị đặt mục tiêu dẫn dắt, lôi kéo thuyết phục thêm người hướng theo điều mà đề từ bỏ xác tín cũ họ, giữ vững người tin theo Một lập luận thành cơng, tạo hiệu cần: yếu tố logic, lý lẽ; yếu tố biểu cảm, gây xúc động; yếu tố đặc điểm, tâm lý người nghe a Lập luận theo quan hệ nhân b Lập luận giải thích c Lập luận thuyết phục d Lập luận cách đưa câu hỏi Chương PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN CĨ NỘI DUNG KÊU GỌI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TỪ BÌNH DIỆN LIÊN NHÂN 14 Tieu luan 3.1 Ngữ cảnh tình Ngữ cảnh tình giao tiếp cụ thể (nói đâu, nói nào), liên hệ với vai giao tiếp, hành động giao tiếp sử dụng ngôn ngữ Ngữ cảnh mang dấu ấn văn hóa cá nhân người sử dụng ngơn ngữ Các diễn ngôn kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh ln có ngữ cảnh đa dạng, sống động phản ánh thực tế xã hội diễn Để từ thơng qua ngữ cảnh tình huống, ngữ cảnh văn hóa – xã hội cụ thể, Người chọn lọc để truyền thông điệp cách hợp lý 3.2 Bình diện tác động diễn ngơn có nội dung kêu gọi qua phân tích mơ hình chức Roman Jakobson Chức tác động chức diễn ngơn kêu gọi Hồ Chủ tịch Nó thể qua hành động ngơn từ, tình thái, ngữ cảnh hay tương tác vai giao tiếp nhằm tạo phản hồi đối tượng nhận thông điệp Liên quan tới quan hệ liên nhân, phân tích chi tiết tiểu chức R Jakobson qua làm rõ tính tác động diễn ngơn có nội dung kêu gọi Hồ chủ tịch Đó tiểu chức năng: quy chiếu, biểu cảm, thơ, trì tiếp xúc, kêu gọi Chức tác động theo Jakobson thể chức khác, chức trung tâm biểu qua tiểu chức ngôn ngữ Các tiểu chức góp phần tăng cường chức liên nhân thông điệp Diễn ngôn kêu gọi nói riêng diễn ngơn trị nói chung có chức chức tác động (tác động nhằm làm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi, có tính giáo dục) Thơng điệp truyền thơng qua diễn ngôn thể chức ngôn ngữ 15 Tieu luan 3.3 Hành động ngôn từ tiêu biểu diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh *Hành động ngơn từ kêu gọi hành động ngôn từ trung tâm, cốt lõi diễn ngơn kêu gọi Người nói động viên, yêu cầu người nghe thực hành động Khi sử dụng hành động kêu gọi, người nói lợi ích, được, khơng thực hành vi Cũng có người nói phải thể cho trách nhiệm, vai trị kêu gọi, tránh áp đặt người nghe hành động theo chiều, theo ý định Chủ thể + vị từ + người tiếp nhận + nội dung mệnh đề Ví dụ: Tơi kêu gọi đồng bào hăng hái tham gia phong trào thi đua (Lời kêu gọi thi đua sản xuất tiết kiệm mùa xuân, 1955) "Nay dùng dằng bên phía Pháp mà đồng bào phẫn uất, tơi kêu gọi đồng bào bình tĩnh, sẵn sàng chờ lệnh Chính phủ." (Lời kêu gọi sau ký Hiệp định sơ bộ, 1946) *Hành động khuyên bảo phận hành động cầu khiến Người nói mong muốn, hy vọng hành động, việc thực người nghe, có trách nhiệm Khi sử dụng hành động khuyên bảo người nói tránh áp đặt chủ quan hay dạy thể mong muốn can dự người nghe Với thái độ ân cần, quan tâm, Hồ chủ tịch đưa mong muốn tốt đẹp, tích cực hướng tới người nhận chờ đợi hành động, chuyển biến nhận thức nhận thông điệp Chủ thể + vị từ (khuyên) + người tiếp nhận + nội dung mệnh đề Ví dụ: 16 Tieu luan Tơi khun bạn: Các bạn yên lòng làm ăn thường (Lời kêu gọi nhân ngày thủ giải phóng, 1954) Tơi thay mặt Chính phủ khun cán trị, hành chun mơn phải cố gắng khắc phục nỗi khó khăn, sức sửa chữa khuyết điểm, gắng làm cán kiểu mẫu (Lời kêu gọi nhân kỷ niệm tháng kháng chiến, 1947) *Hành động khuyến nghị Khuyến nghị đưa lời khuyên, đề nghị với thái độ trân trọng Khác với hành động khuyên bảo, hành động khuyến nghị người nói nêu lời khuyên, đề nghị nhằm tác động định hướng hành động cho người nghe đưa định thực việc Hành động khuyến nghị có nhiều chỗ giao thoa với hành động đề nghị khác mức độ, tính chất Trong diễn ngơn kêu gọi, việc sử dụng hành động khuyến nghị tác động vào đối tượng nhận thông điệp cách nhẹ nhàng, phù hợp với khả tiếp nhận nhận thức họ Đồng thời, thể thái độ cầu thị, hiểu rõ tâm lý, văn hóa cộng đồng Hành động khuyến nghị Hồ chủ tịch thực nhiều vị Có thể từ vai trị cá nhân để đưa đề nghị Ví dụ: "Vậy xin đề nghị với đồng bào nước, xin thực hành trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn bữa Đem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo." (Sẻ cơm nhường áo) "Vậy mong giới Công - Thương nỗ lực khuyên nhà công nghiệp thương nghiệp mau mau gia nhập vào "Công 17 Tieu luan Thương cứu quốc đoàn" đem vốn vào làm cơng ích quốc lợi dân." (Thư gửi giới công thương Việt Nam, 1949) 3.4 Chức liên nhân qua tình thái phát ngơn diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong diễn ngôn kêu gọi, Hồ Chủ tịch thể tình cảm, thái độ, trách nhiệm vấn đề nêu Một số phương tiện tình thái diễn ngơn kêu gọi: * Các phụ từ tình thái diễn ngơn: hãy, Ví dụ: Đồng bào tỏ xứng đáng với anh em chiến đấu anh dũng Nam Bộ để bảo vệ cho Độc lập nước nhà (Lời kêu gọi kiều bào Việt Nam Pháp, 1945) *Các vị từ tình thái diễn ngơn kêu gọi xếp vào nhóm sau: biểu thị mong muốn, khả thực -Nhóm từ biểu thị mong muốn có: mong, muốn, mong muốn Ví dụ: Bác mong chú, cô làm (Thư gửi đội dân công mặt trận Tây Bắc đồng bằng, 1952) -Nhóm từ biểu thị khả thực hiện: cần, phải, nên, có thể, quyết, định, Đồng bào nông dân cần phải cố gắng để thu hoạch tốt vụ chiêm, chuẩn bị tốt vụ mùa củng cố tốt, phát triển tốt tổ đổi công hợp tác xã (Lời kêu gọi nhân ngày Quốc tế lao động 1-5, 1959) Lãnh đạo phải cụ thể, phải kịp thời, phải thiết thực, phải có trọng điểm nắm điển hình Phải chống tư tưởng ngại khó khăn, tư tưởng ỷ lại Phải tuyên truyền rộng khắp sách khuyến 18 Tieu luan khích sản xuất (Lời kêu gọi đồng bào nông dân thi đua sản xuất tiết kiệm năm 1956) Ta đốn rằng, Nga định thắng, Đức định bại Anh - Mỹ được, Nhật Bản thua (Năm mới, công việc mới, 1942) * Các tiểu từ tình thái: ngay, Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! (Gửi nông gia Việt Nam, 1945) Vì khơng kháng chiến, Pháp cướp nước ta lần Chúng bắt dân ta làm nô lệ lần (Lời kêu gọi đồng bào phá hoại để kháng chiến, 1947) 3.5 Quyền lực phát ngôn thể diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh lãnh tụ tinh thần, nhà lãnh đạo vĩ đại Người đại diện cho ý chí, quyền lực dân tộc Quyền lực Chủ tịch Hồ Chí Minh có quyền quyền uy Quyền mà Người có từ việc xây dựng uy tín cá nhân, từ yêu mến tài năng, nhân cách Người Quyền cịn vị xã hội Người Vị nhà lãnh đạo, nhà quản lý cấp cao, người có quyền lực cao quốc gia Những quyền lực biến hóa, sử dụng cách mềm mỏng, linh hoạt cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp Người xác định rõ ràng chủ động cương vị phát ngơn Vì mà, thơng điệp hay phát ngơn Người có khả tác động mạnh tới đối tượng đích Diễn ngơn kêu gọi xem biểu quyền lực giao tiếp Với vai trò người lãnh đạo dân tộc, Hồ Chủ tịch không đại diện cho ý chí dân tộc, trao quyền lực 19 Tieu luan tối cao mà vị lãnh tụ tinh thần dẫn đường cho nhân dân Quyền lực Người biến hóa cho phù hợp với đối tượng, với tình giao tiếp Khi đại diện cho Chính phủ, cho nhân dân Khi dùng uy tín cá nhân để kêu gọi Khi dùng ngơn từ đanh thép, sắc sảo để đối đáp với kẻ thù Việc sử dụng ngôn ngữ để biểu quyền lực tạo nên khả tác động mạnh mẽ giao tiếp *Quyền lực biểu qua chiến lược giao tiếp Khi lựa chọn chiến lược giao tiếp người khởi xướng kiện giao tiếp hành vi giao tiếp họ phải tn theo ý đồ có tính chất định Chiến lược giao tiếp sử dụng diễn ngôn kêu gọi: -Chiến lược tiếp cận Các diễn ngôn kêu gọi, đặc biệt Lời kêu gọi tác động mạnh mẽ tới tâm lý tình cảm nhận thức người nghe, nhân dân Các diễn ngôn Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Khơng có q độc lập tự do, Lời kêu gọi yêu nước thi đua sản xuất rõ ràng, xác mục đích cần hành động Khi viết cần xác định chiến lược tiếp cận đối tượng nhận thông điệp cách phù hợp Một số chiến lược tiếp cận diễn ngôn kêu gọi: Tiếp cận quan hệ thân hữu: quan hệ gia đình, bạn bè qua xưng hơ Tiếp cận am hiểu văn hóa, thầm nhuần văn hóa dân tộc, tâm lý văn hóa cộng đồng Chiến lược giao tiếp nhằm mục tiêu giảm bớt xung đột, tăng cường mối quan hệ liên nhân giao tiếp Sử dụng chiến 20 Tieu luan lược khác cách thể quyền lực, quyền uy người nói Khi nói, người nói tăng đến mức tối đa lịch sự, hay cách tiếp cận tâm lý, văn hóa *Quyền lực biểu qua cách thức xưng hô Xưng hô phản ánh vai giao tiếp vai xã hội, phản ánh mối quan hệ đa chiều cộng đồng giao tiếp Dựa mối quan hệ người nói người nghe mà lựa chọn từ xưng hô hay cách thức xưng hô cho hợp lý Thông thường, với văn hóa người Việt, người ta sử dụng đại từ nhân xưng, tên riêng, từ quan hệ họ hàng, hay từ chức vụ, địa vị như: tôi, anh, chị, cô, bác, giám đốc, chủ tịch, giáo sư, bác sĩ Tùy vào tình giao tiếp mà người nói lựa chọn từ để xưng hô cho phù hợp Trong diễn ngôn kêu gọi, Hồ Chủ tịch sử dụng phong phú từ, ngữ để xưng hô với đối tượng giao tiếp Các từ sử dụng làm từ xưng hô diễn ngôn kêu gọi: - Đại từ nhân xưng trung tính: đại từ số tôi/ta hay đại từ số nhiều chúng tôi/ - Danh từ thân tộc: cụ, bác, cô, chú, cháu - Danh từ lâm thời làm từ xưng hô: bạn, đồng bào, nhân dân Xưng hô phải thể quan hệ quyền uy Quyền uy phụ thuộc nhiều vào yếu tố văn hóa Văn hóa người Việt, người lớn tuổi có quyền xưng hơ với người có địa vị xã hội cao từ xưng hô thân mật Ngược lại người có địa vị xã hội cao phải xưng hô mực với người lớn tuổi, không bị coi thiếu văn hóa, thiếu lễ độ 21 Tieu luan Các cặp xưng hô dùng diễn ngôn kêu gọi đa dạng, tùy theo ngữ cảnh như: bác – cháu, – cháu, bác – chú, cô, bác – chú, tôi/ – bạn, - đồng bào Đối với người cao tuổi, Hồ Chủ tịch dù có cương vị cao ln dùng kính ngữ hay từ ngữ để biểu thị kính trọng, tơn trọng: cụ, bà, cụ phụ lão kèm từ "Thưa", "Kính" Xưng hơ thể thái độ, tình cảm người nói người nghe Để tạo khơng khí thân mật, gần gũi, bình đẳng, Người thường sử dụng từ quan hệ họ hàng để xưng hô: "Nhân dịp hội nghị gửi lời thân chúc cô, chúc hội nghị có kết tốt." (Thư gửi hội nghị cán phụ trạch nhi đồng toàn quốc, 1950) Xưng hô diễn ngôn Lời kêu gọi thường dùng đại từ ngơi thứ số số nhiều (tơi/ chúng tơi) Thường có thay đổi đại từ "tôi" "ta" "chúng tôi" "chúng ta" Xưng hơ diễn ngơn Thư tín mức độ thân tình, thân mật cao Trong diễn ngơn, Người thường dùng từ xưng hô như: Bác, Như vậy, cách sử dụng từ để xưng hô, biến đổi từ ngữ lâm thời trao cho chúng chức làm từ xưng hơ có phong cách ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó dường đặc quyền ngơn ngữ Người Có sáng tạo ngơn từ khó chấp nhận người khác lại dễ dàng đón nhận Người nói (như: dân quân gái, ) 22 Tieu luan Chương NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN CĨ NỘI DUNG KÊU GỌI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH QUA BA SẢN PHẨM CỤ THỂ Thơng điệp nói chung thơng điệp có chức kêu gọi đưa tạo khả tác động mạnh mẽ Thơng điệp lịng u nước, hành động kịp thời thời đến Hồ chủ tịch mũi tên trúng nhiều đích Ngơn từ thông điệp ngắn gọn đơn giản Lập luận sắc bén thuyết phục, chứng minh cho người thấy lợi hại, cần làm, đâu chân lý Hiệu lập luận đạt từ phương thức, phương tiện lập luận, từ am hiểu kiến thức sau rộng người viết Với lý ấy, lựa chọn ba trường hợp cụ thể là: Thư kêu gọi tổng khởi nghĩa (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Khơng có q độc lập tự (1966) để khảo cứu, phân tích sâu hơn, làm bật sáng tạo sử dụng ngôn ngữ Chủ tich Hồ Chí Minh Mỗi sản phẩm Người có nét độc đáo, hấp dẫn với giá trị riêng trị, xã hội Cả ba diễn ngơn có mục đích chung cung cấp thơng tin để hiểu, nâng cao hiểu biết, vận động, giác ngộ quần chúng nhân dân Người viết phân tích sâu sắc thời để đặc điểm, mong muốn, yêu cầu cách mạng Mỗi diễn ngôn để lại cho hậu chân lý bất hủ Đó thơng điệp: "Tồn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta"; "Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ"; "Khơng có q độc lập, tự do" Ngày nay, chân lý "Không có q độc lập, tự do" cịn nguyên giá trị Độc lập, tự 23 Tieu luan chiến đấu chống ngoại xâm mà phải để đất nước vừa mở rộng hợp tác quốc tế vừa giữ vững quyền tự chủ kinh tế, trị, khơng bị lệ thuộc vào nước ngoài, đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia tự do, dân chủ, hạnh phúc cho người dân Về mặt hình thức, cách diễn đạt ngôn từ mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng đơn giản, tự nhiên, với cách lập luận chặt chẽ logic, nhuần nhuyễn, phù hợp với trình độ nhận thức, hiểu biết cách suy nghĩ đối tượng người đọc, người nghe KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh theo hướng chức luận phân tích diễn ngơn Luận án tiến hành phân tích diễn ngơn ba bình diện thơng điệp, liên nhân tác động Diễn ngơn có mục đích kêu gọi dạng diễn ngơn thuộc ngữ vực luận, dạng điển hình diễn ngơn trị Chúng diễn ngơn đưa với mục đích động viên, yêu cầu, cổ vũ hay khuyên bảo đối tượng nhằm tác động làm thay đổi hành vi, nhận thức người nhận theo mong muốn người kêu gọi Nó hiểu sản phẩm ngơn từ cá nhân có uy tín với xã hội, cộng đồng, quốc gia (như nhà lãnh đạo, lãnh tụ hay người đứng đầu dân tộc, quốc gia, cộng đồng nhà hoạt động xã hội, nghệ sĩ, nhà báo ) tổ chức đưa nhằm vận động, khuyên bảo, khuyến khích, động viên yêu cầu để kêu gọi đối tượng cụ thể thực hành vi hành động theo mong muốn người kêu gọi 24 Tieu luan Luận văn đặc trưng cấu trúc diễn ngơn cấu trúc điển hình diễn ngơn kêu gọi Hồ Chủ tịch Đó cấu trúc: tiêu đề, Phần mở đầu có câu hơ gọi, Phần khai triển gồm mô tả thực tế lời kêu gọi, Phần kết có câu hiệu, câu chúc, câu chào Thông điệp mà Người đưa thể cách rõ ràng, mạch lạc kịp thời Về góc độ nội dung giá trị thời đại, thông điệp kêu gọi Người kinh nghiệm, nhắc nhở việc nắm thời Nó thành cơng vai trị truyền tải nội dung kêu gọi, cổ vũ, hô hào, động viên, vận động đối tượng kêu gọi Đó không thành công mặt tạo lập thơng điệp mà cịn nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đầy tính sáng tạo Người Hành động ngôn từ tiêu biểu diễn ngôn kêu gọi có hành động kêu gọi, hành động khuyên bảo hành động khuyến nghị Quyền lực ngôn ngữ thể diễn ngơn kêu gọi Luận án tìm hiểu biểu quyền lực qua chiến lược giao tiếp, sử dụng xưng hô Từ dùng để xưng hô đa dạng sử dụng linh hoạt Chúng tạo gần gũi, thân thiện người nói Nghiên cứu trường hợp: Mỗi sản phẩm Người có phong cách độc đáo, hấp dẫn với giá trị riêng trị, xã hội lẫn tinh thần Cả ba nghiên cứu trường hợp luận án lựa chọn diễn ngơn có khả tác động tới đơng đảo nhân dân Chúng có mục đích chung cung cấp thông tin để hiểu, nâng cao hiểu biết, vận động, giác ngộ quần chúng nhân dân Người viết phân tích sâu sắc thời để đặc điểm, 25 Tieu luan mong muốn, yêu cầu cách mạng Trong diễn ngơn để lại chân lý, thông điệp ý nghĩa độc lập dân tộc, tự lực tự cường, việc dựa vào sức dân mà hành động Sự sáng tạo, nét độc đáo sử dụng ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngơn ngữ Hồ Chí Minh ngôn ngữ diễn ngôn kêu gọi vừa đơn giản, dễ hiểu mà chuẩn mực, vừa súc tích, đọng, tính biểu cảm cao, có tác dụng việc kêu gọi, thu hút thuyết phục người nhận thông điệp Cách vận dụng kho tàng ngôn ngữ dân gian mà cụ thể sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào diễn ngôn Hồ chủ tịch độc đáo Nhiều câu nói Người dùng thành ngữ, tục ngữ đại Hướng nghiên cứu sau hoàn thành luận án: - Hành động ngôn từ diễn ngôn kêu gọi - Biểu quyền lực ngôn ngữ qua lời kêu gọi Hồ chủ tịch - Chiến lược giao tiếp diễn ngơn có nội dung kêu gọi từ lý thuyết phân tích diễn ngơn phê phán 26 Tieu luan DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Phạm Nguyên Nhung (2015), "Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn ngơn ngữ qua viết "Phải học cách nói, tiếng nói quần chúng"", Tạp chí Giáo dục xã hội (Số đặc biệt tháng 4), tr.3-5 Phạm Nguyên Nhung (2016), "Sử dụng thành ngữ, tục ngữ diễn ngôn kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh", Tạp chí Giáo dục xã hội (66), tr 67-70 27 Tieu luan ... quan sở lý luận Chương Phân tích diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh từ bình diện thơng điệp Chương Phân tích diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh từ bình diện liên... án diễn ngôn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1941- 1969 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu luận án khảo sát dựa ? ?Hồ Chí Minh tồn tập” xuất năm 2014; "Những lời kêu gọi Hồ Chủ. .. tiếp tục khảo cứu, tìm hiểu di sản ngôn ngữ to lớn này, chọn đề tài với tên gọi "Phân tích diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh (giai đoạn 1941 – 1969)" để nghiên cứu Chọn đề tài