(TIỂU LUẬN) KHẢO sát sự THAY đổi KHẢ NĂNG KHÁNG ENZYME α AMYLASE và KHẢ NĂNG KHÁNG OXY hóa của DỊCH TRÍCH SAPONIN TRITERPENOID từ lá ĐINH LĂNG TRONG QUÁ TRÌNH bảo QUẢN

23 10 0
(TIỂU LUẬN) KHẢO sát sự THAY đổi KHẢ NĂNG KHÁNG ENZYME α AMYLASE và KHẢ NĂNG KHÁNG OXY hóa của DỊCH TRÍCH SAPONIN TRITERPENOID từ lá ĐINH LĂNG TRONG QUÁ TRÌNH bảo QUẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI KHẢ NĂNG KHÁNG ENZYME α-AMYLASE VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HĨA CỦA DỊCH TRÍCH SAPONIN TRITERPENOID TỪ LÁ ĐINH LĂNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN GVHD: THS TRẦN CHÍ HẢI SVTH: NGUYỄN KHÁNH LÂM 2005150158 HỒ THỊ PHƯỢNG LOAN 2005159960 LỚP: 06DHTP5 LỚP: 06DHTP1 TP.HỒ CHÍ MINH, 2019 Tieu luan TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI KHẢ NĂNG KHÁNG ENZYME α-AMYLASE VÀ KHÁNG OXY HĨA CỦA DỊCH TRÍCH SAPONIN TRITERPENOID TỪ LÁ ĐINH LĂNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN KL06DH.036: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HĨA CỦA DỊCH TRÍCH SAPONIN TRITERPENOID TỪ LÁ ĐINH LĂNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN KL06DH.035: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI KHẢ NĂNG KHÁNG ENZYME αAMYLASE CỦA DỊCH TRÍCH SAPONIN TRITERPENOID TỪ LÁ ĐINH LĂNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN GVHD: THS TRẦN CHÍ HẢI SVTH: NGUYỄN KHÁNH LÂM 2005150158 LỚP: 06DHTP5 HỒ THỊ PHƯỢNG LOAN 2005159960 LỚP: 06DHTP1 TP HỜ CHÍ MINH, 2019 Tieu luan BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BẢN NHẬN XÉT Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Những thông tin chung: Họ tên sinh viên giao đề tài (Số lượng sinh viên: 02) (1) NGUYỄN KHÁNH LÂM (2) HỒ THỊ PHƯỢNG LOAN MSSV: 2005150158 Lớp: 06DHTP5 MSSV: 2005159960 Lớp: 06DHTP1 Tên đề tài:(1) Khảo sát thay đổi khả kháng oxy hóa dịch trích saponin triterpenoid từ đinh lăng trình bảo quản (2) Khảo sát thay đổi khả kháng enzyme α-amylase dịch trích saponin triterpenoid từ đinh lăng trình bảo quản Nhận xét giảng viên hướng dẫn: - Về tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: - Về nội dung kết nghiên cứu: - Ý kiến khác: Ý kiến giảng viên hướng dẫn việc SV bảo vệ trước Hội đồng: Đồng ý Khơng đồng ý TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 GVHD Tieu luan Tieu luan Tieu luan Tieu luan LỜI CAM ĐOAN Chúng cam đoan báo cáo khóa luận tốt nghiệp thực hướng dẫn thầy Trần Chí Hải Các số liệu kết phân tích báo cáo trung thực, khơng chép từ đề tài nghiên cứu khoa học TP.HCM, tháng 06 năm 2019 SINH VIÊN THỰC HIỆN (Kí ghi rõ họ tên) Tieu luan TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong nghiên cứu này, dịch trích đinh lăng trích ly đặc chân khơng nhiệt độ khác (45oC, 55oC, 65oC) để thu cao chiết; sau đó, cao chiết bảo quản điều kiện nhiệt độ (10oC, 30oC, 60oC) 30 ngày Đầu tiên, với mục đích giữ lại nhiều hàm lượng saponin triterpenoid tổng, polyphenol tổng, chất khô, hoạt tính kháng oxy hóa kháng enzyme α-amylase.của dịch trích, thơng số cơng nghệ q trình đặc là: nhiệt độ 55 oC với hệ số cô đặc 10 (thời gian 30 phút) Kế đến, nghiên cứu đưa điều kiện bảo quản phù hợp cho cao chiết từ đinh lăng Sau 30 ngày bảo quản, điều kiện nhiệt độ 10 oC, hao hụt thành phần hợp chất hoạt tinh sinh học thấp so với điều kiện bảo quản khác; tổn thất hàm lượng saponin triterpenoid tổng, polyphenol tổng, khả kháng enzyme α-amylase khả kháng oxy hóa Hơn nữa, nghiên cứu cịn nhận thấy có tương quan chặt chẽ hàm lượng saponin triterpenoid, hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng oxy hóa, kháng enzyme α-amylase theo phương trình bậc Tieu luan LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo khoa Công nghệ thực phẩm trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt trình học tập rèn luyện trường Trong trình thực đề tài chúng em gặp khơng khó khăn Nhưng với động viên giúp đỡ quý thầy cô, người thân bạn bè, chúng em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu có kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho thân Cảm ơn thầy cô Trung tâm thí nghiệm thực hành tạo ln điều kiện thuận lợi để chúng em hồn thành thí nghiệm Đặc biệt chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Chí Hải, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực đề tài Dù cố gắng tránh khỏi sai sót Rất mong thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô bạn sức khỏe, thành công công việc sống Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2019 Tieu luan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu: 1.4 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 2.1 TỔNG QUAN Tổng quan đinh lăng .3 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Các hợp chất có hoạt tính sinh học đinh lăng 2.2 Giá trị sử dụng đinh lăng 2.2.1 Theo y học cổ truyền 2.2.2 Theo y học đại 2.2.3 Một số thuốc y học cổ truyền 2.2.4 Tình hình nghiên cứu đinh lăng nước 2.3 Hợp chất saponin triterpenoid .9 2.3.1 Tổng quan saponins 2.3.2 Phân loại .11 2.3.3 Tính chất hóa lý saponin 12 2.3.4 Hoạt tính sinh học saponin triterpenoid ứng dụng 13 2.4 Các hợp chất Polyphenol 14 2.5 Enzyme α-amylase 15 2.5.1 Khái quát hệ enzyme amylase 15 2.5.2 Đặc tính Enzyme a-amylase 16 2.5.3 Cơ chế tác dụng enzyme α-amylase .17 2.5.4 Chất ức chế enzyme α-amylase 18 Tieu luan 2.6 Sơ lược DPPH 19 2.7 Cô quay chân không 20 2.7.1 Cơ sở khoa học 20 2.7.2 Thiết bị cô quay chân không .21 2.7.3 Ưu điểm nhược điểm cô quay chân không 22 2.8 Bảo quản gia tốc ứng dụng bảo quản gia tốc 22 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thời gian địa điểm làm đề tài .24 3.2 Đối tượng nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất cao chiết từ đinh lăng .24 3.3.2 Thuyết minh quy trình 26 3.3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.4 Hóa chất - Thiết bị 27 3.3.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 3.3.6 Phương pháp xử lí số liệu 31 CHƯƠNG 4.1 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 Khảo sát q trình đặc 33 4.1.1 Sự thay đổi hàm lượng chất khô, polyphenol tổng saponin triterpenoid tổng 33 4.1.2 Sự thay đổi hoạt tính kháng oxy hóa 35 4.1.3 4.2 Sự thay đổi khả ức chế enzyme α-amylase 36 Khảo sát trình bảo quản 38 4.2.1 Sự thay đổi hàm lượng mối tương quan hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng oxy hóa 38 4.2.2 Sự thay đổi hàm lượng mối tương quan hàm lượng saponin triterpenoid hoạt tính oxy hóa .41 4.2.3 Sự thay đổi khả kháng enzym α-amylase mối tương quan hoạt tính với hàm lượng saponin triterpenoid .43 4.2.4 Xác định thời gian bảo quản .45 CHƯƠNG KẾT LUẬN 48 5.1 Kết luận .48 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC Tieu luan DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Cây đinh lăng Hình 2 Cấu trúc aglycone khác saponin .10 Hình Mơ hình enzyme kết hợp với chất (theo Koshland) 15 Hình Sơ đồ tác dụng enzyme α-amylase lên mạch tinh bột 16 Hình Thiết bị quay chân khơng .21 YHình Sơ đồ quy trình sản xuất cao chiết từ đinh lăng 25 Hình Sơ đồ nghiên cứu 27 YHình Sự thay đổi hàm lượng chất khô theo thời gian hệ số đặc .33 Hình Sự thay đổi hàm lượng polyphenol trình đặc 34 Hình Sự thay đổi hàm lượng saponin triterpenoid q trình đặc 34 Hình 4 Sự thay đổi hoạt tính bắt gốc tự DPPH 35 Hình Biểu đồ biểu diễn thay đổi hoạt tính ức chế enzyme α-amylase theo hệ số cô đặc 36 Hình Cấu trúc saponin triterpenoid 37 Hình Cấu trúc hợp chất saponin triterpenoid có tác dụng ức chế α-amylase .37 Hình Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm lượng polyphenol tổng thời gian bảo quản nhiệt độ .38 Hình Biểu đồ thể thay đổi hoạt tính kháng oxy hóa theo nhiệt độ thời gian bảo quản 39 Hình 10 Mối tương quan hàm lượng Polyphenol khả kháng oxi hóa (khả bắt gốc tự DPPH) nhiệt độ bảo quản 10oC 40 Hình 11 Biểu đồ thể thay đổi hàm lượng saponin theo nhiệt độ thời gian bảo quản 41 Hình 12 Mối tương quan hàm lượng saponin triterpenoid tổng va khả kháng oxy hóa nhiệt độ bảo quản 10oC 42 Hình 13 Biểu đồ thể thay đổi khả kháng enzym α-amylase theo nhiệt độ thời gian bảo quản .43 Hình 14 Đồ thị thể mối tương quan hàm lượng saponin triterpenoid tổng khả kháng enzyme α-amylase cao chiết nhiệt độ bảo quản 44 Hình 15 Biểu đồ biểu diễn hao hụt hàm lượng saponin triterpenoid trình bảo quản nhiệt độ khác .45 Hình 16 Biểu đồ biểu diễn hao hụt hàm lượng polyphenol trình bảo quản nhiệt độ khác 47 Tieu luan DANH MỤC BẢNG BIỂU YBảng Các cơng trình nghiên cứu đinh lăng giới Bảng 2 Các công trình nghiên cứu đinh lăng Việt Nam Bảng Phân loại saponin theo cấu trúc hóa học 11 Bảng Một số hợp tự nhiên ức chế enzyme α-amylase 19 YBảng Danh mục hóa chất sử dụng .27 Tieu luan CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, loại thuốc người sử dụng chủ yếu tổng hợp hóa học hay tổng hợp từ vi sinh vật Tuy nhiên, xu hướng sử dụng dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên để trị bệnh phòng ngừa bệnh tật tăng cường sức đề kháng thể ngày tăng cao Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, nhiều nghiên cứu cây Đinh lăng – Polyscias fruticosa (L.) Harms, họ Nhân sâm (Araliaceae) tiến hành Rất nhiều kết báo cáo rằng, Đinh lăng chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học q, điển hình là saponin triterpenoid polyphenol Ở Việt Nam có nhiều tác gỉa nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa saponin triterpenoid polyphenol, nhiên hoạt tính đối tượng đinh lăng chưa làm rõ Hơn nữa, khả ức chế enzyme α- amylase saponin triterpenoid đặc tính trội có tiềm việc nghiên cứu, bào chế dược phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tương lai, nhiên Việt Nam, hoạt tính bắt đầu nghiên cứu Việc sản xuất sản phẩm dược phẩm thực phẩm chức không yêu cầu sản phẩm phải có tính chất cơng dụng, mà phải đảm bảo thời gian sử dụng, hoạt tính sinh học sinh học giá trị sử dụng với người tiêu dùng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến hoạt tính kháng oxy hóa kháng enzyme amylase đinh lăng Xuất phát từ mối quan tâm này, lựa chọn đề tài: “Khảo sát thay đổi khả kháng enzyme α-amylase khả kháng oxy hóa dịch trích saponin triterpenoid từ đinh lăng trình bảo quản.” 1.2 Mục tiêu đề tài Khảo sát thay đổi khả kháng oxy hóa dịch trích saponin triterpenoid từ đinh lăng trình bảo quản Khảo sát thay đổi khả kháng enzyme α-amylase dịch trích saponin triterpenoid từ đinh lăng q trình bảo quản 1.3 Mục đích nghiên cứu: Chọn thơng số đặc phù hợp để tạo dịch trích có hoạt tính sinh học cao Chọn nhiệt độ thời gian bảo quản dịch trích từ đinh lăng phù hợp để giữ lại cho dịch trích giá trị sinh học cao Giới hạn đề tài Tieu luan Vì lý giới hạn thời gian kinh tế, đề tài thực khảo sát q trình đặc với giá trị nhiệt độ (45oC, 55oC, 65oC) trình bảo quản 10oC, 30oC, 60oC thời gian 30 ngày 1.4 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Đưa quy luật ảnh hưởng điều kiện bảo quản (thời gian nhiệt độ) đến khả kháng oxy hóa ức chế enzyme α-amylase dịch trích đinh lăng trình bảo quản Ý nghĩa thực tiễn Làm sở để cơng nghiệp hóa quy mơ sản xuất sản phẩm cao chiết đinh lăng có hoạt tính sinh học cao Thiết lập hướng mới, nâng cao hiệu sử dụng đinh lăng Xác định điều kiện bảo quản thời hạn bảo quản phù hợp sản phẩm Nội dung đề tài Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan Chương 3: Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết bàn luận Chương 5: Kết luận kiến nghị Tieu luan CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan đinh lăng Mô tả thực vật Tên khoa học: Polyscias fruticosa (L.) Harms Tên thường gọi: Đinh lăng, đinh lăng xẻ, gỏi cá, nam dương lâm, nhân sâm đất Tên đồng nghĩa: Panax fruticosus, Nothopanax fruticosus,  Aralia fruticosa, Tieghtoiopanax fruticosus Tên nước ngoài: Ming Aralia, Gingsen free (Anh); Polyscias (Pháp) Đến thời đểm này, nước ta tìm thấy loại đinh lăng khác nhau, để dễ nhận dạng người ta phân thành đinh lăng to đinh lăng nhỏ Trong đó, đinh lăng nhỏ dạng phổ biến tốt sử dụng rộng rãi dân gian chứng minh tác dụng chữa bệnh Đinh lăng nếp hay gọi đinh lăng nhỏ (Polyscias Fruticosa): Là loại nhỏ, xoăn, thân nhẵn, củ to, rễ nhiều mềm, vỏ bì dầy cho suất cao chất lượng tốt Nên chọn loại để trồng làm dược liệu [ CITATION Ava2 \l 1033 ]1 Hình Cây đinh lăng 2.1.1 Nguồn gốc phân bố Đinh lăng xẻ (Polyscias fruticosa (L.) Harms, Araliaceae) có nguồn gốc vùng đảo Polynesie, Thái Bình Dương, sau tác dụng đinh lăng trở nên phổ biến trồng Malaysia, Indonesia, Campuchia, Lào,…[ CITATION GST04 \l 1033 ]2 Ở Việt Nam, đinh lăng dược liệu quý sử dụng phổ biến việc hỗ trợ điều trị bệnh viêm nhiễm, xơ vữa động mạch, tiểu đường, Tieu luan Cây đinh lăng lâu năm, ưa ẩm, ưa sáng, có khả chịu hạn Cây khơng chịu đựng úng hạn Cây có biên độ sinh thái rộng, phân bố khắp vùng sinh thái, phát triển nhiều loại đất tốt đất pha cát Cây phát triển mạnh nhiệt độ 25oC (từ thu đến cuối xuân) Đinh lăng trồng cách giâm cành, thích hợp trồng bốn mùa Đinh lăng dùng rễ, thân, Rễ thường thu hoạch từ ba năm tuổi trở lên, nên thu hái vào mùa thu, rễ nhỏ để nguyên, rễ to dùng vỏ rễ, thái rễ mỏng phơi khô chỗ thoáng mát Lá thu hái quanh năm, thường dùng tươi [ CITATION yNg15 \l 1033 ]3 Cây đinh lăng thích hợp vùng khí hậu nhiệt đới có hai mùa rõ rệt thường trồng chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Tuy nhiên yêu cầu nhiệt độ lượng mưa đinh lăng thích hợp tỉnh miền nam Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Các tỉnh Đồng Nai, Đắk Lắk thích hợp để trồng đinh lăng 2.1.2 Đặc điểm thực vật học Đinh lăng (hay gọi gỏi cá) loại nhỏ, thân nhẵn, khơng có gai, cao từ 0,8 - 1,5 m phân nhánh nhiều Lá sum suê quanh năm, kép lần xẻ lông chim, mọc so le, có bẹ, dài từ 20 - 40 cm, khơng có kèm rõ Lá chét có cuống dài - 10 mm, phiến kép có thùy sâu mép có cửa khơng đều, vị có mùi thơm Cụm hoa khối hình chùy ngắn - 18 mm, gồm nhiều tá đơn hợp lại, tán mang nhiều hoa nhỏ có ngắn, hoa cách trắng hình trứng dài 2mm, có nhụy với nhụy gầy, bầu hạ ngăn có dìa trắng nhạt Quả dẹt màu trắng bạc, dài rộng - mm, dày mm, có vịi tồn Cây hoa từ tháng đến tháng hàng năm [ CITATION GST04 \l 1033 ]2 Cây đinh lăng thường trước sân nhà hay đình, chùa, bệnh viện để làm cảnh, gia vị, làm thuốc dân gian 2.1.3 Các hợp chất có hoạt tính sinh học đinh lăng Các hợp chất có hoạt tính sinh học phân bố khắp phận đinh lăng Vỏ rễ đinh lăng chứa saponin, alcaloid, vitamin B1, B2, B6, vitamin C, 20 loại acid amin, glycosid, phytosterol, tanin, acid hữu cơ, tinh dầu, nhiều nguyên tố vi lượng 21% đường Trong chứa saponin triterpenoid (1.65%), acid oleanolic [ CITATION Ngu90 \l 1033 ]4[ CITATION VõX92 \l 1033 ]5 Trong thân củ tìm thấy có alkaloid, glucoside, saponin, flavonoid, tanin, vitamin B1 acid amin có lysine, cystein, methionine… acid amin thay Tieu luan Hoạt chất rễ đinh-lăng giúp tăng trí nhớ cho não bộ, có tác dụng tăng cường sinh lực, dẻo dai, tăng cường sức chịu đựng thể, số đơn vị dược nước ứng dụng hoạt chất rễ đinh lăng để làm thuốc bổ não [ CITATION Ngu01 \l 1033 ]6 Sheng Sun xem xét ý nghĩa lâm sàng Saponin triterpene dự phòng điều trị bệnh chuyển hố mạch máu Các đặc tính dược phẩm khám phá, đặc biệt thuốc chống ung thư tăng cường tìm kiếm [ CITATION TCC \l 1033 ]7[ CITATION SMH10 \l 1033 ]8 Bên cạnh đó, saponin phát khoa học có tính chất dược phẩm chất chống oxy hoá, hoạt động bổ trợ miễn dịch hoạt động huyết [ CITATION KWC01 \l 1033 ]9[ CITATION AEs00 \l 1033 ]10 Một nghiên cứu gần đinh lăng Võ Duy Hồ Nam đồng nghiệp, chiết xuất saponin oleanolic axit từ lá, polyacetylenes từ củ, có khả kháng khuẩn kháng nấm.[ CITATION Việ \l 1033 ]11 2.2 Giá trị sử dụng đinh lăng 2.2.1 Theo y học cổ truyền Trong y học cổ truyền Việt Nam, Hải Thượng Lãng Ông Lê Hữu Trác dùng rễ đinh lăng vàng, khử thổ, sắc cho phụ nữ uống sau sinh đẻ để chống đau làm tăng tiết sữa cho bú Rễ đinh lăng có vị ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng huyết mạch, bồi bổ khí huyết Lá đinh lăng có vị nhạt, đắng có tác dụng bổ ngũ tạng Trong dân gian, đinh lăng thường dùng để trị ho máu, chữa tắc tai sữa, làm mát huyết, lợi tiểu, chữa mẫn ngứa, kiết lỵ, ho suyễn,… Lá đinh lăng dùng nấu canh với thịt, cá để bồi bổ cho sản phụ, người già người ốm dậy Thân cành dùng chữa phong thấp, đau lưng [ CITATION GST04 \l 1033 ] 2[ CITATION Ngu01 \l 1033 ]6 2.2.2 Theo y học đại Năm 1961, khoa dược lí, dược liệu giải phẫu bệnh lý Viện y học quân Việt Nam nghiên cứu tác dụng đinh lăng làm tăng sức dẻo dai thể số tác dụng khác: [ CITATION GST04 \l 1033 ]2 Nước sắc rễ đinh lăng có tác dụng làm tăng sức dẻo dai thể thí nghiệm cấp tính tương tự nhân sâm Tieu luan Với liều 0,1 mL cao lỏng đinh lăng cho 20g thể sống làm giảm hoạt động chuột nhắt trắng Đinh lăng tác dụng trực tiếp lên tim ếch, cô lập (theo phương pháp Straub) với liều định làm giảm trương lực tim, làm tim co bóp yếu thưa, tiến tới tim ngừng đập Dung dịch nước 0,2 - 1% rễ đinh lăng gây co mạch tai thỏ cô lập theo phương pháp Kravkov Với liều 0,5 mL dung dịch cao đinh lăng 100 - 200% kg thể trọng tiêm tĩnh mạch vành tai tăng cường hô hấp biên độ tần số: Huyết áp thời hạ xuống Trên tử cung chỗ, với liều mL dung dịch cao đinh lăng 100% cho kg thể trọng tiêm tĩnh mạch vành tai làm tăng co bóp tử cung nhẹ Đinh lăng có tác dụng tăng tiết niệu gấp lần so với bình thường với liều uống mL dung dịch đinh lăng 100% cho 100g thể trọng (Thí nghiệm chuột bạch Trung Quốc) Liều độc: đinh lăng độc, so với nhân sâm độc Liều độc tiêm phúc mạc DL50 đinh lăng 32,9 g/kg DL50 nhân sâm 16,5 g/kg, Ngũ gia bì Liên Xô cũ (Eleutherococcus) 14,5 g/kg Cho uống với liều 50 g/kg thể trọng chuột sống bình thường Độc tính trường diễn thấy xung huyết gan, tim, phổi, dày, ruột, biến loạn dinh dưỡng tim, gan, thận Trước chết có tượng ỉa lỏng, xù lông, mệt mỏi, ăn, sụt cân Làm tăng sức đề kháng chuột tác hại xạ siêu cao tần thấy có tác dụng kéo dài thời gian sống chuột so với số thuốc ngũ gia bì, đương qui, ba kích Tác dụng tính chất bổ chung cịn chế điều nhiệt đinh lăng Ngô Ứng Long Xavaev (Liên Xơ cũ) nhận thấy đinh lăng có tác dụng tốt nhà du hành vũ trụ luyện tập tư tĩnh, đầu dốc ngược Thực nghiệm người, viên bột rễ đinh lăng làm tăng khả chịu đựng đội, vận động viên thể dục, thể thao nghiệm pháp gắng sức luyện tập Bởi vậy, nhà nghiên cứu Nga gọi chế phẩm "Thuốc sinh thích nghi" (Adaptogen), nước ta Liên Xơ cũ sử dụng chương trình vũ trụ Itercosmos.[ CITATION NỨL86 \l 1033 ]12 Tieu luan 2.2.3 Một số thuốc y học cổ truyền Bài thuốc y học cổ truyền như:[ CITATION GST04 \l 1033 ]2[ CITATION htt \l 1033 ]13 Theo kinh nghiệm dân gian, đinh lăng dùng chống bệnh co giật cho trẻ em, lấy non già phơi khơ đem lót vào gối trải giường cho trẻ nằm Lá non đinh lăng dùng làm rau ăn sống, làm gỏi cá vị thuốc bổ tốt cho thể Chữa mệt mỏi: Rễ đinh lăng phơi khô, thái mỏng 0,5g thêm 100 mL nước, đun sôi 15 phút, chia 2-3 lần uống ngày Bồi bổ cho sản phụ: Phụ nữ sau sinh, người ốm dậy nên dùng đinh lăng nấu canh với thịt, cá để bồi bổ có tác dụng gần giống nhân sâm Thực thuốc bạn dùng khoảng 200g đinh lăng rửa sạch, canh thịt nấu sôi cho đinh lăng đun vừa chín tới, ăn nóng, giúp thể sảng khối, đẩy độc tố ngồi Thơng tia sữa, căng vú sữa: Phụ nữ  nuôi tự nhiên sữa có thể  lấy rễ đinh lăng 40g, gừng tươi lát, đổ 500mL nước sắc 250 mL Chia làm lần uống ngày, uống thuốc cịn nóng Bồi bổ thể, ngừa dị ứng: Lá đinh lăng tươi từ 150 – 200g, nấu sôi khoảng 200mL nước Cho tất cả lá đinh lăng vào nồi, đậy nắp lại, sau vài phút, mở nắp đảo qua đảo lại vài lần Sau – phút chắt để uống nước đầu tiên, đổ tiếp thêm khoảng 200mL nước vào để nấu sôi lại nước thứ hai Cách dùng tươi thuận tiện khơng phải dự trữ, khơng tốn thời gian nấu lâu, lượng nước ít, người bệnh dễ uống đảm bảo lượng hoạt chất cần thiết Chữa ho lâu ngày: Rễ đinh lăng, bách bộ, đậu săn, rễ dâu, nghệ vàng, rau tần dày lá, tất gram, củ xương bồ gram; gừng khô gram, đổ 600 mL sắc 250 mL Chia làm lần uống ngày, uống lúc thuốc cịn nóng Chữa sưng đau khớp, vết thương: Lấy 40gram tươi giã nhuyễn, đắp vết thương hay chỗ sưng đau Phòng co giật trẻ: Lấy đinh lăng non, già phơi khơ lót vào gối hay trải xuống giường cho trẻ nằm Chữa đau lưng mỏi gối (chữa tê thấp): Dùng thân cành đinh lăng 20 - 30gr, sắc lấy nước chia lần uống ngày Có thể phối hợp rễ xấu hổ, cúc tần cam thảo dây Chữa thiếu máu: Rễ đinh lăng, hà thủ ơ, thục địa, hồng tinh, vị 100g, tam thất 20g, tán bột, sắc uống ngày 100g bột hỗn hợp Tieu luan Lợi sữa: đinh lăng tươi 50 – 100g, bong bóng lợn cái, băm nhỏ, trộn với gạo nếp, nấu cháo ăn Hoặc rễ đinh lăng tươi 30 – 40g, thêm 500 mL nước, sắc cịn 250 mL, uống nóng, ngày uống 1-2 lần, uống 2-3 ngày Lưu ý: Do thành phần Saponin có nhiều rễ đinh lăng, chất có tính phá huyết làm vỡ hồng cầu, dùng cần thiết phải dùng liều cách Không dùng rễ đinh lăng với liều cao bị say thuốc xuất cảm giác mệt mỏi, nôn mửa, tiêu chảy Đặc biệt, sử dụng rễ đinh lăng phải dùng có từ – tuổi trở lên.[ CITATION htt1 \l 1033 ]14 2.2.4 Tình hình nghiên cứu đinh lăng nước Cây đinh lăng chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học q nên nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu lĩnh vực y dược, thực phẩm mỹ phẩm 2.2.4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Bảng Các cơng trình nghiên cứu đinh lăng giới STT Năm Tác giả nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu 1992 Lutomski cộng Tách chiết từ rễ đinh lăng hợp chất thuộc loại hợp chất polyacetylen [ CITATION JLu92 \l 1033 ]15 Chaboud cộng Chiết xuất từ đinh lăng acid 3-O-β-Dgalactopyranosyl-(1→2)-β-Dglucopyranosyloleanolic, loại saponin triterpenoid [ CITATION Cha95 \l 1033 ]16 1995 1996 Chaboud cộng A A và Trích ly từ đinh lăng acid 3-O-α-Lrhamnopyranosyl-(1→4)-β-Dglucopyranosyl-28-O-β-Dglucopyranosyloleanolic,một saponin triterpenoid [ CITATION ACh96 \l 1033 ]17 Tieu luan 2014 2015 2016 GA Koffuor cộng GA Koffuor cộng GA Koffuor cộng và Đánh giá hoạt tính chống viêm tính an toàn chiết xuất Polyscias fruticosa (L.) Harms điều trị bệnh hen suyễn [ CITATION Geo14 \l 1033 ]18 Đánh giá khả ức chế niêm mạc, chống ho tính an tồn Polyscias fruticosa (L.) Harms (Araliaceae) điều trị hen suyễn Đặc tính chống hen chế độ hoạt động có chiết xuất ethanol Polyscias fruticosa.[ CITATION GAK15 \l 1033 ]19 2.2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước Bảng Các cơng trình nghiên cứu đinh lăng Việt Nam STT Năm Tác giả Cơng trình nghiên cứu 1990 Nguyễn Thới Nhâm cộng Công bố thành phần rễ đinh lăng [ CITATION Ngu90 \l 1033 ]4 1991 Võ Xuân Minh cộng Khảo sát hàm lượng saponin toàn phần phận Đinh lăng với kết quả: Rễ (0,49%), vỏ rễ (1,00%), lõi rễ (0,11%) (0,38%) [ CITATION VõX91 \l 1033 ]20 1992 Nguyễn Thị Nguyệt cộng Trích ly acid oleanolic [ CITATION JLu92 \l 1033 ]15 2001 Nguyễn Thị Thu Hương cộng Thử nghiệm tác dụng chống trầm cảm stress Polyscias fruticosa [ CITATION Ngu01 \l 1033 ]6 2.3 Hợp chất saponin triterpenoid 2.3.1 Tổng quan saponins Saponin gọi saponosid, nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi thực vật, tìm thấy rau nhất, đậu loại thảo mộc Saponin có Tieu luan số động vật hải sâm, cá sao,….[ CITATION APr96 \l 1033 ]21 Saponin hợp chất glycoside tự nhiên có cấu tạo gồm phần Aglycol (còn gọi genin/sapogenin) phần đường Phần aglycol (sapogenin) Sapogenin có cấu trúc triterpen với khung 30 carbon steroid với 27 carbon dẫn xuất từ khung cholestan Trên khung sapogenin, sapogenin khác mức độ oxy hóa khung hay vị trí, số lượng nhóm (thường nhóm hydroxyl -OH, đơi gặp nhóm oxo hay sulfat) Nhóm -OH tự hay glycosid hóa với đường (hoặc acyl hóa với acid hữu cơ) Số lượng vị trí khung khơng nhiều, vị trí C-3 sapogenin gần ln có nhóm -OH Nhóm -OH đa số trường hợp có định hướng β Đây vị trí gắn với phần đường đa số saponin Với số lượng không nhiều sapogenin, đa dạng saponin chủ yếu thành phần, số lượng vị trí đường phân tử Ngồi ra, cịn gặp dây nối đơi khung Tieu luan ... tài: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI KHẢ NĂNG KHÁNG ENZYME α- AMYLASE VÀ KHÁNG OXY HĨA CỦA DỊCH TRÍCH SAPONIN TRITERPENOID TỪ LÁ ĐINH LĂNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN KL06DH.036: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI KHẢ NĂNG KHÁNG... Khảo sát thay đổi khả kháng oxy hóa dịch trích saponin triterpenoid từ đinh lăng trình bảo quản (2) Khảo sát thay đổi khả kháng enzyme α- amylase dịch trích saponin triterpenoid từ đinh lăng trình. .. tài Khảo sát thay đổi khả kháng oxy hóa dịch trích saponin triterpenoid từ đinh lăng trình bảo quản Khảo sát thay đổi khả kháng enzyme α- amylase dịch trích saponin triterpenoid từ đinh lăng trình

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan