1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ của trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ của trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng đề cập đến nội hàm phát triển CTĐT ở trường đại học, đánh giá thực trạng phát triển CTĐT và đề xuất một số biện pháp phát triển CTĐT cử nhân ngoại ngữ (CNNN) ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng (ĐHNN – ĐHĐN) hiện nay.

Lê Minh Hiệp 10 PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGOẠI NGỮ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DEVELOPING CURRICULUM OF BACHELOR IN FOREIGN LANGUAGES AT UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGE STUDIES, THE UNIVERSITY OF DANANG Lê Minh Hiệp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; lmhiep@ufl.udn.vn Tóm tắt - Chương trình đào tạo (CTĐT) xương sống tồn q trình đào tạo trường đại học yếu tố có ý nghĩa định chất lượng đào tạo nhà trường Một nhiệm vụ quan trọng trường đại học nói chung trường đại học ngoại ngữ nói riêng tập trung phát triển CTĐT theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, phù hợp với thực tiễn, điều kiện cụ thể quốc gia, đảm bảo tính cập nhật, đại, tiếp cận chuẩn chất lượng khu vực giới Bài viết đề cập đến nội hàm phát triển CTĐT trường đại học, đánh giá thực trạng phát triển CTĐT đề xuất số biện pháp phát triển CTĐT cử nhân ngoại ngữ (CNNN) Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng (ĐHNN – ĐHĐN) Abstract - The curriculum (EMT) is the “backbone” of the whole of training process at universities and is also a significant factor that determines the quality of university education One of the important tasks of the university in general and universities of foreign languages in particular is to focus on developing the curriculums towards standardization and modernization which are suitable with practical, specific conditions of each country to ensure the updateness and modernness as well as approach quality standards of the region and the world The article refers to developing the curriculums in universities, assessing them and proposes the measures to develop the curriculums of BA in foreign languages at University of Foreign Language Studies, The University of Danang today Từ khóa - chương trình đào tạo; phát triển chương trình đào tạo; quy trình; khung tham chiếu ngoại ngữ chung châu Âu; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Key words - curriculum; developing curriculums; process; common European framework of reference for languages; University of Foreign Languages Studies, The University of Danang Đặt vấn đề Trong thời đại hay quốc gia nào, chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục đại học nói riêng ln vấn đề quan tâm hàng đầu tồn xã hội tầm quan trọng nghiệp phát triển đất nước Hơn hết, chất lượng giáo dục đại học trở thành vấn đề sống còn, định thành bại quốc gia điều kiện hội nhập với kinh tế giới Yếu tố định chất lượng giáo dục đại học chương trình đào tạo Tuy nhiên, thời gian qua, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục đào tạo Việt Nam tồn tại, “… Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình cịn nặng lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học;…” [1] Do vậy, CTĐT sở giáo dục – đào tạo cần điều chỉnh, cải tiến phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khu vực giới Trong môi trường hội nhập nay, vai trò ngoại ngữ trở nên quan trọng cần thiết Học tốt ngoại ngữ đồng nghĩa với việc thân sinh viên (SV) trang bị cho lợi cạnh tranh to lớn Sử dụng thành thạo ngoại ngữ u cầu có tính bắt buộc SV Việt Nam Vì vậy, chất lượng đào tạo ngoại ngữ trường đại học nói chung trường đại học ngoại ngữ nói riêng ln nhận quan tâm người học toàn xã hội Để đảm bảo chất lượng CTĐT nhà trường, đòi hỏi trường đại học ngoại ngữ, có Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng cần tập trung phát triển CTĐT cử nhân ngoại ngữ nhà trường Phát triển chƣơng trình đào tạo trƣờng đại học Wentling (1993) cho rằng: “Chương trình đào tạo thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (đó khóa học kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bản thiết kế tổng thể cho biết tồn nội dung cần đào tạo, rõ trơng đợi người học sau khóa học, phác họa qui trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, cho biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập, tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ” [8] Theo tác giả Nguyễn Đức Chính, “Chương trình đào tạo kế hoạch tổng thể, hệ thống toàn hoạt động giáo dục nhà trường Nó bao gồm mục đích giáo dục, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giáo dục (với độ rộng độ sâu tương ứng với chuẩn đầu ra), phương thức giáo dục hình thức tổ chức giáo dục (với phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp), phương thức đánh giá kết giáo dục (trong so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu chương trình) [3] Như vậy, chương trình đào tạo đại học hiểu toàn học phần hoạt động nhà trường xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với chun ngành lựa chọn Chương trình đào tạo khơng thể lực chun mơn tích lũy được, mà phải đồng thời đảm bảo nhân tố chất lượng nguồn nhân lực, là: Trình độ văn hóa, học vấn; tri thức; thể lực; lực chuyên môn, nghề nghiệp; hiểu biết xã hội, lối sống; khả thích ứng, phát triển Về cấu trúc chương trình đào tạo, Tyler (1949) cho chương trình đào tạo phải bao gồm thành tố nó, là: 1) mục tiêu đào tạo; 2) nội dung đào tạo; 3) phương pháp qui trình đào tạo 4) cách đánh giá kết đào tạo [7] ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 11 Mục đích, mục tiêu Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học Kinh nghiệm học tập Nội dung chương trình Đánh giá kết đào tạo Các thành tố chương trình đào tạo Ở trường đại học, chương trình đào tạo khơng phải bất biến mà điều chỉnh, cải tiến để phù hợp với nhu cầu người học, xã hội thị trường lao động, nghĩa CTĐT thực thể thiết kế lần dùng mãi mà phát triển, bổ sung, hoàn thiện, tùy theo thay đổi trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu khoa học – kĩ thuật công nghệ, theo yêu cầu thị trường sử dụng lao động Do vậy, nhiệm vụ quan trọng trường ĐH tập trung phát triển chương trình đào tạo nhà trường Phát triển chương trình đào tạo q trình liên tục nhằm hồn thiện khơng ngừng CTĐT cho tương thích với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, đời sống xã hội nói chung Phát triển chương trình đào tạo xem q trình hịa quyện vào trình đào tạo, bao gồm bước: 1) Phân tích tình hình; 2) Xác định mục đích chung mục tiêu; 3) Thiết kế; 4) Thực thi; 5) Đánh giá Xác định mục tiêu Thiết kế CTĐT Phân tích tình hình Đánh giá CTĐT Thực thi CTĐT Quy trình phát triển chương trình đào tạo Quy trình phát triển CTĐT bao gồm bước liên tục tạo thành chu trình khép kín, khâu ảnh hưởng trực tiếp đến khâu kia, tách rời khâu riêng rẽ không xem xét đến tác động hữu khâu khác Khi bắt đầu thiết kế CTĐT cho khố học, nhóm thiết kế thường phải đánh giá CTĐT hành (khâu đánh giá CTĐT), sau kết hợp với việc phân tích tình hình cụ thể điều kiện dạy học trường, nhu cầu đào tạo người học xã hội, (khâu phân tích tình hình) để đưa mục tiêu đào tạo khóa học Tiếp đến, sở mục tiêu đào tạo xác định nội dung đào tạo, lựa chọn phương pháp giảng dạy, phương tiện hỗ trợ giảng dạy, phương pháp kiểm tra, thi thích hợp để đánh giá kết học tập Tiếp đến cần tiến hành thử nghiệm CTĐT qui mơ nhỏ xem có thực đạt u cầu hay cần phải điều chỉnh thêm.Tồn cơng đoạn xem giai đoạn thiết kế CTĐT Kết giai đoạn thiết kế CTĐT CTĐT cụ thể, theo cho biết mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, điều kiện phương tiện hỗ trợ đào tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập việc phân phối thời gian đào tạo Sau CTĐT thiết kế thực thi, áp dụng CTĐT, tiếp đến khâu đánh giá.Tuy nhiên, việc đánh giá CTĐT chờ đến giai đoạn cuối mà cần thực khâu Chẳng hạn, thực thi CTĐT tự bộc lộ nhược điểm, hay qua ý kiến đóng góp người học, giảng viên (GV) phải hồn thiện CTĐT Sau khóa đào tạo kết thúc (thực thi xong chu kỳ đào tạo) việc đánh giá tổng kết chu kỳ phải thực Người dạy, nhóm thiết kế quản lý CTĐT phải tự đánh giá CTĐT khâu qua buổi học, năm, khóa học để kết hợp với khâu phân tích tình hình, điều kiện hoàn thiện điều chỉnh mục tiêu đào tạo Dựa mục tiêu đào tạo mới, tình hình tiến hành thiết kế lại hồn chỉnh CTĐT Như CTĐT liên tục hoàn thiện phát triển khơng ngừng với q trình đào tạo Lê Minh Hiệp 12 Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ Trƣờng ĐHNN – ĐHĐN Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng thành lập theo Quyết định số 709/QĐ-TTg Chính phủ ngày 26 tháng năm 2002 với sứ mạng “đào tạo, nâng cao tri thức ngơn ngữ, văn hóa nhân loại nhằm phục vụ nghiệp xây dựng, phát triển đất nước hội nhập quốc tế” mục tiêu nhà trường “Xây dựng Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng xứng tầm sở giáo dục đại học nòng cốt nước, hướng tới đẳng cấp khu vực quốc tế” Trường ĐHNN – ĐHĐN tiền thân Cơ sở Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Đà Nẵng thành lập từ năm 1985, đến năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Quyết định thành lập Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Đà Nẵng, tiếp tục đào tạo ngành cử nhân ngoại ngữ với chuyên ngành: Cử nhân Sư phạm tiếng Anh; Cử nhân tiếng Anh; Cử nhân Sư phạm tiếng Pháp; Cử nhân tiếng Pháp; Cử nhân Sư phạm tiếng Nga; Cử nhân tiếng Nga; Cử nhân Sư phạm tiếng Trung; Cử nhân tiếng Trung Nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngoại ngữ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung – Tây Nguyên nước, Trường ĐHNN – ĐHĐN xây dựng phát triển CTĐT cử nhân ngoại ngữ nhà trường Đến nay, nhà trường thực đào tạo 20 chuyên ngành ngoại ngữ Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, CTĐT sở giáo dục đại học phải công bố công khai trang thông tin điện tử nhà trường Các CTĐT cử nhân ngoại ngữ Trường ĐHNN – ĐHĐN công khai trang thông tin điện tử địa chỉ: http://ufl.udn.vn/bacongkhai/ Hiện nay, Trường ĐHNN – ĐHĐN có 20 CTĐT, bao gồm 02 khối, Cử nhân Sư phạm (Cử nhân Sư phạm tiếng Anh, Cử nhân Sư phạm tiếng Anh tiểu học, Cử nhân Sư phạm tiếng Pháp, Cử nhân Sư phạm tiếng Trung, Cử nhân Sư phạm tiếng Nga) Cử nhân Ngôn ngữ (Cử nhân tiếng Anh Biên – Phiên dịch, Cử nhân tiếng Anh Du lịch, Cử nhân tiếng Anh Thương mại, Cử nhân tiếng Nga, Cử nhân tiếng Nga Du lịch, Cử nhân tiếng Pháp, Cử nhân tiếng Pháp Du lịch, Cử nhân tiếng Trung, Cử nhân tiếng Trung Thương mại, Cử nhân tiếng Trung du lịch, Cử nhân tiếng Hàn, Cử nhân tiếng Nhật, Cử nhân tiếng Thái Lan, Cử nhân Quốc tế học, Cử nhân Đông phương học, Tiếng Việt Văn hóa Việt Nam) Trường ĐHNN – ĐHĐN ban hành CTĐT thực trường, với khối lượng chương trình khơng 120 tín khóa học đại học năm Mỗi CTĐT thể rõ: mục tiêu đào tạo; thời gian đào tạo; khối lượng kiến thức toàn khóa (trong đó, Giáo dục thể chất có tín Giáo dục quốc phịng có tín chỉ, tính riêng); đối tượng tuyển sinh; qui trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp; thang điểm; nội dung chương trình (bao gồm: kiến thức giáo dục đại cương; kiến thức giáo dục chuyên nghiệp; kiến thức ngành chính; thực tập tốt nghiệp làm khoá luận tốt nghiệp); kế hoạch đào tạo Tuy nhiên, đa phần CTĐT Trường ĐHNN – ĐHĐN chưa thể chuẩn đầu ngành đào tạo (chuẩn đầu thể riêng biệt); chưa thể phương thức đánh giá (chỉ nêu thang điểm đánh giá) nhằm đạt chuẩn đầu tun bố; có mơn tự chọn CTĐT (đa phần CTĐT chưa thể học phần tự chọn để SV chọn lựa trình học tập) Nhằm phân tích, đánh giá thực trạng chương trình đào tạo ngoại ngữ Trường ĐHNN – ĐHĐN, khảo sát ý kiến 45 giảng viên 320 sinh viên (từ năm thứ đến năm thứ 4) nhà trường với mức đánh giá (Rất tốt; Tốt; Khá; Trung bình; Yếu) Kết khảo sát thể Bảng Bả g Kết đánh giá thực trạng CTĐT CNNN Trường ĐHNN - ĐHĐN Nội dung đánh giá chương trình đào tạo Phản ánh tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu đào tạo Nhà trường Cung cấp cho SV kỹ đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ trình độ đào tạo Có tỷ lệ phân bố hợp lý lý thuyết thực hành Có tính mềm dẻo, cho phép SV lựa chọn phù hợp với nguyện vọng lực thân Quan tâm đến đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Kết (Điểm TBC) GV SV 4,72 4,64 4,66 4,57 4,51 4,43 4,21 4,08 4,35 3,90 Kết khảo sát Bảng thể hiện: - CTĐT phản ánh tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu đào tạo nhà trường; cung cấp cho SV kỹ đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng; tỷ lệ phân bố lý thuyết thực hành hợp lý - Tuy nhiên, tính mềm dẻo CTĐT chưa cao, chưa có nhiều lựa chọn cho SV, đặc biệt chưa có nhiều học phần tự chọn để SV lựa chọn phù hợp với nguyện vọng lực thân Nhiều CTĐT khơng có học phần tự chọn Báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Trường ĐHNN – ĐHĐN nêu rõ điểm mạnh, tồn CTĐT nhà trường, “Chương trình đào tạo Trường ĐHNN - ĐHĐN xây dựng phù hợp với sứ mạng, mục tiêu giáo dục chức năng, nhiệm vụ nhà trường, đồng thời gắn với nhu cầu học tập người học, nhu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động CTĐT ngành thiết kế cách có hệ thống, có cấu trúc hợp lý có mục tiêu rõ ràng, cụ thể Đặc biệt, có tham khảo CTĐT tương tự trường đại học khác” Tuy nhiên, “chưa cập nhật đầy đủ đề cương chi tiết tất môn học lên trang thông tin điện tử trường” Thực trạng phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ Trường ĐHNN – ĐHĐN chúng tơi tìm hiểu qua ý kiến khảo sát 20 CBQL, 45 giảng viên nhà trường với kết thể Bảng Bả g Kết đánh giá thực trạng phát triển CTĐT CNNN Trường ĐHNN - ĐHĐN Kết Nội dung đánh giá phát triển chương trình đào tạo (Điểm TBC) CBQL GV Có tham gia nhà khoa học chuyên môn, GV, 4,46 4,22 CBQL, đại diện tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động người tốt nghiệp Có tham khảo CTĐT trường đại học 4,68 4,54 có uy tín nước giới Đáp ứng chuẩn theo khung tham chiếu lực 4,31 4,02 ngoại ngữ chung châu Âu ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 Được định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa sở ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, tổ chức giáo dục tổ chức khác Được thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với trình độ đào tạo chương trình đào tạo khác Được định kỳ đánh giá thực cải tiến chất lượng dựa kết đánh giá 4,26 3,95 4,78 4,67 4,12 3,88 Kết khảo sát Bảng thể hiện: - Trong trình phát triển CTĐT, CTĐT cử nhân ngoại ngữ Trường ĐHNN – ĐHĐN thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với trình độ đào tạo chương trình đào tạo khác; có tham khảo CTĐT trường đại học có uy tín nước giới; thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với trình độ đào tạo CTĐT khác; có tham gia nhà khoa học, GV, CBQL, đại diện tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động người tốt nghiệp - Tuy nhiên, CTĐT chưa định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa vào ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, tổ chức giáo dục tổ chức khác; chưa định kỳ đánh giá thực cải tiến chất lượng dựa kết đánh giá; chưa đáp ứng chuẩn theo khung tham chiếu lực ngoại ngữ chung châu Âu Báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Trường ĐHNN – ĐHĐN nêu: Nhà trường “chưa lấy ý kiến tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nhà tuyển dụng để xây dựng, cập nhật, đổi CTĐT”; “Nhà trường chưa có văn quy định riêng cho việc xây dựng CTĐT chưa công khai đầy đủ trang thông tin điện tử”; “Việc lấy ý kiến từ nhà tuyển dụng, ý kiến khảo sát sinh viên tốt nghiệp chưa tổ chức có hiệu mong muốn nhà trường” Trên trang thông tin điện tử Trường ĐHNN – ĐHĐN công khai chuẩn đầu nhà trường (được ban hành vào tháng 10 năm 2014), bao gồm: yêu cầu thái độ học tập người học; mục tiêu kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ đạt được; vị trí cơng việc đảm nhận sau tốt nghiệp Tuy mục tiêu kiến thức CTĐT đề cập đến yêu cầu theo khung lực chung châu Âu, song CTĐT giai đoạn điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp với chuẩn đầu ngành đào tạo Kết khảo sát ý kiến CBQL, GV báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Trường ĐHNN – ĐHĐN thể nhà trường quan tâm thực phát triển CTĐT cử nhân ngoại ngữ, nhiên chưa xây dựng ban hành quy định quy trình phát triển CTĐT Việc lấy ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, tổ chức giáo dục tổ chức khác CTĐT chưa thực có hiệu quả, nên chưa có sở để tiến hành điều chỉnh, cải tiến CTĐT Ngoài ra, CTĐT chưa điều chỉnh đáp ứng chuẩn theo khung tham chiếu lực ngoại ngữ chung châu Âu theo định hướng mục tiêu nhà trường Biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ Trƣờng ĐHNN – ĐHĐN 4.1 Xác đị mục tiêu, yêu cầu kết p át triể CTĐT cử â goại gữ - Xác định rõ mục tiêu phát triển CTĐT là: tuân thủ theo 13 quy định Bộ GD ĐT; phản ánh tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu đào tạo nhà trường; cung cấp cho SV kiến thức, kỹ đáp ứng yêu cầu trình độ đào tạo; đảm bảo tỷ lệ phân bố hợp lý lý thuyết thực hành; có nhiều học phần tự chọn; đảm bảo tính liên thơng với trình độ đào tạo chương trình đào tạo khác; có tham khảo CTĐT trường đại học có uy tín nước giới Cần có tham gia nhà khoa học chuyên môn, GV, CBQL, đại diện tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động người tốt nghiệp trình xây dựng thẩm định CTĐT - Xác định yêu cầu phát triển CTĐT định kỳ khảo sát ý kiến đánh giá GV, SV, cựu SV bên liên quan chất lượng CTĐT tiến hành bổ sung, điều chỉnh dựa sở ý kiến phản hồi từ GV, SV, cựu SV, nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp tổ chức giáo dục Ngoài ra, đảm bảo yêu cầu CTĐT CNNN đáp ứng chuẩn theo khung tham chiếu lực ngoại ngữ chung châu Âu - Xác định kết phát triển CTĐT CTĐT xây dựng phát triển theo quy trình chung phát triển CTĐT, đồng thời đáp ứng nội dung, yêu cầu phát triển CTĐT CNNN Trường ĐHNN – ĐHĐN 4.2 Xây dự g ba quy tr p át triể CTĐT cử â goại gữ - Thành lập Ban đạo Tổ thư ký phát triển CTĐT nhà trường Đảm bảo thành phần Ban đạo có đại diện Ban Giám hiệu, Phịng chức năng, Khoa chun mơn, thường trực Ban Chỉ đạo đồng thời kiêm nhiệm Tổ trưởng thư ký đại diện lãnh đạo Phòng Đào tạo - Dựa sở mục tiêu, yêu cầu kết phát triển CTĐT nhà trường xác định, tổ thư ký tiến hành xây dựng dự thảo quy trình phát triển CTĐT CNNN, mô tả cụ thể nội dung bước thực với biểu mẫu thống - Tiến hành lấy ý kiến góp ý CBQL, GV, SV đại diện cựu sinh viên, nhà tuyển dụng lao động quy trình phát triển CTĐT CNNN Nhà trường - Đảm bảo sản phẩm đầu quy trình đáp ứng mục tiêu, yêu cẩu phát triển CTĐT CNNN, đồng thời đáp ứng chuẩn chuẩn theo khung tham chiếu lực ngoại ngữ chung châu Âu - Ban hành văn quy trình phát triển CTĐT CNNN nhà trường thơng báo cơng khai để tồn thể GV, SV nhà trường biết Đồng thời thông báo quy trình phát triển CTĐT đến nhà tuyển dụng lao động có liên quan, để họ biết tham gia tích cực q trình phát triển CTĐT nhà trường 4.3 Kế oạc óa p át triể CTĐT cử â goại gữ - Xây dựng kế hoạch phát triển CTĐT CNNN đáp ứng mục tiêu, yêu cầu nhà trường với phân công nhiệm vụ cụ thể phận, nội dung cần thực hiện, tiến độ thực hiện, nguồn lực phục vụ, kết thực - Khảo sát chi tiết thực trạng CTĐT Trường ĐHNN – ĐHĐN tuân thủ quy trình phát triển CTĐT CNNN làm sở xây dựng kế hoạch phát triển CTĐT CNNN phù hợp, khả thi với điều kiện cụ thể Trường ĐHNN – ĐHĐN Lê Minh Hiệp 14 - Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn phát triển CTĐT CNNN Trường ĐHNN – ĐHĐN với lộ trình thực kết cụ thể - Kế hoạch dài hạn phát triển CTĐT CNNN Trường ĐHNN – ĐHĐN thể chiến lược phát triển nhà trường - Ban hành văn kế hoạch phát triển CTĐT CNNN nhà trường 4.4 Tổ c ức triệt mục tiêu, yêu cầu quy trình p át triể CTĐT cử â goại gữ - Tổ chức quán triệt mục tiêu, yêu cầu phát triển CTĐT CNNN nhà trường cho GV, SV thông qua buổi họp, hội nghị, hội thảo, sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt lớp,… để họ hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu phát triển CTĐT CNNN nhà trường - Tổ chức tập huấn cho GV, SV quy trình phát triển CTĐT CNNN nhà trường - Đa dạng hóa hình thức tun truyền, thông báo kế hoạch phát triển CTĐT CNNN quy trình phát triển CTĐT CNNN văn bản, niêm yết bảng thông báo, trang thông tin điện tử nhà trường,… - Niêm yết đầy đủ CTĐT ngành đào tạo quy trình phát triển CTĐT CNNN nhà trường Sổ tay Sinh viên, Sổ tay Sinh hoạt lớp Sổ tay Giáo viên chủ nhiệm - Xây dựng diễn đàn học tập trang thông tin điện tử nhà trường, có nội dung phát triển CTĐT 4.5 Tổ c ức t ực iệ quy tr p át triể CTĐT cử â goại gữ - Triển khai áp dụng đồng quy trình phát triển CTĐT CNNN khoa nhà trường - Thành lập Ban Chỉ đạo phát triển CTĐT CNNN cấp khoa nhóm chuyên trách phát triển CTĐT - Đảm bảo thực đầy đủ nội dung bước quy trình phát triển CTĐT CNNN nhà trường, tập trung tăng cường cơng tác phân tích nhu cầu, thiết kế môn học nội dung môn học, đảm bảo yêu cầu theo khung tham chiếu lực ngoại ngữ chung châu Âu, đảm bảo có tham gia đóng góp ý kiến GV, SV bên liên quan - Đảm bảo hoàn thành việc xây dựng đề cương mơn học, giáo trình tài liệu tham khảo, phương tiện phục vụ dạy học phù hợp với CTĐT xây dựng, điều chỉnh - Thực nghiêm túc việc nghiệm thu CTĐT xây dựng, điều chỉnh, cải tiến, lưu ý có tham gia đại diện doanh nghiệp sử dụng lao động thành phần Hội đồng nghiệm thu - Định kỳ năm thực lấy ý kiến phản hồi GV, SV bên liên quan CTĐT áp dụng hiệu CTĐT điều chỉnh so với CTĐT trước điều chỉnh - Xây dựng kế hoạch điều chỉnh, cải tiến CTĐT CNNN nhà trường dựa kết khảo sát ý kiến GV, SV bên liên quan - Định kỳ năm/lần tiến hành điều chỉnh, cải tiến CTĐT định kỳ năm bổ sung nội dung dạy học môn học dựa kết khảo sát 4.6 Đá giá cải tiế quy tr p át triể CTĐT cử â goại gữ - Tăng cường giám sát việc thực quy trình phát triển CTĐT CNNN xây dựng - Giao nhiệm vụ cho Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục phối hợp với Giáo vụ Khoa theo dõi việc thực thi quy trình phát triển CTĐT CNNN - Định kỳ năm thực lấy ý kiến phản hồi CBQL, GV, SV quy trình phát triển CTĐT CNNN nhà trường - Xử lý kết khảo sát làm sở lập kế hoạch điều chỉnh, cải tiến quy trình phát triển CTĐT CNNN - Thực điều chỉnh, cải tiến quy trình phát triển CTĐT CNNN theo kế hoạch lập - Nghiệm thu quy trình phát triển CTĐT CNNN cải tiến; cơng bố cơng khai tồn trường áp dụng phát triển CTĐT CNNN nhà trường Kết luận Nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo cử nhân ngoại ngữ nhà trường nay, đòi hỏi trường Đại học Ngoại ngữ nói chung Trường ĐHNN – ĐHĐN nói riêng cần đảm bảo chất lượng tất thành tố trình đào tạo, chất lượng CTĐT có ý nghĩa quan trọng cần thiết, CTĐT kế hoạch tổng thể, hệ thống toàn hoạt động đào tạo nhà trường Muốn vậy, nhà trường cần áp dụng đồng biện pháp tác động đến trình phát triển CTĐT CNNN nhằm thực mục tiêu “đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng ĐH có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hóa; ” [2], góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập phục vụ thiết thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Chính phủ (2008), Quyết định việc Phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020", Hà Nội [3] Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Vũ Lan Hương (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến, Đặng Xuân Hải (2004), Một số vấn đề giáo dục học đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [5] Peter F Oliva (2006), Xây dựng chương trình học, Nguyễn Kim Dung dịch, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh [6] Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng (2014), Báo cáo Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học [7] Tyler Ralph W.(© 1949, 1969, 2013), Basic Principles of Curriculum and Instruction, Chicago: University of Chicago Press [8] Wentling Tim L (1993), Planning for Effective Training: Guide to Curriculum Development, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Stylus Public (BBT nhận bài: 03/08/2015, phản biện xong: 21/09/2015) ... thiện phát triển khơng ngừng với q trình đào tạo Lê Minh Hiệp 12 Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ Trƣờng ĐHNN – ĐHĐN Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng thành... lập Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Đà Nẵng, tiếp tục đào tạo ngành cử nhân ngoại ngữ với chuyên ngành: Cử nhân Sư phạm tiếng Anh; Cử nhân tiếng Anh; Cử nhân Sư phạm tiếng Pháp; Cử nhân. .. quan trọng trường ĐH tập trung phát triển chương trình đào tạo nhà trường Phát triển chương trình đào tạo trình liên tục nhằm hồn thiện khơng ngừng CTĐT cho tương thích với trình độ phát triển kinh

Ngày đăng: 08/12/2022, 07:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w