1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh bắc ninh

114 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Cấp Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước Tại Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Nga
Người hướng dẫn TS. Lê Toàn Thắng
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,28 MB

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả

  • LỜI CẢM ƠN

  • Nguyễn Thị Nga

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.

  • 2.

  • 3. Mục ứu

  • 4. Đối tƣợứu

  • 5. ứu

  • 6. ận và thực tiễ

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chƣơng 1

  • 1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh

    • 1.1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò Ngân sách nhà nước

    • 1.1.4 Hệ thống Ngân sách Nhà nước

  • Sơ đồ hệ thống ngân sách nhà nƣớc

  • 1.2. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh

    • 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

    • 1.2.2. Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

    • 1.2.3. Mục tiêu, nguyên tắc và các yếu tố ảnh hưởng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

    • Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

    • Các yếu tố ảnh hưởng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

  • 1.3. Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh của một số địa phƣơng

    • 1.3.1. Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Hải Dương

    • 1.3.2. Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Hưng Yên

    • 1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Bắc Ninh

  • TÓM TẮT CHƢƠNG 1

  • Chƣơng 2

  • 2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh bắc ninh

    • 2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên

    • 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Ninh

    • Thu Ngân sách nhà nước tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 – 2016

  • Biểu đồ 2.1: Tình hình thu - chi NSĐP giai đoạn 2012 - 2016

    • Thu NSĐP

    • Chi NSĐP

  • 2.2. Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh bắc ninh giai đoạn 2012-2016

    • 2.2.1. Phân cấp nguồn thu - nhiệm vụ chi tại tỉnh 2012 - 2016

    • Nội dung phân cấp về nguồn thu trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

  • BẢNG 2.1: KẾT QUẢ THU NGÂN SÁCH TẠI TỈNH BẮC NINH 2012 - 2016

  • Biểu đồ 2.2: Phân cấp thu ngân sách tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2016

  • Thu ngân sách cấp tỉnh

  • Thu ngân sách huyện, xã:

  • Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn 2012 - 2016

  • Bảng 2.3: Tình hình chi ngân sách tỉnh Bắc Ninh 2012 – 2016

    • Chi ngân sách cấp tỉnh:

    • Chi ngân sách cấp huyện

    • Chi ngân sách cấp xã

    • 2.2.2. Phân cấp quản lý quy trình ngân sách nhà nước

    • Phân cấp quản lý thực hiện quy trình NSĐP

    • Sơ đồ: Quy trình giao và phân bổ NSĐP

    • Phân cấp trong quyết toán NSĐP

    • 2.2.3. Phân cấp trong giám sát, thanh tra và kiểm toán ngân sách nhà nước

  • 2.3. Đánh giá chung thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012- 2016

    • 2.3.1. Những thành tựu đạt được

    • 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại

    • Hai là, quyền tự chủ trong quyết định các khoản thu ngân sách của địa phương còn hạn chế

    • Ba là, phân định nhiệm vụ chi còn chưa rõ ràng

    • Bốn là, phân cấp quản lý trong quy trình NSNN còn hạn chế

    • Sáu là, phân cấp trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nhà nước còn hạn chế

    • Bảy là, năng lực quản lý tài chính còn nhiều hạn chế

    • 2.3.3. Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan

    • Nguyên nhân chủ quan

  • TÓM TẮT CHƢƠNG 2

  • Chƣơng 3

  • PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH BẮC NINH

  • 3.1 Định hƣớng tăng cƣờng phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc cho chính quyền địa phƣơng

    • 3.1.1 Xây dựng một hệ thống phân cấp ngân sách đầy đủ

    • 3.1.2 Trao cho địa phương quyền tự chủ cao hơn trong quyết định và quản lý nguồn thu

    • 3.1.3 Mở rộng quyền tự chủ của địa phương trong quyết định chi tiêu.

    • 3.1.4 Đổi mới quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách.

    • 3.1.5. Trao quyền nhiều hơn cho các cấp chính quyền bên dưới

    • 3.1.6 Tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình về tài chính

  • 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Bắc Ninh

    • 3.2.1. Giải pháp chung đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

    • 3.2.2. Giải pháp cụ thể đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Bắc Ninh

    • 3.2.3 Nhóm giải pháp khác có liên quan đến điều kiện thực hiện các giải pháp

  • 3.3. Một số kiến nghị

    • 3.3.1. Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của ngân sách trung ương và ngân sách địa phương

    • 3.3.2 Đối với chính quyền địa phương

    • Về phân cấp nguồn thu:

    • Về phân cầp nhiệm vụ chi

    • Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách các cấp

  • TÓM TẮT CHƢƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 2: Bảng phân định nhiệm vụ chi của các cấp NS thời kỳ 2011-2017

  • Phụ lục 3: Tổng hợp Dự toán – Quyết toán tại Tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2016

Nội dung

Tổngquanvềngânsáchnhànướccấptỉnh

Kháiniệm,bảnchất,vaitròNgânsáchnhànước

Trong hệ thống tài chính, NSNN là khâu tài chính tập trung giữ vị trí chủđạo.N S N N l à m ộ t p h ạ m t r ù k i n h t ế - l ị c h s ử g ắ n l i ề n v ớ i s ự r a đ ờ i c ủ a n h à nước, gắn liền với kinh tế hàng hoá - tiền tệ Để đảm bảo thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình, Nhà nước dùng quyền lực chính trị đặt ra những khoản thu,chicủaNSNN.ĐiềunàychothấychínhsựtồntạicủaNhànướccùngvớivaitrò của Nhà nước đối với đời sống kinh tế xã hội là những yếu tố cơ bản quyếtđịnh sựtồntại vàtínhchấthoạtđộngNSNNcủa mỗimộtquốcgia.

Khoản 14, điều 4 Luật NSNN năm 2015: “NSNN là toàn bộ các khoản thu,chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhấtđịnh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện chứcnăng,nhiệmvụcủaNhànước”.

Với khái niệm trên, khi nói đến NSNN thường đề cập tới 3 đặc tính cơbản:Đượccơquannhànướccóthẩmquyềnquyếtđịnh;Phảnảnhcáckhoảnthuvàcáckhoản chi;Thựchiện trong mộtkhoảngthờigiannhấtđịnh.

Về cơ cấu: NSNN bao gồm toàn bộ các khoản thu, khoản chi của Nhànước.

Các khoản thu chi này đƣợc tổng hợp trong một bảng dự toán thu chi tàichínhđƣợcthựchiệntrong một khoảngthời gian nhấtđịnh.

Về mặt pháp lý: NSNN phải đƣợc CQNN có thẩm quyền quyết định ỞViệt

Nam, Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền thông qua và phê chuẩn ngânsách,Quốchộithảoluậnvàquyếtđịnhvềtổngmức,cơcấuvàphânbổngân sách Trung ƣơng (NSTW) Mọi hoạt động thu chi đều đƣợc tiến hành trên cơ sởphápluậtdoNhànước ban hành.

Về thời gian thực hiện: Theo quy định hiện hành, NSNN dự toán và đƣợcthựchiệntrongmộtnăm,nămnàyđƣợcgọilànămngânsáchhaynămtàikhóa.

NSNN có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động KT-XH, QP-ANvà đối ngoại của đất nước Vai trò của NSNN luôn gắn liền với vai trò của nhànước theo từng giai đoạn nhất định Đối với nền kinh tế thị trường, NSNN đảmnhậnvaitròquảnlývĩ môđốivớitoànbộ nềnKT-XH:

Thứ nhất,NSNN là kế hoạch tài chính vĩ mô trong các kế hoạch tài chínhcủa Nhà nước:Nhằm quản lý các hoạt động KT-XH, nó có vị trí quan trọng gópphần định hướng phát triển sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩytăngtrưởngkinhtếổnđịnhvàbềnvững.

Thứ hai,NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước:Nguồnhình thành của quỹ ngân sách là từ tổng sản phẩm quốc nội và từ các nguồn tàichính khác Mục đích sử dụng của quỹ ngân sách là duy trì sự tồn tại, đảm bảohoạtđộng,thựchiệncácchứcnăngnhiệmvụcủaNhà nước.

Thứ ba, NSNN là khâu chủ đạo trong hệ thống các khâu tài chính:

VìNSNN do Nhà nước nắm giữ, chi phối và là công cụ để Nhà nước kiểm soát vĩmô và cânđốivĩmô.

Thứ tư,NSNN là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và chống lạmphát: Cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nhằmđạtđƣợclợi nhuậntối đa.

Thứ năm, NSNN là công cụ định hướng phát triển sản xuất:Nhà nước sửdụng công cụ thuế và chi ngân sách, thông qua thuế tạo nguồn thu cho ngân sáchvàgópphầnkíchthíchsảnxuấtpháttriểnvàhướngdẫncácnhàđầutưbỏvốn đầu tƣ vào những vùng những lĩnh vực cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tếtheohướngđãđịnh.

Thứ sáu, NSNN là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cư:Sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ trong nền kinh tế thị trườngđòi hỏi Nhà nước phải có một chính sách phân phối lại thu nhập hợp lý nhằmgiảmbớtkhoảng cách chênh lệchvềthu nhập trongdâncƣ.

Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình nhànướcdùngquyềnlựcchínhtrịđểthựchiệnphânphốicácnguồntàichínhdướihình thứcgiátrịnhằmhình thànhquỹtiền tệcủanhànước.

Thu NSSN là quá trình Nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để huyđộng một bộ phận giá trị của cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhà nướcnhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Thu NSNN là hoạt động tàichínhcủanhànướcđượcthựchiệnbằnghệthốngchínhsách,luậtphápdoNhànướcbanhànhd ựatrêncơsởquyềnlựccủaNhànướcđốivớicácchủthểkháctrongxãhội.

Căn cứ vào phạm vi phát sinh: Được chia thành thu trong nước và thungoài nước Thu trong nước là các khoản thu phát sinh trong phạm vi lãnh thổcủa quốc gia: Bao gồm các khoản thu từ thuế, lệ phí, phí,…Thu ngoài nước làcác khoản thu phát sinh ngoài lãnh thổ quốc gia như tiền bán tài sản của nhànước ở nước ngoài, thu nhập của doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinhdoanhởnướcngoàikhichuyển vềnước,…

Căn cứ vào nội dung kinh tế: Các khoản thu NSNN thường bao gồm cáckhoản thu từ thuế, phí, lệ phí do các tổ chức, cá nhân nộp theo quy định củaphápluậtvàcáckhoảnthukháctheonộidungkinhtếnhƣ:Thuhồitiềncho vay, thu hoạt động sự nghiệp, thu các khoản khác từ hoạt động kinh tế của Nhànước,…

Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng NSNN nhằm thực hiện cácnhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ Chi NSNN bao gồm các khoản chipháttr i ể n k i n h t ế x ãhội,c hi c h o quốcp h ò n g a n n i n h , c h i h o ạ t đ ộ n g c ủ a b ộ máynhànước,chitrảnợcủaNhànước,chiviệntrợvàcáckhoảnchikhác.

Chi NSNN thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình phânphối và sử dụng quỹ NSNN nhằm trang trải cho các chi phí của bộ máy quản lý nhà nước và thực hiện chức năng kinh tế - xã hội mà nhà nước đảm nhận theonhữngnguyêntắc nhấtđịnh.

Chi NSNN là sự phối hợp giữa quá trình phân phối và quá trình sử dụngquỹtiền tệtập trungcủanhànước.

Quá trình phân phối là quá trình cấp phát kinh phí từ NSNN hình thànhcácloạiquỹtrướckhiđưavàosửdụng.Quátrìnhsửdụnglàquátrìnhtrựctiếpchi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách không trải qua việc hình thành cácloạiquỹtrướckhiđưavào sửdụng.

HệthốngNgânsáchNhànước

NSNNbaogồmNgânsáchTrungương(NSTW)vàNgânsáchđịaphương(NSĐP ) NSĐPbao gồm ngân sáchcủa các cấp chính quyền địaphương.

NSĐP là các khoản thu NSNN phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổsung từNSTW cho NSĐP và các khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấpđịaphương.

Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương

Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng

Ngân sách huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc Tỉnh

Ngân sách xã, phường, thị trấn

NSĐP bao gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương Theo quyđinh hiệnhành,NSĐP gồm:

Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (gọi chung là ngân sáchtỉnh) bao gồm: Ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã,thành phốthuộctỉnh.

Ngân sách huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh (gọi chung là ngânsáchhuyện)baogồmngânsáchcấphuyệnvàngânsáchxã,phường,thịtrấn.

Ngân sách cấp tỉnh: Phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm bảothựchiệncácnhiệmvụtổchứcbộmáytoàndiệnKT-XHcủachínhquyềncấp tỉnh trên địa bàn toàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng do cấp chính quyềnđóquảnlý.

Ngân sách cấp huyện: Là một bộ phận của NSĐP do UBND cấp huyệnxây dựng quản lý và HĐND cấp huyện quyết định, giám sát thực hiện, là kếhoạcht h u c h i t à i c h í n h c ủ a c h í n h q u y ề n c ấ p h u y ệ n đ ể đ ảm bảođ i ề u k i ệ n v ậ t chấtchoviệcthựchiệnchứcnăng,nhiệmvụcủabộmáynhànướcởcấphuyện.

Ngân sách cấp xã: Là cấp ngân sách cơ sở Nguồn thu đƣợc khai thác trựctiếp trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũng đƣợc bố trí để phục vụ cho mục đích trựctiếp của cộng đồng dâncƣ trong xã, mà không phải qua một khâut r u n g g i a n nào Ngân sách cấp xã đảm bảo điều kiện tài chính để chính quyền cấp xã chủđộng khai thác các thế mạnh về đất đai, phát triển KT-XH, xây dựng nông thônmới,thựchiện cácchính sáchxãhội,giữvững an ninh,trậttựtrên địabàn.

Trong hệ thống NSNN thì NSTW giữ vai trò chủ đạo cơ bản, ngân sáchcấp tỉnh, huyện, xã lồng ghép với nhau và hợp thành NSĐP, ngân sách cấp dướilà bộ phận hợp thành của ngân sách cấp trên, ngân sách cấp trên không chỉ baogồmngânsáchcấpmìnhmàcòngồmcảngânsáchcấpdưới.Ngânsáchxãđược“lồng” vào ngân sách huyện Ngân sách huyện đƣợc “lồng” vào ngân sách tỉnh.Ngân sách tỉnh đƣợc “lồng” vào NSĐP Do tính chất lồng ghép của hệ thốngNSNN mà nhiều chỉ tiêu thu và chi của ngân sách cấp dưới do cấp trên ấn định.Hệ thống NSNN mang tính tập trung đảm bảo sự quản lý thống nhất của Nhànước để thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu chung của quốc gia, tránh đƣợc tìnhtrạng phân tán và nguy cơ tùy tiện trong quản lý NSÐP Tuy nhiên, nó cũng gâysức ép cho NSTW ngăn cản tính tự chủ, sáng tạo của NSÐP cũng nhƣ tạo sự thụđộng,ỷlạicủađịaphươngvào Trung ương.

Phâncấpquảnlýngânsáchnhànướccấptỉnh

Kháiniệmphâncấpquảnlýngânsáchnhànước

Phân cấp quản lý là sự phân chia các đơn vị hành chính - lãnh thổ và phânđịnh thẩm quyền hợp lý giữa các cấp chính quyền bằng luật hoặc văn bản dướiluật cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm của mỗi cấp để nhằmthựcthi hiệu quảhơn quyền lựcnhànước.

QuảnlýNSNNlàquátrìnhtácđộngcủacơquannhànướccóthầmquyềnđếnNSNNnhằm làmchoNSNNđƣợchìnhthànhvàsửdụngđúngquyđịnhcủapháp luật, tránh bỏ sót nguồn thu và tình trạng thất thoát, bảo đảm sử dụng hiệuquả,tiếtkiệm.

Theokhoản16,điều4LuậtNSNNnăm2015:“PhâncấpquảnlýNSNNlà việc phân định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền các cấp,các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý NSNN phù hợp với phân cấpquản lý kinhtế-xãhội”.

Phân cấp ngân sách là giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cảvề quyền hạn và trách nhiệm đối với NSNN.Phân cấp ngân sách góp phần đảmbảo và thực hiện tốt việc quản lý NSNN ở địa phương, giúp giảm bớt công việccủa cấp trên và phát huy tính sáng tạo, linh hoạt và chủ động ở cấp dưới, qua đóđẩymạnhhoạtđộng sửdụngngânsáchhợplývàhiệuquả.

Thực chất của phân cấp quản lý ngân sách là sự chuyển giao trách nhiệmvàquyềnhạntừcấpTrungươngxuốngcáccấpchínhquyềnbêndướitrongviệcquyết định và quản lý NSNN, bảo đảm chính quyền có sự tự chủ nhất định về tàichính đểthực hiệnchức năngnhiệmvụcủamình.

Phân cấp quản lý ngân sách tạo cho mỗi chính quyền địa phương sự chủđộng trong việc tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính cho các hoạt độngquảnlý nhànướcđược phân cấp.Nếuthiếuđinhữngquyềnhạnvềthu chingân sách,m ỗ i c ấ p c h í n h qu yề n đ ị a p h ƣ ơ n g k hó c ó t h ể t h ự c h i ệ n đ ƣ ợ c n h i ệ m vụ,trác hnhiệmquảnlýhànhchínhnhànướcđượcphâncấp.

Nộidungphâncấpquảnlýngânsáchnhànước

Quản lý thu NSNN đƣợc hiểu là các cơ quan làm nhiệm vụ thu NSNNlập kế hoạch, tổ chức triển khai thu và phối hợp kiểm tra, đánh giá quá trình thuNSNN. Yêu cầu trong quản lý thu NSNN là thu đúng, thu đủ, thu kịp thời cáckhoản thu NSNN theo đúng quy định luật pháp của Nhà nước, bên cạnh đó cónhữnggiảiphápchốngthất thuNSNN.

Quản lý chi NSNN là việc ban hành các chính sách chi ngân sách, lập kếhoạch, tổ chức điều hành chi ngân sách và kiểm tra, giám sát các khoản chiNSNN Cơ quan tài chính có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện chingânsáchcủacác CQNN.KBNNthựchiện việckiểmsoát chiNSNN. Đốivớitrungương:Nguồnthucủatrungươnglànhữngkhoảnthulớn,cótính chất tập trung quan trọng không gắn trực tiếp với công tác quản lý của địaphương như: Thuế xuất khẩu, thuế môn bài, thu từ dầu thô, thu thuế TNDN dotrung ƣơngquản lý Trung ƣơng thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách cho các hoạtđộng có tính chất chiến lƣợc, quan trọng của quốc gia nhƣ chi đầu tƣ cơ sở hạtầng, kinh tế xã hội, chi QPAN, chi giáo dục, chi an sinh xã hội, … và chi hỗ trợcácđịaphươngchưacânđốiđượcngânsách. Đốivớiđịaphương:Nguồnthuđịaphươnglàđịaphươngđượcphâncấpnguồnthungânsá chgắntrựctiếpvớicôngtácquảnlýtạiđịaphươngnhư:Thuếnhà, thuế đất, thuế môn bài, thuế thu nhập cá nhân, một số lệ phí,…Địa phươngthực hiện nhiệm vụ chi ngân sách chủ yếu gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụquảnlý KT-XH,QPAN,do địaphươngtrựctiếp quảnlý.

Phân cấp quản lý nguồn thu và nhiệm vụ chi NSNN là nội dung quantrọngtrongcácquyđịnhvềphâncấpquảnlýNSNN.Cụthểđólàviệcxácđịnh

NSTWvàNSĐPđƣợcthunhữngkhoảnnàovàthựchiệnnhữngnhiệmvụchicụ thể nào trong quá trình quản lý NSNN Phân cấp quản lý nguồn thu và nhiệmvụ chi NSNN là vấn đề phức tạp và khó khăn khi tiến hành phân cấp quản lýNSNN.

Giaiđo ạn l ậ p dự t o á n N S N N : B a ogồm giaiđoạnc h u ẩ n bịlậpd ự toán

NSNN phương)vàgiaiđoạnthẩmtra,xemxét,thảoluận,quyếtđịnhphêchuẩndựtoánvàphânbổNS NN

NSNN nói trên gắn liền với các quyền quyếtđịnh, quyền quản lý, quyền kiểm tra giám sát,q u y ề n t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n c ủ a c á c cơquan nhà nướccóthẩmquyền.

GiámsátNSNN:LàviệcQuốchội,UỷbanthườngvụQuốchội,Hộiđồngdânt ộc ,Uỷba nc ủa Quốchội,Đo àn đại biểuQuốchộiv

NSNN Giám sát ngân sách nhà nước chìa khóa góp phần bảo đảm quản lý ngânsách nhànướclành mạnh,bền vững,hiệuquả.

Thanh tra nhà nướclà hoạt động xem xét, đánh giá và xử lý theo trình tự,thủ tục do pháp lệnh quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việcthực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cánhân Thanh tra Nhà nước bao gồm: Thanh tra nhân dân và thanh tra chuyênngành Thanh tra NSNN là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩmquyền đối vớicơquan,tổchức,cánhântrong việcchấphànhvề quảnlýNSNN. là việc kiểm tra, đánh giávà xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ phápluật; tính kinh tế,hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền vàtàisảnnhànước.

Mụctiêu,nguyêntắ c v à cácyếu t ố ảnhhưởngphâncấp quảnlýngân sáchnhànước

Một là, tăng hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước: Tính hiệu quả được thểhiệnởhiệuquảsửdụngNSNNvàsựcânđốigiữa NSTWvà NSĐP.

Hai là, pháthuy tínhchủđộngcủa địa phương, phâncấps ẽ m a n g l ạ i s ự chủ động trong điều hành của các cấp chính quyền trong thực hiện nhiệm vụquản lý thu và chi NSNN Khi chính quyền địa phương được quyền chủ độngquyếtđịnhnhữngvấnđềcủađịaphươngthìhiệuquảtrongquảnlýNSNNđượcthể hiện, phân cấp rõ ràng sẽ tạo động lực cho sự phát triển của địa phương làmtăng hiệu quả sử dụng ngân sách thông qua việc cung cấp dịch vụ công cộngcũngnhưphúclợikinhtếchongườidânđịaphương.

Năm là, tạo điều kiện cho việc giám sát sử dụng ngân sách hiệu quả, đồngthời phát hiện kịp thời các bất hợp lý, sai lầm trong sử dụng ngân sách nhà nướckhôngđúngmụcđích,đốitượngvàtránhgâythấtthoátngânsáchnhànước.

Một là,phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp và đồng bộ với phân cấpquản lý nhà nước Phân cấp quản lý NSNN phải tuân thủ những quy định doHiến pháp quy định, đồng thời chú trọng đến quan hệ giữa quản lý nhà nướctheongànhquảnlýtheolãnhthổ.

Hailà,đảmbảovaitròchủđạocủaNSTW,đồngthờitạochoNSĐPvịtrí độc lập tương đối trong hệ thống NSN NSTW giữ vai trò chủ đạo là nắm giữcác nguồn thu quan trọng đủ để Nhà nước thực hiện tốt nhiệm vụ của mình vàđiềutiếtcácmặthoạtđộngcủa nềnkinhtếthôngqua chínhsáchs ử d ụ n g NSNN. NSĐP cần có sự độc lập tương đối nhằm tăng tính chủ động và tích cựcphát huy trách nhiệm trong việc xây dựng và phát triển địa phương đáp ứng yêucầunhândân.

Ba là,đảm bảo tính hiệu quả: Nguyên tắc về tính hiệu quả trong phân cấpquản lý NSNN bao hàm 2 nội dung cơ bản là tính hiệu quả kinh tế và tính hiệusuất Tính hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải đạt đƣợc kết quả cụ thể với đầu vàonguồn ngân sách là nhỏ nhất Tính hiệu suất là yêu cầu đạt đƣợc kết quả tốt nhấtcó thể với nguồn ngân sách đầu vào đã đƣợc xác định Hiệu quả phân cấp quảnlý NSNN yêu cầu phải phân định rõ ràng mỗi cấp chính quyền cần chịu tráchnhiệmvềnhữngkhoảnchingânsáchnào.

Bốnlà,đảmbảotăngcƣ ờn g hiệulựcquảnlý vàk iể m soátNSNN,cầnxây dựng một thiết chế kiểm soát NSNN có mức độ độc lập cao hơn, cũng nhƣcó thẩm quyền xử lý các vi phạm trong quản lý ngân sách, góp phần ngăn ngừanhữngsailầmtrongquyếtđịnh vềngânsáchcủa cáccấpchính quyền.

Năm là,nâng cao năng lực quản lý và trách nhiệm giải trình của địaphương,nănglựcgiải trìnhcủađịaphươngbaogồmviệcgiảitrìnhtrướcngườidânđịaphươnglàyêucầuquantrọng đểđảmbảochochínhquyềnđịaphương phải quản lý NSĐP một cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của nhân dân địaphương.

Trong điều kiện tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở địa phương không cósự biến động lớn thì nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN ổn định, trong điều kiệnhiện nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giớiđang là nhân tố ảnh hưởng lớn đến phân cấp quản lý NSNN ở mỗi quốc gia, mỗiđịaphương.

Hàng hoá công cộng đƣợc hiểu là các hàng hoá, dịch vụ mà việc sử dụngnó của các chủ thể này không làm cản trở tới việc sử dụng của các chủ thể khác.Đâyl à y ế u t ố c ă n b ả n k h i p h â n g i a o q u y ề n h ạ n v à t r á c h n h i ệ m g i ữ a c á c c ấ p trong bộ máy chính quyền trung ương và địa phương trong việc cung cấp hànghoá công cộng Điều kiện vật chất để thực thi nhiệm vụ đòi hỏi phải đƣợc phânchia nguồn lực từ ngân sách nhà nước, là tiền đề để phân cấp nguồn thu, nhiệmvụ chi cho từngcấp chính quyền địaphương. Đặcđiểmtựnhiên,kinhtế,xãhội củacáccấpchínhquyềnởđịaphương

Tính đặc thù đó thường được biểu hiện ở những đặc điểm tự nhiên về địahình, vùng có tài nguyên, có địa thế đặc biệt hay có điệu kiện xã hội đặc biệt iệtcủa cơ chế phân cấp dẫn tới những nội dung phân cấp đặc thù cho phù hợp Sựđa dạng về mặt xã hội tạo ra sự khác biệt về nhu cầu, sở thích đối với hàng hoádịch vụ công do mức thu nhập tạo ra, sựđ a d ạ n g v ề v ề v ă n h o á , x ã h ộ i , c h ủ n g tộccũnglànhữngnguyên nhânđứngsausựkhácbiệtnày.

Mức độ phân cấp về quản lý hành chính – kinh tế – xã hội giữa các cấpchínhquyền

Việc tổ chức bộ máy nhà nước theo các đơn vị hành chính lãnh thổ nảysinh yêu cầu hình thành những cấp ngân sách nhà nước tương ứng với từng cấphànhc hí nh đ ó T u y nhiên đ â y m ớ i c h ỉ là đ i ề u k i ệ n c ầ n , b ở i v ì c ó n h i ề u c á c h khác nhau trong việcchuyểngiaomộtbộphận trong tổngthểc á c n g u ồ n t à i chính cho việc thực hiện các nhiệm vục ủ a m ỗ i đ ơ n v ị h à n h c h í n h C h ẳ n g h ạ n , có thể giao một số quyền lực huy động nguồn thu trên địa bàn, hoặc cho phéptoàn quyền quyết định mọi vấn đề thu, chi hay thực hiện việc chuyển giao kinhphí đảmbảotheonhucầu thực tếphátsinh.

Kinhnghiệmphâncấpquảnlýngânsáchnhànướccấptỉnhcủamộtsốđịaphương 22 1 KinhnghiệmphâncấpquảnlýngânsáchnhànướctỉnhHảiDương

KinhnghiệmphâncấpquảnlýngânsáchnhànướctỉnhHưngYên

Phân cấp ngân sách trên địa bàn góp phần đẩy mạnh công tác quản lý vàkhai thác tốt các nguồn thu NSNN, qua đó chống thất thu, phát triển nguồn thutạonguồnđápứngcácnhucầuchipháttriểnKT-XHcủađịaphương:

Hiện nay tại Hƣng Yên đang triển khai thực hiện đề án tăng thu công tácquản lý thu thuế, phí và lệ phí trên địa bàn Cục thuế Hƣng Yên đã chỉ đạo cácđơn vị trực thuộc tham mưu cho UBND các cấp ban hành các văn bản hướngdẫn vàphân côngtráchnhiệmđốivớitừng cấpngân sách.

Tỉnh đã có những cải cách quan trọng trong việc lập, chấp hành và quyếttoánngânsáchcủacáccấpchínhquyềnđịaphương,ápdụngtốtcácquyđịnhvềkiểm soát chiNSĐP qua hệ thống KBNN, qua đó đảm bảo chi tiêu của các cấphiệuquả,tiếtkiệm,hạn chếđƣợccáckhoản chi sai.

Công tác thanh tra, kiểm tra tài chính được tiến hành thường xuyên nhằmđảm bảo tính kịp thời, tránh những sai sót có thể xảy ra trong quá trình quản lývàsửdụngngânsách.

Nâng cao trách nhiệm giải trình đối với địa phương, đồng thời có nhữngchính sách nhằm tăng cường sự tham gia quản lý của người dân vào việc thựchiện các khoản thu – chi trên địa bàn nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạchtrong quảnlýNSNN.

Bàihọc kinhnghiệmđốivớitỉnhBắcNinh

Dựavàonhữngkinhnghiệmphâncấptrênđịabàn2tỉnhHưngYênvàHảiDương, tỉnh Bắc Ninh đã rút ra đƣợc những bài học đối với việc phân cấp quảnlý NSNNtrênđịabàn:

Việc phân cấp phải gắn chặt vào tình hình phát triển KT-XH của địaphương và chức năng nhiệm vụ của địa phương trong từng thời kỳ, bởi khi cónhững biến động thay đổi thì cần đƣa ra những phân tích đánh giá và các giảipháp kịp thời nhằm hạn chế tới mức thấp nhất về hệ quả của sự thay đổi manglại.

Tỉnh đã quán triệt nguyên tắc tập trung thống nhất trong quản lý ngân sách,ngân sách cấp tỉnh đảm bảo vai trò chủ đạo của mình, chi phối và điều hoà ngânsách cấp dưới; đảm bảo tính năng động, sáng tạo cho chính quyền cấp dưới, quađó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong việc sử dụng vàthụhưởng cácdịchvụ công.

Tăng cường công tác thu nhằm nâng cao số thu của địa phương tăng quacác năm đồng thời đẩy mạnh phân cấp thu ngân sách trên địa bàn, chính quyềncấp tỉnh cần phân cấp nguồn thu cho cấp huyện, cấp xã nhằm đảm bảo hiệu quảtrong việc đáp ứng các khoản chi phục vụ cho cung ứng các dịch vụ công cho xãhội.

Tăng cường phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách cho địa phương nhằm tăngquyền tự chủ cho cấp tỉnh trong việc phân cấp nhiệm vụ chi của mình, đồng thờiquy định rõ nhiệm vụ chi giữa các cấp để tránh tình trạng trùng lắp hoặc đùn đẩytráchnhiệmtừcấptrênxuốngcấpdướimàkhôngcấpngânsáchbổsung.

Nâng cao công tác kiểm tra, thanh tra và giám sát đối với việc thực hiệncác khoản thu trong địa bàn, đồng thời nâng cao hoạt động nghiên cứu và côngtác dự báo nguồn thu nhăm xác định nhiệm vụ chi phù hợp đối với từng thời kỳpháttriểnkhác nhaucủađịaphương. Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việcchấp hành các quyết định của Nhà nước và các cơ quan của địa phương, qua đóđẩy mạnh côngtác thu-chi củađịaphương.

Nâng cao vai trò của người dân trong hoạt động quản lý địa phương nhưmở rộng tính dân chủ, lấy ý kiến của người dân đối với các chính sách mà địaphương chuẩn bị ban hành, đẩy mạnh và nâng cao tính công khai minh bạch ởcấp địa phương, qua đó nâng cao niềm tin của người dân vào chính quyền địaphươngnóiriêngvàChínhphủvàNhànướcnóichung.

Chính vì vậy để đảm bảo đƣợc quá trình phân cấp diễn ra hiệu quả thì mỗicấp chính quyền địa phương cần thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình,nghiên cứu kỹ tình hình địa phương để quản lý cho phù hợp để đảm bảo phâncấp diễn ra hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất, phát huy các lợi ích do phân cấpmang lại và hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro mà phân cấp có thể gây ranhằmđemlạilợiíchlớnnhấtchochínhquyềnđịaphươngvàngườidân.

Phânc ấ p l à m ộ t v ấ n đ ề p h ứ c t ạ p , p h â n c ấ p n g â n s á c h l à x u t h ế t ấ t y ế u trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và dân chủ hóa đời sống kinh tế,chính vì vậy tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới cần phát huy những mặt tích cựccủa phân cấp và hạn chế những mặt tiêu cực của quá trình phân cấp tại địaphươngnhằmtạochocấpchínhquyềnđịaphươngsựchủđộngtrongviệctạo lậpvàsửdụngcácnguồnlựctàichínhhiệuquảchocáchoạtđộngquảnlýnhànướctrênđịa bàn.

Chương 1 đã hệ thống hóa cơ sở lý luận của phân cấp quản lý ngân sáchtạit ỉ n h B ắ c N i n h t h ô n g q u a v i ệ c p h â n t í c h v ề l ý l u ậ n p h â n c ấ p q u ả n l ý n g â n sách nhà nước và thực tiễn kinh nghiệm phân cấp của các tỉnh khác để rút ra bàihọckinhnghiệmchođịaphươngmình.luậnvănđãtậptrungnghiêncứu:

Thứ nhất: Phân tích và hệ thống hóa các vấn đề NSNN nhƣ khái niệmNSNN, hệ thống NSNN, quy trình NSNN, vai trò NSNN trong nền kinh tế thịtrường.

Thứ hai: Phân tích, làm rõ khái niệm về phân cấp quản lý NSNN và xemxét phân cấp quản lý NSNN trong mối quan hệ với phân cấp quản lý NSNN vàcác nội dung quản lý NSNN (trong đó bao gồm phân cấp nguồn thu – nhiệm vụchi, phân cấp quy trình NSNN, phân cấp trong thanh tra, kiểm tra, kiểm toánNSNN).

Thứ ba: Bài học kinh nghiệm từ một số tỉnh và địa phương khác về tìnhhình thực hiện phân cấp quản lý NSNN tại địa phương đó trong những năm gầnđây đểcó đánh giá và tầm nhìnmớicho tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạnm ớ i nhằmthựchiệnngàycànghiệuquảphâncấpquảnlýNSNNtạiđịaphương.

DựavàotoànbộnhữnglýthuyếtvềphâncấpquảnlýNSNNvànhữngbàihọc kinhnghiệmđãđúckếtvàđưaranhữngđịnhhướngmangtínhtươnglaiđể đánh giá thực trạng phân cấp quản lý NSNN tại tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn2012–

2016ởchương2,từđólàmcơsởđểđưaranhữngđịnhhướngởchương3nhằmhoànthiệnthốngn hất phâncấpquảnlýNSNNtạiđịaphương.

Kháiquát tìnhhìnhkinh tế-xãhội tỉnh bắcninh

Vịtrí địalý,đặcđiểmtựnhiên

Bắc Ninh có diện tích là 822,71km 2 , dân số 1.131 triệu người (năm 2014),tính đến nay tỉnh có 8 đơn vị cấp huyện gồm 1 thành phố, 6 huyện, 1 thị xã với126 xã, phường, thị trấn Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: tam giáctăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có các đường giao thông lớnquan trọng chạy qua, nối liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, thương mại và vănhoá của miền bắc Đây là cơ sở để trong tương lai Bắc Ninh trở thành vùng đôthị lớn: Văn hiến, văn minh, giàu bản sắc, hiện đại, sinh thái và bền vững, trênnền tảng kinh tế tri thức; có cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại; có môi trườngsống tiện nghi, trong lành, đáp ứng nhu cầu vật chất ngày một cao của nhân dân.Tầm nhìn đến năm

2050 đô thị Bắc Ninh trở thành một trong những trung tâmkinh tế quan trọng của vùng Kinh tế Bắc Bộ và Vùng Thủ đô Hà Nội với trọngtâm là dịch vụ chất lƣợng cao; trở thành đầu mối giao thông, trung tâm du lịchvăn hóa của VùngThủ đô.

Tình hìnhpháttriểnkinh tế-xãhộitỉnh BắcNinh

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XVIII Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh,KT- XHcủaBắcNinhcósựổnđịnhvàpháttriển;môitrườngđầutưkinhdoanhngàycàngđượccảithiện ,hệthốngkếtcấuhạtầngđượcđầutưtheohướngđồngbộ, hiện đại, lợi thế so sánh và nguồn lực phát triển tiếp tục được phát huy theohướng chủđộnghội nhậpquốctế.

Giá trị Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) giai đoạn 2011-2017 tăngcao, bình quân đạt 15,7%/năm (theo giá so sánh 1994) GRDP năm 2011 là14.820 tỷ đồng, dự báo năm 2015 đạt 24.528 tỷ đồng Quy mô GRDP của BắcNinh đứng thứ 6 toàn quốc GRDP bình quân đầu người (2011) đạt 2,884 USD,dự báo năm 2015 đạt 5.192 USD, gấp hơn 1,5 lần Thu nhập bình quân đầungười năm 2014 đứng thứ 9 so với cả nước, dự báo năm 2015 đạt 42 triệu đồng,tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 là 16,3%/năm; trong đó khu vựcnôngt h ô n đ ạ t 3 1 , 6 t r i ệ u đ ồ n g , t ă n g 1 5 , 8 % / n ă m Đ ế n n ă m 2 0 1 5 , c h ỉ s ố p h á t triểnconngười(HDI)củaBắcNinhdựbáođạt0,83(mứcchỉsốHDIcaosovớicáctỉnh,thànhph ốkháctrong cảnước).

Quá trình tái cơ cấu kinh tế diễn ra mạnh mẽ, thúc đẩy cơ cấu kinh tếchuyểndịchtíchcựctheohướngCNH,HĐHvàđãđạtđượcnhữngkếtquảquantrọng.

Chủ thể kinh tế tham gia vào sản xuất công nghiệp có thay đổi đáng kể.DoanhnghiệpFDItăngnhanh,đặcbiệtlàcáctậpđoànkinhtếlớnnhƣSamsung, Cannon, Microsoft, ABB; hình thành các sản phẩm chủ lực có uy tíntrên thị trường thế giới, công nghiệp chế biến tăng nhanh; công nghiệp phụ trợphát triển, có 126 dự án đầu tư công nghiệp phụ trợ, trong đó có 44 dự án củacácdoanhnghiệptrongnước.

Tỷ trọng khu vực kinh tế ngoài nhà nước và khu vực FDI tăng nhanh.TốcđộtăngtrưởngcủakhuvựcFDIvàkhuvựckinhtếngoàiNhànướccao.Tỷ tỷ đồ ng

Tổng thu NSĐP Tổng chi NSĐP

4000,0 2000,0 ,0 trọng của khu vực FDI từ 45,6% (2011) lên 69,2 % (2014), dự báo năm 2015 đạt70,3%. Riêng 4 tháng đầu năm 2015 khu vực FDI đạt 150.704 tỷ đồng, chiếmtrên 90%giátrịsảnxuấtcôngnghiệptoànTỉnhBắcNinh.

Trong những năm vừa qua bằng những chính sách đổi mới của tỉnh nhằmtăng cường công tác thu trên địa bàn đã làm cho tổng thu NSNN tăng lên đángkể, thể hiện đƣợc ngày càng tốt hơn công tác tổ chức và tiến hành đảm bảo cáckhoản thuđãđềra củatỉnh.

Biểuđồ 2.1:Tìnhhìnhthu-chi NSĐPgiai đoạn2012-2016

(Nguồn: Sở Tài chính Bắc Ninh)Dựatrênbiểuđồ2.1vềtìnhhìnhthựchiệnt h u - c h i t r ê n đ ị a b à n t r o n g nhữngn ă m vừaq u a , ta c ó đ á n h g i á t h u - c h i N S Đ P đ ề u t ă n g t r o n g g i a i đ o ạ n2012–2016trênđịabàntỉnhBắcNinhnhƣsau:

ThuNSĐP Ưu điểm: Nguồn thu của tỉnh liên tục tăng qua các năm: Trong 5 năm thuNSĐP đã tăng lên 8.106 tỷ đồng (năm 2012 là 7.870 tỷ đồng, năm 2016 là15.976 tỷ đồng), trung bình tăng 2.026 tỷ đồng/năm Riêng năm 2016 thu NSĐPtiếp tục tăng do Tỉnh mở rộng môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi và hấpdẫn,BắcNinhđãvàđangtrởthànhmộttrongnhữngtỉnhcóthuhútđầutưnướcngoài cao nhất cả nước. Trong năm 2016, toàn tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tƣmới cho 164 dự án FDI có tổng vốn đầu tƣ đăng ký hơn 458 triệu USD; lũy kếđến nay, toàn tỉnh có 935 dự án FDI với số vốn đăng ký đạt hơn 12,26 tỷ USD,trong đó, có nhiều tập đoàn lớn trên thế giới: Microsoft, SamSung, PEPSICO,Canon…

Hạn chế: Do công tác kiểm tra, giám sát và tiến hành thu các khoản thuếcòn gặp nhiều khó khăn nhƣ việc trốn thuế, lậu thuế, trình độ cán bộ thu thuếthấp, ý thức chấp hành nộp thuế còn chƣa cao nên vẫn còn thất thoát và bỏ sót.Một số khoản thu không ổn định nhƣ thu phí, lệ phí; các khoản thu tại xã và thuphíxăngdầu,cáckhoảnthunàythấtthường,tănghoặcgiảmtheocácnăm.

Nhậnxét:Dovậy,cầncónhữngchínhsáchthuhợplýtăngcườngcôngtáckiểm tra, thanh tra, giám sát nhằm đảm bảo thu vƣợt dự toán, thu đúng, thu đủ,thu kịp thời và không bỏ sót các khoản thu góp phần tăng thu ngân sách và đảmbảo thực hiệnnhiệmvụ chitheo đúngkếhoạch.

ChiNSĐP Ưu điểm: Tỉnh đã áp dụng các chính sách trong tăng thu – giảm chi, tiếtkiệm các khoảnchi không cần thiết, tập trung vàothực hiện các dựánc h i ế n lƣợc quan trọng, đồng thời tiến hành tinh giản biên chế để giảm bớt gánh nặngcho ngân sách nhà nước Mặc dù từ 2012đến 2016 các khoản chi vẫn liên tụctăng nhưng vẫn đảm bảo số thu lớn hơn số chi của Tỉnh, nên ở tỉnh vẫn khôngxảyratìnhtrạngbộichingânsáchnhànước.

Hạn chế: Các khoản chi của tỉnh tăng vẫn liên tục tăng qua các năm tronggiai đoạn 2012 - 2016: Năm 2012 tổng chi đạt 7.797 tỷ đồng, năm 2013 là 9.165tỷ đồng(tăngthêm 1.368tỷ đồngsovớinăm 2012),năm 2014tổngchil à 10.810 tỷ đồng (tăng thêm 1.645 tỷ đồng so với năm 2013), đến năm 2015 tổngchi đã lên tới 13.606 tỷ đồng (tăng thêm 2.796 tỷ đồng so với năm 2014) Năm2016chiNSĐP tănglên1 5 8 4 0 tỷđồng,tăngthêm2.234tỷđồng.

Có thể nhận thấy rằng, trong suốt giai đoạn 2012 – 2016, chi NSĐP liêntục tăng qua các năm Tuy nhiên, trong thời gian tới Tỉnh cần có những chiếnlƣợc mang tính vĩ mô, cắt giảm bớt những khoản chi không cần thiết mà vẫnđảm bảo đƣợc hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước trên địa bàn,đồng thời học hỏi thêm kinh nghiệm của Đà Nẵng qua đó nhanh chóng trở thànhmột trong những tỉnh, thành phố trong Nhà nước tự chủ tài chính trên địa bàn.Qua đó, Việc tiết kiệm chi sẽ giúp cho địa phương tự chủ hơn trong việc thựchiệncáckhoảnchikhácđểnhằmmụctiêupháttriểnKT-

2.2 Thực trạngphân cấpquảnlýngânsáchnhànướctại tỉnh bắcninhgiaiđoạn2012-2016

Phân cấp nguồn thu -nhiệmvụchi tại tỉnh2012 -2016

Luật NSNN năm 2015 là căn cứ pháp lý để trong những năm tới tỉnh BắcNinh cũng như cả nước nói chung tiến hành thực hiện các hoạt động thu – chitrên địabànđịaphươngtrong thời gian tới.

Thực hiện Luật NSNN 2002 của Quốc hội ngày 16/12/2002, Nghị định60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành LuậtNSNN–tỉnh Bắc Ninhđã tiến hành chấp hànhđúng luật NSNN2002.

Bước vào thời kỳ ổn định ngân sách mới (2011 - 2015), UBND tỉnh BắcNinhđ ã t r i ể n k h a i c ô n g t á c m ớ i v ề t h ự c h i ệ n t h e o q u y ế t đ ị n h 1 0 1 / 2 0 1 0 /

UBNDngày9/8/2010vềviệcbanhànhquyđịnhphâncấpquảnlýngânsách cáccấ p chínhquyềnđịaphương thuộctỉnh BắcNinh năm2011.

Căn cứ vào những văn bản pháp luật trên, UBND tỉnh Bắc Ninh đã banhành Nghị quyết số 26/2016/NQ-HĐND tỉnh Bắc Ninh quy định về việc banhành quy định phân cấp quản lý ngân sách các cấp chính quyền địa phươngthuộctỉnhBắc Ninhthờikỳ2017-2020.

Luận văn nghiên cứu trong giai đoạn từ 2012-2016, những vấn đề liênquan đến phân cấp quản lý ngân sách nhà nước vẫn dựa trên luật NSNN năm2002 và quyết định 101/2010/QĐ-UBND ngày 9/8/2010 về việc ban hành quyđịnhphâncấpquảnlýngânsáchcáccấpchínhquyềnđịaphươngthuộctỉnhBắcNinh năm2011làmcăncứpháplý.

Nội dungphân cấp vềnguồn thutrên địabàntỉnhBắc Ninh Đốivới cáckhoản thungân sáchđượchưởng100%

Thuế VAT, không kể thuế VAT hàng xuất nhập khẩu;Thuế TNDN, không kể đơn vị hạch toán toàn ngành;ThuếTNCN;

Ngoài ra còn có quyết định số 154/2010/QĐ-UBND tỉnh Bắc Ninh ngày10/12/2010 về việc ban hành tỉ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữangânsách cáccấp chínhquyềnđịaphươngnăm2011. Đốivớicáckhoảnthungânsáchđượchưởng100%:Quyếtđịnh101/2010/QĐ -

UBND ngày 9/8/2010 về việc ban hành quy định phân cấp quảnlýngânsáchcáccấpchínhquyềnđịaphươngthuộctỉnhBắcNinhnăm2011

Ngoài ra còn có quyết định số 154/2010/QĐ-UBND tỉnh Bắc Ninh ngày10/12/2010 về việc ban hành tỉ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữangânsách cáccấp chínhquyềnđịaphươngnăm2011.

Bảng 2.1 dưới đây là kết quảthu ngân sách tại tỉnh Bắc Ninh: Trong 5năm thu NSĐP đã tăng thêm 8.106 tỷ đồng (năm 2012 là 7.870 tỷ đồng, năm2016 là 15.976 tỷ đồng), trung bình tăng 2.026 tỷ đồng/năm Tốc độ tăng thuNSĐP của tỉnh liên tục tăng là 118,2%, 138,2%, 173,9%, 202,9% so với năm2012 Việc Thu NSĐP liên tục tăng qua các năm do tỉnh đẩy mạnh thị trườngnhằm mở rộng môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi và hấp dẫn, làm choBắc Ninh đã và đang trở thành một trong những tỉnh có thu hút đầu tư nướcngoài cao nhất cả nước Trong năm 2016, toàn tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tƣmới cho 164 dự án FDI có tổng vốn đầu tƣ đăng ký hơn 458 triệu USD; lũy kếđến nay, toàn tỉnh có 935 dự án FDI với số vốn đăng ký đạt hơn 12,26 tỷ USD,trong đó, có nhiều tập đoàn lớn trên thế giới: Microsoft,SamSung, PEPSICO,Canon

BẢNG2.1:KẾTQUẢTHUNGÂNSÁCHTẠI TỈNHBẮCNINH2012-2016 Đơnvịtính:tỷđồng

Thu NS cấp tỉnh Thu NS cấp huyện Thu NS cấp xã

Biểuđồ2.2:Phâncấp thungânsáchtỉnhBắc Ninhgiai đoạn2012 -2016

Thu ngân sách cấp tỉnh liên tục tăng qua các năm: Năm 2012 thu ngânsáchc ấ p t ỉ n h 6 3 2 7 t ỷ đ ồ n g t ă n g l ê n 7 7 7 3 t ỷ đ ồ n g ( 2 0 1 3 ) , t ổ n g s ố t h u t ă n g

1.446 tỷ đồng, tốc độ tăng 122,9% so với năm 2012 Năm 2014, thu ngân sáchcấp tỉnh đạt 9.340 tỷ đồng, tăng thêm 1.567 tỷ đồng so với năm 2013 Đến năm2015, thu ngân sách cấp tỉnh đạt 11.573 tỷ đồng, tăng 2.233 tỷ đồng với tốc độtăng cao nhất là 123,9% so với năm 2014 Năm 2016 ngân sách cấp tỉnh đạt12.741 tỷ đồng, tăng thêm 1.168 tỷ đồng so với năm 2015 Trung bình mỗi nămtăng 1.604 tỷ đồng/năm, tốc độ tăng thu trung bình là 119,3%/năm Tỷ trọng thungân sách cấp tỉnh/Tổng thu NSĐP lần lƣợt là 80,3%, 84,1%, 85,8%, 84,5%,79,7%;trungbìnhlà82.9%/năm.

Theo danh mục các khoản thu 100% của ngân sách cấp tỉnh:Khoản thuNSĐPhưởng100%củacấptỉnhliêntụctăngtừ1.071tỷđồngnăm2012l ê n tỷ d ồn g

1.680 tỷ đồng năm 2016 tăng thêm 609 tỷ đồng Với quyết định 101/2010/QĐ- UBNDvềphâncấpquảnlýngânsáchcáccấpchínhquyềnđịaphương,tỉnhBắcNinh đã phân cấp cho ngân sách cấp huyện và cấp xã được hưởng 100% đối vớithuế môn bài thu trên địa bàn do huyện, xã quản lý; ngoài ra còn phân cấp chongân sách cấp xã thực hiện các khoản thu 100% đối với thuế tài nguyên, qua đótăng tính chủ động và hiệu quả trong việc thực hiện các khoản thu trên địa bàn.Bên cạnh đó, tỉnh đã tập trung hơn vào các khoản thu 100% mà chỉ tỉnh mớiđƣợc tiến hành thu nhƣ: Thu tiền cho thuê đất, thu tiền bán nhà và thuê nhà ởtăng, các khoản thu này tuy nhỏ nhƣng đã tạo thêm nguồn tài chính cho ngânsách tỉnhthựchiệnnhiệmvụ chi cấptỉnhvà điều hòangânsáchhuyện,xã.

Các khoản thu phân chia tỷ lệ % giữa các cấp ngân sách liên tục tăng quacác năm:Năm 2012 đạt 3.640 tỷ đồng, năm 2013 đạt 4.325 tỷ đồng, đến năm2014 là

5.806 tỷ đồng, năm 2015 đạt 6.980 tỷ đồng, năm 2016đạt 7.450 tỷ đồng.Với quyết định thời kỳ ổn định ngân sách mới 2011-2015 thì các khoản thuếTNDN của các DNNN và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được chuyểntừ thu 100% ngân sách tỉnh sang phân chia tỷ lệ % giữa các cấp ngân sách, tuynhiên các khoản thu này hầu hết do cấp tỉnh giữ hoặc chỉ có 1 số huyện, thànhphố, thị xã có trình độ quản lý tốt nhƣ thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn đƣợcgiữlại).

Ngân sách cấp huyện được phân cấp ngày càng nhiều hơn:Thu ngânsách cấp huyện liên tục tăng, năm 2012 đạt 932 tỷ đồng, năm 2013 là 997 tỷđồng,năm20141.152tỷđồng,năm2015là1.575tỷđồng,đếnnăm2016đạt 2.480 tỷ đồng Thu ngân sách cấp huyện năm 2016 tăng thêm 1.548 tỷ đồng vớitốc độ tăng 266,1% so với với 2012 Tỷ trọng thu ngân sách cấp huyện/Tổng thuNSĐPlầnlƣợtlà11,9%,10,8%,10,6%,11,5%,15,5%trungbìnhl à 12,1%/năm.

Ngân sách cấp xã cũng được phân cấp ngày càng nhiều hơn trong giaiđoạn 2012 - 2016:Thu ngân sách cấp xã liên tục tăng từ 611 tỷ đồng năm

2012lên 755 tỷ đồng năm 2016, tăng thêm 144 tỷ đồng với tốc độ tăng là 123,6% Tỷtrọng thu ngân sách cấp xã/Tổng thu NSĐP lần lƣợt là 7,8%, 5,1%, 3,1%, 4,0%,4,8%trungbìnhlà5%/năm.

Các khoản thu 100% được giao cho cấp huyện, cấp xã tăng:Năm 2012tổng các khoản thu 100% đạt 278 tỷ đồng, đến năm 2015 đạt 456 tỷ đồng, tăngthêm 178tỷ đồng.Các khoản thu này tăng nhanh trong nguồn thu cấp huyện vìthời kỳ 2007-2010 thuế môn bài là nguồn thu 100% của ngân sách cấp tỉnh,nhƣng sang thời kỳ 2011 -

2015 khoản thuế này đƣợc phân cấp nguồn thu 100%cho ngânsáchcấphuyện,cấpxã.

Các khoản thu theo tỷ lệ % giữa các cấp ngân sách tăng:Điển hình nhƣthuế thu nhập cá nhân tăng, đây cũng là loại thuế mà tỉnh chuyển từ nguồn thu100% của cấp tỉnh sang tỷ lệ % phân chia giữa các cấp chính quyền, do đó làmtăng thu cho ngân sách các cấp trên địa bàn Việc phân chia tỷ lệ % cho cấphuyện giúp cho cấp huyện đảm bảo một phần thực hiện các khoản chi của huyệnvàgiảmbớtsựmấtchênhlệchcáckhoảnthugiữa cáchuyệnvớinhau.

Việc phân cấp nguồn thu NSNN trên địa bàn mất cân đối rất lớn: Sự mấtcân đối này đƣợc thể hiện trong thu NSNN trên địa bàn từng huyện của tỉnh.Trongtỉnhcó8huyện,trongđócó1thànhphố,1thịxãvà6huyện,trongđócácđị abàncósốthulớnnhấtthườngtậptrungvàothànhphốBắcNinhvàthịxã Từ Sơn, đây là những nơi thu hút đƣợc nhiều các khu công nghiệp và có sựphát triển rất mạnh của các loại hình dịch vụ khác nhau Sự chênh lệch giữahuyện cao nhất và thấp nhất của giai đoạn 2012 - 2016 lần lƣợt là: 13,5 lần; 2,6lần; 2,5 lần; 2,7 lần; 2,1 lần, trung bình là 4.7l ầ n / n ă m( T h à n h p h ố B ắ c N i n h luôn là tỉnh đứng đầu và Gia Bình – Lương Tài là 2 huyện có số thu các nămthấpnhất).

Bảng2.2:Tổnghợpnguồnthungânsáchnhànướctrênđịabàn2012-2016 Đơn vịtính:tỷđồng

(Nguồn:Báocáo quyết toán cácnăm–SởTài chính BắcNinh)

Phân cấp đã tạo quyền chủ động và chuyển biến mạnh mẽ trong công tácquản lý thu và sử dụng ngân sách trong từng cấp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tuynhiên các khoản thu mà NSĐP được hưởng còn ít, các khoản NSĐP hưởng100% thường cấu thành từ những nguồn thu nhỏ nên không thể tự cân đối ngânsách từ khoản thu này; các khoản thu phân chia giữa các cấp chính quyền địaphương xảy ra tình trạng cấp tỉnh giữ lại hầu hết các khoản thu lớn mà khôngchuyển giao xuống cấp huyện, cấp xã.Do vậy, thu ngân sách phải khai thácnguồn thu, chính sách thu phải hợp lý, tôn trọng kỷ luật tài khóa, phân bổ nguồnlực trong cân đối NSNN để tăng thu nhằm tạo tiềm lực tài chính cho địa phươngthực hiện tốt các nhiệm vụ và đảm bảo điều hòa cho ngân sách cấp dưới thựchiệntốtnhiệmvụ.

Nhiệm vụ chi của từng cấp ngân sách gắn liền với trách nhiệm quản lý,khaithácnguồnthutừcấpngânsáchđó.Đặcbiệttronglĩnhvựcđầutƣ,chính quyền địa phương tỉnh, huyện, xã được phân cấp ngày càng lớn hơn trong quyếtđịnh cácdựán đầutƣXDCB từnguồn vốnngân sách.

Bảng 2.3:Tìnhhìnhchi ngânsách tỉnhBắcNinh2012–2016 Đơn vịtính:tỷđồng

11 Nhiệm vụ năm trước chuyểnsang 1327 - - - -

Phâncấpquảnlýquytrìnhngânsáchnhànước

Chu trình ngân sách hay còn gọi là quy trình ngân sách dùng để chỉ toànbộ hoạt động của một ngân sách kể từ khi bắt đầu hình thành cho tới khi kết thúcvà chuyển sang ngân sách mới Một chu trình ngân sách gồm 3 khâu nối tiếpnhau, đó là: Lập dự toán ngân sách, chấp hành ngân sách và quyết toán ngânsách.

Ba khâu trong chu trình ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng trongtoàn bộ chu trình, lập dự toán ngân sách là khâu đầu tiên, là giai đoạn khởi đầucho chu trình ngân sách; chấp hành là khâu tiếp theo, sử dụng các biện pháp đểngân sách thực hiện theo đúng dự toán đề ra, đây là khâu quan trọng nhất quyếtđịnhđến sự thànhcôngcủa chu trình ngân sách.Tiếp đếnlà quyếtt o á n n g â n sách nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch trong toàn bộ quá trình thực hiệnngânsáchđãđềra.

Hàng năm, từ giữa tháng 6 đến 20 tháng 7, các cơ quan nhà nước ở địaphươnglậpDTthu,chingânsáchcấp mình,gửiUBNDcấptrên.

- Xem xét DT của các đơn vị thuộc tỉnh, DT thu của cơ quan Thuế, Hảiquan,DTthu chingânsách của các huyện;

- Lập DT thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, DT thu - chi ngân sách củatỉnh,DTchi chương trình mụctiêu quốcgia;

Báo cáo UBND tỉnh trước ngày 20/7 để trình Thường trực Hội đồng nhândântỉnhxemxét.UBNDtỉnhgửiDTngânsáchcủatỉnhđếnBộTàichính,Bộ KếhoạchvàĐầutƣ,BộGiáodụcvàĐàotạo,BộKhoahọcvàCôngnghệđốivới

DT thuộc các lĩnh vực này; các cơ quan trung ương quản lý chương trìnhmụctiêuquốcgia(phầnDTchươngtrìnhmụctiêuquốcgia)trướcngày25/7. trình qđ trình qđ trình qđ

-DT thu NSNN trên địa bàn

-DT chi ngân sách địa bàn

-Dự toán NS huyện -Phương án phân bổ ngân sách

-DT ngân sách xã -Phương án phân bổ ngân sách

Sau khi DT ngân sách địa phương được Hội đồng nhân dân quyết định,UBND các cấp tổ chức thực hiện ngân sách UBND tỉnh chịu trách nhiệm trướcChính phủ và HĐND tỉnh về việc chấp hành ngân sách địa phương Các Sở chịutrách nhiệm trước UBND và HĐND tỉnh về chấp hành ngân sách thuộc phạm vicủa mình Tương tự, UBND cấp huyện hoặc xã chịu trách nhiệm trước HĐNDcấp mìnhvà UBNDcấptrênvềviệc chấphành ngânsách cấpmình.

Phòng quản lý ngân sách Các phòng chuyên môn 6

UBND tỉnh Giám đốc Sở Phòng quản lý ngân sách 5

Gửi Bộ Tài chính và Kiểm toán nhà nước Trước 1/10

Giám đốc Sở Phòng quản lý ngân sách 4

Tổng hợp quyết toán NSĐP, trình duyệt QT

Giám đốc Sở Phòng quản lý ngân sách Các phòng chuyên môn 3

Phòng quản lý ns Các phòng chuyên quản 2

Các đơn vị dự toán cấp 1

Phòng Tài chính – kế hoạch các huyện, thành phố, thị xã

Thời gian Trình tự các bước

Lưu hồ sơ Công khai quyết toán

Thẩm định và tổng hợp quyết toán

Lập và tổng hợp quyết toán các đơn vị cấp dưới

Với quy trình ngân sách vai trò của HĐND các cấp đặc biệt là cấp tỉnhđƣợc nâng lên đáng kể, HĐND cấp tỉnh toàn quyền chịu trách nhiệm về ngânsách của các cấp dưới trong các khâu của quy trình ngân sách từ lập dự toán đếnkiểmtrachấphànhdựtoánvàquyếttoánngânsách.Quyđịnhthờikỳổnđịnh từ 3-5 năm đã khuyến khích các địa phương quan tâm tới nguồn thu, góp phầntăngthuchođịa phương.

Quy trình NSĐP đã tạo cho chính quyền địa phương sự chủ động lớn hơntrong xây dựng và phân bổ ngân sách của mình, khai thác tốt các tiềm năng trênđịabàn,đồngthờiTrungươngbớtcanthiệpvàcôngviệccủađịaphươngmàtậptrungvàoviệcq uảnlývĩ mô.Ngânsáchxãđƣợcchủđộnghơnvàgiảmdầntìnhtrạng lập dự toán chiếu lệ, điều hành theo vụ việc, có tiền thì chi, không có tiềnthìnợhoặcđivayđểchi.

Dựa vào phụ lục 1: Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2016đạt 17.730 tỷ đồng, bằng 109% dự toán Trong đó, thu nội địa đạt 11.868 tỷđồng, bằng 102,5% dự toán; thu từ các hoạt động xuất nhập khẩu là 5.392 tỷđồng, bằng 119,8% dự toán; các khoản không cân đối quản lý qua ngân sách đạt470tỷđồng,bằng255,4%dựtoán.

Tổng chi Ngân sách địa phương năm 2016 đạt 15.840 tỷ đồng, bằng138,3%d ự t o á n C á c n h i ệ m v ụ c ô n g t á c n ă m 2 0 1 7 S ở T à i c h í n h đ ề r a , đ ồ n g thời, lưu ý Sở Tài chính cần tập trung xây dựng và bảo vệ dự toán thu, chi ngânsách năm 2017 sát với mục tiêu, nhiệm vụ của tỉnh và các ngành, các địaphương Dưới góc độ tài chính, tham mưu các cơ chế, chính sách để tỉnh cóbướcđộtphátrongpháttriểnkinhtế- xãhội,nuôidƣỡngnguồnthu.

Theo báocáocủaSởTàichính, năm 2016 là năm đầuthựchiệnN g h ị quyết Đại hội Đảng các cấp, Sở kịp thời, chủ động tham mưu với Tỉnh ủy,UBND tỉnh triển khai đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp về quản lý, điều hànhtài chính, ngân sách nhằm tăng thu, tiết kiệm chi, bảo đảm ngân sách nhà nướcsửdụnghiệuquả.

Tổng thu NSNN có sự chênh lệch thấp nhất giữa dự toán và thực hiện.Năm

2015 tổng thu NSNN đạt 15.171 tỷ đồng, dự toán là 14.000 tỷ đồng,chênhlệchlà8,36%.Việctínhtoánchuẩnsốthunộiđịa, thuxuấtnhậpkhẩucũngnhƣ việc cân đối các khoản không cân đối đã thấy đƣợc đội ngũ lập dự toán có nănglựcchuyênmôncũngnhƣcótầmnhìnvàoviệcđánhgiácáckhoảnthumộtcáchchính xác cũng như đảm bảo được số thu của tỉnh tránh gây thất thoát lãng phíNSNN của địa phương Trong những năm tới, cần có những chính sách mangtínhvĩ mô đểnângcao hơnnữacáckhoảnthu củađịaphương

Chênh lệch giữa số thực hiện và dự toán ngày càng giảm bớt sự chệnhlệch.T r o n g t ổ n g t h u N S Đ P n ă m 2 0 1 6 t h ự c h i ệ n 1 5 9 7 6 t ỷ đ ồ n g , d ự t o á n l à

11.452 tỷ đồng, thu NSĐP vƣợt dự toán 139,5%, do công tác lập dự toán ngàycàng tốt hơn sự chênh lệch giữa dự toán và thực hiện giảm xuống, việc này gópphần nâng cao hiệu quả trong quy trình quản lý ngân sách của trung ương cũngnhưđịaphương.

Bên cạnh một số khoản thu tăng thêm thì có một số khoản thu giảm đi, vàchênh lệch lớn, năm 2011 theo dự toán thu vay là 50 tỷ đồng, nhƣng quyết toánchỉ là 30 tỷ đồng, giảm đi 20 tỷ đồng, nhƣng chênh lệch QT/DT là 40%, có thểthấy số chênh lệch lớn, do vậy mà tỉnh đã không đƣa ra số thu chính xác đối vớikhoản thunày. Năm 2013, QT/DT chênh lệch tới 230,4% trong khoản chi cho CTMTQG,dự toán là 240 tỷ, nhƣng khi thực hiện và đi đến quyết toán lên đến 553 tỷ đồng,tăngthêm313tỷđồng.KhâulậpdựtoánkhôngđápứngđủsốchichoCTMTQG, chính vì vậy mà trong năm 2013, một số khoản chi phải cắt giảmnhằmđảmbảochođủ số chichoCTMTQG.

Quy trình NSĐP đã tạo quyền chủ động cho chính quyền địa phương haylý giải rõ hơn trong phân cấp quản lý thì địa phương được chủ động nhiều hơntrong việc xây dựng và phân bổn g â n s á c h c ấ p m ì n h , k h a i t h á c t i ề m n ă n g t r ê n địabàn,gópphầnvàosựpháttriểnKT-XHcủađịaphương.Trungươngbớtcan thiệp hơn vào công việc của địa phương mà tập trung hơn vào quản lý vĩ mô,thanhtrakiểmtraviệcchấphànhchínhsáchchếđộcủaNhànước.Ngânsáchxã đƣợc chủ động hơn, giảm dần tình trạng lập dự toán chiếu lệ, điều hành theovụ việc, có tiền thì chi, không có tiền thì nợ hoặc đi vay để đảm bảo nhu cầu chi.Trong những năm vừa qua Bắc Ninh có tổng số thu liên tục tăng, điển hình năm2012BắcNinhlà1trong10tỉnhcósốthucaohơnsovớidựtoánmặcdùkinhtế trên cả nước, chính quyền tỉnh tạo điều kiện mở rộng và phát triển kinh doanhđã tạo sức hút lớn với các nhà đầu tư vào thị trường tại tỉnh, chỉ số PCI chính làthướcđo chosựpháttriểnnày.

Mặc dù đạt đƣợc những thành tựu nhất định về tổng số thu liên tục tăng,tuynhiên phân cấpquản lý ngânsáchtạitỉnhvẫn còn mộtsốhạn chếnhất định:

Công tác lập dự toán còn chưa chính xác, chưa lường trước và tính toánđƣợchết cáckhoản chi–thutại thời điểmcủanămlập kếhoạch Đội ngũ cán bộ chuyên trách – trình độ chuyên môn còn chƣa cao, chƣađáp ứngđƣợchết yêucầu công việc

Mặc dù cung ứng dịch vụ công, và trách nhiệm giải trình với người dâncao tuy nhiên vấn đề công khai, minh bạch của tỉnh lại có những vướng mắc,năm 2013 về chỉ số công khai minh bạch, Bắc Ninh đứng thứ 33/63 tỉnh, thànhphố, với tổng số điểm là 5,84 điểm Trong đó, theo điều tra 1.000 người dân thìtỷlệngườidânkhôngđượcbiếtvềquyhoạch/kếhoạchsửdụngđấtnăm2013là62%, biết qua chính quyền là 28%, còn lại qua nguồn khác là 10% Đất đai là tàisản vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia cũng như của từng địa phương,thếnhƣng cùng với sự phát triển của công nghiệp dịch vụ vai trò của đất đai dườngnhư bị xao nhãng, hàng loạt các công trình được quy hoạch, sau đó được xâydựng và đi vào hoạt động mà người dân không hề biết Do vậy, trong thời giantớitỉnhcầncónhữngchínhsáchnhằmtăngtínhminhbạchtrongtấtcảcáccấp và tất cả các vấn đề quản lý nói riêng và toàn bộ hoạt động quản lý tại tỉnh nóichunglàmchoquátrìnhphâncấptạiđịaphươnghiệu quả,minh bạch.

Vì vậy trong những năm tới, tỉnh Bắc Ninh cần đƣa ra những phươnghướngmangtínhđồngbộnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngquảnlýtrongphâncấp quản lý ngân sách nhà nước, nhằm tránh hiện tượng bội chi ngân sách trởthành gánh nặng cho ngân sách nhà nước nói chung và ảnh hưởng đến tình hìnhpháttriểnkinh tếxãhội củađịaphương nóiriêng.

Phâncấptronggiámsát,thanhtravàkiểmtoánngânsáchnhànước

Năm 2016, Sở Tài chính đã kịp thời, chủ động tham mưu triển khai đồngbộ, hiệu quả các Nghị quyết của Đảng, Chính phủ nhằm duy trì và thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và các mục tiêu phát triển của tỉnh, nhấtlà triển khai thực hiện tốt các giải pháp về quản lý, điều hành tài chính, ngânsách.

Mặc dù tham nhũng là một vấn đề rộng, song để thuận lợi cho phân tích,PAPI tập trung phân tích những vấn đề nhƣ lạm dụng công quỹ vào mục đíchriêng, tầm quan trọng của việc thân quen khi xin hoặc thi vào làm việc trong khuvực nhà nước, vòi vĩnh và đòi hối lộ trong xử lý các thủ tục hành chính và cungứng dịch vụ y tế và giáo dục, nhận thức của người dân về quy định của pháp luậtvề phòng chống tham nhũng và cảm nhận về hiệu quả của những nỗ lực chốngtham nhũng của các cơ quan nhà nước Mức độ kiểm soát tham nhũng tỉnh BắcNinh ở mức trung bình thấp, năm 2011 Bắc Ninh là 1 trong 10 tỉnh thấp điểmnhất trong mức độ kiểm soát tham nhũng, năm 2013 tỉnh đứng thứ 41/63 tỉnhthành, với số điểm là 5,9 Nguyên nhân là do tỉnh chƣa phân định tốt nguồn thu-nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách và do năng lực quản lý của tỉnh còn hạnchế.

Kiểmsoátthamnhũngtrongchínhquyềncủatỉnhđạtđiểmthấpvớisốđiểmlà1,41điểm năm2012,tănglên1,6điểmnăm 2013,sự tăngthêm vềđiểm số của kiểm soát còn quá nhỏ là 0,2 điểm đã nói lên tình trạng thực hiện phòngchống tham nhũng còn chƣa hiệu quả trong chính quyền tỉnh Bắc Ninh Mặc dùtỉnhc ó m ứ c đ ộ c u n g ứ n g d ị c h v ụ c ô n g t ố t , t u y nhiên t r o n g v ấ n đ ề k i ể m soát th am nhũng trong cung ứng dịch vụ công lại rất thấp, đƣợc thể hiện rõ trong sốđiểmmứcđộkiểmsoátcungứngdịchvụcôngchỉtăngtừ1.64điểm(2012)lên

1.75 điểm (2015), việc cung ứng dịch vụ công tốt cần gắn liền với kiểm soáttham nhũng thì mới đem lại hiệu quả lớn nhất cho người dân, đồng thời chốngthất thoát lãng phí nguồn vốn của nhà nước Đặc biệt đối với vấn đề tuyển dụngtrong công chức tỉnh còn có những bất cập rất lớn, nhiều trường hợp không quathi cử mà nhờ vào mối quan hệ thân quen để có thể được làm việc trong cơ quannhà nước thông qua hối lộ, đút lót nhằm mục đích không chính đáng, tính bấtcập thể hiện trong số điểm mà PAPI đƣa ra là 0,83

(2012) đã giảm xuống 0.64điểm năm 2014, sự đi xuống về điểm số về công bằng trong tuyển dụng Nhànước là vấn đề quan tâm lớn và búc xúc rất lớn đối với người dân vì điều nàyảnh hưởng trực tiếp đến lòng tin của nhân dân vào cấp chính quyền cũng nhưNhà nước Do vậy, năm 2017 cũng như định hướng tương lai tỉnh cần đề ranhiều biện pháp, chủ trương phòng chống tham nhũng đẩy mạnh phân cấp ngânsách đến từng chính quyền địa phương nhằm kiểm soát tham nhũng trên tất cảcác lĩnh vực Trên cơ sở đó, xây dựng một cơ chế kiểm tra, giám sát để đảm bảoquá trình phân cấp hiệu quả hơn đồng thời giảm bớt vấn đề tham nhũng trongchính quyền,trongcungứngdịchvụcông.

Năm 2016, Thanh tra tỉnh Bắc Ninh đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp,đổimớicông tác điều hành, bám sátnhữngnhiệm vụtrọng tâm củac ấ p ủ y , chínhquyền,từđó,côngtácthanhtracủaThanhtratỉnhcónhiềuchuyểnbiếncảv ềsốlƣợnglẫnchấtlƣợng,gópphầnthựchiệntốtkếhoạchpháttriểnkinhtế

- xã hội của tỉnh Thanh tra tỉnh đã thực hiện tốt công tác thanh tra kinh tế xã hộitheokếhoạchđãđượcphêduyệtvàtíchcựcthammưuchotỉnhthanhtrađột xuất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của tỉnh và địa phương Qua thanh tra phát hiệnnhiều sai phạm về kinh tế, yếu kém trong công tác quản lý, thanh tra các cấp đãđề xuất, kiến nghị xử lý nghiêm túc đối với các tập thể, cá nhân có sai phạm; yêucầu chấn chỉnh kịp thời những sơ hở, yếu kém trong công tác quản lý nhà nước,nhằmngănngừa,hạnchếtệthamnhũng, lãng phí.

Cụ thể, năm 2016, toàn ngành đã thực hiện tổng số 207 cuộc thanh tra,kiểm tra, tại 1.109 đơn vị, doanh nghiệp và tổ chức kinh tế Qua thanh tra, kiểmtrađãkiếnn gh ịx ửl ý v ề k i n h t ế25.194triệuđ ồ n g , t r o n g đ ó th uh ồi v ề ngân sách 9.387 triệu đồng, giảm trừ quyết toán 10.372 triệu đồng, xử phạt vi phạmhành chính 4.246triệuđồng,xửlýkhác1.189 triệu đồng.

Trong kỳ kiểm tra (từ 01/01/2011–3 0 / 6 / 2 0 1 6 ) , B a n T h ƣ ờ n g v ụ

T ỉ n h ủ y đãb a n h à n h 0 5 K ế h o ạ c h k i ể m t r a , g i á m s á t v à t h à n h l ậ p 1 1 Đ o à n k i ể m t r a , giám sát về công tác phòng chống tham nhũng (PCTN), tiến hành kiểm tra 84 tổchức đảng, 519 đảng viên có dấu hiệu vi phạm Qua kiểm tra, giám sát đã pháthiệnsaiphạm,chuyểncơquanđiềutrakiếnnghịkhởitố13vụviệc.

Ngành thanh tra tiến hành 175 cuộc thanh tra về kinh tế- x ã h ộ i ; q u a thanh tra đã chuyển cơ quan điều tra 09 vụ việc có dấu hiệu tham nhũng. Cơquan điều tra đã phát hiện, điều tra tổng số 72 vụ/211 bị can, trong đó có 44vụ/146 bị can phạm tội về tham nhũng, 28 vụ/65 bị can phạm tội về trật tự quảnlý kinh tế Viện kiểm sát nhân dân hai cấp đã thụ lý 61 vụ/171 bị can (thamnhũng 36 vụ/113 bị can, kinh tế 25 vụ/58 bị can); đã truy tố 52 vụ/147 bị can,đình chỉ 06 vụ/16 bị can Tòa án nhân dân hai cấp thụ lý 53 vụ/126 bị can, trongđó sơ thẩm 47 vụ/115 bị cáo, phúc thẩm 06 vụ/11 bị cáo; kết quả xét xử sơ thẩm:tù có thời hạn 39 bị cáo, cho hưởng án treo

66 bị cáo, hình phạt khác 05 bị cáo,miễn TNHS 05 bị cáo Thu hồi tài sản tham nhũng qua công tác thi hành án là3.112.465.840đồng(đạt80,4%).

Theob á o c á o , tr o n g t h ờ i g i a n q u a B a n T h ƣ ờ n g v ụ T ỉ n h ủ y đã q u a n t â m lãnh đạo, chỉđ ạ o k i ể m t r a , g i á m s á t c ô n g t á c P C T N n ó i c h u n g , c ô n g t á c t h a n h tra vụ việc; khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tếnghiêm trọng, phức tạp, dƣ luận xã hội quan tâm nói riêng; lãnh đạo, chỉ đạo cáccơ quan chức năng tích cực phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng, sai phạm kinhtế; Thường trực Tỉnh ủy kịp thời cho chủ trương xử lý một số vụ việc, vụ ántham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dƣ luận xã hội quan tâm, bảo đảmviệcxửlýnghiêmminh,đúngphápluật,phùhợpvớitìnhhìnhcủađịaphương

Cùng với đó, Thanh tra tỉnh đã hoàn thành tốt nhiệm vụ tiếp dân và giảiquyết khiếu nại, tố cáo Việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của cáccấp, các ngành cơ bản đảm bảo trình tự, thủ tục, thời hạn quy định của pháp luật;chấtlƣợnggiảiquyếtđơnthƣkhiếunại,tốcáođƣợcnângcao;sốlƣợngđơnthƣkhiếu nại, các vụ việc đông người giảm so với năm 2015; tính chất, mức độ củavụ việc giảm đáng kể Công tác thanh tra trách nhiệm thủ trưởng trong việc chấphành pháp luật về khiếu nại, tố cáo được tăng cường Ban hành kịp thời các vănbản chỉ đạo nhằm tiếp tục tăng cường đối thoại trong công tác tiếp công dân,công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn góp phần nâng cao tính côngkhai minhbạch.

Phát huy những kết quả đã đạt đƣợc trong năm 2016, Thanh tra tỉnh BắcNinh tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra trong năm 2017, nâng caochất lƣợng xây dựng kế hoạch thanh tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vàocác lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng; tăng cường công tác tiếp côngdân; triển khai thực hiện tốt các chương trình hành động về công tác phòng,chống thamnhũng,lãngphí… Côngt á c q u y ế t t o á n n g â n s á c h n h à n ƣ ớ c ; t h a n h t r a , k i ể m t r a t à i c h í n h ; quản lý giá, tài sản, doanh nghiệp; cải cách thủ tục hànhchính đƣợc Sở chútrọngv à đ ạ t n h i ề u k ế t q u ả N ă m 2 0 1 7 , n g à n h t i ế p t ụ c t h ự c h i ệ n t ố t c ô n g t á c tham mưu với Tỉnh ủy, UBND tỉnh thực hiện tốt chức năng quản lý, điều hànhtài chính, ngân sách; tuyên truyền, phổ biến Luật Ngân sách năm 2015, Luật giá,Luật kế toán và các luật khác liênquan; quản lý, điều hành chi theo dự toán đãđƣợcgiaovàtheochếđộ,chínhsáchquyđịnh;tiếnhànhphânloạicácđơnvịsựnghiệp theo Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10-10-2016 của Chính phủ quyđịnh cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinhtếvàcácsựnghiệpkhác; hiện đại hóahệ thống công nghệthông tin…

- Đoàn giám sát chất vấn, làm rõ các nội dung về: Chi ngân sách địaphươnghỗtrợchosảnxuấtnôngnghiệp;giaochingânsáchđịaphươngchocácđơnvịsự nghiệp;kinhphíchichochínhsáchthuhútnhântài;côngtácthanhtra,kiểmtra tàichính.

- Từ năm 2013 đến nay, Ban Chỉ đạo đã tiến hành kiểm tra, giám sát tại 29tỉnhủy,thànhủyvà 4 bộ,banngành Trungương.

+ Qua kiểm tra, giám sát nhằm đánh giá kết quả công tác phát hiện, xử lýtham nhũng, trọng tâm là kiểm tra, giám sát việc thanh tra vụ việc, khởi tố, điềutra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tế, nhất là vụ việc, vụ án nghiêmtrọng,phứctạp,dƣluậnxãhộiquantâm;

+ Chỉ ra những hạn chế, khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân; đưa rabiện pháp xử lý hiệu quả; kiến nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, Ban Chỉ đạoTrung ƣơng về phòng, chống tham nhũng chỉ đạo xử lý kịp thời khắc phụcnhữnghạn chế,khókhăn,vướng mắc.

+ Đồng thời, kiến nghị hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chính sách, phápluật, tổ chức bộ máy…, nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hiện, xử lý thamnhũng.+ Báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch số 16-KH/BCĐTW ngày 09/5/2016củaBan Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, Phó Bí thư ThườngtrựcTỉnh uỷBắc Ninh Nguyễn Hữu Quấtcho biết:Ban Thường vụ Tỉnh uỷBắc

Đánhgiáchungthựctrạngphâncấpquảnlýngânsáchnhànướctạitỉnh BắcNinhgiai đoạn 2012-2016

Nhữngthànhtựuđạtđƣợc

Sau khi có luật NSNN, chính quyền địa phương các cấp đã quản lý điềuhành ngân sách đạt kết quả khá tốt, góp phần từng bước ổn định tình hình tàichính – tiền tệ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN đáp ứng ngày càng nhiềuhơnchonhucầuchitiêucấpthiếtcủasựpháttriểnKT-XHcủađịaphương.

Một là,phân cấp ngân sách đã tăngtính chủ động, tích cựccho các địaphương trên địa bàn tỉnh, việc phân cấp theo hướng tăng nguồn thu cho NSĐPgiúp các cấp chính quyền địa phương phát huy cao độtính tự chủtrong quản lýngân sách của cấp mình Đặc biệt đối với chính quyền cấp xã, việc điều tiết cácnguồn thu theoLuật cùng với ổn định tỷ lệ phânchia và sốbổ sungc â n đ ố i trong thời kỳ ổn định đã tạo nguồn thu ngân sách xã, giúp các xã từng bước thậtsựlà mộtcấpngânsách.

Hai là, phân cấp quản lý ngân sách có tác động tích cực đến tăng trưởngkinh tế địa phương và xóa đói giảm nghèo Chính sách phân cấp nguồn thuNSNN có tác dụng khuyến khích các tỉnh đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội địaphương.

Ba là,phân cấp quản lý ngân sách là cơ sở để từng bước tăng tính minhbạchv à t r á c h n h i ệ m g i ả i t r ì n h c ủ a c h í n h q u y ề n c á c c ấ p t r o n g t h ự c h i ệ n c á c nhiệmvụ liênquanđếnNSNN.

Bốn là, tỉnh đã phân định rõ ràng trách nhiệm của HĐND và UBND cáccấp,cơquanNhànước, cáctổchức,đơn vịtrênđịabàntoàntỉnhnhằm khaith ácnguồnthutriệtđểvà sửdụngchi tiếtkiệmvà hiệuquả.

Năm là, phân cấp quản lý NSNN đối với địa phương dựa trên nguyên tắcdịch vụ công đƣợc phân cho cấp nào có khả năng đáp ứng nhanh nhất và tiện lợinhấtchodân.Tronglĩnhvựcđầutưpháttriển,chínhquyềnđịaphươngđược phân cấp ngày càng nhiều hơn trongquyết địnhcác dự án đầu tƣ xây dựng cơbản từnguồnvốnNSNN.

Sáu là, chi NSNN từng bước được cơ cấu lại theo hướng xóa bỏ bao cấp,thựchiệncơchếtựchủ,tựchịutráchnhiệm.Nângcaonănglựcquảnlýđảmbảo chingânsáchngàycàngtiếtkiệmvàhiệuquảcao.

Bảy là, địa phương chủ động khai thác nguồn thu để tăng thu cho NSĐP,các cấp chính quyền ngày càng chăm lo hơn các nguồn thu từ các loại thuế, phí,lệphíđảmbảo hoànthànhnhiệmvụ,đảmbảonguồn thuchungcủaNSNN.

Có thể nói, những thành công lớn nhất trong chính sách phân cấp trên địabàn tỉnh về nguồn thu, nhiệm vụ chi đó làm làm giảm bớt sự can thiệp của Nhànước vào các chính sách quản lý của địa phương, tăng cường tính tự chủ, minhbạch và công khai trong các khoản chi tiêu, qua đó địa phương có thể sử dụnghếtnguồnlựccủamìnhđểtậptrungpháttriểnKT-XHcủatoàntỉnhnhƣđãđềra trong các hội nghị của tỉnh về thống nhất thực hiện và hoàn thành mục tiêu đềra giai đoạn 2011-2015 và triển khai chương trình để thực hiện mục tiêu đề ra.Việc tăng cường cung ứng dịch vụ công,tăng cường trách nhiệm giải trình củacác cấp góp phần thực hiện hiệu quả phân cấp giữa các cấp ngân sách, góp phầnthựchiệnthành côngsựnghiệp chung củaTỉnh vàcảnước.

Nhữnghạnchếcòntồntại

Một là, hệ thống NSNN mang tính lồng ghép : Tính lồng ghép làm hạnchế tính độc lập của các cấp ngân sách địa phương, sự phức tạp trong hoạt độngquản lý NSNN nói chung cũng nhƣ việc phân định trách nhiệm chƣa đƣợc rõràng khiến cho sự minh bạch công khai trong quản lý NSNN chƣa thực sự rõràngvàhiệuquả.ViệclồngghépNSNNkhiếnchochutrìnhNSNNkháphứctạp và gặp nhiều khó khăn trong toàn bộ các khâu gây ra sự chồng chéo trongviệcthựchiệnchứcnăngnhiệmvụ,đồngthờitạoranhiềukhehởdẫnđếntình trạngth am nhũng,hối lộ v à đùnđ ẩ y tráchn h i ệ m khig ặ p c ác vấnđ ề cầ ng iả i quyết.

Hai là, quyền tự chủ trong quyết định các khoản thu ngân sách của địaphương cònhạn chế

Nguồn thu từ các loại phí, lệ phí tại địa phương còn ít, chỉ chiếm khoảng10% tổng thu NSĐP, địa phương chỉ có quyền quyết định một số loại phí, lệ phítheo phân cấp của Chính phủ và đƣợc quy định mức thu một số loại phí, lệ phítrong khung pháp luật hiện hành quy định Do vậy, các địa phương của tỉnh vẫncòn phụ thuộc rất nhiều vào ngân sách cấp trên, qua đó làm giảm bớt tính chủđộngtrongviệcthựchiện cácnguồnthutại địaphương.

Các nguồn thu 100% cho NSĐP thường là những khoảnt h u ế c ó n g u ồ n thucònthấpvàkhôngđượclâudài,dovậymàcácđịaphươngbịhạnchếvềkhảnăng tăng nguồn thu Trong các nguồn thu hiện nay NSĐP được hưởng 100%thì các khoản thu từ đất đai chiếm tỷ trọng khá lớn.Tuy nhiên,c á c k h o ả n t h u này thường có tính chất thu một lần nhƣ thu từ giao quyền sử dụng đất Trongthời gian tới, tỉnh cần có sự thay đổi về các khoản thu để các địa phương đượcquyết một số các khoản thu khác nhằm đảm bảo hoạt động thu tại địa phươnghiệu quả, đáp ứng đủ các khoản chi và nhu cầu cấp bách và thiết yếuđ ả m b ả o đờisống cơsởvật chất kỹthuậtcho nhândântại địaphương.

Phân tích số liệu thu NSNN trên địa bàn tỉnh và chi NSĐP bình quân/đầungười qua các năm, cho thấy mặc dù tỉnh có thu NSNN cao, chi NSĐP bìnhquâncao hơn song quan hệ giữa 2 biến số này là không rõ rệt vì chi NSĐP cònphụ thuộc nhiều yếu tố khác Điều này cho thấy chính sách phân cấp hiện chƣathực sự khuyến khích địa phương nuôi dưỡng nguồn thu vì các khoản thu đượchưởng100%thườnglàcáckhoảnthu khônglớn.

Vì các sắc thuế đều do Trung ƣơng quyết định cả về thuế suất, cơ sở tínhthuế nên không gian cho việc thực hiện sự tự chủ của địa phương là hết sức hạnchế Do vậy, địa phương buộc phải tìm kiếm tăng nguồn thu qua việc tăng thu từđất đai - một loại nguồn thu được phân cấp hoàn toàn cho địa phương, qua đótạo điều kiện cho địa phương khai thác tốt nguồn thu tăng tính năng động và tựchủ trong thu chi ngân sách bằng việc cho địa phương được tự quyết định thuếsuất đối với một số loại thuế như thuế nhà đất (hay hiện tại là thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp), thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền sử dụng đất bởi tất cả cácthuế trên đều là thuế đƣợc phân 100% vào NSĐP, vì vậy thay bằng Trung ƣơngquyết định thì nên cho địa phương quyết định về thuế suất, cơ sở tính thuế đểtăng tính tự chủ trong thực hiện thu đối với các loại thuế của địa phương,tuynhiên nó có thể sự chênh lệch về thuế suất giữa các địa phương trong cả nướcnên Nhà nước có thể đưa ra mức trần cho các loại thuế để hạn chế bớt quyền tựchủcủacácđịaphươngđốivớicácloại thuếnói trên.

Việc thực hiện thời kỳ ổn định ngân sách từ 3 đến 5 năm nhƣ hiện hànhcũng làm hạn chế nguồn lực của các tỉnh, việc phát triển khu công nghiệp cao tạitỉnh Bắc Ninh làm tăng các khoản thu cho địa phương, đồng thời gia tăng cáckhoản chi, tuy nhiên nếu không có kế hoạch thực hiện rõ rang thì sẽ dẫn đến tìnhtrạng tăng thu thì tăng chi, làm bội chi ngân sách địa phương và một số khoảnchi tăng nhanh, mục đích chi không rõ ràng, chính xác gây thất thoát lớn nguồnngân sách và dẫn đến tình trạng tham nhũng xảy ra Do vậy, cần việc thực hiệnchính sách tăng thu – giảm chi nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu quả quản lý nhànướcđượcthựchiệnmột cáchtriệtđể

Luật NSNN (2002) cho phép tỉnh đƣợc quyết định phân cấp nhiệm vụ chichocác cấp ngân sách trực thuộc(huyện, xã), mặtkhác lại phân cấpc ụ t h ể nhiệmvụchiđầutưxâydựngcáctrườngphổthông,điệnchiếusáng,cấpthoát nước, giao thông đô thị, vệ sinh đô thị và các công trình phúc lợi công cộng chothị xã, thành phố thuộc tỉnh nên đã phần nào hạn chế quyền chủ động của chínhquyền cấp tỉnh Hiện nay, sự nghiệp giáo dục đƣợc coi là quan trọng hàng đầuthìviệc kh ốn g c h ế cá ct ỷ lệcứ ng đối vớic hi c h o gi áo dụcđà otạo,khoah ọc c ông nghệ… đã tạo ra sự cứng nhắc và kém linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Vì vậy, trong thời gian tới cần hiện đại hóa hệthống cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống giáo dục nhằm đào tạo đƣợc đội ngũtri thức, hiện đại và đáp ứng đầy đủ và sâu rộng xu thế hội nhập quốc tế hiện nayvàtrongtươnglai.

Phân cấp chi ngân sách chƣa gắn liền với việc cung cấp các dịch vụ côngcộng ở địa phương mà chủ yếu vẫn được phân bổ dựa trên hệ thống tiêu chí,định mức phân bổ ngân sách theo yếu tố đầu vào, chƣa tính đến hiệu quả đầu racủacácnhiệmvụchi,hiệuquảphânbổchƣacao,gâythấtthoát,lãngphí.

Trong cơ chế phân cấp quản lý ngân sách ở Bắc Ninh vẫn còn hạn chế:quyềntựchủvàquyềnquyếtđịnhcủacấpdướitrongđầutưpháttriển,thựchiệncácchươngtrì nh,dựánlớn,…vẫnphụthuộcvàocơquancấp trên.

Việc phân cấp quản lý chi NSNN cho các cấp ở địa phương chưa xứngtầm với khả năng và điều kiện cụ thể của các cấp địa phương, tập trung nhiều ởngân sách cấp tỉnh, đồng thời còn gây ra sựm ấ t c â n đ ố i n g â n s á c h t h e o c h i ề u dọc giữa ba cấp tỉnh, huyện, xã làm hạn chế việc phát huy tốt tính năng độngsángtạo,tựchủvàtínhchịutrách nhiệmcủacấp dưới.

Quy trình ngân sách trong Luật còn phức tạp, tồn tại nhiều bất cập trênthựctiễn:

Thứ nhất,ngân sách cấptrên vẫncân đốithay choNSĐP, cấptrênv ẫ n can thiệp vào hoạt động của cấp dưới trong các khâu lập, chấp hành và quyếttoánngânsách.Điềuđólàmhạnchếtínhchủđộngvàsángtạocủacấpdưới, quá trình thẩm tra, thảo luận và dự toán NSNN ở địa phương còn mang tínhhình thức HĐND vẫn không có thực quyền trong quyết định ngân sách. Việclập dự toán địa phương, đặc biệt là cấp huyện, cấp xã mang tính hình thức, việcphân bổ ngân sách cho huyện và xã thường chủ yếu dựa vào sự tính toán cânđối của tỉnh Lập dự toán nhưng không chú trọng vào 2 quỹ là dự phòng và quỹdự trữ tài chính Trước năm

2011, tỉnh không trích tiền vào 2 quỹ này, từ năm2011 thực hiện quyết định 101/2010/QĐ-UBND về phân cấp quản lý NSNN thìtỉnh bắt đầu chi vào quỹ dự trữ tài chính, tuy nhiên chỉ có 1 tỷ đồng, con số nàyquánhỏsovới tổngthu NSNNvàNSĐPmàtỉnhthựchiệnđƣợc.

Thứ hai,quyết định dự toán và phân bổ ngân sách còn trùng lắp, chồngchéo và mang tính hình thức Việc dự toán NSNN còn mang tính hình thức, còndựa nhiều vào các bản báo cáo năm trước mà không kiểm tra hết tình hình thựctếcủađịaphươngnêncósựchênhlệchkhálớngiữaquyếttoánsovớidựtoán.

Thứ ba,quy trình lập, xét duyệt, quyết định ngân sách còn bất cập Việcxây dựng dự toán đƣợc bắt đầu từ cơ sở, trình tự lập và trách nhiệm của mỗi cấpchƣa rõ ràng, do đó thường không đảm bảo theo yêu cầu, chậm, phức tạp, quanhiều khâu, nhiều nấc, nhiều lần cùng một cấp, một trình tự Hơn nữa, quỹ thờigian lập ngân sách, xem xét quyết định ngân sách là rất ngắn nên không đủ đảmbảoquyềndânchủvàchấtlƣợngcủadựtoánngânsách,lạimangtínhápđặtnên gây khó khăn cho việc lập dự toán ngân sách chủ động tích cực Cơ sở tínhtoáncáckhoảnthu,chingânsách chƣacócăncứkhoahọcvữngchắc.

Thứ tư,quy trình ngân sách địa phương phức tạp, rườm rà và việc chấphành còn hạn chế Nhìn chung, quy trình ngân sách địa phương là phức tạp, dàntrảiquanhiềukhâuvớinhiềuthủtụchànhchínhnênkhôngchỉmấtthờigianc ủa các cơ quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách mà còn ảnh hưởng tới hiệu quảhoạtđộng chấphànhcủa cáccơquan nhànước.

Thứ năm,quy trình xem xét và phê duyệt quyết toán ngân sách hiện cũngcòn khá phức tạp, phiền phức, vì quá nhiều hệ thống cơ quan khác nhau trêncùng một việc,quánhiều mối quanhệ,dẫn đến rấtchậmvềthời gian.

Nguyênnhân hạn chế

Lạm phát, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới đã ảnhhưởnglớnđếnpháttriểnKT-XHcủacảnướcnóichúngcũngnhưtỉnhBắcNinhtrong nhữngnămvừaqua.

Cơ cấu ngân sách mang tính thứ bậc cao và tính lồng ghép của ngân sáchcấp dưới vào ngân sách cấp trên Mô hình này làm giảm tính độc lập về ngânsách của các cấp chính quyền phía dưới Tính thứ bậc và lồng ghép trong hệthống ngân sách gắn với tính thứ bậc của bộ máy hành chính, phần nào mangtínhcứngnhắcvà nặngnề,cồngkềnhcủabộ máyhành chính.

Chính quyền địa phương mới chỉ được tăng quyền về quản lý ngân sách,còn thẩm quyền quyết định vẫn thuộc về Trung ương Địa phương chỉ đượcquyền quản lý, điều hành, phân bổ những sắc thuế và nhiệm vụ chi đã đƣợctrung ƣơng ban hành đã tạo tính thụ động và không gắn quản lý với đặc thù địaphương.

Tương quan giữa nguồn thu được giữ lại và nhiệm vụ chi của các cấpchính quyền địa phương chưa tương xứng Các cấp NSĐP vẫn phải phụ thuộckhá nhiều vào cấp trên, trong khi nguồn bổ sung từ cấp trên thường không kịpthờivà đềuđặn.

Sự không phân định rõ ràng bằng luật pháp về nguồn thu và nhiệm vụ chicủa mỗi cấp đã hạn chế quyền chủ động trong lập kế hoạch ngân sách dài hạn vàkhông khuyến khích cấp huyện, cấp xã quan tâm nuôi dưỡng và phát triển cácnguồnthu riêng củađịaphươngvàvẫntồntại cơchế“xin-cho”.

Quy trình ngân sách với nhiều lồng ghép và thời gian tương đối ngắn làmchoviệclậpdựtoán ởcáccấp dưới mang tínhhình thức.

Các nội dung phân cấp ngân sách có bao gồm việc phân cấp về quyền đivay,t u y n h i ê n t r o n g b ố i c ả n h h i ệ n n a y , q u y ề n v a y n ợ c h ủ y ế u t ậ p t r u n g v à o

NSTW chƣa thực sự trao quyền này cho NSĐP trong việc chủ động huy độngcácnguồnvốnbổ sungcho NSĐP.

Việc tăng cường, chấn chỉnh quản lý thu, bồi dưỡng nguồn thu ở địaphươngcònhạnchếlàmảnhhưởnglớnđếntínhchủđộngcânđốiNSĐP.

Hệ thống NSNN mang tính lồng ghép: Tính lồng ghép làm hạn chế tínhđộc lập của các cấp ngân sách địa phương, sự phức tạp trong hoạt động quản lýNSNNnóichungcũngnhƣviệcphânđịnhtráchnhiệmchƣađƣợcrõràngkhiếncho sự minh bạch công khai trong quản lý NSNN chƣa thực sự rõ ràng và hiệuquả Việc lồng ghép NSNN khiến cho chu trình

NSNN khá phức tạp và gặpnhiềukhókhăn trongngaykhâuđầulậpdựtóanngânsáchnhànước.

Vai trò lãnh đạo, năng lực điều hành và tổ chức thực hiện của chính quyềnđịa phương các cấp trên một số lĩnh vực còn hạn chế, chưa đạt yêu cầu đề ra.Vấn đề chịu trách nhiệm trong việc phân công nhiệm vụ quyền hạn nhằm tránhchồngchéochứcnăngnhiệmvụvẫnchƣađƣợcthựchiệntốt. Địa phương thực chất mới chỉ được tăng quyền về tổ chức thực thi vàquản lý ngân sách Vấn đề thẩm quyền quyết định vẫn thuộc về Trung ương, địaphương mới chỉ được quyền quyết định với một số loại phí, lệ phí nhỏ mà trungương quy định khung hoặc mang tính chất đặc thù địa phương Việc quy địnhkhung đảm bảo sự thống nhất cao từ trung ương xuống địa phương, đảm bảo sựbình đẳng về chính sách thuế giữa các địa phương cả nước, nhưng khôngkhuyến khích được các địa phương khai thác lợi thế của mình và chủ động nuôidưỡng phát triển các nguồn thu tiềm năng của mình Do vậy và vấn đề xin – chovẫntiếptụcdiễn ratrong quản lý NSNNởnướctahiện nay.

Công tác dự báo tình hình chƣa tốt, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chƣanghiêm;việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công tác tổ chức thực hiện các chủtrươngchưađượcquantâmđúng mức.

Sự phối hợp giữa các ngành, địa phương chưa tốt; tính chủ động củangười đứng đầu trong giải quyết công việc thuộc phạm vi đƣợc phân công từngnơi, từng lúc chƣa đƣợc phát huy đúng mức; chất lƣợng, hiệu quả của công táccảicáchhành chính có mặt chƣađápứng yêu cầuđềra.

Một số quy định về chế độ và những định mức phân bổ ngân sách cònchưahợplý,ảnhhưởngtớichấtlượngphâncấpquảnlýngânsáchcủatỉnh,dẫnđến tình trạng không đồng đều giữa các địa phương trên địa bàn tỉnh dẫn đếntìnhtrạngmất cân đốingân sáchtheochiều ngang.

Bên cạnh đó, các cấp ngân sách đều có nguồn thu 100% nhƣng khoản thuchiếm tỷ trọng lớn hơn cả lại thuộc về NSTW Điều này dẫn đến tình trạngkhông khuyến khích địa phương chủ động khai thác và nuôi dưỡng các nguồnthu từnhữnghoạtđộngtrêntạiđịabàncủamình.

Ngoài ra, cách phân chia nguồn thu hiện chủ yếu dựa vào tính chất, mứcđộ khoản thu mà chƣa quan tâm tới đối tƣợng quản lý thu, dẫn đến các khoảnthu nhỏ, khó quản lý thuộc ngân sách cấp dưới lại được phân về cho ngân sáchcấp trên, làm hạn chế nỗ lực của cơ quan thu thuế cũng nhƣ chính quyền cấp xãtrong việckhaithác nguồnthutrên.

Việc lập dự toán chi ngân sách hiện nay cũng còn nhiều bất cập, chƣa cósự gắn kết giữ các khoản chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển Kế hoạchchi thường xuyên được lập hàng năm trong khi chi đầu tư xây dựng cơ bản lạiđƣợclậpdựa vàokếhoạchtrung vàdàihạn. Đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh vự tài chính, ngân sách vẫn còn thiếuvà yếu, nhất là ở các xã, địa phương chưa có cán bộ chuyên môn chuyên tráchvềlĩnhvực này.

Chương 2 của luận văn đã trình bày khái quát về đặc điểm tình hình kinhtế xã hội và đưa ra đánh giá về thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nướctại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Nội dung chương 2 – Thực trạng phâncấpquảnlýNSNNtạitỉnhBắc Ninh baogồmcác nộidungchính:

Phân cấp quản lý nguồn thu – nhiệm vụ chi (căn cứ pháp luật dựa trên cácvănb ả n p h á p l u ậ t h i ệ n h à n h , đ á n h g i á ƣ u đ i ể m , h ạ n c h ế c ủ a v i ệ c p h â n c ấ p nguồnthu–nhiệmvụchi củatỉnh,sauđóđƣaracácnhậnxét)

Phân cấp thực hiện quy trình NSNN (dựa trên các VBPL hiện hành, đánhgiáviệclậpdựtoán,chấphànhvàquyếttoánNSNN,đƣaranhữngnhậnxét)

Phân cấp trong giám sát, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán NSNN (dựa trêncác VBPL hiện hành, đánh giá việc giám sát, kiểm tra, kiểm toán NSNN tại tỉnhthông qua các hình thức giám sát, các cuộc thanh tra và kiểm tra trên địa bàntỉnh)

Dựa vào tình hình thực trạng phân cấp quản lý NSNN tại tỉnh BắcNinh,luậnvănchỉranhữngưuđiểmcũngnhưtồntạimàđịaphươngđanggặpphảivàtìm ra nguyên nhân cốt lõi để đưa ra các phương hướng, giải pháp ở chương 3nhằm giải quyết vấn đề mang tính thực tiễn,hợp lý và phù hợp với tình hình củađịaphươngtrong hiệntại vàtươnglai.

Địnhhướngtăngcườngphâncấpquản lýngânsáchnhà nướcchochín hquyềnđịaphương

Xâydựngmột hệthốngphân cấpngân sáchđầyđủ

Trong đó chính quyền địa phương có sự tự chủ và quyền quyết định lớnhơn về ngân sách cấp mình độc lập với chính quyền trung ương Theo địnhhướng này,Quốc hội sẽ quyết định NSTW và khoản bổ sung cho NSĐP, cònngân sách của mỗi tỉnh sẽ do HĐND tỉnh quyết định Mọi vấn đề về lập dự toán,phân bổ và quyết toán ngân sách của ngân sách cấp nào sẽ do ngân sách cấp đóquyết định Ngân sách cấp trên chỉ tổng hợp ngân sách cấp dưới vào ngân sáchnhà nước chung Cách làm này sẽ tạo điều kiện trao trách nhiệm giải trình trọnvẹn cho mỗi cấp chính quyền đối với ngân sách cấp mình, đồng thờikhắc phụcđƣợc tính thứ bậc cao và tính lồng ghép của hệ thống ngân sách nhà nước,khuyến khích được các địa phương khai thác lợi thế của mình và chủ động nuôidưỡng,pháttriểncácnguồnthutiềmnăngcủađịaphương.

Traochođịaphươngquyềntựchủcaohơntrongquyếtđịnhvàquảnlý nguồnthu

Để cho địa phương có thể tự chủ về ngân sách, cần trao cho chính quyềnđịa phương trong việc quyết định và quản lý nguồn thu, việc tăng quyền tự chủvề thu là yêu cầu về phân cấp ngân sách đồng thời còn tăng tính chủ động trongviệcthực hiệncáckhoảnthutrênđịa bàn.

Quyền tự chủ về thu bao gồm quyền thay đổi thuế suất một số sắc thuế,hoặc ở mức tự chủ cao hơn là địa phương có thể tự định ra sắc thuế của riêngmình.Cóthểtraoquyềntựchủchođịaphươngvềthucácloạithuế,phívàlệphí vì các khoản thu này nhỏ, do đó địa phương vừa tăng cường tính chủ độngmàkhônglàmảnh hưởngđếnthuNSNNcủacảnước.

Phân định nguồn thu phải bảo đảm cho địa phương có sự độc lập và linhhoạtnhấtđịnhtrongnguồnlựctàichínhcủađịaphương.Phùhợpvớimụctiêu này là việc tăng nguồn thu tự có của địa phương, hoàn thiện việc chia sẻ nguồnthu dựatrêncôngthức có tínhkháchquanvà hợplý.

Mởrộngquyềntựchủcủađịaphươngtrongquyếtđịnhchitiêu

Xác định rõ ràng và minh bạch về trách nhiệm chi tiêu trong Luật NSNN.Việc phân công trách nhiệm chi tiêu cần bảo đảm giao nhiệm vụ chi tiêu rõ ràngvàcụ thểchocác cấpchínhquyền.

Phân định chi tiêu cho chính quyền địa phương mỗi cấp cần phải tươngứngvớinguồnthuđượcphâncấpchocấpđó.Việcphânđịnhchichỉcóhiệu quả và phát huy tác dụng khi cấp trên phân định nguồn thu tương ứng yêu cầuchitiêucủađịa phương.

Đổi mới quytrìnhlập,chấphànhvàquyếttoán ngân sách

ĐểthựchiệnđúngnguyêntắcHĐNDlàcơquanquyềnlựcnhànướcởđịa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân,UBND là cơ quan chấp hành của HĐND và tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương điều hành ngân sách linh hoạt vì lợi íchchung.

Quy trình ngân sách theo kiểu truyền thống dựa trên cơ sở tổng nguồn lựchiện có và hệ thống các chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành để xây dựng dựtoán và phân bổ ngân sách, dẫn đến hiệu quả quản lý ngân sách thấp, không gắngiữa kinh phí đầu vào với kết quả đầu ra, chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt,không có tầm nhìn trung hạn, ngân sách bị phân bổ dàn trải, hiệu quả sử dụngnguồn lực thấp Cần đổi mới một cách cơ bản quy trình này theo tƣ duy vàphươngpháphiệnđại,dựavàokếtquảđầuravàgắnvớitầmnhìntrunghạn.

Traoquyềnnhiềuhơnchocáccấpchínhquyềnbêndưới

Mở rộng quyền tự chủ tài chính cho ngân sách xã, ngân sách cấp xã là cấpcơ sở do dân, vì dân là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền nhà nướccấpxãthựchiệnđượcchứcnăngnhiệmvụđượcgiao.Thôngquachingânsách, xã bố trí các khoản chi để đảm bảo tăng cường hiệu lực và hiệu quả các họatđộng của chínhquyềncơ sở.

Bộ máy quản lý tài chính – ngân sách xã còn yếu và thiếu, hiện tƣợngthay đổi kế toán ngân sách xã thường xuyên theo nhiệm kỳ bầu cử ở xã cũng làmột trongnhữngnguyênnhân dẫn đếntrình độ chuyên mônthấp.

Trungươngcầnthốngnhấtphâncấpvềnguồnthuvànhiệmvụchicơbảncho đến cấp huyện và cấp xã, tạo cho mỗi cấp này quyền chủ động nhất địnhtrong thu – chi ngân sách ở cấp mình, đồng thời nuôi dưỡng và phát triển nănglực quản lý tài chính của mỗi cấp tương xứng với vai trò của các cấp này trongquảnlýhànhchínhnhànướcởđịaphương.Sựphânđịnhrõràngbằngluậtphápvề nguồn thu và nhiệm vụ chi cơ bản của mỗi cấp sẽ tạor a q u y ề n c h ủ đ ộ n g trong lập kế hoạch ngân sách dài hạn và khuyến khích cấp huyện, cấp xã quantâmnuôidƣỡngvàpháttriểncácnguồnthu củariêng mình.

Tăngcườngtínhminhbạchvàtráchnhiệmgiảitrìnhvềtàichính

Chìa khóa cho sự thành công trong công cuộc phòng chống tham nhũng làtăngcườngminhbạchvàtráchnhiệmgiảitrình.Dovậymà mỗiđịaphươngcầntăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình nhằm nâng cao hiệu quảquản lý thu chi trong quản lý NSNN Đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách chỉcóthểđạtđượcmụctiêumongmuốnnếuđượcgắnliềnvớiviệctăngcườngtínhminhbạchvàtr áchnhiệmgiảitrìnhvềtàichínhởcấpđịaphương.Cầncócáccơ chế thích hợp để tăng cường tính minh bạch, công khai trong quản lý ngânsách ở các cấp chính quyền, đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sátcủa các cơ quan có thẩm quyền nhằm bảo đảm tính hiệu quả của quản lý ngânsách, trong đó cần đề cao vai trò của các cơ quan dân cử và củaKiểm toán nhànước Tăng cường trách nhiệm giải trình của mỗi cấp chính quyền trong quản lýngânsáchkhôngchỉvớicấptrên,màtrướchếtlàvớitrướcHĐNDvàngườidânởđịa phươngđó.

MộtsốgiảipháphoànthiệnphâncấpquảnlýngânsáchnhànướctạitỉnhBắc Ninh

Giảiphápchungđẩymạnhphâncấpquảnlýngânsáchnhànước

3.2.1.1 Sửa đổi những quy định của luật pháp có liên quan đến phân cấp quản lýngân sáchnhànước

Việc sửa đổi các quy định có liên quan đến phân cấp quản lý ngân sáchnhà nước là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của các cấp chính quyền địa phương, luậtngân sách nhà nước sửa đổi có thể bổ sung những quy định mới về giới hạn trầnthâmhụtngânsáchnhànước,cácnguyêntắcmới,lậpkếhoạch theokếtquảđầura theo kết quả thực hiện nhiệm vụ, áp dụng kế hoạch tài chính và kế hoạch chitiêutrung hạn,tăng cường minhbạchvềNSNN,…

Tuy nhiên, việc sửa đổi cần phù hợp với yêu cầu mới của tình hình kinhtế xã hội của đất nước và địa phương, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội củatừng địa phương qua đó đưa ra các định hướng, giải pháp mang tính tổng thể vàriêng đối với địa phương nhằm phát huy được các thế mạnh của địa phươngđồngthờisửdụngcóhiệuquảcácnguồnlựcsẵncóphát triểnkinhtếbềnvững.

3.2.1.2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra trong kếhoạch ngânsáchtrunghạn

PhâncấpquảnlýNSNNtheokếtquảđầuralàcầnphảixácđịnhđƣợccáckếtquảcuốicùn gcủaviệccungcấpcáchànghóadịchvụtừcáccơquancủanhà nước từ trung ương đến địa phương Sự liên kết các kết quả này với chi phívề ngân sách và tổ chức hoạt động đánh giá hiệu quả, hiệu lực của việc cung cấpdịchvụcôngcộng

Việc quản lý NSNN theo hướng kết quả đầu ra được đo lường trong giớihạn các loại hàng hóa công công đƣợc cung cấp, việc quản lý theo đầu ra sẽđánhgiáđƣợcđúngkếtquả việccungứngcácdịchvụcôngnhƣthế nàochoxã hội, có hiệu quả hay không hiệu quả, sau đó tìm ra đƣợc những điểm tốt, điểmyếu để cũng phát triển điểm mạnh và khắc phục điểm yếu nhằm nâng cao nănglực quản lý tài chính tại địa phương, phát huy tốt nhất các nguồn lực sẵn có tạiđịaphương.

3.2.2 Giải pháp cụ thể đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tạitỉnhBắc Ninh

Thu ngân sách đóng vai rất quan trọng trong vấn đề cân đối ngân sách củatừng tỉnh, chính vì vậy mà trong những năm tới, toàn tỉnh Bắc Ninh cần cónhững chính sách đổi mới nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác thu nhằm đápứngnhucầungàycàngcaocủatỉnhvềtìnhhìnhpháttriểnkinhtếvànhucầuchicủ ađịaphương.Dovậy,cầncónhữnggiảiphápcụthểnhư:

Tạo ra một số nguồn thu tự có của địa phương: Nếu địa phương có toànquyền hoặc có quyền kiểm soát đáng kể đối với một số loại thuế, phí hoặc lệ phíthì khoản thuế đó được coi là thuế địa phương Một số loại thuế có thể có thểgiao cho địa phương: thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền sử dụngđất Bởi đấy là thuế đánh vào tài sản do vậy mà cơ sở thuế là không lưu động,khoản thu thuế là tươngđốiổn địnhcăn cứ vàodiệnt í c h đ ấ t đ a i , n h à c ử a t r ê n địa bàn nên có thể dự toán được Các loại thuế này chỉ đánh vào những ngườisinh sống trên địa phương nên không chuyển giao gánh nặng cho địa phươngkhác, hơn nữa theo luật NSNN thì các loại thuế trên đều phân 100% vào NSĐP,do vậy nếu chuyển các khoản này cho địa phương thì vai trò của địa phương cóquyền tự chủ đối với loại thuế đó, muốn hạn chế sự chênh lệch giữa các địaphươngthìCPcóthểđưaramứctrầnchocácloạithuếtrên. Đổi mới cách thức phân chia nguồn thu ngân sách giữa Trung Ƣơng vàđịaphương:

Phân chia nguồn thu hợp lý giữa Trung ương và địa phương theo hướngtạo rasựtựchủvềngân sáchđịaphương.

Bổs u n g t ỷ l ệ p h â n c h i a t h u ế t h u n h ậ p c ủ a c á c h ộ t ừ h o ạ t đ ộ n g k i n h doanh và thuế chuyển quyền sử dụng đất của các cá nhân theo quy định của LuậtthuếTNCN,đồngthời điều chỉnhtỷlệphânchiagiữacác cấp ngân sách:

Tiếp tục tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợicho các doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh thông qua hoạt động bảolãnh tín dụng; tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất kinh doanh, giao đất, cung cấpthông tin cho người dân, đáp ứng nhu cầu của người dân trong việc cung ứngcácdịchvụ công.

Nguồn thu đƣợc phân cấp vừa phải theo luật định, vừa phù hợp với khảnăng thực tiễn, điều kiện quản lý của các cấp chính quyền Nhà nước nhằm đápứng nhu cầu chi tại chỗ, khuyến khích khai thác nguồn thu phù hợp với điềukiện,đặcđiểmcủatừngđịaphương.

Tăng thẩm quyền quyết định chi ngân sách cho địa phương: Ngân sáchTrung ƣơng không nên cân đối thay cho NSĐP, việc này sẽ làm cho NSTW bộichi ngày càng lớn hơn, đồng thời NSĐP sẽ ỷ lại, đồng thời phụ thuộc ngày càngsâu rộng vào cấp trên Do vậy, cần tăng cường phân cấp trách nhiệm, thẩmquyền quyết điịnh về ngân sách cho địa phương là một trong những giải phápgóp phần nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính công,đồng thời tăng cường cung ứng dịch vụ công tại địa phương ngày càng hiệu quảvà gắn liền với từng nhu cầu khác nhau của từng địa phương trong phạm vi toàntỉnh.

Xác định rõ ràng những công việc nào là của địa phương, xác định rõnhiệm vụ chi của từng cấp ngân sách, tránh hiện tƣợng chi lãng phí, chi thừa,chồng chéo gây thất thoát các nguồn chi của địa phương Xác định rõ tráchnhiệm của các địa phương góp phần chỉ rõ ranh giới chi ngân sách tăng cườngtrách nhiệm giải trình các khoản chi của chính quyền địa phương, đáp ứng đủcác yêu cầu chi đúng, chi đủ và hiệu quả trong hoạt động quản lý của chínhquyền địaphương.

Cần căn cứ vào nguồn thu đƣợc phân cấp để phân cấp quản lý NSNN mộtcáchhiệuquảcầnphâncấpnhiệmvụchitiêuchochínhquyềnđịaphương.

Ban hành quy định cụ thể hơn về phân cấp chi đầu tư cho địa phương gắnvới khản năng nguồn ngân sách của địa phương, gắn liền thẩm quyền quyết địnhdựánđầutưvớithẩmquyền quyếtđịnhnguồnvốnđầutƣ.

Hoànt h i ệ n c á c q u y địnhv ề p h â n đ ị n h n hi ệm vục h i g i ữ a c á c c ấ p n g â n sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các cấp chính quyền theo phân cấpquản lý kinh tế - xã hội (phân loại về các cấp chính quyền địa phương; cơ cấu tổchức, trong đó quy định rõ vai trò và trách nhiệm của các tổ chức, cơ quan; mứcđộđộclậptrongquảnlýđiềuhànhcủachínhquyềnđịaphương…).

Nghiên cứu để hình thành các cơ chế để chính quyền địa phương có thêmtự chủ trong các quyết định phân bổ nguồn lực, sử dụng nguồn lực theo các ƣutiên của địa phương; trung ương chỉ can thiệp khi cần thực hiện các mục tiêu cótínhquốc gia. Đảm bảo sự đồng bộ trong thực hiện phân cấp chi ngân sách với các vấnđề phân cấp khác (về nguồn lực nhƣ tài chính, nhân sự, tổ chức và chịu tráchnhiệmtrướccáchoạt động vàkếtquảhoạt động…).

Do vậy, cần chủ động cân đối ngân sách các cấp ở địa phương trong quátrìnhthựchiện,kịpthờixửlýnguồntăngthutheoluậtđịnhphụcvụtốtnhiệmvụch iđầut ƣ pháttriểncác cấpn gâ n sá c h ở địaph ƣơ ng ;n hằ m giúpc h o đ ị a phương đẩy nhanh quá trình phát triển, tránh lãng phí nguồn lực, nhằm đảm bảonguồn thu cho NSĐP, cơ cấu lại nhiệm vụ chi để giảm bớt đầu tƣ dàn trải, manhmún.

Việc phân cấp trong quản lý quy trình ngân sách hướng vào trọng tâm làtách bạch giữa NSTW và NSĐP Tiến tới thực hiện nguyên tắc: Quốc hội quyếtđịnh dự toán NSTW, phân bổ NSTW và quyết toán NSTW chi tiết cho từng Bộvà cơ quan Trung ƣơng; đối với địa phương Quốc hội chỉ quyết định số bổsung từ NSTW cho ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Dođó,cầnthựchiệncác giảipháp:

Mộtsốkiếnnghị

Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của ngân sách trung ƣơng và ngân sáchđịaphương

Kiến nghị với Quốc hội trong sửa đổi Luật NSNN, cần phân định rõnhiệm vu, quyền hạn của NSTW và NSĐP để nâng cao hiệu quả quản lý ngânsách nhà nước. Nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp và phát huytính chủ động sáng tạo hơn nữa của các địa phương, đề xuất khuyến nghị thựchiệntheonguyêntắc:

- Quốc hội quyết định dự toán NSTW, phân bổ NSTW, số bổ sung từNSTW cho NSĐP, quyết định các chương trình, dự án quốc gia, các công trìnhxâyd ự n g c ơ b ả n q u a n t r ọ n g t r o n g đ ầ u t ƣ t ừ n g u ồ n N S T W ; q u y ế t đ ị n h đ i ề u chỉnh dựtoán NSTWtrongtrườnghợp cầnthiết.

- Quốchội thôngquabáo cáo tổnghợp dựtoán,quyết toánNSNN

- Phân cấp mạnh hơn quyền phê chuẩn dự toán, quyết toán ngân sách cáccấp cho chính quyền địa phương Yêu cầu địa phương phải có ý kiến kiểm toántrướckhi quyếtđịnhdựtoánngânsách.

- HĐND các cấp quyết định dự toán, phân bổ ngân sách, phê chuẩn quyếttoán ngân sách cấp mình, không bao gồm ngân sách cấp dưới HĐND các cấpthông qua báo cáo tổng hợp ngân sách cấp mình và cấp dưới và báo cáo lên cấptrên đểthôngquangân sáchchung củacảnước.

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước mang lại hiệu quả khi phân cấp gắnliền với khả năng kiểm soát và cấp chính quyền đƣợc phân cấp quản lý ngânsách có đủ năng lực tự chủ trong phạm vi trách nhiệm đƣợc chuyển giao Dovậy, cần có chương trình nhằm năng cao trình độ hiện tại của chính quyền cấpdưới qua đó đảm bảo được chấtlượng từ dưới lên trên trong toàn bộ hệ thốngnhànướcta.

Cần nghiên cứu tổ chức lại và kéo dài tổng thời gian xây dựng dự toán sáchnhànước,cóthểđểsớmthờigianchuẩnbịdựtoánnàymộtvàitháng,bốtrí thờigianhợplýchocácbướccơgiaiđoạncủachutrìnhsựtuầnsáchnhànướcđảm bảo quỹ thời gian vật chất cần thiết để các ủy ban của Quốc hội và HĐNDcáccấpcóthể nghiêncứu,thẩmđịnh,thảoluậnkỹvề dựtoánsách.

Ngay ở khâu chuẩn bị dự toán NSNN, khối lƣợng công việc thẩm định hệthốngcácđịnh mứcphân bổngânsáchvànhững căncứxâydựngdựtoán ngânsách cho lập danh sách mới không phải là ít và ảnh hưởng rất lớn đến việc xácđịnh tổng mức thu, chi, bội chi ngân sách, đến định hướng sử dụng và phân bốngânsách.

Trước tiên phải tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cụ thể là cải cách hànhchính, tiếp tục quy định rõ hơn về quyền nghĩa vụ của các cơ quan quản lý.NSNN phải chủ động nguồn lực để phân bổ ngân sách cho các đơn vị thụ hưởngtheo kế hoạch trung và dài hạn.

Do vậy, cần phải xây dựng định mức phân bổ,xây dựng cơ chế chi cho phù hợp; đảm bảo sự công bằng, tránh tình trạng “xin-cho”, xây dựng cơ chế khuyến khích tăng thu để chi cho con người và chi chopháttriểnkinhtế.

Cần có cơ chế tăng cường phân cấp nguồn thu cho ngân sách cấp dưới đểcác đơn vị này chủ động đƣợc nguồn thu nhằm phân bổ cho các nhiệm vụ chicủacấpmình.

Quản lý thuế thực chất là quản lý nguồn thu của NSNN vì thuế là nguồnthuc h ủ y ế u c ủ a N S N N M ụ c t i ê u c h í n h c ủ a c ả i c á c h q u ả n l ý t h u ế t r o n g g i a i đoạn này là thúc đẩy sự tuân thủ tự nguyện các quy định về thuế của đối tượngnộp thuế, tăng cường hiệu quả công tác quản lý thuế và công tác thanh tra,kiểmtrathuế,thựchiệntựđộnghoácôngtác xửlýthông tinthuếpháthiệnnhanh chóng các trường hợp vi phạm về thuế nhằm hạn chế tình trạng trốn thuế, đảmbảo tăngthuchoNSNN.

Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ thu thuế, nâng cao tinh thần tráchnhiệmvàkỷcươngnhằmđảmbảothựchiệnvàtuânthủđúngquyđịnhcủaphápluật.

Vận động, tuyên truyền người dân đóng góp đầy đủ các loại thuế mà Nhànước đã quy định, tránh hiện tƣợng trốn thuế, gian lận thuế gây mất mát và tổnthất lớnvớiNSNN.

Cơ quan Kiểm toán nhà nước là cơ quan thuộc Quốc hội, mà Quốc hội làcơ quan quyết định phân bổ dự toán NSNN hàng năm, do vậy về vấn đề kiểmtoán, cần bổ sung quy định cơ quan kiểm toán phối hợp với BTC kiểm tra quytrình lập dự toán, phương án phân bổ NSTW đảm bảo thực hiện đúng quy địnhLuật NSNN Để tăng cường tính công khai, minh bạch và hiệu quả quản lý NSNN cầntiến tới thực hiện chế độ kiểm toán Nhà nước bắt buộc đối với tất cả ngân sáchcáccấpvà các đơnvịsửdụngngân sách.

Tăng cường hệ thống cơ quan Kiểm toán Nhà nước, nghiên cứu thực hiệnnguyên tắc các cấp kiểm toán Nhà nước, đồng thời xây dựng, hoàn thiện cơ sởpháplýmở rộngthựchiệnkiểmtoánnộibộ,kiểmtoánđộclập.

Nhà nước cần chú ý nhiều hơn tới vấn đề nâng cao đội ngũ cán bộ côngchức, tiếp tục thực hiện tinh giản biên chế ở cả trung ương và địa phương làmchobộ máynhànướcbớt cồngkềnh,hoạtđộnghiệu quả.

Tạomôi trường pháp lý thuận lợi, rõr à n g , c á c đ i ề u k i ệ n v ề c ơ s ở v ậ t chấttốiưutạo điềukiệncho cánbộcông chứclàmviệchiệuquả.

Bên cạnh đó cần có những biện pháp xử lý nghiêm minh đối với nhữngtrườngh ợ p l ạ m d ụ n g c h ứ c v ụ v à q u y ề n l ự c đ ể t h a m ô , t h a m n h ũ n g g â y t h ấ t thoát vàlãngphíNSNN.

Đốivớichínhquyềnđịaphương

Chính quyền địa phương cần có những giải pháp đẩy mạnh hơn các hoạtđộngthu-chiởđịaphươngnhằmnângcaoviệcphâncấpquảnlýtrênđịabàn

Coitrọngkhuvựcđápứngnhucầuchitạichỗ,khuyếnkhíchkhaithácthu và phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng vùng Nguồn thu gắn liềnvới vai trò quản lý của cấp chính quyền nào thì phân cấp cho ngân sách chínhquyền đó Nhƣlà:

Các khoản thu từ DNNN do Trung ƣơng và cấp tỉnh quản lý, doanhnghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài, thuế thu nhập đối vớingười có thu nhậpcaothìcóthể phân cấpchongânsáchcấptỉnh.

Thuế VAT và thuế TNDN thu từ các hộ sản xuất kinh doanh ngoài quốcdoanh cóthểphâncấpchongânsáchcấphuyệnvàcấpxã.

Hạn chế phân cấp cho nhiều cấp đối với các nguồn thu có quy mô nhỏ,nhƣ thuế TTĐB hàng sản xuất trong nước thu từ các mặt hàng bài lá, vàng mã,hàngmãcóthểchỉphân cấpcho ngânsách xãphường thịtrấn.

Phân cấp tối đa các nguồn thu trên địa bàn để đảm bảo nhiệm vụ chi đƣợcgiao,hạnchếbổsungtừngânsáchcấptrên. Đảm bảo tăng tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cho ngân sách cấp mình vàngân sách cấp dưới, không vượt quá tỷ lệ % phân chia quy định của cấp trên vềtừng khoảnthuđƣợcphân chia.

Việc phân cấp chi đầu tƣ xây dựng cơ bản các công trình kết cấu hạ tầngKT-

XH cho cấp huyện, xã, thị trấn phải căn cứ trình độ, khả năng quản lý vàkhối lƣợng vốn đầu tƣ UBND tỉnh trình HĐND quyết định phân cấp chi đầu tƣxây dung cơ bản cho cấp dưới Trong phân cấp đối với thị xã, thành phố thuộctỉnh phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng các trường phổ thông quốc lập cáccấp và các công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giaothông nội thị, an toàn giao thông, vệ sinh đô thị; trên cơ sở phân cấp, xác địnhnhiệmvụ chi xâydựngcơbản cụ thểchocấp dưới.

Do tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp và sốbổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn định từ 3 đến 5năm nên vốn đầu tư cũng cần xác định và giao ổn định cho cấp dưới, phầnkhôngổnđịnhđểtậptrungởngânsáchcấptỉnhđểchủđộngbốtrítuỳthuộccân đốingânsáchhàngnăm.

Ngoài những quy định trong luật, trong một số trường hợp cụ thể còn bổsung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện một số mục tiêunhấtđịnhnhƣ:bổsungđểthựchiệncácnhiệmvụ,dựánđƣợcxácđịnh,bổsungvốn xây dựng cơ bảnchom ộ t s ố c ô n g t r ì n h q u a n t r ọ n g đ ể k h ắ c p h ụ c h ậ u q u ả củathiêntai,lũlụt… Đối với bổ sung theo mục tiêu đƣợc giao hàng năm đƣợc giao tuỳ theokhả năng ngân sách cấp trên và yêu cầu về mục tiêu cụ thể ở từng tỉnh, huyện;xã,thịtrấn,phường.

Nâng caohiệuquảquản lýngân sáchcác cấp

Kiến nghị với trung ƣơng kịp thời sửa đổi hoặc bổ sung các quy địnhkhôngcònphùhợp,đặcbiệtlàtỷlệphânđịnhcácnguồnthugiữaNSTWvới

Nâng cao chất lƣợng phân bổ ngân sách theo nguyên tắc công bằng, côngkhai minh bạch; khắc phục tình trạng “xin - cho” hoặc đầu tƣ dàn trải gây lãngphí và kémhiệuquảtrênđịabàncủa tỉnh.

Mở rộng quyền quyết định cho địa phương về hạn mức đầu tư của nướcngoài và huy động vốn cho NSĐP bằng phát hành trái phiếu khi cần thiết phụcvụcho đầutưpháttriểnkinhtếđịaphương.

Cải cách hành chính đi đôi với cải tiến các thủ tục thu - nộp thuế và cáckhoảnt h u v à o n g â n s á c h đ ể h u y đ ộ n g n h a n h c á c n g u ồ n v ố n ; đ ồ n g t h ờ i k h ắ c phục tình trạng gây khó khăn và lãng phí thời gian cho các doanh nghiệp và tạonhữngsơhởchothấtthoát vàthamnhũngtài sản Nhànước.

Hoàn chỉnh kịp thời các định mức chi tiêu của NSĐP cho phù hợp với nhucầuthựctếtrongthựcthi NSĐP.

Trợ cấp kịp thời các khoản thiếu hụt hợp lý cho ngân sách cấp huyện đểđápứng các nhu cầu chi và bảo đảm cân đối thu - chi cho ngân sách cấp dướimột cách thườngxuyên.

Tổ chức chặt chẽ quy trình quản lý ngân sách, đặc biệt là khâu chấp hànhNSĐP, bằng sự phối hợp quản lý một cách đồng bộ, có hiệu quả của các cơ quanhữu quan: STC, Cục Thuế, KBNN tỉnh, Hải quan, Ngân hàng và các thể chếthanh tra,kiểmtra NSĐP.

Thực hiện tốt các công tác quản lý ngân sách trên địa bàn nhằm tăng thuđápứngngàycàngtốthơncác nhiệmvụ chi. Điều chỉnh hợp lý các tỷ lệ phân chia các nguồn thu giữa ngân sách tỉnh vàhuyện; nhằm khuyến khích chính quyền cấp huyện thực sự quan tâm khai tháccácnguồn thuởđịa phương.

Nâng cao quyền tự quyết ngân sách của UBND huyện, thị để bảo đảm tínhtínhxácthựctronghoạtđộngngânsáchhuyện.

Xây dựng ngân sách xã thành một khâu hoàn chỉnh và thực sự trở thànhmột bộ phận cấu thành ngân sách tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lýthốngnhấtcủa NSĐP.

Mởr ộ n g q u y ề n t ự c h ủ c h o U B N D x ã t r ê n m ộ t số k h o ả n c h i t iê uvềa n sinh xã hội và công ích của địa phương để đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lýchính quyềncấpxã.

Khuyến khích chính quyền cấp xã khai thác các nguồn thu tiềm năng ở xãvà được hưởng một tỷ lệ cao để lại cho ngân sách xã trên các khoản thu đó,nhằmgópphầnxâydựngnông thônmớicủa tỉnhBắcNinh.

Ngày đăng: 07/12/2022, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w