Đặc trưng của nước thải chế biến thủy sảnnước thải sinh hoạt: - Nước thải sản xuất: sinh ra trong quá trình chế biến và nước vệ sinh nhà xưởng, máy móc, thiết bị,… - Nước thải
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ
KHOA CNSH-MT
XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BiẾN THỦY SẢN
GVHD: ThS Nguyễn Thị Gia Thạnh Nhóm 5_Lớp 10SH
Trang 2MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản đã và đang đem lại những lợi nhuận không nhỏ cho nền kinh
tế Việt Nam nói chung và của người nông dân nuôi trồng thủy hải sản nói riêng
Trang 3CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 Tổng quan về xử lý nước thải chế biến thủy hải sản:
gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước.
Nước thải phần lớn các protein và các chất béo.
nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ.
Trang 4 Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu,…
tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây nên hiện tượng thiếu oxy.
nguồn ô nhiễm đặc biệt
Trang 52 Đặc trưng của nước thải chế biến thủy sản
nước thải sinh hoạt:
- Nước thải sản xuất: sinh ra trong quá trình chế biến và nước vệ sinh nhà xưởng, máy móc, thiết bị,…
- Nước thải sinh hoạt: sinh ra tại các khu vực vệ sinh và nhà ăn.
Trang 8CHƯƠNG II : NGUỒN GỐC PHÁT SINH VÀ THÀNH PHẦN CỦA NƯỚC THẢI THỦY
SẢN
2.1 Nguồn gốc phát sinh các chất ô nhiễm trong ngành chế biến thủy hải sản.
nhiều điểm riêng biệt
Trang 92.2 Thành phần và tính chất nước thải thủy hải sản.
- Chất thải rắn
- Chất thải lỏng
- Chất thải khí.
và khả năng gây cháy nổ.
Trang 102.3 Tác động của nước thải chế biến thủy hải sản đến môi trường.
Nước thải chế biến thuỷ sản có hàm lượng các chất ô nhiễm cao nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm các nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực
nước thải chế biến thuỷ sản sẽ làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường và thủy sinh vật, cụ thể như sau:
- Các chất hữu cơ
- Chất rắn lơ lửng
- Chất dinh dưỡng (N, P)
- Vi sinh vật
Trang 11CHƯƠNG III : QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỦY SẢN
3.1 QCVN 11 : 2008/BTNMT
Trang 14CHƯƠNG IV : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ QUY TRÌNH
Trang 154.1.1 Song chắn rác
Song chắn rác nhằm chắn giữ các cặn bẩn có kích thước lớn hay ở dạng sợi: giấy, rau cỏ, rác … được gọi chung
là rác Rác được chuyển tới máy nghiền để nghiền nhỏ, sau đó được chuyển tới bể phân hủy cặn
Song chắn rác được chia làm 2 loại di động hoặc cố định, có thể thu gom rác bằng thủ công hoặc cơ khí Song chắn rác được đặt nghiêng một góc 60 – 90 0 theo hướng dòng chảy
Trang 17 Dựa vào nguyên tắc hoạt động, người ta có thể chia ra các loại bể lắng như: bể lắng hoạt động gián đoạn
hoặc bể lắng hoạt động liên tục
Dựa vào cấu tạo có thể chia bể lắng thành các loại như sau: bể lắng đứng, bể lắng ngang, bể lắng ly tâm và
một số bể lắng khác
4.1.4 Bể vớt dầu mỡ
Bể vớt dầu mỡ thường được áp dụng khi xử lý nước thải có chứa dầu mỡ (nước thải công ngiệp), nhằm tách các tạp chất nhẹ Đối với thải sinh hoạt khi hàm lượng dầu mỡ không cao thì việc vớt dầu mỡ thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt chất nổi
Trang 184.1.5 Bể lọc
Bể lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho nước thải đi qua lớp lọc đặc biệt hoặc qua lớp vật liệu lọc Bể này được sử dụng chủ yếu cho một số loại nước thải công nghiệp
Hiệu quả của phương pháp xử lý cơ học
Có thể loại bỏ được đến 60% tạp chất không hoà tan có trong nước thải và giảm BOD đến 30% Để tăng hiệu suất công tác của các công trình xử lý cơ học có thể dùng biện pháp làm thoáng sơ bộ, thoáng gió đông tụ sinh học, hiệu quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 40-50 % theo BOD
Trang 194.2 Phương pháp xử lý hóa lý.
Bản chất của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý là áp dụng các quá trình vật lý và hoá học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hoà tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trường
Những phương pháp hoá lý thường được áp dụng để xử lý nước thải là : keo tụ, đông tụ, tuyển nổi, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc …
Trang 204.3 Phương pháp xử lý sinh học.
Phương pháp xử lí sinh học là sử dụng khả năng sống, hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ các chất bẩn hữu cơ có trong nước thải Các vi sinh vật sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số khoáng chất làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng
Phương pháp xử lý sinh học có thể ứng dụng để làm sạch hoàn toàn các loại nước thải chứa chất hữu cơ hoà tan hoặc phân tán nhỏ Do vậy phương pháp này thường được áp dụng sau khi loại bỏ các loại tạp chất thô ra khỏi nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao
Trang 21Quá trình xử lý sinh học gồm các bước
- Chuyển hoá các hợp chất có nguồn gốc cacbon ở dạng keo và dạng hoà tan thành thể khí và thành các vỏ
tế bào vi sinh
- Tạo ra các bông cặn sinh học gồm các tế bào vi sinh vật và các chất keo vô cơ trong nước thải
- Các bông cặn ra khỏi nước thải bằng quá trình lắng
Các phương pháp xử lý sinh học :
- Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên
- Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo
Trang 22CHƯƠNG V : PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
Nước thải
Phân bón
Máy thổi khí
Ống dẫn nước Ống dẫn bùn
Ống dẫn bùn tuần hoàn Ống dẫn nước tuần hoàn
Hinh 4.3: Sơ đồ công nghệ phương án 3
Bơm clo
Máy ép bùn
Trang 23Ưu điểm
- Thường được sử dụng, do nó phù hợp với điều kiện khí hậu ở các nước nhiệt đới
- Vận hành tương đối đơn giản
- Phù hợp cho các loại nước thải có hàm lượng COD từ thấp đến cao
- Những năm gần đây UASB được ứng dụng rộng rãi hơn các công nghệ khác do nguyên lý quá trình được xem là thuận tiện và đơn giản nhất, những hạn chế trong quá trình vận hành UASB có thể dễ dàng khắc phục bằng các phương pháp xử lý sơ bộ Tính kinh tế cũng là một ưu điểm của UASB
- Chi phí đầu tư thấp
- Nồng độ cặn khô từ 20%-30%
- Sử dụng hóa chất
Trang 24Khuyết điểm
- Rất nhạy cảm với các hợp chất gây ức chế
- Thời gian vận hành khởi động dài (3 – 4 tháng)
- Trong một số trường hợp cần xử lý thứ cấp để giảm sự sinh mùi
- Thời gian làm khô bùn dài
- Hoạt động không phụ thuộc vào điều kiện môi trường và thời tiết
Tuy nhiên những mặt hạn chế này dễ khắc phục Xử lý sơ bộ tốt sẽ đảm bảo được môi trường sinh trưởng thuận lợi cho vi sinh vật kỵ khí
Trang 252 Phương án 2
Trang 26Hiệu quả xử lý
Phương pháp xử lý sinh học kết hợp hoá lý thích hợp cho quá trình xử lý nước thải chế biến thuỷ hải sản, loại nước thải với hàm lượng ô nhiễm cao( BOD, COD,SS, …) nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn xã thải Mức II QCVN 24 – 2009
So với các phương pháp khác, phương pháp này có các ưu điểm sau :
- Khả năng xử lý các chất ô nhiễm như BOD, COD cao
- Vận hành đơn giản, không đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao
- Chi phí vận hành thấp
- Không gây độc hại cho người vận hành hệ thống
Trang 27CHƯƠNG V : KẾT LUẬN
Nước ta đang trong qua trình đổi mới, công cuộc công nghiệp hóa hiện, đại hóa đất nước đang được đẩy mạnh Bên cạnh những thành tựu văn hóa xã hội mang lại do sự phát triển công nghiệp thì vấn đề môi trường cũng được đặt ra hết sức cấp bách Cần phải cá những phương pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường :
xử lý nước thải, rác thải và khí thải… Đảm bảo sự xử lý đó cần có những biện pháp quản lý môi trường như tiết kiệm nguyên liệu, cải tiến công nghệ hiện đại, công nghệ thân thiện với môi trường
Trang 28TÀI LIỆU THAM KHẢO