Làmgìđểgiảmthiểulượng nước trongchếbiếnthủysản Nguồn: vietlinh.com.vn Với xu thế hiện nay, giải pháp giảmthiểu sử dụng nước và giảm ô nhiễm nước thải tại nguồn được xem là hiệu quả nhất nhằm giảm chi phí sử dụng nước và giảm được chi phí xử lý nước thải “cuối đường ống” vốn rất tốn kém. Bình Định là tỉnh có ngành chếbiếnthủysản phát triển mạnh nên việc giảmthiểu tiêu thụ nước và lượngnước thải phát sinh trong quá trình chếbiến cần được quan tâm nhiều hơn. Giải pháp giảmthiểutại nguồn có thể tiết kiệm hơn 50% tổng chi phí sử dụng nước và xử lý nước thải. * Nước sạch và nước thải trongchếbiếnthủysản Việc sử dụng nhiều nước không chỉ làm tăng chi phí sản xuất, mà cũng là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp (DN) nằm ở các địa bàn có khó khăn về cấp nước. Theo một số tính toán, giải pháp giảmthiểutại nguồn có thể tiết kiệm hơn 50% (nhiều trường hợp còn lớn hơn) tổng chi phí sử dụng nước và xử lý nước thải… Sử dụng nước sạch là khâu quan trọngtrong quá trình chế biến. Hoạt động của các thiết bị chếbiến phụ thuộc vào các vòi phun nướcđểlàm trơn dao, máng rác thải để di chuyển các mảnh vụn và giúp làm sạch liên tục. Nước sạch cũng quan trọng cho nhiều công đoạn chếbiến tiếp theo như muối và nấu chín các loại giáp xác. Nước thường được dùng với một lượng lớn để rã đông trước khi chế biến. Qua đánh giá cho thấy phần lớn ô nhiễm thực tế không đáng xảy ra. Nguyên nhân là do không tách chất thải rắn từ hoạt động chếbiến và thường cố ý đổ trực tiếp vào cống; do chất thải rơi vãi trên sàn và sau đó trong khi làm vệ sinh thường cố ý xối rửa đổ vào cống; do ngâm thủysản và chất thải trongnước hoặc dưới vòi nước chảy, và do việc sử dụng phương pháp chếbiến “ướt” trong khi có những giải pháp chọn lựa cho phép chếbiến “khô”. * Giảmthiểulượngnước sử dụng Mặc dù việc sử dụng nước sạch là rất cần thiết nhưng theo đánh giá cho thấy một lượng lớn nước đã bị lãng phí do để vòi chảy và mở van khi không dùng. Việc sử dụng nước không hiệu quả còn do để lưu lượngnước ở mức lớn không cần thiết. Để khắc phục tình trạng này, việc sửa chữa đường ống, van, vòi nước và giáo dục ý thức của công nhân là điều nên lưu tâm. Chếbiến “ướt” thường được sử dụng ngay cả khi có những phương pháp “khô” tiêu thụ nước ít hơn. Ví dụ, một lượngnước lớn dùng để rã đông nguyên liệu cấp đông mặc dù có những công nghệ rã đông bằng không khí; hoặc vẫn dùng vòi phun nước dùng để rửa sàntrong khi có thể dùng chổi cao su; hoặc máng dẫn nước sử dụng để vận chuyển cá và chất thải thay cho việc dùng thùng đựng rác hoặc băng tải… Giảmthiểu sử dụng nước không chỉ giảm chi phí cung cấp nước mà còn giảm chi phí xử lý ô nhiễm thông qua việc giảmlượngnước thải. * Giảmthiểunước thải và tái sử dụng nước Việc tách riêng chất thải rắn ra khỏi nước thải càng sớm càng tốt là vấn đề cốt yếu đểgiảmthiểu sự vận chuyển chất ô nhiễm này, đặc biệt là các chất hữu cơ dễ hòa tan. Có thể giảm đáng kể nồng độ nước thải bằng cách lọc rác vào các máng ra của thiết bị chế biến. Tuân thủ những quy định về an toàn thực phẩm cũng giúp giảmthiểu sự rò rỉ ô nhiễm. Giảmthiểunước và chất thải là hướng tiếp cận chiến lược của sản xuất sạch hơn cho các DN chế biếnthủysảntrong tỉnh, nhằm bảo vệ môi trường, phát triển theo hướng bền vững. Vì vậy, cần khuyến khích việc hạn chế phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn, thông qua việc cải tiến quá trình, cải thiện điều kiện và các trang thiết bị sản xuất, nhằm làmgiảm hoặc loại trừ hoàn toàn các chất thải. Từ đó sẽ giảm bớt chi phí cho việc xử lý chất thải để đạt tới cả hai mục tiêu: sản xuất hiệu quả và bảo vệ môi trường. . Làm gì để giảm thiểu lượng nước trong chế biến thủy sản Nguồn: vietlinh.com.vn Với xu thế hiện nay, giải pháp giảm thiểu sử dụng nước và giảm ô nhiễm nước. chi phí sử dụng nước và xử lý nước thải. * Nước sạch và nước thải trong chế biến thủy sản Việc sử dụng nhiều nước không chỉ làm tăng chi phí sản xuất, mà