Làmgìđểgiảmphảnứngphụ?
Các phảnứng phụ hay còn gọi là phảnứng không mong muốn do thuốc luôn là
một thách thức lớn đối với các thầy thuốc trong thực hành lâm sàng, có thể ảnh
hưởng không nhỏ đến cả hiệu quả và giá thành điều trị. Phảnứng thuốc có thể gặp
ở mọi lứa tuổi nhưng những bệnh nhân luống tuổi là nhóm đối tượng bị ảnh hưởng
rõ rệt nhất.
Nguyên nhân gây phảnứng phụ
Nghiên cứu ở những nước phát triển cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân luống tuổi phải
nhập viện điều trị do phảnứng thuốc thường cao hơn khoảng 4 lần so với bệnh
nhân trẻ tuổi, phảnứng thuốc cũng làm tăng thêm khoảng 1,5 lần thời gian nằm
viện và 1,3 lần chi phí điều trị ở những người bệnh luống tuổi phải điều trị nội trú
trong bệnh viện.
Nguyên nhân chủ yếu là do người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh mạn tính và
phải dùng đồng thời nhiều loại thuốc, kể cả những loại thuốc bổ hỗ trợ điều trị, từ
đó dễ xảy ra tương tác giữa các thuốc làm tăng nguy cơ của các phảnứng có hại
do thuốc.
Khuyến cáo gần đây về việc điều trị sớm các bệnh mạn tính thường gặp ở người
luống tuổi như tiểu đường, tăng huyết áp… cũng làm gia tăng số lượng thuốc được
sử dụng ở nhóm tuổi này. Theo một khảo sát tại Anh, 80% số người trên 75 tuổi
phải dùng ít nhất 1 loại thuốc và 36% phải dùng nhiều hơn 3 loại thuốc chữa bệnh.
Bên cạnh đó, tình trạng ít vận động và sự suy giảm chức năng gan, thận do tuổi tác
có thể làmgiảm khả năng đào thải thuốc qua các cơ quan này, khiến thuốc bị tích
lũy trong cơ thể và làm tăng nguy cơ các phảnứng có hại. Sự sa sút trí nhớ và khả
năng nhận thức ở người luống tuổi cũng có thể khiến người bệnh dùng sai thuốc
hoặc không nhận biết sớm được các biểu hiện của phảnứng thuốc để kịp thời xử
lý. Cuối cùng, việc tự dùng thuốc không theo y lệnh của thầy thuốc, không đúng
liều lượng, không được kiểm soát chặt chẽ và không được cảnh báo trước về các
tác dụng phụ có thể xảy ra cũng là những yếu tố quan trọng góp phầnlàm gia tăng
các phảnứng không mong muốn do thuốc ở người luống tuổi.
Dấu hiệu thường gặp
Các dấu hiệu thường gặp nhất của phảnứng thuốc ở người luống tuổi là táo bón,
lú lẫn, ngã, tụt huyết áp, mất ngủ…, đều rất dễ bị nhầm lẫn với các biểu hiện của
một bệnh lý mới. Khi đó, người bệnh có thể sẽ phải nhận thêm các thuốc điều trị
không cần thiết và làm tăng thêm các phảnứng không mong muốn do thuốc.
Phản ứng không mong muốn do thuốc có thể gây ra do các sai sót, bất cẩn trong
quá trình kê đơn và sử dụng thuốc, do tác dụng dược lý của thuốc hoặc các phản
ứng đặc ứng và dị ứng do thuốc. Các sai sót trong quá trình kê đơn và sử dụng
thuốc là yếu tố dễ tác động nhất, chính vì thế, phần lớn các biện pháp nhằm giảm
thiểu các phảnứng không mong muốn do thuốc ở người luống tuổi tập trung vào
việc giải quyết vấn đề này. Nhận thức, hành vi, sự nhạy cảm và ý thức của người
bệnh có thể có những tác động ở mức độ khác nhau đối với nguy cơ xảy ra các sai
sót trong quá trình sử dụng thuốc. Tuy nhiên, kiến thức và kỹ năng của thầy thuốc
mới chính là yếu tố có tác động lớn nhất đến nguy cơ này. Sai sót trong quá trình
kê đơn chiếm tới hơn 50% tổng số các sai sót của quá trình sử dụng thuốc. Để có
thể giảm thiểu những sai sót trong quá trình này, bác sĩ cần có đầy đủ kiến thức về
các thuốc sử dụng và nhận thức được nguy cơ của việc sử dụng thuốc không hợp
lý. Ở những nước phát triển, việc đào tạo liên tục là biện pháp cần thiết để nâng
cao kiến thức cơ bản về kê đơn cho thầy thuốc.
Hạn chế phản ứn
. Làm gì để giảm phản ứng phụ?
Các phản ứng phụ hay còn gọi là phản ứng không mong muốn do thuốc luôn là
một. tuổi phải
nhập viện điều trị do phản ứng thuốc thường cao hơn khoảng 4 lần so với bệnh
nhân trẻ tuổi, phản ứng thuốc cũng làm tăng thêm khoảng 1,5 lần thời