1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.Hát Xoan Phú Thọ trong bối cảnh di sản hóa ở Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ NHUNG HÁT XOAN PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH DI SẢN HÓA Ở VIỆT NAM Ngành: Văn hóa học Mã số: 9.22.90.40 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hồng Lý Phản biện 1: GS.TS Bùi Quang Thanh Phản biện 2: PGS.TS Phạm Quỳnh Phƣơng Phản biện 3: PGS.TS Kiều Trung Sơn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc h phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội năm 2022 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ phát huy văn hóa truyền thống dân tộc vấn đề người làm cơng tác văn hóa, nhà quản lý hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội nước ta quan tâm trăn trở Tính đến năm 2017, Việt Nam có gần 10.000 di tích văn hóa cấp tỉnh, thành phố; 3.463 di tích cấp quốc gia; 95 di tích quốc gia đặc biệt; 249 DSVHPVT đưa vào danh mục DSVHPVT quốc gia Trong số di sản đó, UNESCO (Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hợp quốc) ghi danh Di sản văn hóa Thiên nhiên giới; 14 DSVHPVT1 Con số di sản vừa niềm tự hào Việt Nam, đồng thời đặt nhiều thách thức công tác bảo vệ, phát huy di sản Trên thực tế, gắn cho danh hiệu khác (di sản cấp tỉnh – cấp quốc gia – cấp quốc gia đặc biệt – cấp giới), di sản khơng cịn tồn vốn có Q trình di sản hóa, với việc lựa chọn di sản ghi danh trình di sản tồn hậu ghi danh Việt Nam đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa thiết thân đến tồn di sản; cần nghiên cứu mặt lý luận lẫn thực tiễn để tìm cách thức trì bảo tồn phù hợp nhất, mang lại sức sống lâu bền cho di sản Hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa thuộc loại hình dân ca nghi lễ phong tục, có lịch sử hình thành q trình tồn gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cư dân Việt nơi Hát Xoan Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) ghi danh DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại vào 24/11/2011; đến 8/12/2017, Hát Xoan đưa khỏi danh sách DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp để chuyển sang ghi danh danh sách DSVHPVT đại diện nhân loại Từ công nhận đến nay, diện mạo Hát Xoan có nhiều thay đổi Việc ghi danh di sản tác động mạnh đến sách thực hành Hát Xoan, đồng thời kéo theo chiều cạnh phức tạp mối quan hệ cộng đồng chủ thể, nhà nước di sản Lựa chọn đề tài Hát Xoan Phú Thọ bối cảnh di sản hóa Việt Nam, người viết mong muốn làm rõ q trình di sản hóa Hát Xoan Phú Thọ nào, đồng thời góp phần bàn luận tồn di sản bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu diện mạo di sản Hát Xoan Phú Thọ sau UNESCO ghi danh qua hai giai đoạn, từ 24/11/2011, danh mục DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp, giai đoạn hai, từ 8/12/2017, Hát Xoan UNESCO đưa khỏi danh sách DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp ghi danh Danh sách DSVHPVT đại diện nhân loại Luận án trọng nghiên cứu vấn đề từ thực hành Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Khơng gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng Đền Phù Đổng Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Dặm Nghệ Tĩnh; Nghi lễ trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ; Thực hành Then người Tày, Nùng, Thái, Nghệ thuật Xòe Thái Xoan, sưu tầm, ký âm, truyền dạy, công tác nghệ nhân,… để hiểu cách Hát Xoan diện đời sống văn hóa Phú Thọ kể từ sau ghi danh Từ trạng cụ thể Hát Xoan sau ghi danh, luận án bàn luận vấn đề công tác bảo vệ, phát huy di sản (các cấp), nhìn động thái kinh tế, trị, văn hóa từ thực hành di sản Hát Xoan 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề di sản hóa di sản văn hóa, tập trung vào vấn đề tính trị di sản - Nghiên cứu bối cảnh di sản hóa Việt Nam từ phương diện kinh tế, trị, văn hóa - Nghiên cứu, tìm hiểu q trình Hát Xoan Phú Thọ lựa chọn ghi danh DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp UNESCO - Nghiên cứu diễn biến sau ghi danh Hát Xoan Phú Thọ, trình bảo vệ khẩn cấp Hát Xoan, bàn luận vấn đề di sản hóa Hát Xoan bối cảnh Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài Hát Xoan Phú Thọ bối cảnh di sản hóa Việt Nam, luận án xác định đối tượng nghiên cứu thực hành Hát Xoan tiến hành tỉnh Phú Thọ sau trình ghi danh UNESCO, tham chiếu với thực hành Hát Xoan diễn trước Các thực hành Hát Xoan diễn Phú Thọ đa dạng phong phú, phường Xoan cổ, CLB, trường học, công sở, điểm du lịch, chương trình văn hóa văn nghệ nhiều nghi lễ, lễ hội địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: luận án tìm hiểu thực hành Hát Xoan diễn Phú Thọ, tập trung nghiên cứu làng Xoan cổ như: An Thái, Phù Đức, Kim Đới, Thét, số làng Xoan, CLB Xoan mới, số trường học, công sở, địa điểm du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ có thực hành truyền dạy trình diễn Hát Xoan Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực hành Hát Xoan Phú Thọ giai đoạn từ sau UNESCO ghi danh DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại (2011) nay, đó, trọng tập trung nhận diện, phân tích bàn luận thực hành Hát Xoan diễn tham chiếu với thực hành diễn trước Thời gian luận án thực khảo sát từ năm 2016 đến năm 2021 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt đề tài, luận án xác định sử dụng phương pháp gồm: - Phương pháp tổng hợp, phân tích: Đây phương pháp tác giả luận án sử dụng trình tìm kiếm tổng hợp tư liệu thứ cấp có Hát Xoan (cả tư liệu nghiên cứu tư liệu thực hành), quan điểm nghiên cứu, bảo vệ, phát huy di sản nói chung di sản Hát Xoan nói riêng - Phương pháp điền dã dân tộc học, trọng tâm quan sát tham dự vấn sâu Trong trình tìm hiểu trạng Hát Xoan sau ghi danh, tác giả luận án tiến hành quan sát tham dự thực hành diễn xướng Xoan diễn làng Xoan cổ vào thời điểm hội, lễ (đặc biệt vào lễ hội đầu năm lễ giỗ tổ Hùng Vương); hoạt động giao lưu, truyền dạy thời điểm thường ngày Các thực hành Hát Xoan CLB Hát Xoan dân ca Phú Thọ, trường học, công sở hay hoạt động trình diễn Xoan sân khấu địa phương, đặc biệt chương trình diễn dành cho khách du lịch tác giả tham dự Các vấn sâu tiến hành với nghệ nhân thực hành Xoan làng Xoan cổ, nghệ nhân thành viên CLB Hát Xoan Dân ca tỉnh Phú Thọ, người dân làng Xoan, cán Sở VH-TT-DL, cán Phòng Di sản, cán nhà nước số quan tỉnh (đã tham gia lớp tập huấn Hát Xoan), cán Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ, cán lãnh đạo văn hóa xã, số giáo viên số trường Tiểu học trung học phổ thông thành phố Việt Trì, huyện Tam Nơng (Hiệu trưởng, Hiệu phó, giáo viên phụ trách Đồn - Đội, giáo viên Âm nhạc giáo viên phân công học truyền dạy Hát Xoan nhà trường), học sinh (cấp 1, 2, 3) số trường học địa bàn tỉnh Tác giả tham gia tiến hành ghi chép, vấn lớp tập huấn Hát Xoan thường niên dành cho cán nhà nước giáo viên trường học Những trao đổi với nhà sưu tầm, nghiên cứu địa phương, với đạo diễn - biên kịch số chương trình nghệ thuật tỉnh cán làm công tác ký âm Xoan tác giả thực thời gian làm luận án Ngoài ra, Hát Xoan loại hình nghệ thuật có âm nhạc, lời ca, giai điệu, trang phục, nhạc cụ, luận án vận dụng cách tiếp cận phương pháp phân tích ngành nhạc học dân tộc học âm nhạc, đặc biệt phần tìm hiểu ký âm, âm nhạc, múa Hát Xoan Trong q trình thực luận án, tác giả ln cố gắng tuân thủ nguyên tắc việc khai thác tư liệu điền dã Tên thơng tín viên thay đổi để đảm bảo nguyên tắc ẩn danh, tư liệu vấn gỡ băng sau thời điểm tiến hành khai thác thực địa Tác giả trì việc kết nối với thơng tín viên (thơng qua điện thoại, Facebook ) để nắm bắt kịp thời hoạt động diễn địa phương Thông tin đăng tải từ website khu du lịch, trung tâm du lịch Phú Thọ, chương trình hoạt động văn hóa diễn địa bàn tỉnh tác giả cập nhật thường xuyên Đóng góp khoa học luận án - Luận án rằng, Hát Xoan thực hành văn hóa kiến tạo lịch sử tiếp tục kiến tạo, gắn với nhu cầu tâm linh, văn hóa, xã hội, trị, kinh tế Phú Thọ - Luận án vấn đề liên quan tới trình bảo vệ phát huy di sản Hát Xoan hậu ghi danh, từ việc sưu tầm, kiểm kê đến cách thức Hát Xoan truyền dạy thực hành làng Xoan cổ, công sở, trường học địa điểm du lịch, chương trình quảng bá văn hóa Phú Thọ Luận án cho thấy, việc Hát Xoan bảo vệ phát huy diện rộng gia tăng nguy di sản hóa, có tác động mạnh đến diện mạo thực hành Hát Xoan trình bảo vệ phát huy này, với vấn đề thể hóa, bảo tàng hóa, phổ quát hóa, giá trị hóa Hát Xoan, dẫn đến tiếp nhận trái chiều thực hành di sản - Luận án rằng, sau UNESCO ghi danh, Hát Xoan có xu hướng hình thành hai tiểu loại: Xoan tín ngưỡng (Xoan cộng đồng thực hành gắn liền với nhu cầu tâm linh, với tín ngưỡng thờ cúng đình, miếu địa phương) Xoan văn nghệ (Xoan trình diễn cho đối tượng thưởng thức đa dạng bên ngoài), tiểu loại có đặc trưng riêng khơng gian, phương thức nguyên tắc thực hành - Luận án nhấn mạnh cách tiếp cận "di sản văn hóa sống", với việc xem di sản yếu tố chỉnh thể văn hóa xã hội, tơn trọng đời sống riêng di sản quyền sử dụng di sản chủ thể thực hành nhằm hướng tới việc phát huy giá trị di sản bối cảnh di sản hóa Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Thông qua nghiên cứu trường hợp di sản Hát Xoan, luận án tầm quan trọng cách tiếp cận xem di sản thực thể sống Di sản cần tạo điều kiện để phát triển bình thường đời sống văn hóa, xã hội địa phương Về mặt thực tiễn: - Kết nghiên cứu luận án giúp cung cấp sở khoa học cho nhà hoạch định sách việc thiết kế triển khai chương trình/ hoạt động phù hợp lĩnh vực văn hóa, đặc biệt với hoạt động bảo tồn DSVHPVT - Kết nghiên cứu luận án đóng góp vào hệ thống tri thức văn hóa người Việt nói riêng tri thức văn hóa hệ thống dân tộc Việt Nam nói chung Luận án hồn thiện trở thành tài liệu tham khảo hữu ích nghiên cứu giảng dạy văn hóa Hướng tiếp cận di sản luận án trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho ngành quản lý văn hóa, quản lý di sản Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục (gồm Phụ lục Ảnh) Tài liệu tham khảo, luận án triển khai với chương cụ thể sau: Chương - Tổng quan tình hình nghiên cứu, Cơ sở lý luận Đối tượng nghiên cứu Chương - Bối cảnh di sản hóa Việt Nam trình ghi danh di sản Hát Xoan Phú Thọ Chương - Diện mạo Hát Xoan Phú Thọ sau ghi danh di sản Chương – Di sản hóa Hát Xoan: vấn đề bàn luận Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu di sản hóa tính trị di sản Nghiên cứu di sản văn hóa, có DSVHPVT, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học quản lý lĩnh vực văn hóa học, dân tộc học, nhân học, quản lý văn hóa, bảo tàng, Tùy vào mục đích nghiên cứu, chuyên gia có cách tiếp cận DSVHPVT khác Một cách khái quát, thấy nghiên cứu di sản thường tập trung vào số vấn đề như: quan điểm di sản vai trò di sản; công tác sưu tầm, kiểm kê, tư liệu hóa DSVHPVT; q trình bảo vệ, khai thác phát huy giá trị DSVHPVT xã hội Trong nghiên cứu đề cập đến vấn đề di sản hóa văn hóa phi vật thể Việt Nam, hầu hết nhấn mạnh vào biến đổi di sản, can thiệp mức tổ chức bên vào quản lý, tổ chức, bảo vệ di sản thông qua hình thức kiểm kê, rà sốt, sân khấu hóa, lễ hội hóa di sản Cùng với đó, nghiên cứu di sản hóa nói tới cách tổ chức bên dần tước bỏ quyền nghĩa vụ cộng đồng chủ, khiến họ dần trở nên lạc lõng thờ với di sản 1.1.2 Những nghiên cứu Hát Xoan di sản hóa Hát Xoan Những nghiên cứu Hát Xoan Từ sớm, Hát Xoan nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc, nhân học, quan tâm nhiều phương diện tên gọi, truyền thuyết, nguồn gốc, giai điệu, hát xướng giá trị văn hóa, biện pháp bảo tồn phát huy giá trị loại hình dân ca Những nghiên cứu bảo tồn phát huy di sản Hát Xoan Công tác bảo tồn phát huy di sản Hát Xoan đề cập tới số nghiên cứu nhà khoa học, nhạc sĩ từ năm 90 kỉ XX, quan tâm nhiều sau loại hình dân ca UNESCO cơng nhận DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại Những nghiên cứu di sản hóa Hát Xoan Các nghiên cứu di sản hóa, Hát Xoan, di sản hóa Hát Xoan cung cấp hệ thống lý luận di sản hóa, đồng thời nguy di sản hóa với di sản trình ghi danh giai đoạn hậu ghi danh Những nghiên cứu có Hát Xoan cho thấy, loại hình dân ca nghi lễ, gắn với tục thờ thần đình miếu địa phương Các chặng hát, hát, quy tắc múa Xoan liên quan chặt chẽ với yếu tố tín ngưỡng, nên nguy di sản hóa Hát Xoan loại hình di sản bị tách khỏi mơi trường nghi lễ bối cảnh diễn xướng lớn Từ cơng trình có, luận án nhận thấy khoảng trống lớn nghiên cứu Hát Xoan bối cảnh di sản hóa Việt Nam Q trình di sản hóa Hát Xoan, gồm việc lập hồ sơ công nhận di sản tác động di sản hóa sau ghi danh vừa tăng quyền vừa giới hạn quyền chủ thể di sản; tham gia, quản lý, sân khấu hóa, sáng tạo truyền thống với Hát Xoan vấn đề tồn di sản Hát Xoan sinh thể sống với nhiều biến đổi nhằm thích ứng với nhu cầu người dân, bối cảnh đời sống kinh tế, trị xã hội địa phương chưa đề cập nhiều nghiên cứu Khoảng trống nội dung mà luận án hướng tới 1.2 Khái quát chung Hát Xoan 1.2.1 Hát Xoan: vấn đề thể loại nguồn gốc 1.2.2 Tổ chức, lệ tục Hát Xoan 1.2.3 Diễn xướng Hát Xoan 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Các khái niệm công cụ dùng luận án Di sản văn hóa Ở Việt Nam, từ năm 90 kỷ XX, khái niệm “di sản văn hóa” hiểu tài sản hệ trước để lại cho hệ sau, hay “chỉ chung cho tài sản văn hóa văn học dân gian, cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, tác phẩm văn học… mà hệ trước để lại cho hệ sau” (Từ điển bách khoa Việt Nam, tr.39) Theo Luật di sản văn hóa (2009), “Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (tr.2) Theo cách tiếp cận giá trị văn hóa, di sản văn hóa bao gồm hầu hết giá trị văn hóa người tạo nên q trình tương tác với mơi trường tự nhiên xã hội, phần tinh túy nhất, tiêu biểu đọng lại sau hàng loạt hoạt động sáng tạo người từ hệ qua hệ khác Do phải thẩm định cách khắt khe thừa nhận cộng đồng thời gian dài, nên di sản văn hóa phương diện giá trị đặc biệt bền vững, số lượng lớn nhiều so với giá trị thời Bởi vậy, di sản văn hóa ln xem phận quan trọng nhất, văn hóa Di sản văn hóa phi vật thể Theo điều Cơng ước việc Bảo vệ DSVHPVT (2003) UNESCO: “DSVHPVT hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ kèm theo cơng cụ, đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ” Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa năm 2009 định nghĩa: “DSVHPVT sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” (tr.4) Cùng với khái niệm DSVHPVT cịn có quan điểm DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp Theo Công ước 2003, việc lập danh sách DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp mang mục đích “thực biện pháp bảo vệ thích hợp” với di sản văn hóa đứng trước nguy bị mai Di sản hóa Từ gợi mở Hewison (1987), Bourdieu (1982), Salemink (2014), luận án đưa khái niệm di sản hóa sau: Di sản hóa q trình lựa chọn đưa yếu tố (một biểu đạt hay thực hành văn hóa đó) trở thành di sản văn hóa Việc làm thường diễn qua hai giai đoạn: lập hồ sơ khoa học bảo vệ di sản sau ghi danh Cộng đồng Theo quan điểm Keith W Sproule Ary S Suhand (1998): “Cộng đồng nhóm người, thường sinh sống khu vực địa lý, tự xác định thuộc nhóm, thường có quan hệ huyết thống nhân thuộc nhóm tơn giáo, tầng lớp trị” (Dẫn theo Võ Quế 2006: 11) Tại Hội nghị quốc tế DSVHPVT năm 2002, UNESCO thống định nghĩa cộng đồng “là người tự ý thức gắn bó lẫn nhau, điều thể ý thức sắc chung hành vi chung, hoạt động chung lãnh thổ chung”, bao gồm: Cộng đồng văn hóa: cộng đồng mà thơng qua văn hóa mình, qua cách tiếp cận văn hóa qua biến thể từ văn hóa chung mà phân biệt với cộng đồng khác (hiểu rộng hơn, quốc gia cộng đồng văn hóa); Cộng đồng địa: cộng đồng mà thành viên thuộc cộng đồng cho họ có nguồn gốc từ khu vực lãnh thổ định; Cộng đồng địa phương: cộng đồng sống địa phương định Trong bối cảnh Việt Nam, cộng đồng hiểu tập hợp chủ thể văn hóa, người cư trú mơi trường tự nhiên cụ thể, chia sẻ bối cảnh kinh tế xã hội, lịch sử văn hóa chung, thừa nhận di sản văn hóa định phần sắc văn hóa họ Theo đó, cộng đồng tập thể người dân làng, xã, liên xã, chủ nhân di sản, tham gia vào thực hành, phát huy giá trị di sản đời sống tinh thần họ, trì thực hành có ý nghĩa đời sống cộng đồng 1.3.2 Nghiên cứu Hát Xoan bối cảnh di sản hóa Với tên gọi Hát Xoan Phú Thọ bối cảnh di sản hóa Việt Nam, luận án đặt câu hỏi nghiên cứu sau: Q trình di sản hóa Hát Xoan Phú Thọ diễn nào? Những động thái chi phối q trình di sản hóa Hát Xoan vấn đề đặt với Hát Xoan nay? Để trả lời câu hỏi trên, luận án quan tâm sử dụng số quan điểm lý thuyết liên quan đến trình bảo vệ, phát huy di sản văn hóa, gồm: quan điểm Bảo vệ DSVHPVT theo Công ước 2003 UNESCO, quan điểm Quản lý di sản bảo tồn phát triển Ashworth (1997), lý thuyết Di sản hóa Oscar Salemink (2014) Vận dụng lý thuyết di sản hóa quan điểm bảo vệ - phát triển di sản văn hóa, luận án tập trung tìm hiểu, bàn luận trình di sản hóa Hát Xoan Thực hành Hát Xoan UNESCO ghi danh DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại (2011), UNESCO đưa khỏi tình trạng bảo vệ khẩn cấp trở thành DSVHPVT đại diện nhân loại (2017) Các quan điểm lý thuyết gợi mở Di sản hóa, bảo vệ - phát triển di sản tác giả luận án vận dụng để tìm hiểu nội dung cụ thể: 1) Bối cảnh, q trình mục đích việc lựa chọn ghi danh Hát Xoan, đưa Hát Xoan trở thành di sản văn hóa; 2) Q trình ghi danh Hát Xoan, chuẩn bị, tham gia bên (nhà khoa học, quyền, cộng đồng) thời gian chuẩn bị hồ sơ di sản Hát Xoan; 3) Những tác động trình ghi danh sau Hát Xoan trở thành DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp, sau Hát Xoan ghi danh DSVHPVT đại diện nhân loại Những tác động đa dạng diễn nhiều phương diện: tác động, biến đổi khơng gian trình diễn Xoan, tác động, biến đổi thực hành Hát Xoan (ký âm, cố định hóa Hát Xoan cổ, thành lập CLB Hát Xoan, sân khấu hóa Hát Xoan, truyền dạy thực hành Hát Xoan không gian khác công sở, trường học, hoạt động văn hóa ngồi tỉnh, ) Mối quan hệ bên liên quan (nhà nước, cộng đồng) diện mạo di sản hậu vinh danh vấn đề đặc biệt ý luận án Tiểu kết Chƣơng Chƣơng 2: BỐI CẢNH DI SẢN HÓA Ở VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH GHI DANH DI SẢN HÁT XOAN PHÚ THỌ 2.1 Bối cảnh di sản hóa Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa Đổi năm 1986 khởi đầu cho thay đổi nhiều phương diện đời sống kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam Sự thay đổi dẫn đến bước tiến Việt Nam thời gian ngắn, kinh tế vượt qua nhiều khó khăn thách thức, trì mức độ tăng trưởng, đa dạng hóa loại hình kinh tế Bên cạnh thay đổi kinh tế, hoạt động khoa học, giáo dục, văn hóa có nhiều thay đổi, đời sống người dân nâng cao Việt Nam hịa vào dịng chảy chung giới tham gia vào nhiều sân chơi mới, có lĩnh vực dành riêng cho hoạt động trình diễn thể sắc văn hóa riêng có Việt Nam Bối cảnh đặt vấn đề nhận thức lại nhận thức văn hóa vai trị văn hóa, sở để hình thành nhận thức "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" (Hội nghị lần BCH TW Đảng khóa VII năm 1993), "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (…) Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, văn minh, người phát triển tồn diện Văn hóa kết kinh tế đồng thời động lực phát triển kinh tế, nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương,… biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển" (Nghị Hội nghị lần thứ 11 hình thành – từ cách thức tổ chức sinh hoạt văn hóa tới di tích di vật liên quan trang phục, dụng cụ, âm nhạc, tài liệu chữ Hán, chữ Nôm… Đến ngày 24 tháng 11 năm 2011, Hsát Xoan UNESCO thức cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp, trở thành dấu mốc quan trọng, tác động mạnh mẽ đến thực hành văn hóa 2.2 Quá trình ghi danh di sản Hát Xoan 2.2.1 Quá trình lựa chọn Hát Xoan Trong bối cảnh nhiều địa phương có nhu cầu ghi danh di sản cho riêng nhằm phục vụ mục đích trị, kinh tế, du lịch, văn hóa, việc Phú Thọ lựa chọn Hát Xoan để lập hồ sơ đệ trình UNESCO ghi danh di sản trình chuẩn bị dài, liên quan đến tính tốn Ủy ban Di sản UBND tỉnh Phú Thọ việc xây dựng hồ sơ di sản văn hóa nhân loại gắn với tỉnh Phú Thọ, gắn với Đền Hùng Từ nhiệm vụ “phải xây dựng Đền Hùng để từ Đền Hùng nhìn nước nước hướng Đền Hùng” (Tổng bí thư Lê Duẩn, 1977), với mục tiêu “nơi đất Tổ với núi mẹ Nghĩa Lĩnh Đền Hùng phải trở thành di sản nhân loại UNESCO công nhận”, “Đền Hùng phải trở thành di sản đại diện nhân loại” (Nguyễn Anh Tuấn 2015), lãnh đạo tỉnh yêu cầu ngành văn hóa tham mưu vào “chiến dịch” Yếu tố "tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương" trở thành lợi Hát Xoan, khía cạnh khai thác triệt để nhiều thuyết minh Hát Xoan, thể rõ Hồ sơ di sản Hát Xoan Thực hành tín ngưỡng Hát Xoan đồng với cội nguồn, chiều dài lịch sử, yếu tố cổ loại hình nghệ thuật này: "Theo truyền thuyết, Vua Hùng có cơng thời kì đầu dựng nước vùng đất cổ Phú Thọ Vì vậy, người dân Phú Thọ sáng tạo Hát Xoan để tưởng nhớ công lao Vua Hùng Hát Xoan lưu truyền hàng ngàn năm cộng đồng coi phần di sản văn hóa họ"2 Ngồi ra, nói, việc lựa chọn Hát Xoan cịn liên quan đến nhu cầu khác tỉnh Phú Thọ Bộ Văn hóa việc tìm kiếm loại hình nghệ thuật gắn với Đền Hùng, với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương biểu trưng cho ý thức cội nguồn, ý niệm tổ tông người Việt Hát Xoan khơng đơn giản thực hành văn hóa cộng đồng địa phương mà mang ý nghĩa biểu trưng cho nguồn gốc giai đoạn dựng nước hào hùng dân tộc Hàm nghĩa Xoan nhấn mạnh, nên đối sánh với loại hình nghệ thuật khác địa phương, Hát Xoan giữ mạnh bật3 Thêm vào đó, thơng tin vấn cho thấy, việc lựa chọn Hát Xoan cịn liên quan đến "tính toán xa hơn" việc lập hồ sơ di sản Phú Thọ liên quan tới Đền Hùng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương4 Như lời Trích: Hồ sơ đăng kí vào Danh sách DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp năm 2011 Như lời kể nhạc sỹ Đ.H.L, Bộ Văn hóa tham vấn lựa chọn Hát Xoan Hát Ghẹo (một loại hình nghệ thuật diễn xướng Phú Thọ), ơng trả lời "Ghẹo so với Xoan ( ) có yếu tố trước tiên yếu tố thờ cúng Hùng Vương, câu chuyện truyền thuyết nghệ thuật này" (Tư liệu vấn 21/12/2021) Trên thực tế, chuẩn bị hồ sơ Hát Xoan, tỉnh Phú Thọ đồng thời chuẩn bị cho hồ sơ thứ hai, Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ UNESCO ghi danh di sản năm 2012, sau Hát Xoan 01 năm 12 cán Phú Thọ có nói, "thờ cúng Hùng Vương thờ cúng nguồn gốc dân tộc, khơng thể có di sản UNESCO khắp nước mà riêng đất gốc lại khơng có di sản khơng được" Việc có loại hình di sản "không gian gốc", liên quan tới Đền Hùng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nước nguyện vọng, nhiệm vụ mà tỉnh Phú Thọ đặt tâm thực 2.2.2 Quá trình xây dựng hồ sơ di sản Hát Xoan Ngày 24 tháng 11 năm 2011, tổ chức UNESCO thông qua định số 6.COM.8.23 ghi danh Hát Xoan DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại Kết liên quan tới trình dày cơng chuẩn bị hồ sơ đệ trình lên tổ chức UNESCO, với tham gia UBND tỉnh Phú Thọ, Sở VH, TT&DL Phú Thọ, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, Viện Âm nhạc (thuộc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam), nhiều nhà khoa học nhiều nghệ nhân; trình chuẩn bị để "di sản dán nhãn", mở rộng quyền sở hữu Hát Xoan không thuộc cộng đồng chủ nhân (những người thực hành hát Xoan) mà thuộc quyền quản lý quan quyền cấp (tỉnh, nhà nước) Quá trình này, mở đầu việc lựa chọn Hát Xoan, sau động thái điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phục dựng, mua quyền để nhà nước lập hồ sơ tư liệu, vật, người địa điểm liên quan đến loại hình di sản 2.3 Di sản hóa Hát Xoan q trình ghi danh di sản 2.3.1 Lập hồ sơ di sản trình mở rộng quyền sở hữu Tồn q trình từ lựa chọn Hát Xoan (cuối năm 2008) đến Hát Xoan UNESCO ghi danh di sản (2010) xem trình mở rộng quyền sở hữu Hát Xoan Từ thực hành cộng đồng, cụ thể phường Xoan làng Xoan cổ, gồm Thét, Kim Đái, An Thái, Phù Đức, Hát Xoan nhà nước hóa, thơng qua hàng loạt thao tác khai thác, sưu tầm, nghiên cứu, diễn diện rộng Trong văn chương trình hành động, tỉnh Phú Thọ huy động nhiều cá nhân vào để khai thác Hát Xoan Đó nhà nghiên cứu, nhà sưu tầm văn hóa dân gian (cả trung ương địa phương), cán văn hóa, nhạc sỹ, cán quản lý, nghệ nhân, UBND tỉnh Phú Thọ huy động tối đa cán bộ, nhà nghiên cứu đã, nghiên cứu Hát Xoan Phú Thọ số nghệ nhân gìn giữ, bảo tồn hát Xoan địa phương Xoan gốc"5 Hệ thống tư liệu lịch sử, văn hóa, phong tục liên quan đến Hát Xoan, hình thức biểu diễn Hát Xoan, khơng gian trình diễn Hát Xoan trước đây, âm nhạc Hát Xoan, hệ thống tài liệu ghi chép cá nhân, tài liệu xuất (bản nhạc, sách, báo, tạp chí ), tài liệu Hán Nôm, dập văn bia liên quan đến Hát Xoan ngồi nước, địa có tài liệu liên quan đến Hát Xoan nước liệt kê danh mục tư liệu cần sưu tầm Đặc biệt, UBND tỉnh Phú Thọ cịn tính đến phương án "nhượng quyền sở hữu tài liệu cá nhân theo giá thỏa thuận" với tài liệu Trích Kế hoạch tổ chức Hội thảo 13 viết chưa xuất bản; tài liệu cá nhân thu thập được; tài liệu tranh, ảnh, khắc, cá nhân sưu tập được; nhạc Hát Xoan ký âm, chỉnh lý nguyên dạng sử dụng sân khấu, đài phát thanh, truyền hình; trang phục, đạo cụ, nhạc cụ có liên quan đến phường Xoan, nghệ nhân Xoan Cả hệ thống trị vào với mục tiêu, nắm bắt, sở hữu thông tin, tư liệu Hát Xoan địa bàn tỉnh Kết quả, việc sở hữu nghệ nhân, phường Xoan, không gian thực hành Hát Xoan, tỉnh cịn nắm chủ quyền với tồn hệ thống tư liệu vật Hát Xoan Theo thống kê Bảo tàng tỉnh Phú Thọ, tỉnh có 1.987 tư liệu ảnh, 11 đầu sách, 32 (18 gốc, có giấy dó, phơ tô 14 file đánh máy), 05 đề tài nghiên cứu, 40 đĩa DVD, 265 file video, phim tư liệu, đĩa, 103 vật, 143 file ghi âm vấn, nhiều tư liệu khác Hát Xoan (xem thêm Phụ lục 3) Như vậy, sau ghi danh di sản, vật, người địa điểm liên quan đến Hát Xoan mở rộng quyền sở hữu, chịu kiểm tra, giám sát quyền tỉnh Phú Thọ UNESCO Điều mở đường cho can thiệp sau trình mang tên "bảo vệ phát huy di sản", tác động mạnh mẽ đến diện mạo thực hành Hát Xoan nghệ nhân liên quan phường Xoan cổ 2.3.2 Chọn lọc yếu tố để có hồ sơ di sản "có tính truyền thống có tính xác thực" Ý niệm phổ biến việc di sản gắn với khứ kết nối khứ khiến cho di sản hiểu "cũ", "truyền thống", "cổ" Điều tác động mạnh mẽ đến trình xây dựng hồ sơ di sản, khiến việc tìm kiếm yếu tố cổ xác thực di sản trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Quá trình lập hồ sơ di sản Hát Xoan gắn với trình sưu tầm tư liệu phục dựng thực hành liên quan Các tư liệu khai thác đợt từ 1954, 1967, 1998, 1999, 2002 trở thành ngữ liệu cho hình dung Hát Xoan, hình thành diện mạo mang tính xác thực di sản Khơng Xoan cổ, lệ tục liên quan tới Xoan (hát thờ thần đầu năm, hát đình miếu kết nước nghĩa vào đầu năm mới) mô phục dựng lại Việc chọn lọc để di sản mang dáng vẻ cổ, xác thực tiến hành với việc, ký âm Xoan chủ yếu với nghệ nhân cao tuổi (31 nghệ nhân, tuổi từ 80 - 104) Mục tiêu việc phục dựng Xoan cổ nói tới Hồ sơ di sản Hát Xoan "phải phục hồi đầy đủ Hát Xoan cổ thời gian ngắn nghệ nhân cuối trợ giúp công việc này" Quan điểm tác động mạnh mẽ trình xây dựng hồ sơ di sản, sau, tác động trực tiếp đến cách Phú Thọ bảo vệ, phát huy di sản này, điển hình quy định yêu cầu nghệ nhân phường Xoan cổ khơng trình diễn Xoan mới, phải trình diễn Xoan cổ ký âm thực hồ sơ Tiểu kết Chƣơng 14 Chƣơng 3: DIỆN MẠO HÁT XOAN PHÚ THỌ SAU GHI DANH DI SẢN Sau nhiều nỗ lực tỉnh Phú Thọ việc tìm kiếm loại hình di sản để trình UNESCO xét duyệt; tiếp định lựa chọn Hát Xoan xây dựng hồ sơ Hát Xoan; ngày 24 tháng 11 năm 2011, Hát Xoan UNESCO thức cơng nhận DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại Sự công nhận UNESCO khiến nhiều bên tham gia tác động trực tiếp (hoặc gián tiếp) đến Hát Xoan, hình thành nên diện mạo Xoan với nhiều vấn đề đáng ý Từ năm 2011 đến (năm 2019), thực hành Hát Xoan qua hai chặng bảo vệ phát huy Chặng thứ nhất, từ 2011 đến 2017, giai đoạn bảo vệ khẩn cấp, với hàng loạt chương trình hành động liên tục mạnh mẽ nhằm đưa Xoan sống diện rộng (không phải bốn làng Xoan cổ mà phạm vi toàn tỉnh Phú Thọ) Chặng thứ hai, từ 2017 đến nay, sau Xoan chuyển từ danh sách Di sản cần bảo vệ khẩn cấp sang danh sách Di sản phi vật thể đại diện nhân loại6 Bối cảnh dẫn tới việc triển khai nhiều sách, tác động mạnh mẽ tới trình thực hành Hát Xoan tới diện mạo di sản 3.1 Hoạt động kiểm kê, sƣu tầm, sáng tác, ký âm Xoan Sau ghi danh danh mục loại hình Di sản “cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại”, Nhà nước tỉnh Phú Thọ ban hành thực nhiều sách, chương trình, kế hoạch hành động với mục đích bảo vệ phát huy Xoan 3.1.1 Hoạt động kiểm kê tư liệu Hát Xoan 3.1.2 Hoạt động sưu tầm ký âm Xoan Sƣu tầm Xoan Ký âm Xoan 3.1.3 Đặt lời sáng tác dựa ngữ liệu Xoan cổ 3.2 Hoạt động trình diễn truyền dạy Hát Xoan hậu ghi danh di sản 3.2.1 Những khơng gian Xoan sau ghi danh Tính đến năm 2017, có 20/ 30 đình, miếu nơi có tục lệ Hát Xoan thờ thần vào dịp đầu Xuân bảo tồn, tơn tạo, đó, tu bổ, khơi phục di tích phường Xoan gốc vùng lân cận gồm: miếu Lãi Lèn, đình làng Kim Đới, đình Thét (xã Kim Đức), đình An Thái, miếu Cấm (xã Phượng Lâu) đình Bảo Đà (phường Dữu Lâu) Xoan cịn trình diễn, truyền dạy thực hành không gian công sở, trường học; CLB Hát Xoan toàn tỉnh; sân khấu lớn nhỏ sinh hoạt văn hóa văn nghệ thi phong trào tỉnh Thêm vào đó, Xoan (đã tư liệu hóa đầy đủ băng đĩa CD, DVD) diện dày nhà, không gian công cộng; dày đặc chương trình ti vi tỉnh Phú Thọ Ngày 8/12/2017, Hội nghị lần thứ 12, Ủy ban liên phủ bảo vệ DSVHPVT UNESCO thức đưa Hát Xoan Phú Thọ khỏi danh sách DSVHPVT cần bảo vệ khẩn cấp ghi danh danh sách DSVHPVT đại diện nhân loại Chính thức đến ngày 3/2/2018, UBND tỉnh Phú Thọ phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức trọng thể Lễ đón nhận UNESCO ghi danh “Hát Xoan Phú Thọ” DSVHPVT đại diện nhân loại miếu Lãi Lèn, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì 15 3.2.2 Thực hành truyền dạy Hát Xoan sau ghi danh làng Xoan cổ Khác với trước Hát Xoan trình diễn dịp đầu xuân, tại, Hát Xoan hậu ghi danh thực hành truyền dạy nhiều bối cảnh không gian khác Có thể chia thực hành Hát Xoan làm nhóm mục đích: 1) Phục vụ cho sinh hoạt tín ngưỡng, giải trí cộng đồng, đặc biệt vào dịp đầu năm lễ hội đền Hùng; 2) Biểu diễn, tiếp đón nhà nghiên cứu, nhà báo tới tìm hiểu Hát Xoan, thường thực hành đình, miếu nơi phường Xoan hoạt động; 3) Phục vụ khách du lịch (Việt Nam nước ngoài), thường kết hợp công ty du lịch, phần diễn xướng Xoan nằm tour du lịch nguồn, thăm đền Hùng, trình diễn khơng gian di sản (đình, miếu); 4) Phục vụ hoạt động văn hóa nghệ thuật diễn tỉnh, đặc biệt tham gia hội diễn văn nghệ cấp tỉnh cấp quốc gia Tuy nhiên, với tư cách chủ nhân di sản văn hóa nhân loại, nghệ nhân Hát Xoan tham gia nhiều hoạt động khác, chẳng hạn việc trình diễn để ghi âm ghi hình, làm phóng Xoan; mời truyền dạy cho cán bộ, giáo viên tỉnh, cho CLB; làm cố vấn, giám khảo chương trình nghệ thuật trường, phường/ huyện… Ngoài ra, cịn có số cá nhân, biết Xoan, u Xoan, muốn học Xoan, tìm đến phường Xoan này, ăn nhà trùm phường, sinh hoạt phường Xoan để xin học Xoan, để truyền dạy thực hành khơng gian Xoan gốc 3.2.3 Thực hành truyền dạy Hát Xoan CLB Hát Xoan dân ca Phú Thọ Ngoài mơ hình phường Xoan làng Xoan cổ, Hát Xoan cịn thực hành truyền dạy theo mơ hình CLB Mơ hình CLB Hát Xoan dân ca tỉnh Phú Thọ khuyến khích thành lập mở rộng nhằm đẩy mạnh công tác truyền dạy thực hành Hát Xoan diện rộng Nếu năm 2009, tỉnh có CLB tự phát (Phù Ninh, Tiên Du, Cao Mại), đến 2010 có 13 CLB (với 298 hội viên) tính đến tháng 10 năm 2016, tồn tỉnh có 34 CLB cấp tỉnh, với 1.413 hội viên tham gia sinh hoạt 99 CLB từ cấp huyện, xã/phường, khu/ làng Ngồi ra, cịn có nhiều nhóm Hát Xoan tự thành lập xuất phát từ niềm u thích với loại hình nghệ thuật 3.2.4 Thực hành truyền dạy Hát Xoan công sở, trường học Trong chương trình hành động đề án bảo tồn phát huy giá trị Hát Xoan, tỉnh Phú Thọ coi trọng công tác truyền dạy với mục đích trước mắt giúp Xoan khỏi tình trạng “bảo vệ khẩn cấp”, sau phát huy lâu dài Công tác truyền dạy phổ biến: 1) phường Xoan gốc; 2) CLB Hát Xoan (trong toàn tỉnh, cấp); 3) quan, đơn vị, trường học địa bàn tỉnh Tính đến năm 2016, Sở VHTT&DL Phú Thọ tổ chức lớp truyền dạy Hát Xoan cho nghệ nhân kế cận phường Xoan gốc; lớp truyền dạy cộng đồng (với 609 học viên); lớp truyền dạy Hát Xoan cho CLB dân ca xã địa bàn tỉnh với 120 lượt người tham gia; lớp tập huấn cho gần 100 người cán văn hóa xã, phường, thành viên hạt nhân CLB dân ca thành phố Việt Trì 16 xã có Xoan lan tỏa Về việc truyền dạy Xoan trường học, 100% trường học tỉnh triển khai việc thực dạy Hát Xoan tiết học âm nhạc hoạt động ngoại khóa nhà trường Hát Xoan đưa vào giảng dạy, 16 giới thiệu trường Đại học Hùng Vương, Trung cấp Văn hóa nghệ thuật du lịch Phú Thọ, Trường Bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục tính Phú Thọ… Khơng thế, Xoan cịn đưa vào truyền dạy công sở, quan địa bàn tỉnh 3.2.5 Thực hành trình diễn Hát Xoan quảng bá du lịch văn hóa Trong thực tế, tour du lịch Phú Thọ có thêm phần trình diễn Hát Xoan (tại Hùng Lô miếu Lãi Lèn) Hát Xoan trở thành phần khơng thể thiếu việc quảng bá hình ảnh Phú Thọ, gắn bó với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, với Đền Hùng Tiểu kết chƣơng Chƣơng 4: HÁT XOAN PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH DI SẢN HÓA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Trong chương 4, luận án dành bàn luận số nội dung liên quan đến vấn đề di sản hóa Hát Xoan, bao gồm: thể hóa, bảo tàng hóa Hát Xoan, phổ quát hóa, di sản Hát Xoan, vấn đề định giá Hát Xoan, đời sống riêng di sản, tồn hai hình thức Xoan tín ngưỡng Xoan văn nghệ 4.1 Hát Xoan nguy thể hóa Xoan, xu hƣớng bảo tồn bảo tàng hóa vai trị, nhu cầu cộng đồng chủ Hát Xoan loại hình dân ca có cứng, thực hành theo khuôn mẫu tất phường Xoan Cái thú vị Hát Xoan, đa dạng Xoan phường Xoan cổ bị “thống hóa” qua cách truyền dạy theo mơ hình lớp học tập trung dẫn đến nhìn đơn giản, chí sai lệch Xoan Tại Phú Thọ có tình trạng, đâu có Xoan, thực hiểu Xoan khơng nhiều Sự phổ cập Xoan dễ dẫn đến nhìn sai lệch, đơn giản hóa Xoan thực hành liên quan Khi Xoan trở thành di sản, đẩy lên vị trí trung tâm sinh hoạt nghệ thuật tỉnh dẫn đến thay đổi nhận thức lẫn thực hành, vơ hình chung, gián tiếp ngồi lề hóa di sản văn hóa khác mà mặt hành khơng xếp mức (di sản nhân loại) Hát Xoan Việc bảo tồn Xoan diện rộng có tính phổ cập dễ dẫn đến việc “nghèo nàn hóa” Xoan loại hình di sản khác, hình thành người dân tâm lý việc, nói đến nghệ thuật nói tới Xoan, biểu diễn mà khơng có Xoan khơng Các tư liệu điền dã cho thấy, vấn đề vai trò cộng đồng chủ với di sản Hát Xoan có biểu đa dạng liên quan chặt chẽ với sách nhà nước Cộng đồng chủ Xoan vừa “tăng quyền”, nhiều trường hợp, họ bị hạn chế quyền hạn việc tự nhiều vấn đề liên quan trực tiếp tới việc thực hành di sản Nhà nước thể rõ vai trị với di sản Hát Xoan trình lập hồ sơ hậu ghi danh di sản, điều có tác động (trong nhiều trường hợp mang tính định) đến việc thực hành Hát Xoan diễn cộng đồng (cụ thể phường Xoan cổ) 17 Trước hết, cần phải nói đến vai trị nhà nước việc lựa chọn Hát Xoan để xây dựng hồ sơ di sản Sau Hát Xoan ghi danh, hàng loạt chương trình, đề án hành động quyền tỉnh Phú Thọ ban hành thực hiện, cho thấy can thiệp sâu hệ thống quản lý nhà nước với di sản Về mặt hành chính, cơng việc liên quan đến thực hành, quản lý bảo vệ, phát huy di sản giao cho Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ Và việc liên quan đến Hát Xoan có can thiệp Sở Sự can thiệp nhà nước với Xoan trực tiếp đến vấn đề cụ thể trang phục biểu diễn, nội dung hát, cách thức trình diễn 4.2 Hát Xoan: củng cố ý thức bảo vệ di sản hay hình thức phổ qt hóa di sản Chính sách phổ quát hóa Hát Xoan tỉnh Phú Thọ nằm kế hoạch "đưa hát Xoan trở lại với đời sống thường ngày nhân dân Phú Thọ Vĩnh Phúc" ghi mục tiêu Hồ sơ di sản trình UNESCO Các sách bảo vệ phát huy Hát Xoan tỉnh từ năm 2011 đến cho thấy rõ điều Tại phường Xoan cổ, việc hát Xoan, tập luyện trao truyền quy định diễn vào tối thứ hàng tuần Với CLB Hát Xoan Dân ca Phú Thọ, công việc quy định diễn đặn Các công sở, trường học, nơi tưởng chừng không liên quan đến thực hành Hát Xoan thường diễn lớp tập huấn để cán bộ, giáo viên hiểu thực hành Xoan Nhưng điều liệu có hợp lý hay khơng, q khứ, thực hành Hát Xoan diễn vào đầu cuối năm âm lịch, người dân chuẩn bị cho hát thờ hát hội đầu xuân đình miếu địa phương Việc tập luyện hàng tuần với nghệ nhân làng Xoan cổ mang tính hình thức, thực tế, quan sát tác giả luận án cho thấy, nghệ nhân tập luyện lúc nhu cầu họ để phục vụ buổi trình diễn, họ khơng cần tập vào tối thứ tuần khơng có nhu cầu Trong phường Xoan tại, việc sinh hoạt không diễn theo nhu cầu hát Xoan, mà xuất phát từ nhiều nhu cầu đời sống khác giải trí, giao lưu, chia sẻ,… Các nghệ nhân gắn bó, chia sẻ với đời sống, nhiều cơng việc biến cố, họ hát có nhu cầu Như chia sẻ người dân làng Xoan cho biết, nghe tiếng trống Xoan, bà lại nhớ hồi nhỏ, vào đầu năm cụ hát rộn ràng, đám trẻ theo nghe thuộc nghiện, "thích lắm", "các cụ hát tháng đầu xuân, hết đình miếu kia, cần tập luyện đâu"7 Điều cho thấy tính đời sống tính nhu cầu văn hóa, di sản sống người Các yêu cầu mang tính hành chính, nhu cầu phổ qt hóa di sản sách khơng thực gắn với đời sống riêng di sản 4.3 Giữ gìn, bảo vệ Hát Xoan vấn đề đời sống riêng di sản Việc đưa Hát Xoan vào cộng đồng diện rộng, không gian khác Phú Thọ khơng khiến hình thành nên nhận thức khác biệt Xoan mà làm mờ nhiều yếu tố quan trọng loại hình di sản Yếu tố hát thờ, Tư liệu vấn, 12/2021 18 gắn liền với không gian đình miếu thực hành nghi lễ Hát Xoan phai dần nhận thức, hình thành tâm lý việc biểu diễn Xoan nơi, chốn thời điểm Trước phương thức bảo vệ phát huy di sản Hát Xoan quan quản lý, từ vấn đề đặt trình thực hành di sản phường Xoan cổ công sở, trường học, CLB Hát Xoan dân ca toàn tỉnh Phú Thọ, câu chuyện đời sống riêng di sản, phương cách bảo vệ di sản lên chủ đề trọng tâm Di sản, thực tế ln hình dung cách tĩnh tại, gắn với truyền thống, có tính đặc trưng, cố định, bất biến, thế, gắn với phương thức bảo tồn kiểu "bảo tàng hóa" di sản Việc xem di sản đại diện truyền thống dễ dẫn đến cách tiếp cận xem di sản thẻ cước để qua đó, chủ thể thực hành sắc địa phương/ dân tộc nhận diện Hát Xoan, q trình làm hồ sơ thức ghi danh di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, bảo vệ phát huy cách tiếp cận này, biểu rõ nằm việc ký âm Hát Xoan, cố định hóa văn hình thức truyền dạy thực hành theo khuôn mẫu thống Mọi sáng tạo chỗ, cộng đồng chủ phường Xoan cổ khơng khuyến khích, chí cịn bị ngăn cấm lo ngại rằng, di sản bị biến dạng biến Nhiều nghiên cứu nhân học rằng, khơng có thứ "văn hóa" "truyền thống" bất biến kiểu khung cố định để nhìn lướt qua mà dễ dàng phân biệt người, nhóm người, cộng đồng người, nhóm, cộng đồng khác Hiện đại hóa, tồn cầu hóa với vai trị tác động mạnh mẽ khoa học kĩ thuật công nghệ tạo điều kiện tối ưu cho tiếp xúc, tiếp biến thay đổi văn hóa "Lai tạo biểu chung q trình thay đổi xã hội văn hóa tất văn hóa Chúng ta nên nhớ khơng có văn hóa truyền thống túy, khơng thay đổi" (Evans, 2001, tr.277).Vì lẽ đó, nghiên cứu mình, Salemink (2001) đề nghị dùng "tạo dựng truyền thống" (construction of tradition), thay cho "phát minh truyền thống" (invention of tradition), với ý nghĩa truyền thống văn hóa ln ln tái tạo hồn cảnh ln thay đổi Nói cách khác, khơng có truyền thống ban đầu, thứ cố định bị thay văn hóa tồn cầu (Salemink, 2001) Sự đổi thay văn hóa, di sản tất yếu, gắn với thuộc tính biến đổi văn hóa Và Hát Xoan khơng ngoại lệ Vậy nên, nỗ lực để bảo tồn di sản Hát Xoan bất biến ngược lại với quy luật sinh tồn văn hóa Điều đồng nghĩa với việc, quan quản lý di sản văn hóa cần trao quyền tự phương thức bảo vệ, thực hành phát huy di sản cho chủ thể thực hành, họ người định việc di sản nên sử dụng nào, bối cảnh theo hình thức Với di sản, điều quan trọng nằm trao quyền tăng quyền cho chủ thể văn hóa, cộng đồng chủ người định diện mạo di sản Điều nhà nghiên cứu văn hóa di sản đề cập tới, Việt Nam diễn nỗ lực để "cố gắng ngăn chặn tác động thời gian" lên di sản (Salemink, 2001; Evans, 2001; Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Hiền, Đào Thế Đức, Hoàng Cầm, 2011) Bài học kinh nghiệm với nhà nghiên cứu quản lý rõ 19 ràng, bảo tồn văn hóa theo kiểu "đơng lạnh giả định" (chữ dùng Evans, 2001, tr.277) hay bảo tàng hóa cần thay nỗ lực "tạo điều kiện thuận lợi cho biểu thực hành văn hóa" (Salemink, 2001, tr.207) Di sản không cố định bất biến mà thực thể sống, "bản chất văn hóa ln ln thay đổi, tác nhân văn hóa hồn cảnh ln thay đổi tìm phương cách để đối phó với hồn cảnh đó" (Salemink, 2001, tr.206) 4.4 Di sản Hát Xoan vấn đề định giá di sản Salemink (2014) cho rằng, vướng mắc hệ thống định giá khác từ người thực hành, từ chuyên gia văn hóa, từ quan chức nhà nước, từ thị trường, theo cấp độ khác (địa phương, quốc gia, xuyên quốc gia quốc tế), việc cơng nhận DSVHPVT may mắn mang tính phức hợp cho cộng đồng 'người mang' - có lẽ khơng cịn 'chủ' - thực hành văn hóa coi di sản phi vật thể Tính giá trị di sản thẩm định người bên ngoài, khiến gây nên nhiều tác động không mong đợi đến cộng đồng chủ Trong nói chuyện Hát Xoan, người dân địa phương, nghệ nhân tỏ tự hào di sản họ Giá trị Hát Xoan, nhấn mạnh vô số phát biểu, báo cáo, chương trình truyền hình, chương trình nghệ thuật nhiều phương diện, mặt lịch sử (Hát Xoan gắn liền với thời kỳ Hùng Vương dựng nước, tạo dựng nước Việt), tín ngưỡng (Hát Xoan thờ Vua Hùng có cơng với nước, thờ vị thần thánh có cơng với cộng đồng, thể tinh thần uống nước nhớ nguồn người Việt), nghệ thuật (tinh hoa lời hát, điệu múa, tiếng trống nghệ thuật Hát Xoan),… Ý niệm tính giá trị khiến nảy sinh tâm lý việc, di sản "không thể lúi xùi được", làng Xoan "phải đầu tư", "đình miếu phải hồnh tráng"8 Điều thực tế dẫn tới việc nhà nước tỉnh Phú Thọ đầu tư nhiều tiền vào việc trùng tu, xây dựng đình miếu phục vụ cho Hát Xoan9, cho cơng trình nghệ thuật biểu diễn Hát Xoan Nhưng việc đầu tư nhiều tiền vào di tích, hoạt động bề giống việc tâm vào phần xác, nhiều vấn đề liên quan đến đời sống, sách cho nghệ nhân bỏ ngỏ, dẫn đến tâm lý chán nản khơng người Ngồi ra, cịn có tâm lý rằng, Hát Xoan cần phải xuất kiện hoạt động văn hóa, kinh tế, trị địa phương Vì thế, nghệ nhân, thành viên CLB phải tham gia thực hành Hát Xoan, tham gia phục vụ chương trình liên quan đến Hát Xoan hồn cảnh với kinh phí hỗ trợ ỏi khiến ảnh hưởng đến sống nhiều nghệ nhân, khiến với nhiều người, việc "là nghệ nhân" lại khiến họ thêm khơng gánh nặng Thêm vào đó, việc định giá di sản giá trị kinh tế đơn kiểu "di sản mang lại giá trị" khiến dẫn tới tâm lý chờ đợi quyền người dân địa phương đầu tư cho phát triển kinh tế địa phương từ bên ngoài, từ Tư liệu vấn làng Xoan Phù Đức, 12/2021 Miếu Lãi Lèn (Kim Đức) đầu tư 40 tỷ đồng, xây hạng mục nghi mơn, bình phong, hồ sen, tả vu, hữu vu, nhà trưng bày nghệ thuật,… diện tích 1,7 20 giá trị mà Hát Xoan mang lại Khi di sản liên quan đến quyền lợi tính tốn giá trị nhiều bên lại khiến người mang di sản phải chịu nhiều gánh nặng dẫn đến bất cập sách bất ổn tâm lý người liên quan 4.5 Di sản hóa Hát Xoan hình thức khác di sản Các nỗ lực kiểm kê, khảo sát, bảo vệ, phát huy Hát Xoan Phú Thọ thực tế kiến tạo diện mạo đa dạng cho thực hành văn hóa Trên thực tế, Hát Xoan Phú Thọ có hai tiểu loại: (1) Xoan tín ngưỡng, với thực hành gắn với tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng thần linh đình, miếu địa phương; (2) Xoan văn nghệ, với đa dạng hình thức Xoan phục vụ nhu cầu văn hóa khác giải trí, du lịch, hoạt động biểu diễn mang tính trị nhằm thể sắc văn hóa địa phương thơng qua loại hình di sản Hát Xoan UNESCO ghi danh… Trên thực tế, Hát Xoan chặng nghi lễ thờ thần Những quan sát miếu Lãi Lèn (Kim Đức), đình Thét, miếu Cấm, đình An Thái (Phượng Lâu) lễ cúng đầu năm dịp lễ hội Đền Hùng cho thấy, sau phần lễ dâng cúng thần phần trình diễn Hát Xoan Hát Xoan trình diễn đình miếu (tại Thét, Kim Đái, tổ miếu Hùng Vương) hát bên ngồi đình (An Thái), không thuộc phần nghi lễ, mà hát với mục đích mời, làm vui cho thần linh Việc giao tiếp hướng tới thần linh thực tế diễn hai thời điểm: Tết Nguyên đán (đầu năm âm lịch) dịp giỗ tổ Hùng Vương (10.3 âm lịch) Về mặt tâm thức, hình thức Hát Xoan tín ngưỡng thực hành hai thời điểm năm Tuy nhiên, mục đích tín ngưỡng Hát Xoan nhấn mạnh nhiều hình thức giới thiệu, bảo vệ, phát huy di sản Điều khiến nảy sinh hướng bảo tồn phát huy trọng tâm Hát Xoan gắn kết với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, gần như, phần hát hội Xoan không tâm phục hồi, đặc biệt giai đoạn 2011-2015, nảy sinh nhiều vấn đề trình bảo vệ, phát huy Xoan Vốn dĩ, Hát Xoan thờ diễn khơng gian tín ngưỡng, đình, miếu, Hát Xoan tách khỏi bối cảnh tâm linh, tham gia vào chương trình biểu diễn, văn nghệ, giải trí, hình thức hát thờ buộc phải giữ nguyên, khiến gây nên tranh cãi việc cần "bảo tồn nguyên dạng" hay "có thể cải biên" để đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tượng thực hành khác thực tế Xoan tách khỏi bối cảnh tâm linh, phong cách trình diễn buộc phải giữ nguyên trình diễn không gian tâm linh, thực hành diễn sân khấu, cơng sở hay trường học Điều khiến nghệ nhân thấy gị bó buộc phải thực hành Xoan hát thờ bên không gian mà phần hát thờ thể loại vốn thuộc 21 KẾT LUẬN Tính đến năm 2021, Việt Nam có 14 DSVHPVT UNESCO ghi danh di sản văn hoá phi vật thể đại diện cho nhân loại Số lượng tăng lên thời gian tới sách UNESCO phát huy giá trị văn hoá phi vật thể phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội văn hoá nước thành viên Thực tế cho thấy, việc công nhận UNESCO taọ điều kiện cho nước có di sản giữ gìn, bảo vệ, khai thác tốt giá trị văn hoá quốc gia, mà thời chúng bị coi nhẹ, chí cịn bị phá huỷ Song với ghi danh nhiều di sản văn hoá phi vật thể coi trọng bảo vệ phát huy giá trị nước thành viên, cịn quảng bá giá trị văn hố tồn giới Việt Nam ngoại lệ Với việc ghi danh di sản văn hoá này, mặt di sản văn hố bảo vệ coi trọng, mặt khác, cịn bè bạn năm châu biết đến giá trị văn hố độc đáo Việt Nam, đồng thời góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế, xã hội văn hoá, du lịch văn hoá, tượng diễn mạnh mẽ Việt Nam giới Di sản văn hoá phi vật thể đại diện cho nhân loại Hát Xoan Phú Thọ tượng Cùng với 13 di sản văn hoá phi vật thể khác Việt Nam công nhận như: Nhã nhạc cung đình Triều Nguyễn, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Ca trù…., Hát Xoan Phú Thọ trải qua tất vấn đề di sản từ việc lập hồ sơ ghi danh đến hoạt động sau ghi danh di sản danh giá Luận án nhìn nhận Hát Xoan bối cảnh Từ quan điểm di sản hoá văn hoá với ý nghĩa nhà nước sử dụng di sản văn hoá quốc tế cơng nhận cơng cụ trị việc thể ý tưởng, đường lối quyền lực người dân sở qua đến rộng rãi tồn dân nhằm quản lý người dân khuôn khổ chế độ Điều cho thấy người dân bị đứng ngồi lề bên di sản mà cha ơng họ truyền lại Tuy nhiên, phía người dân, thực hành mình, họ khai thác điều phục vụ cho sống hàng ngày cho họ khơng bị đứng ngồi lề, đồng thời cịn tồn cách tốt bối cảnh tồn di sản để họ tồn phát triển mà bảo vệ di sản cha ơng Đó tính trị việc di sản hoá, vấn đề lý luận nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trường hợp tượng Đây vấn đề lý luận luận án sử dụng để xem xét, soi rọi vào thực tế di sản phi vật thể Hát Xoan Phú Thọ Nội dung luận án làm rõ diện mạo Hát Xoan Phú Thọ khứ người dân Phú Thọ, đặc biệt làng có giá trị văn hố phi vật thể Luận án không nhằm giới thiệu Hát Xoan Phú Thọ, song việc khái quát nguồn gốc, thể loại, cách tổ chức, phong tục tập quán liên quan…, nhằm giúp người đọc có hình dung loại hình văn hố phi vật thể Phú Thọ Có thể thấy, Hát Xoan loại hình nghệ thuật tồn lâu đời mảnh đất Hát Xoan gắn bó với người dân Phú Thọ từ hệ qua hệ khác, người dân thực hành dịp lễ tết, đời sống tâm linh sinh hoạt văn hố nghệ thuật họ Từ để thấy suốt chặng đường lịch sử, Hát Xoan tồn 22 phát triển đời sống người dân nơi Những vấn đề cảnh cho việc ghi danh trì phát triển Hát Xoan thời đại Cũng tượng văn hoá khác, Hát Xoan Phú Thọ sau vinh danh chịu tác động bối cảnh mà tồn Trước hết bối cảnh kinh tế xã hội Trước xu phát triển kinh tế mạnh mẽ đất nước, Phú Thọ khơng nằm ngồi dịng chảy Điều kiện kinh tế có nhiều thay đổi, khu cơng nghiệp xuất ngày nhiều, thị hố diễn vô mạnh mẽ, đời sống người dân nâng cao Những làng truyền thống xưa, có làng Xoan lên phố, thành xã, phường Điều kéo theo thay đổi không gian, sở vật chất nhu cầu thị hiếu người Hát Xoan trước diễn làng, hội làng, để lễ thần phục vụ người dân làng, Hát Xoan mở rộng đáng kể nhiều làng rộng khách du lịch từ khắp nơi, kể quốc tế Đặc biệt Hát Xoan lại nằm Khơng gian tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, di sản văn hoá phi vật thể đại diện cho nhân loại UNESCO ghi danh trước Do vậy, việc hai di sản giới diện khơng gian tạo bối cảnh có tác động, hỗ trợ lẫn mạnh mẽ Thêm nhu cầu người dân địa phương du khách xã gần thời đại khơng khỏi có tác động lên di sản văn hố mặt tích cực lẫn hạn chế Đặt Hát Xoan ngày hôm bối cảnh di sản hóa Việt Nam, luận án xem xét trình sau di sản ghi danh diễn nào; chủ trương, sách quyền địa phương nhằm phát triển loại hình nghệ thuật cụ thể Hát Xoan tìm hiểu, sưu tầm, ghi chép khứ Sau vinh danh thực hành Hát Xoan tiến hành nào? Công tác kiểm kê, sưu tầm, chí sáng tác Xoan mới; đặc biệt công việc truyền dạy Hát Xoan làm không gian làng Xoan, câu lạc bộ, trường học… địa bàn tỉnh Phú Thọ Hát Xoan thay đổi lời hát, âm nhạc, trình diễn cơng sở, trường học, điểm du lịch nào… Đây cơng việc tiến hành tích cực mạnh mẽ toàn tỉnh Phú Thọ chừng mực có thành cơng đáng kể Luận án trình kết địa bàn nghiên cứu Có thể thấy, Hát Xoan Phú Thọ sau vinh danh trở thành di sản đáp ứng nhu cầu địa phương việc khẳng định vị giá trị đời sống người dân nơi Hát Xoan Phú Thọ với kết nối với thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương diễn phổ biến rộng khắp Phú Thọ, tạo nên sắc văn hóa riêng Phú Thọ bối cảnh Điều thể thực hành Hát Xoan diễn Phú Thọ sau UNESCO ghi danh Với hoạt động phục dựng, bảo vệ, phát huy Hát Xoan toàn tỉnh, làng Xoan cổ, câu lạc Hát Xoan dân ca Phú Thọ, mơi trường cơng sở, trường học, thấy thay đổi tích cực hạn chế mà đem lại Trên thực tế, Hát Xoan khơng phải hình thức di sản với thực hành mang tính cố định Lịch sử Hát Xoan từ khứ tới cho thấy trình phát triển loại hình nghệ thuật này, với ảnh hưởng mạnh mẽ vấn đề bối 23 cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khác thời điểm khác Hát Xoan sau ghi danh di sản mang diện mạo khác, với thực hành liên quan tới mục đích cụ thể (tín ngưỡng, giáo dục, du lịch, trị… ) bối cảnh tại, thực hành tiếp tục kiến tạo, theo nhu cầu cụ thể địa phương Quá trình Hát Xoan bảo vệ phát huy toàn tỉnh Phú Thọ cách làm khiến thực tế, hình thành nên hai tiểu loại Hát Xoan khác gồm Xoan tín ngưỡng Xoan văn nghệ, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng ngồi tín ngưỡng địa phương Thực tế vừa sản phẩm phát sinh trình bảo vệ di sản, vừa đặt thách thức với công tác bảo vệ di sản thực địa phương Một điều khơng thay đổi Xoan tín ngưỡng tồn bền vững nghi lễ, lễ hội đình, đền vào dịp tế lễ, hội làng, thể hát Xoan sinh hoạt tín ngưỡng hát cửa đình lễ hội khác Tại đây, hát Xoan trì truyền thống trước hát thờ thánh nhằm cầu mong che chở ngài dân làng bình an, nhân khang vật thịnh năm Những lời ca tiếng hát để dâng lên thần thánh nhằm ca ngợi công đức ngài, bên cạnh việc cảm ơn phù hộ độ trì ngài, cịn làm cho ngài vui vẻ để tiếp tục giúp đỡ dân làng năm Những thực hành Xoan tín ngưỡng đảm bảo phong tục, giữ gìn truyền thống hệ truyền cho hệ Trong đó, Xoan văn nghệ vượt khỏi ranh giới tín ngưỡng để vào sống cuả người dân Những thực hành diễn khắp nơi ngồi khn viên nơi thờ tự truyền thống câu lạc bộ, liên hoan, hội hè vui vẻ, trường học, nàh văn hoá khu du lịch giải trí với ý nghĩa loại hình nghệ thuật độc đáo Phú Thọ có Chính trở thành “đặc sản” Phú Thọ để phục vụ thu hút du khách đến thăm vùng đất Khác với Xoan tín ngưỡng phải tuân thủ quy định nghiêm túc phong tục, Xoan văn nghệ cởi mở hơn, thoải mái khuyến khích sáng tạo người hát Người hát đáp ứng đối tượng người nghe, muốn nghe Xoan cổ họ hát Xoan cổ người khắt khe muốn tìm hiểu, nghiên cứu, muốn nghe vui vẻ, thoải mái họ đáp ứng điều họ muốn Giống số tượng văn hoá khác nước, chẳng hạn tượng cồng chiêng Tây Nguyên người Lạch, người Chil Đà Lạt biểu diễn cho khách Ai muốn tìm hiểu điệu chiêng cổ có nhóm biểu diễn riêng, muốn nghe xem chiêng có nhóm nghệ nhân đáp ứng cho họ Như vậy, người dân, tính trị di sản họ thể rõ rệt Một mặt, theo yêu cầu phong tục, việc giữ gìn sắc yêu cầu nhà nước, họ giữ điệu Xoan tín ngưỡng nhằm phục vụ nhu cầu đó, ngồi họ dùng Xoan văn nghệ để khai thác lợi kinh tế hoạt động du lịch Cách thực hành di sản Hát Xoan bảo vệ cho thấy quan điểm bảo vệ di sản mang tính tĩnh, khơng thay đổi, hình thức “bảo tàng hố” tượng văn hoá phi vật thể, hướng đến yếu tố xem giá trị phục hồi từ truyền thống Bên cạnh quan điểm bảo tồn động để giá trị văn hoá phi vật thể phổ biến hơn, đa dạng hơn, đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng 24 du khách bối cảnh mở cửa kinh tế thị trường phát triển du lịch Từ dẫn tới cách tiếp nhận phản ứng trái chiều thực hành truyền dạy không Hát Xoan, mà thực tế loại hình di sản văn hoá phi vật thể khác Đây vấn đề mở từ luận án cho nghiên cứu khác di sản văn hoá phi vật thể nước ta Từ thực tế nghiên cứu, luận án đặt vấn đề tiếp cận "di sản văn hóa sống", với việc xem di sản yếu tố chỉnh thể văn hóa xã hội, tơn trọng đời sống riêng di sản quyền sử dụng di sản chủ thể thực hành nhằm hướng tới việc phát huy giá trị di sản bối cảnh di sản hóa Việt Nam Giống di sản văn hoá phi vật thể khác, di sản Hát Xoan có đời sống riêng đời sống Việc khai thác Xoan để mặt bảo tồn giá trị vốn có, mặt khác, đưa di sản vào thực hành văn hố đại đem lại lợi ích kinh tế người dân Phú Thọ Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu công trình DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ (Có liên quan trực tiếp tới đề tài luận án) Tác giả (2016), Xây dựng biên soạn tài liệu số điệu hát Xoan Dân ca Phú Thọ cho giáo viên Âm nhạc trường tiểu học tỉnh Phú Thọ giai đoạn nay, Đề tài cấp trường, Trường Bồi dưỡng Nhà giáo Cán Quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ Đồng tác giả (2 tác giả) (2018), “Tín ngưỡng thờ Xuân Nương xã Hương Nha, Phú Thọ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 413 (2018), tr 13-16 Tác giả (2019), “Bàn thêm nguồn gốc hát Xoan Phú Thọ”, Tạp chí Văn hóa học, Số (45), tr 39-45 Tác giả (2021), “Hát Xoan trường học vấn đề giáo dục Di sản”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Số 2(194), tr.74-80 Tác giả (2022), “Hát Xoan Phú Thọ hoạt động kiểm kê, sưu tầm, sáng tác, ký âm bảo vệ, phát huy di sản”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số 4/2022 (kì 1), tr.330-334 ... 1.3.2 Nghiên cứu Hát Xoan bối cảnh di sản hóa Với tên gọi Hát Xoan Phú Thọ bối cảnh di sản hóa Việt Nam, luận án đặt câu hỏi nghiên cứu sau: Q trình di sản hóa Hát Xoan Phú Thọ di? ??n nào? Những... nghiên cứu Chương - Bối cảnh di sản hóa Việt Nam q trình ghi danh di sản Hát Xoan Phú Thọ Chương - Di? ??n mạo Hát Xoan Phú Thọ sau ghi danh di sản Chương – Di sản hóa Hát Xoan: vấn đề bàn luận Chƣơng... loại Những nghiên cứu di sản hóa Hát Xoan Các nghiên cứu di sản hóa, Hát Xoan, di sản hóa Hát Xoan cung cấp hệ thống lý luận di sản hóa, đồng thời nguy di sản hóa với di sản trình ghi danh giai

Ngày đăng: 07/12/2022, 16:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w