KHẢO SÁT VẤN ĐỀ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở TRẺ EM

14 3 0
KHẢO SÁT VẤN ĐỀ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT VẤN ĐỀ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở TRẺ EM I Tình hình vấn đề bệnh truyền nhiễm trẻ em Các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp Các bệnh hô hấp thường gặp bao gồm: viêm phế quản cấp, viêm phổi loại vi khuẩn, virus; hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi Các bệnh chiếm khoảng 80% số bệnh lý hơ hấp, bên cạnh đó, cịn nhiều bệnh hơ hấp khác, nhiên chiếm tỷ lệ hơn, như: giãn phế quản, viêm phổi kẽ, bụi phổi, biểu phổi bệnh hệ thống, nội tiết, xương khớp, thận… Viêm phế quản cấp bệnh thường gặp Việt Nam, người nhiều lần bị viêm phế quản cấp, bệnh thường gặp trẻ nhỏ tuổi người già, người có bệnh mũi, xoang khuyết tật phổi Viêm phổi mắc phải cộng đồng nhiễm trùng hô hấp thường gặp, hàng năm Hoa Kỳ có từ 2-3 triệu bệnh nhân mắc viêm phổi nhập viện điều trị, Khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, khoảng 12% bệnh nhân nhập viện điều trị viêm phổi Hầu hết bệnh nhân viêm phổi chữa khỏi hoàn toàn, số bệnh nhân tiến triển thành áp xe phổi, tràn mủ màng phổi, số bệnh nhân tiến triển thành hội chứng suy hô hấp cấp tính, nhiễm khuẩn huyết tử vong Ngày có nhiều loại virus có khả gây nhiễm trùng đường hô hấp, với độc lực cao virus cúm A H5N1… Viêm phổi virus lây lan nhanh thành dịch lớn viêm phổi virus SARS, virus cúm A H1N1… Do tình trạng nhiễm môi trường ngày gia tăng, vậy, bệnh hô hấp ngày phổ biến Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (1990) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ với 2,2 triệu người chết Tính đến năm 1997 có khoảng 300 triệu người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nguyên nhân tử vong xếp hàng thứ Theo dự đoán WHO số người mắc bệnh tăng 3-4 lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm đến năm 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nguyên nhân gây chết đứng hàng thứ Ở nước ta, theo nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gần cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo vùng, nhìn chung vào khoảng - 5,7% PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy, Trưởng Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội cho biết số đáng báo động 100 trẻ vào viện có đến khoảng 70 trẻ có bệnh đường hơ hấp; 20 đứa trẻ mắc bệnh lý đường tiêu hoá; 10 đứa trẻ mắc bệnh lý lại thận, nội tiết Theo PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy, Trưởng Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội , năm đứa trẻ tuổi bị 3-5 đợt hắt hơi, sổ mũi, viêm họng, đặc biệt thay đổi thời tiết thời điểm Do số bệnh nhân nhi khoa tai mũi họng vào thời điểm thường đông Hen phế quản bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất lứa tuổi toàn giới Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống hàng ngày tình trạng bệnh khơng kiểm sốt Bệnh nhân xuất bùng phát nặng gây tử vong thời điểm tiếp xúc với dị nguyên, bệnh hồn tồn kiểm sốt Thế giới có khoảng 300 triệu người mắc hen phế quản, khoảng 250.000 trường hợp tử vong hen phế quản năm Tỷ lệ mắc hen phế quản ước tính khoảng 6-8% người lớn khoảng 10-12% trẻ em 15 tuổi Ở Việt Nam, nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc hen phế quản dao động từ 1,1% Đà Lạt cao 5,5% cư dân số khu vực Hà Nội Ung thư phổi loại ung thư gây tử vong hàng đầu hầu giới Nam mắc bệnh nhiều nữ (tỷ lệ nam/ nữ), bên cạnh đó, hầu hết bệnh nhân ung thư phổi phát giai đoạn muộn, khơng cịn định phẫu thuật (60-80%), vậy, thời gian từ phát đến tử vong ngắn, tỷ lệ sống sau năm 15% Lao phổi có tần xuất cao nhiều nước giới Việt Nam Lao gây tổn thương đa dạng đường hơ hấp từ lao quản xuống khí phế quản, nhu mô phổi, màng phổi Nguy vi khuẩn lao kháng thuốc lao đa kháng thuốc ngày nhiều Đây vấn đề sức khỏe cộng đồng cần quan tâm nhiều Các bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa Theo thống kê ngành y tế, số người thực nhiễm bệnh tiêu hóa nước ta lên đến gần 10% dân số, nhẹ táo bón, rối loạn tiêu hóa, trào ngược dày, ợ hơi, trướng bụng, nặng viêm loét dày, hội chứng ruột kích thích, viêm ruột, ung thư Điều đáng báo động bệnh ung thư liên quan đến đường tiêu hóa ung thư dày, gan, đại tràng ngày gia tăng, phần lớn phát muộn nên không khả cứu chữa Số liệu cho thấy, trung bình năm Việt Nam có từ 11.000 đến 12.000 người mắc ung thư dày 8.000 người tử vong Với bệnh ung thư thực quản, số mắc tương đương với lượng người tử vong, lên đến hàng nghìn người Tại Bệnh viện E, ngày thường xuyên có từ 140 đến 150 bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa điều trị nội trú PGS.TS Nguyễn Thúy Vinh - Phó Giám đốc Bệnh viện E, Chủ tịch Liên chi hội Nội soi tiêu hóa Việt Nam, cho biết: Các yếu tố liên quan đến stress, thói quen thức khuya, ăn uống thất thường, ăn nhiều chất béo, vận động, thiếu ngủ… tác động nhiều đến số bệnh lý viêm loét dày, trào ngược dày, ung thư hệ tiêu hóa (dạ dày, đại tràng) Trong số ca bệnh đường tiêu hóa, số người bị loét dày tăng nhanh Nếu trước đây, bệnh nhân loét dày chiếm 1% tổng số ca mắc bệnh tiêu hóa phải nhập viện nay, tỷ lệ lên đến 10% Đáng lưu ý, có khoảng 2025% số bệnh nhân loét dày phải điều trị bệnh viện cán công chức, doanh nghiệp Theo giáo sư đầu ngành tiêu hóa Việt Nam, hệ tiêu hóa nơi dễ bị tổn thương, dễ dẫn đến ung thư, nguy tử vong cao nhiều so với quan khác thể Nguyên nhân quan trọng khiến bệnh tiêu hóa gia tăng nhiễm mơi trường, điều kiện an tồn vệ sinh thực phẩm khơng bảo đảm; nhiều người có thói quen ăn uống tùy tiện, thiếu tính khoa học, khơng đủ chất Các chuyên gia dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm đưa cảnh báo: Nếu tình trạng bày bán tràn lan loại thức ăn đường phố không quản lý tốt hơn, tiềm ẩn nguy an tồn vài năm tới, bệnh ung thư liên quan tới đường tiêu hóa tăng mạnh, có khả dẫn đầu danh sách loại bệnh phổ biến Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), ước tính 50% dân số giới bị nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (HP) - loại vi khuẩn sống dày Trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, tỷ lệ nhiễm HP giảm Việt Nam, tỷ lệ nhiễm loại vi khuẩn cao Điều nguy hiểm vi khuẩn HP có liên quan tới phát sinh ung thư dày, tỷ lệ dân số nhiễm HP cao tỷ lệ ung thư dày cao Hiện nay, bệnh ung thư dày chiếm gần 20% số ca ung thư Việt Nam Dù vậy, việc phát bệnh ung thư dày thường giai đoạn muộn Nếu phát sớm, xử lí sớm hy vọng sống người bệnh tăng thêm từ 10 đến 15 năm Thực tế cho thấy, có nhiều tiến song cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh năm gần chưa đạt yêu cầu Tình hình bệnh truyền nhiễm máu Máu quan trọng cần thiết cho sống, nhờ có truyền máu mà nhiều người bệnh cứu sống, hàng năm tồn giới (176 nước) có 4.00 triệu đơn vị máu thu thập để truyền cho người bệnh, nhiên số so với nhu cầu điều trị cịn thiếu Mỗi năm có khoảng 500.000 phụ nữ bi chết sinh con, hầu hết phụ nữ thuộc nước phát triển số trường hợp có 25% người mẹ sinh bị chết máu nặng Máu cần thiết để cấp cứu trường hợp chấn thương, tai nạn thảm họa thiên tai chiến tranh Máu quan trọng truyền máu co thể làm lây truyền số bệnh từ người cho máu sang người bệnh ngun tắc an tồn truyền máu khơng tơn trọng Hiện nay, hàng năm tồn giới khoảng 13 triệu đơn vị máu toàn giới thu thập chưa sàng lọc bệnh nhiễm trùng Các bệnh nhiễm trùng gây nên hậu nghiêm trọng, đặc biệt có số bệnh gây virus ảnh hưởng lớn tới sống hàng triệu người, đại dịch HIV/AIDS gây tử vong khoảng 2,5 triệu người/năm Hiện người ta phát có nhiều nguyên gây bệnh nhiễm trùng truyền qua đường truyền máu virus gây suy giảm miễn dịch người (human immuno dìciency virus), virus viêm gan B (hepatitis B virus), virus viêm gan c (hepatitis c virus), virus viêm gan D (hepatitis D virus), virus viêm gan G (hepatitis G virus), Cytomegalovirus (CMV), Epstein B'arr virus, virus gây ung thư tế bào lympho người (HTLV), Parvovirus, giang mai, sốt rét Theo khuyên cáo Tổ chức y tế thể giới sáu loại nguyên bắt buộc phải sàng lọc cho người cho máu là: HIV, HBV, HCV, xoắn khuẩn giang mai, ký sinh trùng sốt rét xoắn khuẩn Czuzi Tại Việt Nam năm loại nguyên bắt buộc phải sàng lọc trước máu truyền cho người bệnh HIV, HBV, HCV, xoắn khuẩn giang mai ký sinh trùng sốt rét Tình hình nhiễm HIV/AID Theo báo cáo Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HUV/AIDS (UNAIDS), ước tính số người nhiễm HIV toàn cầu vào năm 2016 có 36,7 triệu người sống với HIV đó, 34,5 người lớn; 17,8 triệu người nữ giới; 2,1 triệu người trẻ em 15 tuổi năm 2016 ước tính tồn cầu có khoảng 1,8 triệu người mắc HIV khoảng triệu người tử vong AIDS Khu vực nhiễm HIV cao Đông Nam phi với số người nhiễm HIV chiếm khoảng 43% số nhiễm toàn cầu (760.000 người), khu vực Châu Á Thái Bình Dương đứng thứ với 13% số nhiễm mới, tương đương 270.000 người Năm 2017 năm thứ liên tiếp dịch HIV/AIDS Việt Nam giảm ba tiêu chí: Giảm số người nhiễm HIV phát hiện, giảm số người chuyển sang giai đoạn AIDS giảm số người tử vong AIDS Tuy dịch HIV Việt Nam chứa đựng nhiều yếu tố nguy dịch bùng nổ dịch Theo báo cáo Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, tháng đầu năm, nước phát 6.883 người nhiễm HIV, chuyển sang giai đoạn AIDS 3.484 người, số người nhiễm HIV tử vong 1.260 người Ước tính năm 2017 có khoảng 9.800 người nhiễm HIV phát có khoảng 1.900 người nhiễm HIV tử vong Trong số người báo cáo xét nghiệm phát nhiễm HIV tháng đầu năm 2017, nữ chiếm 22%, nam chiếm 78%, lây truyền qua đường tình dục chiếm 58%, lây truyền qua đường máu chiếm 32%, mẹ truyền sang chiếm 2,6%, không rõ chiếm 8% Về phân bố theo nhóm tuổi, 40% người nhiễm HIV phát năm 2017 độ tuổi từ 30 – 39; 30% người nhiễm độ tuổi từ 20 – 29; 19% người nhiễm nhóm tuổi từ 40 – 49; 50 tuổi chiếm 6%; nhóm tuổi từ 14 – 19 tuổi chiếm 3% nhóm trẻ em từ – 13 tuổi 2% Phân bố người nhiễm HIV theo giới, tuổi khơng có khác biệt so với năm 2016, lây truyền qua đường tình dục tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn năm trở lại So sánh số liệu nhiễm HIV/AIDS, tử vong báo cáo năm 2016, số trường hợp nhiễm HIV phát giảm 1,1%, số bệnh nhân AIDS giảm 39% người nhiễm HIV tử vong giảm 10% Trong quý năm 2017, số trường hợp tỉnh báo cáo phát trùng lặp khơng tìm thấy theo địa thực tế tỉnh đề xuất loại bỏ 3,368 trường hợp Số người nhiễm HIV báo cáo sống 208,371 trường hợp, nhiên số quản lý đạt 80%, số bệnh nhân AIDS số người nhiễm HIV 83,122 trường hợp, tổng số người nhiễm HIV tử vong từ đầu dịch đến báo cáo 91,840 trường hợp Kết giám sát trọng điểm năm 2016, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy 9,53%, phụ nữ bán dâm 2,39% MSM 7,36% Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm MSM tăng từ 5,1% năm 2015 lên 7,36% năm 2016 Từ số liệu dịch HIV/AIDS phát năm 2107 cho thấy: Dịch HIV/AIDS có xu hướng giảm so với kỳ năm 2016, nhiên số liệu phát tùy thuộc vào khả triển khai công tác tư vấn xét nghiệm, kinh phí viện trợ quốc tế cắt giảm, ngân sách quốc gia cho hoạt động động xét nghiệm phát người nhiễm HIV, tỉnh đầu tư công tác xét nghiệm phát HIV phát người nhiễm HIV mức cao, tỉnh khác phần lớn người nhiễm HIV phát tình cờ từ hệ thống bệnh viện chủ yếu bệnh nhân giai đoạn AIDS, mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch, bệnh Lao, bệnh nhiễm khuẩn đường tình dục xét nghiệm sàng lọc HIV cho phụ nữ mang thai, số tỉnh có tỷ lệ người nhiễm HIV phụ nữ mang thai cao 10% xét nghiệm phát sớm nhiễm HIV hạn chế Về nguy lây truyền HIV, lây truyền qua đường tình dục ngày chiếm tỷ trọng lây truyền HIV, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm MSM, đặc biệt nhóm tuổi trẻ cảnh báo quan trọng nguy lây truyền HIV nhóm chiếm tỷ trọng tương lai Các địa phương cần quan tâm dự báo nguy lây truyền HIV địa phương để có can thiệp phù hợp dịch với tình hình thực tế II Kết khảo sát phòng tránh bệnh cho học sinh lớp trường Tiểu học Lê Hồng Phong Ý kiến Lớp Câu trả lời Số học sinh Tỉ lệ % Câu trả lời sai Số học sinh Tỉ lệ % 4A1 (43HS) 4A2 (42HS) 35 19 81.4% 45.23% 23 18.6% 54.47 % 4A6 (44HS) 30 68.18% 13 31.82% III Mục đích, ý nghĩa việc khảo sát Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Ngày cháu nhi đồng Ngày sau, cháu người chủ nước nhà, giới.” Sự phát triển quốc gia không đánh giá sức mạnh tiềm lực kinh tế, mà niềm hạnh phúc nhân dân với đời sống an sinh xã hội bảo đảm, quyền công dân tôn trọng, thực đầy đủ, người dân tham gia vào việc định vấn đề liên quan đến sống họ quan tâm, đầu tư cho hệ tương lai đất nước Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống yêu thương trẻ Đảng, Nhà nước ta trọng thúc đẩy thực quyền trẻ em ngày hiệu với phát triển đất nước Việc khảo sát vấn đề bệnh truyền nhiễm cho học sinh Tiểu học vấn đề cấp bách Nhiều gia đình chưa nhận thức đầy đủ chưa trang bị kỹ phòng trách bệnh truyền nhiễm cho trẻ em dẫn đến trường hợp trẻ em bị tử vong không đáng có Chính thân trẻ em cịn thiếu ý thức tự bảo vệ mình, thiếu kỹ phịng tránh, xử lý mắc phải bệnh truyền nhiễm Để tiến tới mục tiêu giảm thiểu tình hình mắc bệnh truyền nhiễm, cần vào mạnh mẽ cấp, ngành cộng đồng xã hội, cần thực đồng biện pháp phòng tránh lây nhiễm bệnh truyền nhiễm trẻ em; tăng cường truyền thông, vận động xây dựng thực tốt tiêu chuẩn nhà an toàn, trường học an toàn, cộng đồng an toàn để giảm tình trạng mắc bệnh trẻ em Các bệnh truyền nhiễm phịng chống hiệu biện pháp đơn giản sau đây: Vận động người dân chủ động cho trẻ tiêm vắc-xin Việc tiêm phòng phải thực người khỏe mạnh theo lịch tiêm phòng chung Tỷ lệ người tiêm phịng cao, số người có miễn dịch cộng đồng lớn bệnh khó lây truyền Giữ vệ sinh cá nhân: Hàng ngày cần thực rửa tay trước ăn sau vệ sinh, sau tiếp xúc với đồ vật Giữ vệ sinh miệng Tắm rửa thường xuyên phòng bệnh viêm nhiễm da Rửa tay thường xuyên, đeo trang đường đến chỗ đông người Thường xuyên ngủ Vệ sinh an toàn thực phẩm: Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi, lọc xử lý; bảo quản thức ăn chế biến cách phù hợp (như bảo quản lạnh); ngăn không cho ruồi nhặng đậu vào thức ăn; không dùng chung dụng cụ chế biến thức ăn sống thức ăn chín Các biện pháp giúp ngăn ngừa bệnh lây qua đường tiêu hóa như: tả, lỵ, thương hàn,… Vệ sinh mơi trường: Nhằm ngăn ngừa lây truyền bệnh lây qua đường tiêu hóa, qua vết đốt trùng Cần loại bỏ chỗ sinh sản muỗi truyền sốt rét, sốt xuất huyết bệnh muỗi truyền khác Cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt Cần thu gom xử lý rác thải, xử lý chất thải người động vật hợp vệ sinh Ni cá để diệt bọ gậy, phun hóa chất diệt muỗi, ruồi; loại bỏ dụng cụ chứa nước vật thải rắn để hạn chế nơi sinh sản muỗi Khi bị mắc bệnh truyền nhiễm, người bệnh cần đến khám sở y tế để chẩn đoán điều trị phù hợp Việc điều trị giúp bệnh nhân chóng hồi phục, tránh diễn biến nặng tránh nguy tử vong, giảm lây truyền bệnh cộng đồng Có thể nói, việc khảo sát vấn đề bệnh truyền nhiễm cho trẻ em nói chung đối tượng học sinh lớp trường Tiểu học Lê Hồng Phong nói riêng việc làm có ý nghĩa lớn Các em trang bị thêm kiến thức bổ ích, kĩ phòng tránh bệnh truyền nhiễm Qua đó, trẻ biết cách tự phịng chống, tự bảo vệ thân khơng có người lớn bên cạnh 10 IV Phiếu khảo sát phòng tránh bệnh truyền nhiễm cho học sinh lớp trường Tiểu học Lê Hồng Phong PHIẾU KHẢO SÁT PHÒNG TRÁNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM Họ tên: ………………………… Lớp: ……………………………… Trường: ………………………… *Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: Câu 1: Biện pháp sau để phòng tránh mắc bệnh lao? A Thực tiêm chủng vacxin BCG cho trẻ tháng đầu sinh B Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, luyện tập thể dục thường xuyên C Cách li bệnh nhân lao, kể đồ dùng cá nhân D Tất đáp án Câu 2: Biện pháp sau để phòng tránh bệnh truyền nhiễm đường hô hấp? A Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân 11 B Tăng cường sức đề kháng cho thể C Cách li người bệnh, tiêm chủng đủ liều, lịch D Tất đáp án Câu 3: Trường hợp sau dẫn đến bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa? A Ăn thực phẩm ôi thui, nhiễm khuẩn B Ăn thức ăn hợp vệ sinh C Uống nước đun sôi D Vệ sinh trước ăn sau vệ sinh Câu 4: Biện pháp sau để phòng bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa? A Vệ sinh phịng bệnh, tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh B Tiêm chủng đầy đủ C Ăn uống hợp lí, khoa hoc để tăng sức đề kháng D Tất đáp án Câu 5: Những bệnh sau bệnh truyền nhiễm đường máu? A Viêm gân A, B, C, D B Bệnh tả, tiêu chảy, giun sán, thương hàn 12 C Sốt xuất huyết, sốt rét, dịch hạch, viêm não Nhật Bản D Ho gà, sởi, lao phổi, thủy đậu Câu 6: Triệu chứng sau triệu chứng bệnh sốt xuất huyết? A Đột ngột sốt cao 39 độ C liên tục 2-6 ngày, nôn mửa, mạch nhanh, huyết áp hạ, đau đầu B Đau họng, chóng mặt, ho lâu ngày C Mạch chậm, huyết áp cao, không ổn định D Tất đáp án Câu 7: Biện pháp sau để phòng tránh bệnh truyền nhiễm đường máu? A Phát sớm đến bệnh viện để cách li điều trị người mắc bệnh B Tiêu diệt súc vật bị bệnh, hủy bỏ dụng cụ tiêm chích C Có nếp sống lành mạnh, vệ sinh môi trường D Tất đáp án Câu 8: Bệnh HIV/AIDS lây qua đường nào? A Đường tình dục B Tiếp xúc thơng thường (Bắt tay, ơm, ) C Lây từ người mẹ mang thai bị nhiễm HIV sang 13 D Tất đáp án Câu 9: Trường hợp sau dẫn đến lây nhiễm HIV/AIDS? A Dùng chung bàn chải, dao cạo râu dụng cụ chích, xăm B Thực truyền máu an toàn C Chỉ dùng bơm tiêm lần, dụng cụ y tế phải xử lý tiệt trùng quy định D Tất đáp án Câu 10: Chúng ta cần có thái độ người bị nhiễm HIV/ AIDS? A Động viên, thông cảm, giúp đỡ họ B Không xa lánh, phân biệt đối xử, tránh tiếp xúc với họ C Tuyên truyền, vận động người hiểu HIV/AIDS để khơng có định kiến với họ, để họ hòa nhập với cộng đồng D Tất đáp án 14

Ngày đăng: 07/12/2022, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan