Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
709,15 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|9242611 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CHỬI THỀ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHI TIẾP CẬN THÔNG TIN TRÊN MẠNG Xà HỘI Mã số đề tài: 411 Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2022 lOMoARcPSD|9242611 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CHỬI THỀ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHI TIẾP CẬN THƠNG TIN TRÊN MẠNG Xà HỘI Mã số đề tài: 411 Chủ nhiệm đề tài: Đặng Phạm Trí Thiện Khoa: Đào tạo Đặc biệt Các thành viên: Lâm Gia Hân Nguyễn Quốc Đại Bạch Thị Hương Giang Trần Quỳnh Thy Người hướng dẫn: Lê Phương Thảo Thành phố Hồ Chí Mình, 3/2022 lOMoARcPSD|9242611 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng chửi thề sinh viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí minh tiếp cận thơng tin mạng xã hội - Sinh viên thực hiện: Đặng Phạm Trí Thiện, Lâm Gia Hân, Nguyễn Quốc Đại, Bạch Thị Hương Giang, Trần Quỳnh Thy - Lớp: TA19DB02Khoa: Đào tạo Đặc biệt Năm thứ: Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: Lê Phương Thảo Mục tiêu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu để làm rõ nguyên nhân sinh viên ĐH Mở TPHCM lại nói tục, chửi thề để từ tìm biện pháp giúp sinh viên sử dụng ngôn từ phù hợp, có chọn lọc tham gia tảng mạng xã hội Tính sáng tạo: Kết nghiên cứu: Những câu hỏi nghiên cứu cho thấy nhận thức sinh viên thực trạng chửi thề mạng xã hội cách khách quan Đồng thời liệu thu thập trả lời cho hai câu hỏi đặt xuyên suốt trình nghiên cứu Đáng ý phần đông sinh viên tham gia mạng xã hội chửi thề với mục đích khác nhau, đặc biệt giai đoạn bùng nổ thông tin kỹ thuật số so với trước Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 31 tháng 03 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ĐẶNG PHẠM TRÍ THIỆN năm lOMoARcPSD|9242611 Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Đề tài sáng tạo, có tính ứng dụng vào thực tiễn, gần gũi với đời sống xã hội Các thành viên tham gia chủ động việc tìm thông tin liên lạc với người hướng dẫn Ngày 31 2022 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn tháng 03 năm lOMoARcPSD|9242611 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Đặng Phạm Trí Thiện Sinh ngày: 31 tháng năm 2001 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Lớp: TA19DB02 Khóa: 2019 Khoa: Đào tạo Đặc biệt Địa liên hệ: 68/41 Lê Văn Linh, Phường 13, Quận Điện thoại: 0772642674 Email: 1957012221thien@ou.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Ngôn ngữ Anh Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: GPA: 3.11 * Năm thứ 2: Ngành học: Ngôn ngữ Anh Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: GPA: 3.03 Khoa: Đào tạo Đặc biệt Khoa: Đào tạo Đặc biệt Ngày 31 tháng 03 năm 2022 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ĐẶNG PHẠM TRÍ THIỆN lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1 Tóm tắt .1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Những nghiên cứu tương tự thực từ trước TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .5 Khái niệm Một số biểu tiêu cực mạng xã hội nước ta .5 Một số khuyến nghị khắc phục .5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu định lượng .7 Phương pháp quan sát .7 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ Kết nghiên cứu đánh giá Hạn chế 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 Kết luận .14 Khuyến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 APPENDIX 17 Chào Anh/Chị, nhóm sinh viên đến từ khoa Đào tạo đặc biệt thuộc trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 17 Hiện nay, thực nghiên cứu “Thực trạng nói tục, chửi thề sinh viên Đại Học mở mạng xã hội” 17 Khảo sát nhằm làm rõ ngun nhân sinh viên nói tục chửi thề để từ đưa biện pháp phù hợp giúp sinh viên sử dụng ngơn từ có chọn lọc, phù hợp Hơn nữa, nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu liệu hầu hết sinh viên nói tục, chửi thề nhằm mục đích nào, liệu có phải sinh viên chửi thề để thóa mạ, xúc phạm cá nhân, tổ chức khác hay không 17 lOMoARcPSD|9242611 GIỚI THIỆU Tóm tắt Khi mạng xã hội đà phát triển việc đẩy lùi nạn chửi thề nâng cao nhận thức người dùng mối quan tâm hàng đầu để góp phần tạo nên mơi trường mạng văn minh Đặc biệt tượng chửi thề mạng xã hội thường xuất giới trẻ lực lượng chủ yếu để tập trung tuyên truyền cách sống đẹp không gian mạng Bài nghiên cứu tìm hiểu nhận thức sinh viên nói chung sinh viên Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng tượng nói tục, chửi thề họ tương tác mạng từ hiểu nguyên nhân, đề nghị biện pháp giúp sinh viên sử dụng ngôn từ phù hợp, có chọn lọc tham gia tảng mạng xã hội Dữ liệu thu thập từ tài liệu tham khảo khảo sát với 109 sinh viên tham gia, sau phân tích kết luận Kết có nhiều nguyên nhân khiến sinh viên chửi thề không gian mạng chẳng hạn để giải tỏa căng thẳng, để thể thân chạy theo xu hướng hay đơn giản phản ứng thơng thường theo thói quen Tuy nhiên chửi thề gây nhiều hệ lụy khác xâm phạm danh dự phẩm chất người khác, khiến đạo đức người ngày suy đồi Vì vậy, để giảm thiểu tình trạng chửi thề mạng xã hội, nhà trường thân sinh viên phải hiểu rõ tầm quan trọng văn minh không gian mạng Về phía nhà trường, cần phải tổ chức buổi tuyên truyền diễn thuyết nhằm nâng cao nhận thức sinh viên vấn nạn chửi thề mạng xã hội Từ khóa: Chửi thề, mạng xã hội, văn hóa ứng xử Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, mạng xã hội công cụ giải trí phương tiện hỗ trợ quan trọng cơng việc học tập Ngồi ra, cịn cơng cụ tuyệt vời việc kết nối người với Tuy nhiên, văn hóa ứng xử mạng xã hội đề tài nóng hổi thu hút quan tâm xã hội gây nhiều tranh cãi nói chung thực trạng chửi thề mạng xã hội nói riêng Việc xây dựng tư tưởng văn hóa lành mạnh tảng trực tuyến điều cấp thiết cần truyền tải rộng rãi, đặc biệt giới trẻ nói chung sinh viên Đại học Mở nói riêng Vì vậy, nhóm nghiên cứu muốn đào sâu quan điểm, thái độ sinh viên trường Đại học Mở việc ứng xử văn hóa mạng xã hội Cụ thể thực trạng chửi thề, dùng từ ngữ mang tính thơ tục dùng mạng xã hội trước vấn đề gây tranh cãi Hơn nữa, nhóm muốn tìm hiểu thực chất có phải sinh viên lúc chửi thề xúc phạm đến cá nhân tổ chức khác hay không cách khác việc thể cảm xúc, cá nhân Đồng thời, tìm biện pháp để cải thiện vấn đề ứng xử chưa hợp lý mà sinh viên gặp phải đối mặt với tăng trưởng chóng mặt tảng trực tuyến nhằm hướng đến môi trường mạng thật văn minh, Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu để làm rõ nguyên nhân sinh viên Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh lại nói tục, chửi thề để từ tìm biện pháp giúp sinh viên sử dụng ngôn từ phù hợp, có chọn lọc tham gia tảng mạng xã hội Đối tượng nghiên cứu lOMoARcPSD|9242611 Đối tượng nghiên cứu sinh viên học tập Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân chọn đối tượng nghiên cứu xuất phát từ việc phần lớn sinh viên có nhu cầu sử dụng mạng xã hội phục vụ cho việc học tập, giải trí, cơng việc làm thêm cập nhật thơng tin Vì thế, nhóm nghiên cứu tin đối tượng đưa tầm nhìn khách quan thiết thực Những nghiên cứu tương tự thực từ trước Cho đến nay, có nhiều tác giả/ nhóm tác giả thực hiê ̣n nghiên cứu liên quan đến hành vi tiêu cực mạng xã hô ̣i, cụ thể thực trạng nói tục, chửi thề cách xây dựng mơ ̣t văn hóa ứng xử mạng xã hô ̣i, đă ̣c biê ̣t ̣ trẻ học sinh, sinh viên Văn Duẩn (2018) cho mạng xã hội thành tựu khoa học kỹ thuật người, giúp mang người đến gần với Đồng thời, mạng xã hội giúp người dùng nói lên suy nghĩ nhiều Và đặc biệt, giúp cho người truyền tải cảm hứng gần gũi thêm Hiện nay, Việt Nam, Bộ TT-TT cấp giấy phép hoạt động cho 436 mạng xã hội như: Facebook, YouTube, Facebook Messenger, Zalo, Google+, Mocha Facebook có khoảng 55 triệu thành viên, chiếm 57% dân số Việt Nam xếp thứ 10 quốc gia có số người sử dụng Facebook nhiều giới Tuy nhiên, xét khía cạnh mặt trái mạng xã hội thực tế nay, mạng xã hội trở thành công cụ phá hoại, lan truyền thông tin xấu sai thật Với đặc thù công cụ kết nối, chia sẻ nhanh dễ dàng nội dung nào, vào lúc nào, mặt trái gây tác động tiêu cực đến ứng xử người, gây hại cho cộng đồng ảnh hưởng nguy hiểm đến sống thông tin riêng tư người (Thu Dung, 2020) PGS.TS Nguyễn Minh Hà – Hiệu trưởng Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh (2019) đặt vấn đề “Việc xem mạng xã hội công cụ chia sẻ thông tin, thông qua mạng xã hội kết nối nhà trường với sinh viên quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, mạng xã hội cịn có tiêu cực Với hình thái xã hội rộng mở, mạng xã hội cộng đồng người dùng “xã hội ảo” tồn mặt trái khó lường cho phép họ thể số tính cách ẩn mà họ chưa thể bộc lộ sống thật Những trường hợp tiêu cực khác nhóm học sinh – sinh viên họ có hoạt động hay ngơn ngữ chưa phù hợp với độ tuổi, môi trường đặc biệt đáng ngại điều chuẩn mực đời sống thực Những hệ lụy sống ảo lại có tác động thực đến sống, quan hệ cảm xúc nhóm học sinh – sinh viên Trên thực tế, câu chuyện hay tình thương tâm xảy đến với mạng sống người tìm thấy mặt báo tháng, tuần chí ngày; mà nguyên nhân sâu xa lại mâu thuẫn nhỏ mạng xã hội.” Ngồi ra, Nguyễn Thị Tuyết Ngân, tạp chí “Ngơn ngữ” số (1993) cho rằng: “Chửi tượng mà có lẽ dân tộc có có từ lâu đời Trong số loại hình văn hóa dân gian (truyện cổ tích, thành ngữ) thấy có yếu tố tượng Theo quan niệm chung xã hội, chửi thường xem tượng “kém văn hóa”, ln bị ngăn cấm hạn chế sử dụng Tuy nay, tồn chí cịn phát triển đa dạng Điều cho thấy thực chất tượng tất yếu mang tính văn hóa – xã hội – ngôn ngữ Do vậy, mặt khoa học, ta lãng tránh, mà phải vào nghiên cứu nó, xác định chất đặc điểm chủ yếu để sở đưa dự đốn tương lai nó, góp phần điều chỉnh, hướng dẫn dư luận việc sử dụng nó.” lOMoARcPSD|9242611 Theo Mộc Lan (2021), cá nhân tổ chức nên có hành vi, ứng xử phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống dân tộc Việt Nam, đồng thời không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động, bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính hay tơn giáo Ngồi ra, khơng đăng tải nội dung vi phạm pháp luật, thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vi phạm phong mỹ tục; tung tin giả, tin sai thật gây xúc dư luận xã hội, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội Các quốc gia khác co nhiều nghiên cứu tượng ứng xử mạng xã hội Chửi thề tượng tâm lý văn hóa xã hội nghiên cứu mối quan hệ (Jay, 2009) Lời chửi thề phục vụ chức giao tiếp độc đáo cho phép cá nhân thể nhấn mạnh trạng thái cảm xúc họ (Wang, 2013) Những lời chửi thề phạm trù ngôn ngữ đặc biệt thú vị mức độ xúc phạm mà chúng cho khác tùy thuộc vào số yếu tố bao gồm mối quan hệ người nói người nghe (Jay, 2009), tuổi tác (McEnery, 2006), tình trạng kinh tế xã hội (McEnery, 2006), hình thức bối cảnh xã hội (Johnson, Lewis 2010) Cũng bị ảnh hưởng biến số xã hội học, từ chửi thề khác gây phản ứng khác dựa mức độ nghiêm trọng chúng Hội đồng phân loại phim Anh phân loại từ chửi thề theo thang điểm từ nhẹ (ví dụ: chó đẻ, chó cái, v.v.) đến mạnh (mẹ kiếp, đồ khốn nạn) với từ ngữ mạnh xúc phạm (McEnery, 2006) Hậu xã hội việc chửi thề đa dạng Việc sử dụng ngôn từ thô tục tạo điều kiện gắn kết cá nhân với nhau, đồng thời xa lánh người khác (Selnow, 1985) chửi thề tự phát phát để đẩy lùi ủng hộ mặt tinh thần làm suy yếu điều chỉnh tâm lý, đặc biệt chửi thề thể hăng (Robbins cộng sự, 2011) Trong nghiên cứu khác, nam giới có khuynh hướng chửi thề thường xuyên nhiều với tương tác với người khác giới (Jay, 2009) Nam giới phát sử dụng từ chửi thề mạnh mẽ xưng hô với dùng từ chửi thề nhẹ xưng hô với phụ nữ (Thelwell, 2008) Trên SNS, nam giới sử dụng nhiều từ chửi thề nữ giới (Wang etal., 2014) Những từ chửi thề mạnh mẽ liên kết với người có tính nam (masculine) từ chửi thề nhẹ có liên quan đến người có tính nữ (feminine) (Rasmussen Moely, 1986) Ngồi khác biệt giới việc sử dụng từ chửi thề, phụ nữ đánh giá từ chửi thề sử dụng truyền hình mang tính xúc phạm đáng kể (Sapolsky cộng sự, 2011) cho thấy có tương tác giới hình thành ấn tượng việc sử dụng từ chửi thề bị thao túng Mặc dù chửi thề thường coi hành vi tiêu cực, có số hậu tích cực tiềm ẩn việc chửi thề Sự kích thích cảm xúc tự động kèm với chửi thề lập luận tạo khả chịu đau cao hơn, theo (Stephens, Atkins, Kingston, 2009) chí tăng sức mạnh (Stephens, Spierer Katehis, 2017) Chửi thề coi mang tính xúc phạm khoảng cách địa vị xã hội người nói người nghe lớn (Jay Janschewitz, 2008), nhiên, người nói có địa vị cao sử dụng để giảm khoảng cách thúc đẩy gắn kết xã hội Việc sử dụng từ chửi thề làm cho người nói đáng tin (Rassin, Van Der Heijden, 2007) việc sử dụng ngôn từ tục tĩu gia tăng có liên quan đến lOMoARcPSD|9242611 việc nói dối lừa dối cách sử dụng thang đo mức độ trung thực tục tĩu dựa phịng thí nghiệm, đồng thời phân tích ngơn ngữ tập liệu lớn tương tác xã hội đời thực Facebook (Feldman etal., 2017) Mối tương quan tích cực tồn hiệu suất kiểm tra khả nói trơi chảy thơng thường trơi chảy từ cấm kỵ (Jay Jay, 2013), cho thấy cá nhân chửi thề có vốn từ vựng phát triển lật tẩy nghèo nàn vốn từ vựng giai thoại người hay chửi thề làm vốn từ vựng nghèo nàn Tổng hợp lại, mối quan hệ chửi thề hình thành ấn tượng dường mối quan hệ phức tạp tác động việc chửi thề có việc hình thành ấn tượng trực tuyến khác Bên cạnh đó, nghiên cứu có tiêu đề “Swearing on Twitter: Examining tweeted profanities from the United States and the Nordic countries” (Tapio Anttila, 2017) lời chửi thề thường sử dụng để giải tỏa cảm xúc trước nỗi đau đột ngột tin xấu, thất vọng tức giận (Thelwall, 2008) Ở mức độ lớn, từ chửi thề ý nghĩa ban đầu chúng, chúng sử dụng thường xuyên (Stenström, 2006) Hơn nữa, từ chửi thề khơng có chức câu nói xen vào, mà cịn như, ví dụ, danh từ động từ, tích hợp vào cấu trúc mệnh đề (Stenström, 2006) Mặt khác, báo “Bad Language: Are Some Words Better than Others? (Edwin L Battistella New York: Oxford University Press 2005) cụ thể chương 4, “Những từ ngữ xấu”, Battistella thừa nhận tồn từ lóng từ chửi rủa ngơn ngữ gây khó chịu điều phản ánh sống thực cách hình thức ngơn ngữ thúc đẩy tinh thần đoàn kết người sử dụng chúng Ngồi ra, theo Battistella, ngơn ngữ đắn mặt trị, chẳng hạn khác biệt việc sử dụng người tàn tật người tàn tật, hiểu rõ “chúng ta hiểu lựa chọn thay thế, logic hậu lựa chọn chúng ta” lOMoARcPSD|9242611 nhị, tỏ thái độ, cảm xúc phù hợp, khơng nói xấu, kéo bè phái nhằm hạ thấp danh dự, nhân phẩm người khác Biết cách chọn bạn quản lý danh sách bạn bè, không nên nhiều bạn khiến cho việc kiểm sốt thơng tin khó khăn Trước kết bạn với người mới, cần tìm hiểu cách kỹ lưỡng, có chọn lọc Suy nghĩ kỹ nói đăng mạng, có trách nhiệm với lời nói, hành vi Tìm hiểu kỹ nguồn thông tin để kiểm chứng, không nên “tay nhanh não” đưa nhận xét, bình luận vội vàng, khơng ác ý Có ý thức giữ gìn sắc văn hóa ứng xử dân tộc, giữ gìn sáng tiếng Việt giao tiếp mạng xã hội Không nên dùng từ ngữ tục tĩu từ lạ khơng có từ điển tiếng Việt, khơng nên dùng tiếng lóng, từ viết tắt ngôn ngữ pha tạp Phản ứng thận trọng trước vấn đề nảy sinh mạng xã hội Hai là, tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng, giúp người hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, nội dung, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm hành vi bị cấm liên quan đến văn hóa ứng xử tham gia mạng xã hội Luật An ninh mạng quy định rõ hành vi bị cấm liên quan đến văn hóa ứng xử như: Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác; thơng tin bịa đặt, sai thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác; hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng… Ba là, phát huy vai trò nêu gương cán bộ, đảng viên, thầy cô giáo, bậc phụ huynh; phối hợp chặt chẽ tổ chức, quan, nhà trường gia đình xây dựng văn hóa ứng xử mạng xã hội Bốn là, sử dụng giải pháp công nghệ hỗ trợ cho xây dựng văn hóa ứng xử mạng xã hội Ngồi việc áp dụng luật, quy tắc ứng xử, chế tài cụ thể, cần sử dụng giải pháp công nghệ, chẳng hạn nghiên cứu sử dụng phần mềm lọc, ngăn chặn thông tin xấu, độc đăng tải; nhờ chuyên gia công nghệ thông tin tư vấn cách sử dụng MXH an toàn Cơ quan chuyên trách nghiên cứu thành lập phận chuyên tìm kiếm đăng sai thật, xúc phạm người khác, hình ảnh phản cảm, gửi tới nhà cung cấp dịch vụ xuyên quốc gia, mạng xã hội mà người dùng đăng tải yêu cầu gỡ bỏ Như vậy, mạng xã hội thực phận quan trọng “hệ sinh thái mới”, mang đến cho người lợi ích khơng nhỏ Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội ẩn chứa mặt trái tạo nên nguy biến đổi văn hóa nói chung, văn hóa ứng xử mạng xã hội nói riêng mà giới nghiên cứu, quan hoạch định sách người cần quan tâm Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu Chúng dựa nghiên cứu trước đó, bao gồm nghiên cứu nước nước để đưa hướng cho nghiên cứu mình, dùng suốt trình thực nghiên cứu để xác định sở lý luận, thực trạng, biện pháp Phương pháp nghiên cứu định lượng Chúng dùng bảng hỏi dạng Google form tiến hành khảo sát cho tổng cộng 100 sinh viên từ năm đến năm tư trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh chọn ý kiến vào Google form, sau đóng form tiến hành phân tích liệu sau thu đủ đối tượng trả lời 100 sinh viên khảo sát người tích cực sử dụng mạng xã hội Phương pháp quan sát Quan sát cách ứng xử sinh viên Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tảng mạng xã hội từ rút kết luận khách quan Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ Kết nghiên cứu đánh giá Có 109 sinh viên tham gia vào khảo sát này, chủ yếu sinh viên năm (62.4%), 14.7% sinh viên năm 1, 12.8% sinh viên năm sinh viên năm chiếm 10.1% Biểu đồ 1: Năm học sinh viên Năm học sinh viên 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Năm Năm Năm Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) Năm lOMoARcPSD|9242611 Với phát triển chóng mặt tảng trực tuyến việc cư xử văn minh mạng xã hội mối quan tâm hàng đầu Mặc dù buổi diễn thuyết tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức liên tục phát triển Đặc biệt, tình hình đại dịch Covid-19 hoành hành, 94.5% sinh viên khảo sát dành cho nhiều thời gian để hoạt động thường xuyên mạng xã hội Do đó, việc tiếp cận lượng lớn thơng tin hình thành quan điểm trái chiều dẫn đến việc sử dụng ngôn ngữ mạng bừa bãi, thiếu ý thức tránh khỏi Biểu đồ 2: Mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên Mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Thường xuyên Không thường xuyên Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 10 Dựa theo kết khảo sát ý kiến sinh viên thực trạng nói tục, chửi thề mạng xã hội đa phần đồng tình với việc nói tục, chửi thề tràn lan mạng xã hội vấn đề nhức nhối (72/109) trở thành trào lưu, câu cửa miệng nhiều người tham gia mạng xã hội (75/109) 51/109 sinh viên cho ngôn từ tục tĩu tung hô, khuyến khích mạng xã hội mạng xã hội xuất nhiều nhân vật tiếng “doanh nhân P.H” thường livestream kèm theo ngôn phong không chuẩn mực, hay người bán hàng online dùng việc chửi thề để tạo danh tiếng, gây ý cho cộng đồng mạng (83/109) lợi dụng mạng xã hội để thực hành vi thiếu văn hóa, khơng chuẩn mực đạo đức, xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác (92/109) trường hợp chưa xử lý triệt để (85/109) Có thể thấy thực trạng xuất phát từ thói quen xấu sử dụng mạng xã hội người dùng tác động đáng kể đến việc xây dựng mơi trường văn hóa ứng xử mạng xã hội Biểu đồ Nhận thức sinh viên thực trạng “nói tục, chửi thề” mạng xã hội Thự c trạng "nói tục, chửi thềề" trền mạng xã hội 60 50 40 30 20 10 Hồn tồn khơng dơồng ý Đơồng ý 46 52 50 40 29 26 54 50 25 18 12 Khơng đơồng ý Hồn tồn đơồng ý 33 25 20 18 44 Không ý kiêến Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) 33 31 16 13 1112 647 lOMoARcPSD|9242611 11 78/109 sinh viên cho nguyên nhân việc nói tục, chửi thề xuất phát từ nhận thức chưa tốt tầm quan trọng ngôn từ, đồng thời giáo dục ngôn ngữ chưa tiến hành triệt để (80/109) Ở trường Đại học chưa kiểm sốt vấn nạn nói tục, chửi thể sinh viên, khơng có biện pháp phù hợp để xử lý trường hợp Song, tảng giáo dục ngơn từ cho từ nhỏ cịn hạn chế, thiếu theo dõi, quản lý sát từ gia đình Khơng thế, với phát triển mạnh mẽ công nghệ, tảng “xã hội ảo” tăng dần theo ngày (70/109), 53/109 sinh viên cho “xã hội ảo” nên việc sử dụng chuẩn mực, lễ nghi giao tiếp ngồi đời khơng cần thiết Ngồi ra, sinh viên đồng tình mơi trường tiếp cận thông tin mạng xã hội, chia sẻ, bình luận bạn bè hay trang, nhóm mà sinh viên theo dõi có thoải mái sử dụng từ ngữ, văn phong thiếu chuẩn mực, tư tưởng "chửi thề khơng phải xấu, mà ngơn ngữ giao tiếp thơng thường" hình thành suy nghĩ người dùng (60/109) Biểu đồ 4: Nhận thức sinh viên nguyên nhân sinh viên “nói tục, chửi thề” mạng xã hội Nguyền nhân sinh viền "nói tục, chửi thềề" 60 53 52 50 44 39 40 34 30 25 20 10 20 28 25 22 28 2726 24 21 18 16 78 32 Chưa nhận thức tầồm quan trọng ngơn từ nên vi ệc Hồn tồn khơng dơồng ý Đơồng ý Khơng đơồng ý Hồn tồn đôồng ý Không ý kiêến Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 12 Kết khảo sát cho thấy 64/109 sinh viên đồng tình với việc “chửi thề để giải tỏa cảm xúc” Dù cảm xúc tiêu cực hay tích cực, chửi thề cách giải tỏa lượng lớn lượng khỏi thân Chẳng hạn như, việc tăng học phí số trường Đại học bối cảnh dịch bệnh gây xúc cho sinh viên dẫn đến việc sinh viên để lại bình luận khiếm nhã mạng xã hội nhằm giải tỏa nỗi xúc Số liệu cho thấy, có đến 79/109 sinh viên cho chửi thề mạng xã hội đơn giản “một thói quen” Đơi khi, bình luận hay chia sẻ cảm nghĩ kèm với ngôn từ thiếu văn minh khơng lý Chúng đánh máy cách vơ tư ngơn từ khiếm nhã trở thành phương thức giao tiếp thường ngày Hơn nữa, việc chửi thề sinh viên dùng để “để nhấn mạnh lời nói” (61/109) để sinh viên thể cá nhân (40/109) Tâm lý học ra, việc văng tục, chốc lát cho người sử dụng chúng cảm giác quyền lực, kiểm sốt tình hình Thậm chí, số sinh viên cịn in đậm, viết hoa từ chửi thề “mượn lực”để bày tỏ quan điểm tham gia mạng xã hội Mặt khác, chửi thề trở thành xu hướng (49/109) phần lớn sinh viên chửi thề để hòa nhập với nhóm người cộng đồng Theo báo Tuổi trể “Kiểu viết tắt giới trẻ” cụ thể xuất từ ngữ viết tắt như: “vl, vcl, dcm, ” gia nhập vào môi trường ngôn ngữ mạng sớm Vào năm 2012, trang web haivl.com đời sinh viên Đại học với mục đích sáng tạo hình ảnh vui, ảnh chế, clip hài hước thoải mái ngôn luận thông tin đăng tải Đây xem móng cho phát triển thành xu hướng ngơn ngữ mạng Vì vậy, kết luận việc chửi thề khơng có mục đích thóa mạ người khác mà tồn nguyên nhân khác Biểu đồ 5: Mục đích “nói tục, chửi thề” mạng xã hội sinh viên Mục đích "nói tục, chửi thềề" sinh viền 60 54 46 50 40 43 35 30 30 20 25 18 13 10 25 25 11 S h in n viê ửi ch đ êồ th ể gi ả S ỏa it h in c viê n c xú êồ th i ch để ể th ệ hi n c i tơ cá ần nh Hồn tồn khơng dôồng ý Đôồng ý 21 18 15 ảm 34 31 33 25 Vì en qu i ó th Khơng đơồng ý Hồn tồn đơồng ý ầế n Nh m h ạn lờ ói in Khơng ý kiêến Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) Ch o he t y xu g ớn hư 18 lOMoARcPSD|9242611 13 Việc nói tục, chửi thề tham gia mạng xã hội mang lại nhiều hậu tiêu cực thân người chửi thề người khác Qua liệu khảo sát, 72/109 sinh bày tỏ quan điểm đồng ý với kết gặp khó khăn việc kiểm sốt lời nói chửi thề trở thành thói quen Ngoài ra, người xung quanh trở thành nạn nhân vấn đề việc chửi thề làm tổn hại đến thể chất, tinh thần người khác (78/109) Trong xã hội đại ngày nay, việc nói tục, chửi thề mạng xã hội đem lại tác hại nghiêm trọng mặt phát triển tâm lý tư ngôn ngữ sinh viên Đa phần người tham gia khảo sát nhận thấy việc chửi thề gây tác hại làm cho nhân cách sinh viên suy đồi trầm trọng (79/109) hay làm cho khả giao tiếp sinh viên yếu phát ngơn lệch chuẩn (72/109) Một phận nhỏ người tham gia khảo sát cho việc hành động tiêu cực mạng xã hội nguyên nhân gián tiếp dẫn tới tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật (60/109) Biểu đồ 6: Hậu việc “nói tục, chửi thề” mạng xã hội Hậu việc "nói tục, chửi thềề" 60 50 40 30 20 10 54 48 47 23 25 24 24 23 15 10 Hồn tồn khơng dơồng ý Đôồng ý 45 24 21 Không đôồng ý Hồn tồn đơồng ý 11 33 27 26 27 16 Không ý kiêến Hạn chế Trong trình thực nghiên cứu, sai sót, hạn chế xun suốt q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi Đầu tiên, phạm vi nghiên cứu chưa thật bao quát, đối tượng phạm vi nhỏ nên kết nghiên cứu chưa phạm vi mang tính vĩ mơ Thứ hai, bảng câu hỏi sử dụng công cụ khảo sát chủ yếu để gợi ý cho sinh viên Do đó, kết khơng đảm bảo độ xác hồn tồn có ràng buộc mẫu thu thập liệu Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 14 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “ Thực trạng chửi thề sinh viên Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận thơng tin mạng xã hội” nhóm nghiên cứu rút số kết luận đáng ý sau: Một là, sinh viên nói chung sinh viên Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng hệ đóng góp vào phát triển đất nước việc giáo dục nâng cao nhận thức sinh viên cần thiết Cư xử văn minh mạng xã hội thể đạo đức sinh viên phản ánh chất lượng giáo dục nhà trường xã hội Việc tuyên truyền đẩy lùi nạn chửi thề mạng xã hội sinh viên điều tất yếu cấp bách Đặc biệt giai đoạn covid 19 bùng nổ kéo dài khiến sinh viên phụ thuộc vào tảng xã hội nhiều khó khăn, nguyên nhân sinh viên chửi thề mạng xã hội nên ý khắc phục Hai là, phần lớn sinh viên chửi thề vào nhiều mục đích nhận thức tác hại, tầm ảnh hưởng việc nói tục chửi thề khơng gian mạng như: Nói tục, chửi thề tràn lan mạng xã hội vấn đề nhức nhối; Sinh viên chửi thề để giải tỏa cảm xúc, để thể cá nhân chưa nhận thức tầm quan trọng ngôn từ nên việc "chửi thề" trở thành thói quen; Ngày nhiều cá nhân lợi dụng mạng xã hội để có hành vi thiếu văn hóa, khơng chuẩn mực đạo đức, xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác; Hậu sinh viên trở nên khó kiểm sốt lời nói nhân cách bị suy đồi trầm trọng Ba là, nghiên cứu trước tâm lý học chửi thề giúp người giải tỏa căng thẳng, bực tức Tuy nhiên, để môi trường mạng trở nên sạch, lành mạnh cho tất người nói chung sinh viên Đại học Mở nói riêng Chúng ta cần phải giảm thiểu việc nói tục, chửi thề mạng xã hội cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung xã hội Bốn là, sinh viên cần nâng cao ý thức, rèn luyện hành vi đạo đức, làm sở cho việc xác định thái độ, hành vi ứng xử văn hóa mạng xã hội đồng thời tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng, giúp người hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, nội dung, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm hành vi bị cấm liên quan đến văn hóa ứng xử tham gia mạng xã hội; nhà nước cần phải sớm nghiên cứu ban hành Bộ quy tắc ứng xử mạng xã hội để hướng tới xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an tồn Chỉ vậy, mơi trường mạng trở nên văn minh nhận thức sinh viên cải thiện Khuyến nghị Vấn nạn nói tục, chửi thề tảng xã hội chưa hạ nhiệt Vì thế, nhóm tác giả đưa số khuyến nghị để giúp nghiên cứu thu kết khách quan, rõ ràng Để thúc đẩy kết nghiên cứu đóng góp công xây dựng tảng mạng văn minh, ta cần trọng vào nghiên cứu cách hệ thống mạng xã hội kiểm soát lời lẽ khiếm nhã, xúc phạm người dùng đăng, chia sẻ, bình luận Đồng thời, tận dụng tâm lý học hành vi để sâu vào biện pháp khắc phục triệt để việc nói tục, chửi thề sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy việc sinh viên có ngơn phong khơng phù hợp ảnh hưởng nhiều từ mơi trường mạng cịn nhiều mặt trái chưa khai thác Đây đề Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 15 xuất để nghiên cứu phát huy tối đa mặt ưu nhược điểm phía sau “xã hội ảo” Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: Duẩn V (2018), “Chuẩn hoá ứng xử mạng xã hội”, (Báo người Lao Động) Dung T (2020), “Văn hố ứng xử khơng gian mạng giai đoạn nay” “Văn hoá ứng xử giới trẻ mạng xã hội” (2019) Ngân N.T.T (1993), “Đặc trưng ngơn ngữ - Văn hố lối chửi người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 32-38 Lan M (2021) “Lành mạnh hoá ứng xử mạng xã hội” (Báo Sức khoẻ Đời sống) Dang, G H (2017) Bức xúc không làm ta vô can [Frustration does not make us uninvolved] Hanoi, Vietnam: Nhà xuất Hội Nhà văn Dang, G H (2017) Thiện, ác smart phone [Good, evil and smart phones] Hanoi, Vietnam: Nhà xuất Hội Nhà văn Endruweit, G., & Trommsdorff, G (2001) Từ điển Xã hội học [Sociological Dictionary] Hanoi, Vietnam: Nhà xuất Thế giới Le Hai (2016) Phương tiện truyền thông xã hội với giới trẻ Việt Nam [Social media & Vietnamese youth] Hanoi, Vietnam: Nhà xuất Chính trị quốc gia thật Nguyen, H T (2017) Mạng xã hội với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh [Social network with young people in Ho Chi Minh City] Hanoi, Vietnam: Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ Nguyen, Y N (1999) Đại Từ điển Tiếng Việt [Great Vietnamese Dictionary] Hanoi, Vietnam: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Trinh, B H., & Le, L T (2015) Mạng xã hội trực tuyến giới trẻ đô thị [Online social network of urban young people] Tạp chí Xã hội học, 1(129), 23-31 Ngồi nước: Westrop, S., Nordmann, E., Bruce, G., & Scott, G G (2018, January 2) F*c*book: Swearing impacts impression formation on social media Anttila T (2018) Swearing on Twitter : examining tweeted profanities from the United States and the Nordic countries E.L Battistella (2007) Bad Language: Are Some Words Better than Others? Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 17 APPENDIX Chào Anh/Chị, nhóm sinh viên đến từ khoa Đào tạo đặc biệt thuộc trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, thực nghiên cứu “Thực trạng nói tục, chửi thề sinh viên Đại Học mở mạng xã hội” Khảo sát nhằm làm rõ nguyên nhân sinh viên nói tục chửi thề để từ đưa biện pháp phù hợp giúp sinh viên sử dụng ngôn từ có chọn lọc, phù hợp Hơn nữa, nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu liệu hầu hết sinh viên nói tục, chửi thề nhằm mục đích nào, liệu có phải sinh viên chửi thề để thóa mạ, xúc phạm cá nhân, tổ chức khác hay không Tất thông tin Anh/Chị đảm bảo để phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật tuyệt đối Nhóm nghiên cứu có phần quà nhỏ cho anh/chị nằm cuối sau hoàn tất mục khảo sát Một lần nữa, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn anh/chị Anh chị sinh viên năm: £ Năm £ Năm £ Năm £ Năm Anh chị có thường xuyên sử dụng mạng xã hội khơng? £ Có £ Khơng Anh/chị nghĩ thực trạng "nói tục, chửi thề" nay? Hồn tồn Khơng Khơng ý Đồng ý khơng đồng đồng ý kiến ý Nói tục, chửi thề tràn lan mạng xã hội vấn đề gây nhức nhối Văng tục, chửi bậy trở thành trào lưu, câu cửa miệng nhiều người tham gia mạng xã hội Các ngôn từ, tục tĩu tung hơ, khuyến khích mạng xã hội Các trường hợp nói tục, Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) Hồn toàn đồng ý lOMoARcPSD|9242611 18 chửi thề mạng xã hội chưa xử lý triệt để Một số cá nhân dùng việc nói tục, chửi thề để tạo danh tiếng, gây ý cho cộng đồng mạng Nhiều cá nhân lợi dụng mạng xã hội để có hành vi thiếu văn hóa, khơng chuẩn mực đạo đức, xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác Ý kiến Anh/chị nguyên nhân sinh viên nói tục, chửi thề? Hồn tồn Khơng Khơng ý Đồng ý không đồng đồng ý kiến ý Chưa nhận thức tầm quan trọng ngôn từ nên việc "chửi thề" trở thành thói quen Mạng xã hội "thế giới ảo" nên việc sử dụng chuẩn mực, lễ nghi giao tiếp Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) Hoàn toàn đồng ý lOMoARcPSD|9242611 19 đời không cần thiết Việc giáo dục ngôn ngữ chưa tiến hành triệt để.khuyến khích mạng xã hội Hình thành tư tưởng "chửi thề khơng phải xấu, mà ngôn ngữ giao tiếp thông thường" "chửi thề" sử dụng phổ biến khắp nơi Sự bùng nổ tảng xã hội ảo Ý kiến anh/chị mục đích sinh việc nói tục, chửi thề gì? Hồn tồn Khơng Khơng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng đồng ý kiến đồng ý ý Sinh viên chửi thề để giải tỏa cảm xúc Sinh viên chửi thề để thể tơi cá nhân Vì thói quen Nhấn mạnh lời nói Chạy theo xu hướng Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 20 Ý kiến anh/chị hậu việc chửi thề gì? Hồn tồn Khơng Khơng ý Đồng ý không đồng đồng ý kiến ý Sinh viên khó kiểm sốt lời nói Làm tổn hại đến thể chất, tinh thần người khác Làm cho nhân cách sinh viên bị suy đồi trầm trọng Việc nói tục chửi thề làm cho kỹ giao tiếp sinh viên trở nên yếu phát ngơn lệch chuẩn Nói tục chửi thề cịn ngun nhân dẫn đến tệ nạn xã hội hành động vi phạm pháp luật Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) Hoàn toàn đồng ý ... giá Có 109 sinh viên tham gia vào khảo sát này, chủ yếu sinh viên năm (62.4%), 14.7% sinh viên năm 1, 12.8% sinh viên năm sinh viên năm chiếm 10.1% Biểu đồ 1: Năm học sinh viên Năm học sinh viên... phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Đặng Phạm Trí Thiện Sinh ngày: 31 tháng năm 2001 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Lớp:... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CHỬI THỀ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHI TIẾP CẬN THÔNG TIN TRÊN MẠNG