Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO HƢƠNG THUỶ HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC TỪ 1990 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC HÀ NỘI - 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO HƢƠNG THUỶ HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC TỪ 1990 ĐẾN NAY Chuyên ngành : QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số : 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Giáo viên hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC ANH HÀ NỘI - 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: “Hợp tác giáo dục Việt Nam – Cộng hoà liên bang Đức từ 1990 đến nay” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Luận văn có kế thừa, tham khảo cơng trình nghiên cứu ngƣời trƣớc có bổ sung tƣ liệu, kết nghiên cứu mới, chƣa đƣợc công bố cơng trình Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, đƣợc sử dụng trung thực Tác giả luận văn Đào Hương Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Anh – ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Qua đây, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, thầy cô giáo khoa Quốc tế học động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi học thực luận văn Tôi xin cảm ơn trung tâm thƣ viện, viện nghiên cứu giúp đỡ nguồn tài liệu Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới tác giả viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan mà tơi tham khảo, qua giúp tơi có đƣợc nguồn tƣ liệu phong phú để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2019 Tác giả luận văn Đào Hương Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 13 Kết cấu luận văn 14 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM - CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.2 Lịch sử quan hệ Việt Nam - Đức 18 1.3 Khái qt kinh tế-chính trị văn hố, giáo dục Đức 23 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG TRONG HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM - CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC TỪ 1990 ĐẾN NAY 29 2.1 Hợp tác chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực 29 2.2 Hợp tác lĩnh vực khác 50 Tiểu kết chƣơng 2: 57 CHƢƠNG NHẬN XÉT, DỰ BÁO VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM - CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 59 3.1 Đánh giá trình hợp tác giáo dục Việt Nam – CHLB Đức 59 3.1.1 Thuận lợi 59 3.1.2 Khó khăn 63 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.3 Triển vọng 66 3.2 Tác động hợp tác giáo dục Việt- Đức đóng góp đến đời sống xã hội Việt Nam 71 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hợp tác giáo dục giai đoạn 75 Tiểu kết chƣơng 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI mở mối hợp tác quốc tế ngày sâu rộng dân tộc, làm cho vận mệnh dân tộc khơng thể tách rời vận mệnh chung lồi ngƣời Để có đƣợc phát triển bền vững toàn diện, bên cạnh nội lực, dân tộc nỗ lực tranh thủ sức mạnh từ bên Vì vậy, bối cảnh tồn cầu hố nay, hợp tác hội nhập quốc tế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phát triển đất nƣớc vấn đề chiến lƣợc quan trọng đƣờng lối phát triển quốc gia Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, hợp tác giáo dục nhằm kết hợp mạnh giáo dục Việt Nam với kinh nghiệm giáo dục nƣớc giới học quan trọng để phát triển đất nƣớc Giáo dục lĩnh vực đặc biệt, đƣợc Đảng xác định quốc sách hàng đầu1 Không giống nhƣ lĩnh vực khác đời sống xã hội, giáo dục đƣợc coi lĩnh vực có tính đặc thù cao Thực tiễn Việt Nam giới chứng minh, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ trực tiếp cho ngƣời, nguồn nhân lực định trình sản xuất xã hội, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển bền vững tƣơng lai Việt Nam nƣớc sau so với nƣớc khu vực giới Sự nghiệp đổi phát triển, trình hội nhập quốc tế đƣợc đẩy mạnh ý nghĩa học hợp tác giáo dục có tính thời sâu sắc Nhận thức vị trí, vai trị giáo dục tầm quan trọng việc hợp tác giáo dục điều kiện thiếu để giúp tìm đối sách phù hợp, đƣa nghiệp đổi tiếp tục tiến lên giành nhiều thắng lợi, sánh vai bè bạn năm châu giới Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo công đổi từ năm 1986 đến Đổi tƣ đối ngoại, đƣờng lối đối ngoại đƣợc công bố diễn đàn kỳ Đại hội Từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội XII (2016) khẳng định đắn, sáng tạo, nhạy bén việc hoạch định thực đƣờng lối đối ngoại Đảng ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII nhấn mạnh: “Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đƣa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lƣợc nƣớc lớn có vai trò quan trọng phát triển an ninh đất nƣớc, đƣa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất”2 Để thực chủ trƣơng có tính chiến lƣợc địi hỏi phải có hiểu biết khoa học vai trị nhiệm vụ hợp tác quốc tế với nƣớc giới, từ đƣa giải pháp đắn hiệu hợp tác hợp tác quốc tế, đặc biệt hợp tác giáo dục, nhằm kết hợp nội lực ngoại lực tạo nên tổng lực thúc đẩy phát triển đất nƣớc Việt Nam quan hệ ngoại giao với khoảng 180 nƣớc giới Trong số đối tác Việt Nam, Cộng hoà liên bang Đức (CHLB Đức) đối tác chiến lƣợc, có quan hệ ngoại giao với từ sớm đặc biệt Đức quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu, nhiệt tình giúp đỡ, viện trợ hợp tác với Việt Nam nhiều lĩnh vực khác thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xây dựng đất nƣớc Trong số lĩnh vực Đức hợp tác với Việt Nam, lên hợp tác giáo dục Sự hợp tác có xu hƣớng ngày phát triển Mở cửa hội nhập, chủ động hợp tác giáo dục với Đức để học tập kinh nghiệm đòi hỏi khách quan điều kiện thuận lợi để phát huy kết hợp nội lực với ngoại lực nhằm tạo sức mạnh tổng hợp cho giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việt Nam, vừa yêu cầu tất yếu, vừa nhiệm vụ quan trọng với đối tác ân tình tin cậy nhƣ Đức Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề Hợp tác giáo dục Việt Nam Cộng hoà Liên bang Đức giai đoạn 1990 - làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu vấn đề hợp tác giáo dục Việt Nam - Cộng hoà Liên bang Đức đƣợc nhà khoa học nhiều bàn đến Sau tham khảo cơng trình trƣớc mảng đề tài này, tác giả tạm chia thành nhóm vấn đề sau đây: Thứ nhất, nhóm tài liệu nghiên cứu lĩnh vực ngoại giao Việt Nam, hội nhập quốc tế tồn cầu hố Đây mảng tƣ liệu phong phú, đƣợc tiếp cận nhiều góc độ khác nhƣ quốc tế học, trị học, ngoại giao học hay văn hoá học… Ở chúng tơi tập trung tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài bình diện lý thuyết, với mục đích lấy làm sở vận dụng vào nội dung nghiên cứu luận văn Trƣớc hết phải kể đến sách Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại giai đoạn 1986-2000 (xuất năm 2001, NXB Thanh niên) tác giả Nguyễn Quang Vinh Cuốn sách cung cấp cho ngƣời đọc hiểu biết định hoạt động đối ngoại Đảng ta chặng đƣờng đầu thời kỳ mở hội nhập quốc tế nhƣ quan điểm Đảng công tác ngoại giao Tuy nhiên, sách dừng lại việc đƣa hoạt động chung đối ngoại mà chƣa có phân tích sâu sắc đối tác cụ thể Việt Nam Chủ đề ngoại giao tiếp tục đƣợc tác giả Nguyễn Phúc Luân đặc biệt quan tâm hai tác phẩm Cuốn sách thứ tác giả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngoại giao Việt Nam nghiệp giành độc lập tự do(1945-1975) đƣợc xuất năm 2001 thứ hai Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước cách mạng tháng Tám 1945 đƣợc xuất năm 2002 Nxb CTQG, Hà Nội Đây hai sách đƣợc nghiên cứu cách bản, công phu ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nƣớc thời kỳ lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, qua cung cấp cho ngƣời đọc hiểu biết khái quát ngoại giao Việt Nam Hai sách giúp tác giả có kiến thức tảng trình thực đề tài luận văn Năm 1986 đƣợc đánh dấu thời khắc Việt Nam bắt đầu chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế Những tƣ tƣởng đạo theo tinh thần canh tân, đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI mở nhiều vận hội cho Việt Nam Từ đây, kinh tế đất nƣớc có chuyển mạnh mẽ, sống nhân dân có thay da, đổi thịt Trong giới khoa học, nghiên cứu hội nhập quốc tế vai trị đƣợc quan tâm nhiều từ góc độ chun mơn Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu chủ đề nhƣ Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam tác giả Vũ Văn Hiền (2006); Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tác giả Dƣơng Ngọc Hoà (2007), Nxb CTQG, Hà Nội Đây nghiên cứu hội nhập quốc tế bối cảnh Việt Nam theo đƣờng xã hội chủ nghĩa Thông qua cơng trình nghiên cứu này, tác giả có phân tích, lý giải mang tính đặc thù Việt Nam trình xây dựng, phát triển bối cảnh hội nhập, mở cửa Một số cơng trình viết chủ đề tồn cầu hố kể đến Chủ quyền kinh tế giới toàn cầu hố (1999) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Tồn cầu hố vai trị quốc gia Đinh Chí Cƣơng (2002), Thơng xã Việt Nam; hay Mối đe doạ toàn cầu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cần tăng cƣờng tổ chức hội thảo, hội nghị nhằm nhìn nhận, đánh giá đầy đủ tiềm nhƣ thuận lợi, thách thức phƣơng thức tiếp cận thị trƣờng giáo dục Cần nhận diện đâu hội mở cho hợp tác giáo dục Việt Nam – CHLB Đức để tận dụng, cần phải tận dụng tốt hội cho việc thúc đẩy hợp tác giáo dục hai bên, coi quan hệ hợp tác nhƣ cốt lõi mối quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt Nam- Đức - Xây dựng chế để tận dụng cộng đồng ngƣời Việt sinh sống, hội nhập thành công Đức trở thành cầu nối hiệu cho trình hợp tác giáo dục Vì ngƣời hiểu biết văn hoá, luật lệ, tập quan hai nƣớc, góp phần thúc đẩy quan hệ hai nƣớc - Tăng cƣờng vai trò cầu nối đại sứ quán, chuyên gia, nhà khoa học, học sinh, sinh viên tình nguyện viên việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giáo dục hai quốc gia - Cầ n phải có m ột quyế t sách ma ̣nh mẽ nhằ m thúc đẩ y vi ệc ho ̣c tiế ng Đức nhà trường Hiện nay, việc giảng dạy tiếng Đức đƣợc trọng thành phố lớn nhiên cịn quy mơ nhỏ mang tính cục Tại kỳ thi tuyển sinh quan trọng (THCS, THPT, ĐH, CH NCS) có mơn ngoại ngữ ngồi bốn thứ tiếng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung tiếng Nga tiếng Đức ngoại ngữ chƣa đƣợc công nhận phổ biến thời điểm Vì vậy, theo chúng tơi, muốn chủ động hội nhập để học hỏi kinh nghiệm kế thừa thành tựu văn minh giáo dục giới, có Đức cần phải đa dạng hoá việc học ngoại ngữ Điều đƣợc nƣớc bạn nhƣ Singapore Hàn Quốc thực thành công - Muốn có cải cách, thay đổi chất giáo dục phải làm khơng phải muốn có l ập tức Hợp tác mang la ̣i nhƣ̃ng bƣ́c tranh đe ̣p về nề n giáo du ̣c tiên tiế n của các nước , nhiên như m ột 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sóng tràn vào làm xáo tr ộn giáo du ̣c Vi ệt Nam Vì vậy, việc ho ̣c t ập, bắ t chƣớc nhƣ định phải dựa điều ki ện thƣ̣c tế của ngƣời trạng xã hội Việt Nam, chủ quan, ý chí, chống bệnh thành tích, khơng đƣợc làm nhanh, làm ẩu - Chúng ta nói h ội nhập là cơ h ội, xu tất yếu Trong bớ i cảnh nhƣ̃ng cách ƣ́ng xƣ̉ khôn ngoan nhấ t là phải chủ động Chủ động lƣ̣a cho ̣n nhƣ̃ng kinh nghi ệm hay và phù hơ ̣p với thƣ̣c tiễn của miǹ h Nhiề u cái chúng ta cầ n bắ t chư ớc không phải là cái mà các nước tiên tiế n làm mà là nhƣ̃ng kinh nghiệm họ khứ, nhƣ̃ng kinh nghiệm để lên từ m ột nề n giáo du ̣c còn la ̣c h ậu đế n nề n giáo du ̣c có đẳ ng cấ p quố c tế Đặc biệt chúng ta phải chủ đ ộng việc giƣ̃ giǹ nhƣ̃ng giá tri ̣đ ặc sắ c của nề n giáo du ̣c dân tộc đã hiǹ h thành và phát triể n hàng ngàn năm, tƣ̀ đó giúp cho việc bồ i dưỡng đa ̣o đƣ́c và tâm hồ n của thế hệ trẻ - Việc nắm bắt thông tin hội hợp tác giáo dục với Đức có nơi, có lúc chƣa đƣợc kịp thời đầy đủ Nhiều ngƣời bị tác động cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn cục bộ, chƣa tận dụng đƣợc hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức vậy, cần cung cấp thông tin cách kịp thời, thống rộng rãi - Cần đẩy mạnh chủ động làm sâu sắc quan hệ với đối tác CHLB Đức, bang, trƣờng đại học có tầm quan trọng q trình hợp tác giáo dục với Việt Nam; chủ động, tích cực xác lập quan hệ vào thực chất, tạo đan xen gắn kết lợi ích lâu bền nƣớc ta với nƣớc bạn - Tạo dựng nâng cao mức độ tin cậy, nâng cao hiệu chế hợp tác Việt Nam CHLB Đức, trƣớc hết mối quan hệ vốn có Thúc đẩy biện pháp xây dựng lịng tin, minh bạch hóa sách thực nghiêm túc, quán cam kết quốc tế 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phát huy vị quốc tế để hoàn thành tốt nhiệm vụ hợp tác quốc tế Tiểu kết chƣơng Cùng với việc thực chủ trƣơng hội nhập quốc tế Đảng, giáo dục Việt Nam bƣớc chủ động hội nhập ngày sâu rộng với giáo dục giới có hợp tác giáo dục với CHLB Đức Những kết đạt đƣợc trình hợp tác giáo dục góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, nâng cao vị ngành giáo dục đào tạo nhƣ vai trò Việt Nam trƣờng quốc tế Trong lĩnh vực giáo dục, CHLB Đức nhiệt tình ln sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao qua việc cấp học bổng, trao đổi đào tạo học sinh, sinh viên cán bộ; đào tạo ngôn ngữ trao đổi trình độ cơng nghệ, khoa học kĩ thuật nhƣ hợp tác nghiên cứu khoa học xây dựng sở vật chất phục vụ phát triển giáo dục Hợp tác giáo dục Việt Nam – CHLB Đức đem lại kết tích cực cho hai quốc gia Về phía Việt Nam, trình hợp tác giáo dục có đóng góp trực tiếp gián tiếp cho phát triển kinh tế, xã hội nƣớc nhà, bƣớc rút ngắn khoảng cách tụt hậu giáo dục so với nƣớc khu vực giới 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài Hợp tác giáo dục Việt Nam – Cộng hoà liên bang Đức giai đoạn 1990 - nay, tác giả rút kết luận sau đây: Hợp tác quốc tế nói chung hợp tác giáo dục nói riêng bối cảnh tồn cầu hoá xu tất yếu Việt Nam tất nƣớc giới CHLB Đức quốc gia phát triển, có giáo dục tiên tiến, thế, việc Việt Nam hợp tác giáo dục với CHLB Đức lựa chọn hoàn toàn đắn cần thiết Quan hệ Việt - Đức đƣợc vun đắp nhiều hệ có lịch sử ngoại giao lâu dài Hiện nay, Đức quốc gia thuộc liên minh Châu Âu có kinh tế thuộc nhóm nƣớc phát triển giới Về mặt tình cảm, Đức dành cho Việt Nam ƣu đặc biệt, nhà viện trợ ODA lớn thƣờng xuyên cho Việt Nam với tỷ USD từ năm 1990 đến nay, Đức đối tác chiến lƣợc quan trọng hợp tác kinh tế giáo dục, văn hoá khoa học Hợp tác giáo dục Việt Nam CHLB Đức thời gian qua đạt đƣợc nhiều kết tốt đẹp Hàng năm, Đức cấp cho Việt Nam nhiều học bổng đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ nhƣ hỗ trợ Việt Nam việc dạy nghề, trao đổi khoa học bồi dƣỡng trình độ Ngồi ra, CHLB Đức cịn hợp tác chƣơng trình dạy tiếng Đức số trƣờng phổ thơng Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, thành lập số trƣờng phổ thông đại học theo mơ hình tiêu chuẩn Đức; hỗ trợ sở đào tạo tiếng Đức Việt Nam trang thiết bị đào tạo, cung cấp giáo viên ngữ hỗ trợ xây dựng chƣơng trình, giáo trình, sách giáo khoa để phát triển giáo dục Hợp tác giáo dục Việt Nam CHLB Đức đƣợc nâng lên tầm cao mối quan hệ hợp tác khoa học- kỹ thuật hai nƣớc thực vào chiều sâu Trƣớc năm 1995, hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam CHLB Đức đƣợc thực chủ yếu thông qua chƣơng 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trình đào tạo, nâng cao trình độ cho cán nghiên cứu với tài trợ Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD), Quỹ khoa học trẻ Alexander & Humboldt, Quỹ đào tạo chuyên gia ngành công nghiệp (CDG) Quỹ phát triển (DSE) Nhƣng kể từ sau Nghị định thư hợp tác nghiên cứu khoa học Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Giáo dục Nghiên cứu Đức (BMBF) đƣợc ký năm 1997, hợp tác khoa học, công nghệ hai nƣớc đạt đƣợc thành tựu đáng khích lệ Hai bên thƣờng xuyên trao đổi đoàn nghiên cứu khoa học, tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên ngành triển khai dự án nghiên cứu chung với tham gia chuyên gia hai bên Hiện nay, Việt Nam nƣớc Châu Á có chƣơng trình hợp tác tƣơng đối lớn với Đức giáo dục khoa học-cơng nghệ Với mục đích mang lại lợi ích thiết thực cho hai bên, q trình hợp tác giáo dục Việt Nam CHLB Đức không ngừng học hỏi chia sẻ kinh nghiệm lẫn Thơng qua q trình hợp tác giáo dục này, hai nƣớc đƣợc hƣởng lợi trực tiếp, đặc biệt Việt Nam, mà giáo dục kinh tế phát triển chậm nhiều so với CHLB Đức Thơng qua q trình hợp tác giáo dục, việc Việt Nam học tập kinh nghiệm của nề n giáo du ̣c Đ ức số nƣớc phát triển thực tạo nhƣ̃ng “cú hích” cầ n thiế t để phá vỡ nhƣ̃ng khuôn mẫu đã cũ kỹ , lạc hậu, tƣ̀ triế t lý giáo du ̣c , nội dung chương trình đế n phư ơng pháp giảng da ̣y , tổ chƣ́c trƣờng học Nhƣ̃ng kinh nghi ệm tiên tiế n ấ y sẽ góp phầ n hi ện đa ̣i hoá nề n giáo dục Việt Nam, nố i kế t giáo du ̣c Vi ệt Nam với các nề n giáo giáo du ̣c trên thế giới, mở rộng tầ m nhìn và b ậc thang giá tri ̣vươ ̣t biên g iới quố c gia và dân tộc, hƣớng tới chuẩn mực chung , có tính chất toàn nhân loại, tƣ̀ đó đào ta ̣o nên nhƣ̃ng người không bi ̣bó he ̣p lố i suy nghi ̃ cu ̣c b ộ mà biế t tư có tin ́ h chấ t toàn cầ u , có tinh thần dân chủ, có khả hợp tác , làm việc môi trư ờng quố c tế 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hợp tác giáo dục đóng góp quan trọng vào việc mở rộng đƣa quan hệ nƣớc ta với đối tác, bang Đức vào chiều sâu, tạo đan xen lợi ích, góp phần cải tạo chất lƣợng giáo dục; quảng bá hình ảnh đất nƣớc ngƣời Việt Nam, nâng cao uy tín vị nƣớc ta trƣờng quốc tế Quá trình hợp tác giáo dục Việt Nam CHLB Đức mở cho Việt Nam CHLB Đức nhiều hội nhƣng đặt nhiều thách thức Trong bối cảnh đó, biết tận dụng hội vƣợt qua thách thức thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ danh nghiệp phủ Đức, bƣớc cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ hội nhập quốc tế, khiến cho môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam trở nên thơng thống hơn, minh bạch thuận lợi hơn, cần phải tối ƣu hóa tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực hợp tác giáo dục với CHLB Đức Trên sở nghiên cứu quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam CHLB Đức, tác giả mạnh dạn đƣa số giải pháp nhằm phát huy mạnh mối quan hệ hợp tác bối cảnh hội nhập quốc tế Trong trình nghiên cứu đề tài, hạn chế trình độ thời gian nên có nhiều vấn đề tác giả chƣa có điều kiện sâu tìm hiểu phân tích Những vấn đề chƣa đƣợc làm sáng tỏ luận văn này, tác giả mong tiếp tục đƣợc triển khai nghiên cứu 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Mẫu 1: PHIẾU KHẢO SÁT PHỤC VỤ VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Tên đề tài luận văn: Hợp tác giáo dục Việt Nam Cộng hoà liên bang Đức từ 1990 đến Ngƣời thực hiện: Đào Hƣơng Thuỷ Nội dung khảo sát: Triển vọng hợp tác giáo dục Việt Nam – Cộng hoà liên bang Đức Hãy cho biết dự đốn triển vọng hợp tác giáo dục Việt Nam CHLB Đức tƣơng lai? (Chỉ đánh dấu vào cột theo dự đốn thân, khơng đánh dấu ba cột) Rất lạc quan, tin tƣởng Lạc quan, tin tƣởng Không lạc quan, tin tƣởng Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Họ tên: Lớp: Chức danh: 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mẫu 2: PHIẾU KHẢO SÁT PHỤC VỤ VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Tên đề tài luận văn: Hợp tác giáo dục Việt Nam Cộng hoà liên bang Đức từ 1990 đến Ngƣời thực hiện: Đào Hƣơng Thuỷ Nội dung khảo sát: Triển vọng hợp tác giáo dục Việt Nam – Cộng hồ liên bang Đức Hãy cho biết dự đốn quy mơ q trình hợp tác giáo dục Việt Nam CHLB Đức tƣơng lai? (Chỉ đánh dấu vào cột theo dự đoán thân, không đánh dấu ba cột) Quy mô ngày sâu, Duy trì quy mơ nhƣ Quy mô ngày giảm rộng sút Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Họ tên: Lớp: Chức danh: 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Giáo dục online: https://www.giaoduc.edu.vn/truong-quoc-te-duc-taitphcm-noi-gap-go-van-hoa-viet-duc.htm Báo Nhân dân (1991), CHLB Đức tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân Việt Nam, ngày 12-7 Báo Hà Nội online: http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Doi- ngoai/930305/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-de-nghi-duc-day-manh-hoptac-dau-tu Báo Nhân dân (1991), Chính phủ bang Baden Mốttenbéc (CHLB Đức) mong muốn mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam, ngày 26-10 Báo Nhân dân (1992), Quan hệ Việt Nam- CHLB Đức, ngày 9-7 Báo Nhân dân (1993), CHLB Đức muốn đẩy mạnh giúp đỡ với Việt Nam, ngày 7-4 Báo Nhân dân (1993), CHLB Đức khuyến khích doanh nghiệp Đức đầu tư nhiều vào Việt Nam, ngày 2-12 Báo Nhân dân (1995), Việt Nam - CHLB Đức thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương, ngày 3-6 tháng Báo Tin tức online, https://baotintuc.vn/thoi-su/thuc-day-hop-tac-tronglinh-vuc-phu-nu-tre-em-giua-viet-nam-duc-20190330065606463.htm 10 An Bình (2015), Quan hệ Việt-Đức có ý nghĩa đặc biệt, http://dantri.com.vn/the-gioi/quan-he-viet-duc-co-y-nghia-dac-biet2015093016802677.htm, truy cập ngày 20-9-2017 11 Bộ ngoại giao: CHLB Đức, Tài liệu Bộ ngoại giao 12 Bộ Ngoại giao: Tuyên bố chung Hà Nội, Việt Nam Đức - Đối tác chiến lược tương lai 13 Chủ quyền kinh tế giới tồn cầu hố (1999), Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 Hồ Châu (1996), “Nền kinh tế CHLB Đức nay, phục hồi triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Châu âu, số 3,4, tr 59-65 15 Dân trí (2013), Đại học công lập Việt – Đức sau năm thành lập phát triển, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dh-cong-lap-viet-duc-sau 5-nam-thanh-lap-va-phat-trien-1387395279.htm, truy cập ngày 10-10-22017 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đại sứ quán CHLB Đức Việt Nam, Phát biểu phát ngôn viên Bộ ngoại giao Đức diễn biến vụ việc công dân Việt Nam Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc Berlin 18 Đinh Chí Cƣơng (2002), “Tồn cầu hố vai trị quốc gia”, Thơng xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt 19 Nguyễn Duy Dũng (2009), “Cộng đồng ngƣời Việt Nam CHLB Đức: ghi nhận từ chuyến đi”, Tạp chí Nghiên cứu Châu âu, số 4-2009 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), “Giảng dạy tiếng Đức bối cảnh liên văn hoá”, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 24 Edwar S Hermam (2000), Mối đe doạ tồn cầu hố, Viện Thơng tin KHXH, số 2000-22 25 Elianốp A (2001), “Vấn đề tồn cầu hố phân hoá nƣớc phát triển”, Thông tin vấn đề lý luận, số 13 – 2001 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26 Goethe, Viện Goethe chuẩn bị hành trang chu đáo cho bạn trẻ Việt Nam sang Đức học tập làm việc,http://www.goethe.de/ins/vn /vi/sta/han /kur/spe/bmg.htm, truy cập ngày 20-9-2017 27 Nguyễn Việt Hà (2016), “Kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực khu vực công nƣớc Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (184), trang 72-78 28 Thanh Hải (2013), Hoạt động ý nghĩa cộng đồng người Việt Đức,https://www.vietnamplus.vn/hoat-dong-y-nghia-cua-cong-dongnguoi-viet-o-duc/194852.vnp, truy cập ngày 20-9-2017 29 Võ Trung Hậu (1999), “Nền kinh tế CHLB Đức từ thống quan hệ kinh tế đối ngoại Việt – Đức”, Khoá luận tốt nghiệp khoa Quốc tế học trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 30 Vũ Văn Hiền (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG 31 Nguyễn Tú Hoa, Nguyễn Thế Lực (2004), “Quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam- CHLB Đức: Hiện trạng triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Châu âu, số 4-2004 32 Dƣơng Ngọc Hoà (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tập giảng Quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 34 Hội hữu nghị Việt Nam - Đức (2010), “Ngoại giao nhân dân Việt Nam Đức”, Kỷ yếu Hội thảo Kỷ niệm 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao CHXHCN Việt Nam CHLB Đức 35 Phan Trọng Hùng (2003), Nước Đức, khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 36 Mạnh Hùng (2016), Bất ngờ với trường “giữ lửa” tiếng Việt Berlin, http//thethaovanhoa.vn/xa-hoi/bat-ngo-voi-nguoi-giu-lua-tieng- viet-tai-berlin-n20160926203225045, truy cập ngày 20-9-2017 37 Vũ Thanh Hƣơng Nguyễn Cẩm Nhung (2015), “Thƣơng mại Việt Nam – Đức trƣớc thềm hiệp đỉnh thƣơng mại tự Việt Nam liên minh Châu Âu (EVFTA)”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 10 (181), trang 64-75 38 Cao Sĩ Kiêm (1999), “Tồn cầu hố, hội thách thức tiến trình Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới”, Tạp chí Cộng sản, số 39 Cao Sĩ Kiêm (2002), “Phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế, thực hành tiết kiệm thực thắng lợi Nghị Đại hội IX Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 34 40 Vũ Khoan (1999), “Tồn cầu hố khu vực hố”, Tạp chí Cộng sản, số 41 Trƣơng Ngọc Linh Lan (1998),“Quan hệ Việt – Đức từ năm 1990 đến nay”, Khoá luận tốt nghiệp khoa Quốc tế học trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 42 Hồng Xn Long (1999), “Nhập cơng nghệ lực cơng nghệ nội sinh”, Tạp chí Thơng tin Lý luận, số 12 43 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam nghiệp giành độc lập tự (1945-1975), Nxb CTQG, Hà Nội 44 Nguyễn Phúc Luân (2002), Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước cách mạng tháng Tám 1945, Nxb CTQG, Hà Nội 45 Phạm Quang Minh (2005), “Quan hệ Việt - Đức: Quá khứ tại”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, KHXH&NV, T XXI, số 1-2005 46 Trần Mƣu, Vũ Quang Vinh (2003), Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI, vấn đề, kiện quan điểm, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 47 Trần Mƣu- Nguyễn Hoàng Giáp (2009), Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam (Hỏi - đáp), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 48 Chử Thị Nhuần (2012), “Quan hệ Việt Nam-CHLB Đức vai trò cộng đồng ngƣời Việt Nam Đức”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 112012 49 Hồng Đức Nhuận (2007), Đảng lãnh đạo cơng đổi đất nước, Nxb Quân đội nhân dân 50 Đào Huy Ngọc (1995), Liên minh Châu âu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Thu Phƣơng, https://baomoi.com/tuong-lai-hop-tac-viet-nam-duc-co- nhieu-co-hoi-phat-trien-manh-me/c/28118307.epi, truy cập ngày 21-32017 52 Nguyễn Duy Quý (2008), Đổi tư công đổi đất nước Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Quỳnh (1998), “Vấn đề hồi hƣơng quan hệ Việt Nam – CHLB Đức”, Khoá luận tốt nghiệp khoa Quốc tế học trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Tạp chí Cộng sản online, Thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt Nam 54 – Đức, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=457 09&print=true, truy cập ngày 20/3/2018 55 Vũ Thị Ngọc Tú (2003), “Bƣớc đầu tìm hiểu hệ thống giáo dục đại học Cộng hồ liên bang Đức”, Khoá luận tốt nghiệp khoa Quốc tế học trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 56 Đinh Công Tuấn (2015), “Vai trò Nhà nƣớc tổ chức xã hội dân hệ thống kiểm soát biến đổi xã hội cấp vùng Cộng hoà liên bang Đức, gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 11 (182), trang 32-42 57 “Tuyên bố chung Việt Nam CHLB Đức”, ký Hà Nội ngày 11/10/2011 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 58 Phạm Trần Thịnh (2017), Thực trạng việc dạy học tiếng Việt Berlin Brandenburg, http//www.hoivietnamduc.vn/NewsDetail.asg?Msg=1600&id=0, truy cập ngày 20-9-2017 59 Nguyễn Lệ Thu (1998), “Tiến trình thống nƣớc Đức lần thứ 2”, Khố luận tốt nghiệp Quốc tế học, trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 60 Lê Minh Trang (2017), “Cộng đồng ngƣời Việt Nam CHLB Đức giai đoạn 1990-2015”, Luận văn thạc sĩ Quốc tế học, trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 61 Trƣờng ĐHKHXH NV, ĐHQG HN,https://baotintuc.vn/thoi-su/thuc-dayhop-tac-trong-linh-vuc-phu-nu-tre-em-giua-viet-nam-duc20190330065606463.htm 62 Trƣờng ĐHKHXH NV, ĐHQG HN, http://www.ussh.vnu.edu.vn/d6/viVN/news/Pho-Hieu-truong-Nguyen-Van-Kim-tiep-Giam-doc-Van-phongQuy-Rosa-Luxemburg-Khu-vuc-Dong-Nam-A-1-702-18626 63 Trƣờng ĐHKHXH NV, ĐHQG HN, http://ussh.vnu.edu.vn/d6/viVN/news2/Tiep-va-lam-viec-voi-Truong-Dai-dien-Quy-Kas-tai-Viet-Nam1-702-14203 64 Quỹ Rosa Luxemburg (RLF), http://rls-sea.de/viet/office-and-people/ 65 Quỹ trị Đức KAS, https://www.kas.de/web/vietnam 66 Quỹ trị FES, https://www.fes-vietnam.org/vn/ve/vien-friedrich-ebertstiftung/ 67 Văn phịng hỗ trợ phát triển DED Đức: Tổng hợp tài liệu tham khảo 68 Nguyễn Quang Vinh (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại giai đoạn 1986-2000, Nxb Thanh niên 69 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 70 Vinanet.vn/thuong-mai-cha/duc-doi-tac-thuong-mai-lon-nhat-cua-vietnam-o-chau-au/647496.html, truy cập ngày 20-02-2017 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu Tiếng Đức Auswärtiges Amt online, http://www.auswaertiges-amt.de, truy cập ngày 25-10-2017 Auswärtiges Amt online, Hanoier Erklärung, http://www.auswaertigesamt.de/hanoiererklärung-data.pdf Bundesverwaltungsamt-Zentralstelle fuer das Auslandsschulwesen (2012), Deutsche Auslandsschularbeit: Rohstoff Bildung Bundesverwaltungsamt-Zentralstelle fuer das Auslandsschulwesen online, http://www.auslandsschulwesen.de Bundesamt fuer Migration und Fluechtlinge, Einbuergerung in Deutschland,http://www.bamf.de/DE/Willkommen/Einbuergerung/I nDeutschland/indeutschland-node.html DAAD online: https://www.daad.de/de Dietrich, Alexander (2011), Onkel Ho und seine Kinder, http://www.welt.de/print/die_welt/politik/article12290170/Onke l-Ho-und-seine-Kinder.html Langenscheidt (2008): Grwưrterbuch Deutsch als Fremdsprache, Langenscheidt KG, Berlin und München Tagungsband, vietnamesischer Deutschlehrerverband (2017): International, Interkulturell, Interdisziplinär: DaF in Zeiten der Globalisierung 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đề tài này, tác giả sâu nghiên cứu hợp tác lĩnh vực cụ thể, hợp tác giáo dục Việt Nam- Cộng hồ liên bang Đức giai đoạn từ năm 1990 đến Hợp tác giáo dục Việt Nam - Cộng hoà liên bang Đức nhằm mang... nghiên cứu luận văn trình Hợp tác giáo dục Việt Nam - Cộng hồ Liên bang Đức từ 1990 đến 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cộng hoà Liên bang Đức đối tác quan trọng tin cậy Việt Nam nhiều lĩnh vực từ thời kỳ... TRONG HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM - CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC TỪ 1990 ĐẾN NAY 2.1 Hợp tác chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam CHLB Đức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 23/9/1975 Từ đến nay,