1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 Tính cấp thíêt đề tài………………………………………………………………………………………………………2 Mục tiêu đề tài………………………………………… ……………………………………………………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Cơ sở lí luận Bài học kinh nghiệm CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN MỘC CHÂU 11 Tổng quan huyện Mộc Châu 11 Đanh gia chung vê thực trang đao tao nghê cho lao động nông thôn huyẹn Mộộ̂c Châu 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN MỘC CHÂU 16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực ln có vai trị quan trọng định đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt giai đoạn nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp Hiện nay, nước ta, có tới 70% dân số độ tuổi lao động sinh sống làm việc khu vực nông thôn Đây nguồn nhân lực dồi có vai trị quan trọng q trình CNH - HĐH đất nước Nhận thức tầm quan trọng này, Đảng Nhà nước quan tâm đạo triển khai thực công tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn Trong chiến lược phát triển KT - XH đến năm 2020, việc nhanh chóng thực chuyển dịch cấu kinh tế tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp bước quan trọng nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy nhiên, thực tế lực lượng lao động nông thôn đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, số lượng cấu nghề đào tạo cân đối Điều khiến khơng người lao động gặp khó khăn q trình tìm việc làm có thu nhập để nâng cao chất lượng sống Trong giai đoạn 2011-2016, công tác QLNN đào tạo nghề cho LĐNT huyện Mộc Châu đạt thành tựu định: Hệ thống sở đào tạo nghề quy hoạch, phát triển mạnh mẽ, Trung tâm dạy nghề huyện thành lập; quy mô đào tạo mở rộng; Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật dạy nghề cho lao động nông thôn, công tác quy hoạch, kế hoạch, dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp quyền quan tâm triển khai; nhân tố đảm bảo chất lượng đào tạo tăng cường khiến chất lượng đào tạo nghề dần cải thiện; gắn mục tiêu đào tạo nghề với chuyển dịch cấu lao động, cấu KT - XH; sau đào tạo nhiều lao động tìm việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển KT - XH xây dựng nông thôn Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề huyện Mộc Châu cịn tồn nhiều bất cập: cơng tác tun truyền phổ biến sách pháp luật dạy nghề cho lao động nông thôn chưa hiệu quả, máy quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề chưa hồn thiện, thiếu kinh nghiệm; việc triển khai cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa gắn kết chặt lẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, với thị trường lao động; công tác kiểm tra, giám sát chưa thực thường xuyên thiếu chặt chẽ dẫn đến chất lượng, hiệu đào tạo chưa cao, chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động mục tiêu Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Đào tạo nghề cho lao độộ̂ng nôộ̂ng thôộ̂n huyện Mộộ̂c Châu, tỉnh Sơn La” để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La thời gian qua, từ đề xuất giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Mộc Châu thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá, làm sáng tỏ phát triển sở lý luận, thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Mộc Châu nhân tố ảnh hưởng tới việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đề xuất giải pháp cải thiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mộc Châu thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông từ năm 2011- 2015 Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác đào tạo nghề hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Mộc Châu Thời gian: Chủ yếu khoảng thời gian năm (2016-2021) Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Luận án góp phần hệ thống hoá, làm rõ phát triển vấn đề lý luận đạo tạo nghề cho lao động nông thôn; đặc biệt việc định hình khái niệm nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đồng thời, luận án khái quát kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thơn ngồi nước, từ rút học kinh nghiệm cho việc huyện Mộc Châu Về mặt thực tiễn: Luận án hệ thống nhu cầu đạo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mộc Châu; phân tích, đánh giá thực trạng công tác đạo tạo nghề cho lao động nông thôn kết đạt từ hoạt động đạo tạo nghề cho lao động nghề huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La thời gian qua Luận án tiến hành đánh giá cách có hệ thống đạo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La theo nhóm nghề (nơng nghiệp phi nơng nghiệp); phân tích rõ nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mộc Châu Trên sở đó, luận án đưa số quan điểm, định hướng, xác định rõ mục tiêu đề giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mộc Châu thời gian tới Bố cục đề Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước học thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2021 Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm nghề Nghề khái niệm rộng phức tạp, đặt vào hồn cảnh hay xét theo góc độ cụ thể khái niệm có phạm vi rộng, hẹp khác Ở nước giới có nhiều định nhĩa nghề khác nhau: Ở Nga định nghĩa: loại hoạt động lao động đòi hỏi có đào tạo định thường nguồn gốc sinh tồn Ở Pháp nghề định nghĩa: loại lao động có thói quen kỹ năng, kỹ xảo người để từ tìm phương tiện sinh sống Ở nước Anh nghề định nghĩa là: cơng việc chun mơn địi hỏi đào tạo khoa học nghệ thuật Ở Đức nghề định nghĩa là: hoạt động cần thiết cho xã hội lĩnh vực lao động định đòi hỏi phải đào tạo trình độ Như vậy, nghề tượng xã hội gắn chặt với phân công lao động, với tiến khoa học kỹ thuật văn minh nhân loại Ở Việt Nam, nghề nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu Có nhiều định nghĩa nghề đưa song chưa thống nhất, chẳng hạn có định nghĩa nêu: Nghề tập hợp lao động phân công lao động xã hội quy định mà giá trị trao đổi Nghề mang tính tương đối, phát sinh, phát triển hay trình độ sản xuất hay nhu cầu xã hội Mặc dù khái niệm nghề hiểu nhiều góc độ khác song thấy số nét đặc trưng định: Một là: Nghề hoạt động, công việc lao động người lặp lặp lại Hai là: Nghề phân công động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội Ba là: Nghề phương tiện để sinh sống Bốn là: Nghề lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi xã hội, địi hỏi phải có q trình đào tạo định Nghề biến đổi cách mạnh mẽ gắn chặt với xu hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước Như vậy, nghề hình thức phân cơng lao động, địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp kỹ thực hành để hoàn thành công việc định 1.2 Khái niệm đạo tào nghề Theo Mục 1, Điều Luật Dạy nghề đào tạo nghề hiểu: “là hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học, tức đạt tiêu chuẩn kỹ nghề quy định mức độ thực yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có để thực cơng việc nghề”[45, tr.9] Ngày 27 tháng 11 năm 2014, Luật giáo dục nghề nghiệp Quốc Hội thông qua khái niệm Đào tạo nghề đổi thành cụm từ “đào tạo nghề nghiệp” theo khoản 2, Điều Luật giáo dục nghề nghiệp Đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm đƣợc việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp Như vậy, đào tạo nghề hoạt động trang bị lực (tri thức, kỹ thái độ) hành nghề cho người lao động để người lao động tìm việc làm tự tạo việc 1.3 Lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn a Lao động nông thôn Lao động nông thôn Theo số tài liệu ILO, lực lượng lao động hiểu phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Thực tế thời kỳ nước giới quy định độ tuổi lao động khác Ở nước ta, theo Bộ Luật lao động (2012) định nghĩa “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” Khái niệm nơng thơn khác quốc gia, phụ thuộc vào thời kỳ lịch sử tiến trình phát triển KT - XH quốc gia khác giới Ở nước phát triển, việc phân biệt nông thôn với đô thị chưa thể tách bạch hoàn toàn, số nơi khu vực nơng thơn diễn q trình thị hóa nhanh chóng cịn có xen lẫn đất đai, địa bàn dân cư hoạt động KT - XH (VD: thị tứ, thị trấn) Hiện giới nhiều quan điểm khác khái niệm nơng thơn Có quan điểm cho cần dựa vào tiêu trình độ phát triển sở hạ tầng, có nghĩa vùng nơng thơn có sở hạ tầng khơng phát triển vùng đô thị Quan điểm khác lại cho nên dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường phát triển hàng hóa (so với thị thấp hơn) Cũng có ý kiến, nên dùng tiêu mật độ dân cư số lượng dân vùng để xác định, vùng nơng thơn thường có số dân mật độ dân thấp vùng đô thị Một quan điểm khác lại nêu ra, vùng nông thôn vùng có dân cư làm nơng nghiệp chủ yếu, nguồn sinh kế cư dân vùng từ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, ý kiến đặt bối cảnh cụ thể nước, phụ thuộc vào trình độ phát triển, cấu kinh tế, chế áp dụng cho kinh tế Đối với nước thực cơng nghiệp hóa, thị hóa, chuyển từ sản xuất nông sang phát triển ngành CN - DV, xây dựng khu đô thị nhỏ, thị trấn rải rác vùng nơng thơn khái niệm nơng thơn có đổi khác so với khái niệm trước đây, hiểu nơng thơn bao gồm thị trấn, đô thị nhỏ, trung tâm CN nhỏ có quan hệ gắn bó mật thiết với nông thôn, tồn hỗ trợ thúc đẩy phát triển Vì thế, điều kiện Việt Nam nhìn nhận góc độ quản lý đưa khái niệm nơng thôn sau: Nông thôn vùng sinh sống tập hợp dân cư, có nhiều vùng nơng thôn địa bàn để người nông dân sinh sống phát triển, phận quan trọng cấu thành xã hội, đặc biệt quốc gia có sản xuất nơng nghiệp tảng Việt Nam Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn, quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã Nông thôn Việt Nam có khoảng 70% dân số sinh sống LĐNT người thuộc lực lượng lao động hoạt động hệ thống kinh tế nông thôn LĐNT người dân khơng phân biệt giới tính, tổ chức, cá nhân sinh sống vùng nơng thơn, có độ tuổi từ 15 trở lên, hoạt động sản xuất nơng thơn Trong bao gồm người đủ yếu tố thể chất, tâm sinh lý độ tuổi lao động theo quy định Bộ Luật lao động người ngồi độ tuổi lao động có khả tham gia sản xuất, thời gian định họ hồn thành cơng việc với kết đạt cách tốt b Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kết hợp từ khái niệm đào tạo nghề khái niệm LĐNT trình bày tác giả xin đưa khái niệm ĐTN cho LĐNT sau: Đào tạo nghề cho LĐNT hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề cho người lao động khu vực nơng thơn, từ tạo lực cho người lao động thực thành công nghề đào tạo Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có đặc điểm sau: Đối tượng tham gia học nghề LĐNT, chủ yếu chưa qua đào tạo, trình độ văn hóa khơng đều, lớp học với nhiều đối tượng khác người nghèo, người tàn tật, người dân tộc , độ tuổi không đồng Ngành nghề đào tạo đa dạng: trình độ đào tạo sơ cấp nghề dạy nghề tháng; phần lớn nghề đào tạo nghề đơn giản, nghề nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ; Thời gian thực hành nghề chiếm tỷ lệ 80% Phương thức đào tạo: chủ yếu lưu động, đào tạo thôn, bản, thời gian đào tạo linh hoạt theo nhu cầu người học, theo mùa vụ tạo thuận lợi cho người học, phương pháp đào tạo chủ yếu hướng dẫn thực hành truyền nghề Kinh phí đào tạo: chủ yếu ngân sách nhà nước hỗ trợ, lao động nơng thơn khơng phải đóng góp học phí, đóng mức thấp Cơ sở tham gia đào tạo nghề cho LĐNT: đa dạng phong phú, sở đủ điều kiện tham gia đào tạo, từ Trường cao đẳng, trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề, sở dạy nghề khác, doanh nghiệp… Giáo viên tham gia dạy nghề cho LĐNT: tương đối đa dạng gồm giáo viên dạy nghề, kỹ sư, thợ giỏi, thợ lành nghề, nghệ nhân… 1.4 Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quản lý tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý vào đối tượng định để điều chỉnh trình xã hội hành vi người nhằm trì tính ổn định phát triển đối tượng theo mục tiêu định Quản lý nhà nước xuất với xuất nhà nước QLNN gắn liền với chủ thể quản lý máy nhà nước để thực thi quyền lực nhà nước, gắn liền với công cụ, phương tiện quản lý quan trọng pháp luật nhà nước đặt để quản lý toàn xã hội, điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh đời sống Có thể hiểu QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội Đào tạo nghề cho LĐNT hoạt động lĩnh vực GDĐT Do cần có QLNN để hoạt động diễn hướng phù hợp với phát triển KT - XH đất nước Quản lý nhà nước lĩnh vực ĐTN quản lý theo ngành quan trung ương thực Đó việc xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế sách phát triển lĩnh vực ĐTN đất nước phù hợp với phát triển KT XH Ta hiểu QLNN ĐTN cho LĐNT hoạt động quản lý theo ngành quan chức thực hiện, sử dụng quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động ĐTN cho LĐNT nhằm thực mục tiêu đề Đặc điểm quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thôn Chủ thể quản lý: quan máy nhà nước từ Trung ương tới địa phương giao nhiệm vụ QLNN LĐNT nông thôn theo quy định pháp luật Đối tượng quản lý: hoạt động ĐTN cho LĐNT tất sở dạy nghề Bao gồm hoạt động chủ yếu như: xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển ĐTN; điều kiện hoạt động dịch vụ, tư vấn nghề; đăng ký cấp giấy chứng nhận hoạt động ĐTN; tổ chức hoạt động sở ĐTN; tổ chức ĐTN, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên; lập dự tốn trường, trung tâm, DN có ĐTN người học nghề Mục tiêu quản lý: đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp nhằm giúp LĐNT có kiến thức kỹ nghề nghiệp đạt tiêu chuẩn định nghề nhiều nghề để tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH Bài học kinh nghiệm 2.1 Kinh nghiệm đia phương Quảng Trị Tỉnh Quảng Trị Hàng năm bên cạnh ĐTN nông nghiệp chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản…để khai thác có hiệu lợi tiềm đất đai, lực lượng lao động chỗ, Hội tập trung dạy nghề phi nông nghiệp để chuyển dịch cấu LĐNT Qua thống kê số người học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp phần lớn nằm độ tuổi từ 18 – 30 tuổi, vùng đồng đa phần em sau tốt nghiệp trung học phổ thông tiếp tục học trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp trung cấp nghề, miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số em chưa có việc làm cịn chiếm tỷ lệ lớn Đakrông 62 huyện nghèo nước, xã vùng sâu, vùng xa chủ yếu người dân tộc Vân Kiều, Pa Cô, bao đời quen với phương thức sản xuất tự cung, tự cấp “ phát, đốt, cuốc , trỉa”, quen với dao, rựa, sáng mang gùi lên rẩy, chiều gùi củi nhà, sống dân dã nơi thơn níu kéo em khơng muốn rời xa quê hương, rời xa gia đình để học nghề Từ tình hình thực tế đó, từ đầu năm xây dựng kế hoạch Trung tâm ĐTN Hỗ trợ nông dân quan tâm đến ĐTN cho em vùng đồng bào dân tộc thiểu số để chuyển đổi nghề nghiệp Xác định số nghề có nghề may CN nghề phù hợp, dễ kiếm việc làm sau tốt nghiệp thị trường lao động cần, xí nghiệp may tỉnh… Trung tâm phối hợp với Ban Thường vụ Hội nông dân huyện, Hội nơng dân xã, chi hội quyền địa phương, đến tận thôn, vào tận nhà để tuyên truyền, vận động cho gia đình học viên mục đích, ý nghĩa việc học nghề, chế độ sách, nơi làm việc … tương lai nghề nghiệp Nhờ làm tốt công tác vận động, đầu năm 2011 có 60 em đăng ký học nghề may CN vừa đủ để tổ chức 02 lớp trung tâm đến khai giảng 27 học viên đến học Rõ ràng để làm chuyển đổi nhận thức nghề nghiệp cho nông dân sớm chiều, phong tục tập quán số địa phương tác động đến công tác tuyển sinh Trong thiết kế Trung tâm ĐTN Hỗ trợ nông dân tỉnh xây dựng khu ký túc xá cho học viên, với khoản kinh phí Nhà nước hỗ trợ 15.000đ/ngày/người cho học viên hộ nghèo học nghề, không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Bằng cách huy động nguồn lực, hỗ trợ DN, cá nhân, trung tâm miễn phí hồn tồn việc ở, hỗ trợ thêm kinh phí giúp học viên ăn sáng, cịn lại học viên tự lo liệu, số em gặp khó khăn Với cách làm bước đầu em an tâm để học, nhiên, vào dịp cuối tuần học viên thăm nhà, số em không trở lại trường nhiều lý khác nhau: có em khơng có tiền tàu xe, có em chưa thích nghi cách sống tập thể, có em hồn cảnh gia đình gặp khó khăn… Trong q trình học có em bỏ học, lần cán Hội lại tiếp tục làm công tác vận động gia đình động viên em tiếp tục học Để nắm bắt tâm tư nguyện vọng học viên, Trung tâm cử cán theo dõi, lúc tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao thực phương châm cùng: học, chơi, giải khó khăn Với phương châm “cầm tay việc”, tìm thầy có kinh nghiệm lĩnh vực may CN, hợp đồng với DN cử cán có tay nghề cao, trưởng ca trưởng chuyền quen với XSCN đề hướng dẫn học viên Căn vào chương trình duyệt, giáo trình chung, giáo viên biên soạn lại giáo án để phù hợp với thực tế, phần lý thuyết cần từ 10 -15% lại thực hành máy, phân loại học sinh để có chế độ kèm cặp, động viên người học tạo khơng khí thoải mái học Học nghề phải làm nghề, học đến đâu đến đó, trường tay nghề phải vững, 02 tháng đầu rèn luyện, thực hành, đến tháng thứ 03 em may đường may thẳng sản xuất số sản phẩm đơn giản, tốn tiền cơng làm nguồn động viên học tập Trước tuyển sinh Trung tâm liên kết với Xí nghiệp may Lao Bảo hai bên thống nhất: Trung tâm phụ trách khâu tuyển sinh, quản lý lớp, giải công việc liên quan tốn chế độ theo quy định; Xí nghiệp chọn thầy, kiểm tra tay nghề bố trí việc làm Để học viên an tâm, sau làm lễ tổng kết cấp chứng chỉ, em lãnh đạo xí nghiệp ký kết hợp đồng lao động, cơng bố nội quy xí nghiệp, quyền lợi nghĩa vụ người công nhân, chứng kiến Ban Giám đốc Trung tâm Hiện học viên vào làm việc xí nghiệp với mức lương khốn theo tay nghề sản phẩm, số học viên ổn định sống có tích luỹ ban đầu Đây ước muốn học viên mục đích Hội Nơng dân cấp công tác ĐTN cho LĐNT để chuyển dịch cấu lao động, góp phần xây dựng nơng thơn 2.2 Bài học kinh nghiệm Từ thành đạt nước số tỉnh nước ta cơng tác ĐTN cho LĐNT, rút số học kinh nghiệm cho huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình thời gian tới sau: Thứ nhất: phát triển thành công công tác ĐTN cho LĐNT khơng thể tách rời vai trị to lớn QLNN Các quan QLNN đóng vai trò quan trọng việc định hướng, tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tổ chức ĐTN, nâng cao lực làm việc đồng thời giúp đỡ người LĐNT tìm tạo việc làm sau trường Thứ hai: kết hợp chặt chẽ đào tạo lý thuyết thực hành sở đào tạo với thực hành nơi sử dụng lao động Phương châm ĐTN lấy thực hành Chú trọng ĐTN cho LĐNT làng, xã, thôn, sở có mơ hình sản xuất tiến bộ, suất hiệu cao trang trại, hợp tác xã Thứ ba: tập trung đào tạo ngành nghề phù hợp với đặc điểm địa phương, gắn ĐTN với giải việc làm Cần ưu tiên dạy ngành nghề thiết thực theo quy hoạch địa phương, lựa chọn đối tượng học nghề, đủ điều kiện áp dụng kiến thức nghề sau học, đảm bảo chất lượng hiệu công tác đào tạo Việc tổ chức ĐTN phải gắn với đặc thù SXCN, quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương, quy hoạch xây dựng nông thôn cấp xã Các quan QLNN cần khảo sát thị trường lao động, nắm bắt kịp thời thơng tin lao động theo nghề để có sở tư vấn, định hướng cho người lao động xác định chọn nghề để học nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng người lao động sau kết thúc khóa học khơng tìm việc làm không tự tạo việc làm phù hợp Những kinh nghiệm cần huyện Mộc Châu vận dụng linh hoạt nhằm giúp lực lượng LĐNT tỉnh tiếp cận với chương ĐTN để tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập, bước vươn lên làm giàu địa phương đóng góp vào phát triển KT- XH tỉnh Đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học QLNN ĐTN quản lý theo ngành quan trung ương thực Đó việc xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế sách phát triển ĐTN, phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội Nội dung QLNN ĐTN xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển đào tạo nghề; tổ chức máy, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật ĐTN CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tập trung trả lời câu hỏi sau đây: Tình hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nào? Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn huỵên Mộc Châu? Làm để cải thiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mộc Chau thời gian tới? Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập: Xử lý số liệu từ nguồn: thu thập, xử lý số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu nguồn số liệu từ tài liệu thống kê bộ, ngành, địa phương có liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án Đồng thời thu thập số liệu 10 thơng qua mạng Internet Đây nguồn số liệu "tính tin cậy" chưa cao cho ý tưởng định 2.3 Phương pháp phân tích định tính, định lượng nguồn số liệu: Do nhiều nguồn thông tin thu thập nhiều dạng khác nên tác giả dựa vào hai phương pháp phân tích: định tính định lượng Tuy nhiên, nguồn số liệu hạn chế kết hợp với tư tham khảo từ Internet, phương pháp phân tích định tính quan tâm 2.4 Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Trên sở tổng hợp nhiều cách khác nhau, tác giả đưa ý kiến, nhận xét đánh giá chủ đề có liên quan Đóng góp chuyên gia: Trong trình nghiên cứu, tác giả đưa số liệu thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tổng hợp, xin ý kiến chuyên gia nhằm đạt mục tiêu đặt 2.5 Phương pháp quy nạp: Quản lí nguồn lực đào tạo nghề cho lao động nông thơn lĩnh vực mang tính thực tiễn lớn nước Việt Nam (riêng lẻ) Những cơng trình nghiên cứu mang tính hàn lâm, sách công bố lĩnh vực hạn chế Tuy nhiên, quản lí nhân lực đào tạo nghề cho lao động nông thôn lĩnh vực thực tiễn nhiều người quan tâm Nhiều viết (ngắn) phương tiện thông tin đại chúng, trang Web; viết trình bày hội thảo, hội nghị ngồi nước Mỗi viết có quan điểm khác tạo nghề cho lao động nơng thơn Dựa thực tế đó, luận văn tiếp cận nguồn thơng tin mang tính quy nạp Dựa vào cách tư duy, tiếp cận khác để tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hợp ý kiến cá nhân để khái quát thành vấn đề chung khuyến nghị áp dụng cho Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN MỘC CHÂU Tổng quan huyện Mộộ̂c Châu Vị trí địa lí,đơn vị hành : Mộc Châu huyện miền núi, cao nguyên biên giới, nằm hướng Đông Nam tỉnh Sơn La, cách Hà Nội 180 km hướng Tây Bắc, diện tích tự nhiên 1.081,66 km 2, chiếm 7,49% diện tích tỉnh Sơn La, đứng thứ số 12 huyện, thành phố tỉnh Sơn La Huyện Mộc Châu có Quốc lộ 6, 43 qua, có chung đường biên giới với Việt Nam - Lào dài 40,6 km Đặc điểm địa hình, phân vùng: Mộc Châu có đặc điểm đặc trưng địa hình vùng miền núi Tây Bắc, chia cắt phức tạp, nằm hệ thống núi đá vơi, có cao ngun Mộc Châu với địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ, độ cao trung bình khoảng 1.050 m so với mặt nước biển 11 Khí hậu, thuỷ văn : Mộc Châu có bốn mùa rõ rệt, với đặc điểm bật vùng khí hậu cao nguyên ơn hịa, mát mẻ quanh năm Nhiệt độ trung bình/năm khoảng 18200C, lượng mưa trung bình/năm khoảng 1.500 - 1.600 mm độ ẩm khơng khí trung bình 85% Tài nguyên du lịch: Cao nguyên Mộc Châu diện tích rộng lớn với điều kiện khí hậu mát mẻ, có vị trí thuận lợi cách Hà Nội 180 km, cách Sơn La 120 km, đủ gần để khách đến, đủ xa để khách lại; Hệ sinh thái đa dạng, đặt biệt vùng thảo nguyên cảnh quan đẹp (đồng cỏ, vườn hoa), khí hậu ơn hịa, với điểm danh thắng Ngũ Động Ôn, thác Dải Yếm, đỉnh Pha Luông, khu hồ sinh thái rừng thông Áng, đồi chè, vườn đào, vườn mận, trang trại chăn ni bị sữa Phong tục tập qn với lễ hội người Mơng, nét văn hóa người Mường nếp sống đồng bào Thái hấp dẫn du khách, ngày Hội văn hóa dân tộc tổ chức từ ngày 30/8 đến ngày 02/9 hàng năm, lễ hội Hết Chá, Cầu Mưa tổ chức vào tháng hàng năm; Ngày hội hái tổ chức vào tháng hàng năm Thực trang đao tao nghê cho lao động nông thôn huyẹn Mộộ̂c Châu, tỉnh Sơn La Tuyen truyên tu vấn hoc nghê va viẹc lam cho lao đọng nong thon Nhưng nam qua, tinh Sơn La noi chung va huyẹn Mộc Châu noi rieng đa manh cong tac tuyen truyên va tu vân hoc nghê đôi vơi lao đọng nong thon, giup nguơi dan hiêu ro tâm quan cua viẹc hoc nghê, đê tư đo co y thưc chu đọng, tư giac viẹc tham gia hoc nghê cung nhu co sư lưa chon nghê nghiẹp vơi ban than va nhu câu cua đia phuong Trong nam (tư 2010-2014), Sơ Lao đọng - Thuong binh va Xa họi phôi hơp vơi Đai phat truyên hinh tinh, đai phat truyên hinh cac huyẹn, thi xa, phô va Trung tam Thong tin cong tac tuyen giao (Ban Tuyen giao Tinh Ủy) triên khai thưc hiẹn kê hoach tuyen truyên Đê an “Đao tao nghê cho lao đọng nong thon tinh Băc Giang đên nam 2020”; tô chưc in ân tơ roi, phong sư tuyen truyên vê day nghê vê chu truong va chinh sach cua Đê an đê giup cho can bọ xa, phuơng, thi trân va cac đoan thê quan triẹt; tô chưc tạp huân nghiẹp vu vê cong tac day nghê lao đọng nong thon cho 1.500 can bọ xa, phuơng, thi trân toan tinh Cac tô chưc họi (Họi Lien hiẹp phu nư, Tinh đoan nien CSHCM, Họi Nong dan tinh ) cung thưc hiẹn tôt cong tac tuyen truyên, tu vân hoc nghê, viẹc lam, vạn đọng đoan vien, họi vien la lao đọng nong thon tham gia hoc nghê Tai Mộc Châu, đuơc sư quan tam cua chinh quyên đia phuong, Đai phat truyên hinh huyẹn xay dưng nhiêu chuyen trang, chuyen muc tuyen truyên vê hoc nghê cho lao đọng đạc biẹt la lao đọng nong thon; lam nhiêu phong sư đê tuyen truyên rọng rai cac mo hinh day nghê co hiẹu qua, ca nhan, tạp thê điên hinh viẹc hoc nghê co viẹc lam va vuon len thoat ngheo 12 Chinh quyên đia phuong tô chưc gạp gơ cac doanh nghiẹp, co sơ san xuât đê trao đôi nhu câu tuyên dung lao đọng; xay dưng kê hoach tuyen truyên vê đao tao nghê cho lao đọng nong thon giai đoan 2010 - 2020 cua đia phuong; sư dung can bọ điêu tra, khao sat va dư bao nhu câu hoc nghê cho lao đọng nong thon đê tuyen truyên vê cac chinh sach cua Đang va nha nuơc Đai truyên huyẹn co chuyen muc vê tu vân hoc nghê, viẹc lam cho lao đọng nong thon nen đên co tren 90% nguơi dan huyẹn đuơc thong tin vê hoc nghê, vai tro cua hoc nghê va cac chinh sach cua Nha nuơc vê đao tao nghê cho lao đọng nong thon Tuy nhien, ben canh kêt qua đat đuơc cong tac tuyen truyên chua thuơng xuyen, sau rọng Cong tac tu vân hoc nghê, viẹc lam cho lao đọng nong thon mang tinh hinh thưc; chua cung câp kip thơi cho lao đọng nong thon thong tin cân thiêt: nhu thong tin vê cac nghê ma doanh nghiẹp co nhu câu tuyên dung, mưc luong thiêu doanh nghiẹp tra, thong tin vê quy hoach nong thon mơi, quy hoach san xuât 2.2 Nhu cầu đao tao nghê đia phuong Trong thơi gian tơi, Mộc Châu se tiêp tuc manh tuyen truyên va tu vân nghê nghiẹp cho lao đọng nong thon; manh đao tao nghê cho lao đọng nong thon găn kêt cu thê vơi tieu chi cua chuong trinh xay dưng nong thon mơi, chuong trinh tai co câu nganh; nang cao chât luơng day nghê, thăt chạt cong tac tuyên sinh nhăm xac đinh đung đôi tuơng co nhu câu câu hoc nghê, co điêu kiẹn đê phat triên nghê sau hoc Lao đọng nong thon hiẹn co nhu câu hoc nghê cac co sơ, trung tam day nghê cang gia tang; muc đich cua viẹc hoc nghê cua ho la sau kêt thuc khoa đao tao nghê ho se co tay mọt nghê vơi trinh đọ tay nghê, chuyen mon vưng vang đê co thê tư lạp nghiẹp va tim kiêm co họi viẹc lam thi truơng lao đọng Trong qua trinh thưc hiẹn Đê an 1956, đê cong tac đao tao nghê cho lao đọng nong thon co hiẹu qua, nganh Lao đọng, Thuong binh va Xa họi đa tiên hanh điêu tra, khao sat nhu câu đao tao nghê cho lao đọng nong thon nhăm phuc vu cho viẹc xay dưng đê an giai đoan 2015-2020 2.3 Hinh thưc đao tao Day nghê noi chung va day nghê cho lao đọng nong thon noi rieng cân co cac hinh thưc day nghê phu hơp vơi cac đôi tuơng, phu hơp vơi tinh hinh thưc tê cua đia phuong Cac hinh thưc day nghê hiẹn tren đia ban tinh Băc Giang tuong đôi đa dang, linh hoat vê thơi gian, trinh đọ, đôi tuơng va cach thưc tô chưc Duơi đay la mọt sô hinh thưc day nghê triên khai tren đia ban huyẹn Mộc Châu: Đao tạo ngắn hạn: Hâu hêt cac co sơ day nghê tren đia ban huyẹn thưc hiẹn hinh thưc day nghê ngăn han Thơi gian day nghê ngăn han phu hơp vơi viẹc đao tao nghê cho lao đọng nong thon Hinh thưc hiẹn đuơc nhiêu lao đọng lưa chon vi ngoai thơi gian linh hoat, co thê tư vai đên vai thang theo nghê đao tao co 13 nhiêu nganh nghê cho ho co thê lưa chon phu hơp vơi nhu câu va kha nang cua minh Ngoai hinh thưc đap ưng nhanh chong nhu câu thi truơng lao đọng, cung nhu nhu câu co viẹc lam va co thu nhạp cua nguơi hoc nghê Tuy nhien, đao tao ngăn han cung co mạt han chê nhât đinh Han chê cua hinh thưc hiẹn la quy mo đao tao nho, cac trang thiêt bi day va hoc nghê cac co sơ day nghê, đạc biẹt la trung tam day nghê tho so, thiêu đông bọ Đao tạo dai hạn: Hinh thưc đuơc ap dung Trung tam Mộc Châu, thơi gian keo dai tư 18 – 36 thang theo đôi tuơng tuyên sinh Vơi thơi gian hoc, lao đọng đuơc đao tao duơi hinh thưc se đuơc hoc tạp mọt cach bai ban, chuyen sau hon đê nang cao tay nghê va co chuyen mon vưng vang Đao tao dai han la mọt biẹn phap nhăm nang cao chât luơng đao tao nghê cho lao đọng, đap ưng đuơc nhu câu cua thi truơng nuơc, khu vưc va thê giơi Tuy nhien, no han chê luơng đâu vao va chua thưc sư phu hơp vơi bọ phạn lao đọng nong thon thơi gian hoc dai va nganh nghê đao tao it Vơi nguơi tôt nghiẹp THCS hoạc THPT khong co điêu kiẹn tham gia hoc Đai hoc se phu hơp vơi qua trinh đao tao cua hinh thưc Đôi tuơng co nang lưc tiêp thu nhanh, co tinh co đọng cao qua trinh hoc nghê va tim kiêm viẹc lam sau hoc nghê 2.4 Tô chưc va quan ly đao tao nghê huyẹn Mộc Châu Bọ phạn chiu trach nhiẹm quan ly đao tao la phong Lao đọng thuong binh va xa họi cua huyẹn Hang nam ngan sach Trung uong va đia phuong se chi mọt khoan nhât đinh cho viẹc thưc hiẹn cong tac quan ly đao tao nghê cua huyẹn Nguôn ngan sach chiêm khoang 10% tông kinh phi đao tao cho lao đọng nong thon, điêu đa tao thuạn lơi cho viẹc quan ly đao tao nghê cua huyẹn 2.5 Kết qua đao tao Mộc Châu la mọt huyẹn thuân nong, dan sô chu yêu sông nong thon, nam 2014 nhan khâu nong thon chiêm tơi 70,16% tông dan sô cua huyẹn Trong co câu lao đọng, lao đọng nong thon chiêm ty lẹ lơn Đôi tuơng đao tao nghê huơng đên chinh la lao đọng nong thon, vơi sô luơng va chât luơng (toan huyẹn co tơi 77,5% lao đọng chua qua đao tao) lao đọng nhu hiẹn thi đay thạt sư la thach thưc vơi Mộc Châu Vơi đạc điêm cua lao đọng nong thon nhu thiêu tinh ky luạt, tac phong nong nghiẹp, thi viẹc mơ lơp va tri lơp cung la mọt vân đê quan trong, nhât la cac lơp đuơc mơ theo chuong trinh 1956 hoạc đia phuong tô chưc Sô lao đọng nong thon đa qua đao tao nam tang 2,08 lân (11.764 nguơi) la nhạn thưc cua nguơi dan viẹc hoc, nhiêu họ nong dan mạc du kinh tê kho khan nhung vân quyêt tam cho em minh hoc 14 Sô lao đọng nong thon đuơc tham gia đao tao nghê tang 2,1 lân (1.650 nguơi), nguyen nhan la thưc hiẹn chuong trinh 1956, nhiêu họ gia đinh đa đuơc hô trơ hoc nghê Mạt khac co thê thây nguơi dan đa co nhạn thưc hon vê lơi ich cua viẹc hoc nghê, thay vi cho em hoc đai hoc Tuy nhien, qua bang sô liẹu co thê nhạn thây sô lao đọng nong thon tham gia đao tao nghê chiêm ty lẹ nho tông sô lao đọng nong thon đa qua đao tao, nam 2016 chiêm 15,7% Đanh gia chung vê thực trang đao tao nghê cho lao động nông thôn huyẹn Mộộ̂c Châu 3.1 Những mạt đat đuơc Hang nam sô hoc sinh tham gia hoc nghê đêu tang vơi đu cac đôi tuơng nhu: Lao đọng tham gia hoc nghê đê chuyên đôi nghê nghiẹp; lao đọng vung chuyen canh tham gia hoc nghê đê nang cao tay nghê; lao đọng cac lang nghê tham gia hoc nghê đê tiêp cạn đê vơi phuong phap day nghê bai ban, chinh tăc; lao đọng thuân nong tham gia hoc nghê nhăm giup cho qua trinh san xuât nong nghiẹp đat nang suât chât luơng cao, tưng buơc tiêp cạn vơi nên kinh tê thi truơng, san xuât san phâm nong nghiẹp theo huơng hang hoa Đê co đuơc kêt qua tang truơng khich lẹ, thơi gian qua cac trung tâm dạy nghề huyẹn Mộc Châu đa vuơt len tren moi kho khan nọi tai va thach thưc ben ngoai, thi truơng lao đọng cang đoi hoi cao, sưc ep phia nguơi hoc nghê vê thơi gian hoc Cac trung tâm dạy nghề đa hoan tôt muc tieu đê cu thê tren cac mạt: - Co sơ vạt chât phuc vu cho hoat đọng day nghê đuơc nang cao, hang nam quan tam huy đọng moi nguôn lưc vê tai chinh đê mua săm đâu tu trang thiêt bi day nghê, chinh trang co sơ vạt chât, xay dưng kê hoach va co giai phap thưc hiẹn tôt kê hoach vê đâu tu co sơ vạt chât phuc vu cho day nghê; co ban đa đap ưng yeu câu - Đọi ngu giao vien đuơc tang len hang nam ca vê sô luơng va chât luơng; Quan tam tôt đên cong tac đao tao bôi duơng can bọ quan ly, giao vien day nghê Tao điêu kiẹn đa co thê cho can bọ, giao vien lam viẹc va công hiên cho hoat đọng day nghê - Đa thưc hiẹn chuong trinh giang day, xay dưng chuong trinh va giao trinh đung huơng dân cua Sơ Lao đọng –TB&XH, thưc hiẹn giang day theo đung chuong 15 trinh va giao trinh đa ban hanh; Thưc hien nghiem thơi gian hoc, tô chưc kiêm tra, thi kêt thuc cuôi khoa theo quy đung đinh 3.2 Những tôn tai va nguyen nhan Ben canh uu điêm nôi bạt noi tren cong tac đao tao nghê nam qua, qua trinh khao sat chung toi thây mọt sô tôn tai sau cân đuơc khăc phuc: Cong tac tuyen truyên va tu vân nghê nghiẹp: ben canh kêt qua đat đuơc cong tac tuyen truyên tai mọt sô noi chua thuơng xuyen, sau rọng; đên vân mọt bọ phạn lao đọng nong thon chua năm biêt cu thê vê cac chinh sach hô trơ day nghê theo Quyêt đinh 1956 Cong tac tu vân hoc nghê, viẹc lam cho lao đọng nong thon mang tinh hinh thưc; chua cung câp kip thơi cho lao đọng nong thon thong tin cân thiêt: nhu thong tin vê cac nghê ma doanh nghiẹp co nhu câu tuyên dung, mưc luong thiêu doanh nghiẹp tra, thong tin vê quy hoach nong thon mơi, quy hoach san xuât Nhin chung, co sơ vạt chât cua cac trung tâm dạy nghề qua ngheo nan biêu hiẹn ca phuong diẹn la co sơ tâng va trang thiêt bi giang day Hẹ thông truơng lơp thiêu thôn, trang thiêt bi phuc vu cho giang day, thưc hanh thiêu nhiêu, khong đông bọ, hiẹn đai, chua cạp đuơc vơi cong nghẹ cua doanh nghiệp Viẹc lưa chon mo hinh đao tao phu hơp vơi tưng đôi tuơng hoc nghê chua đuơc quan tam, vân thưc hiẹn phuong thưc day nghê mang nạng tinh hanh chinh, khong sat thưc tê, chua xuât phat tư nhu câu thi truơng lao đọng, chua đap ưng đuơc yeu câu cua nguơi hoc va nguơi sư dung lao đọng Đa sô co sơ day nghê co quy mo nho, nang lưc đao tao han chê, it nganh nghê ky thuạt cao, chât luơng nganh nghê đao tao chua đap ưng kip nhu câu xa họi CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN MỘC CHÂU Truơc hêt, cân co nhạn thưc đung vê vi tri, tâm quan cua đao tao nghê, nang cao chât luơng nguôn nhan lưc la mọt nhan tô quyêt đinh đôi vơi sư nghiẹp phat triên kinh tê - xa họi, họi nhạp kinh tê quôc tê va lạp than, lạp nghiẹp đôi vơi nguơi lao đọng, nhât la nien; Cân manh đao tao, bôi duơng nang cao ky nang nghê cho nguơi lao đọng, nhât la cong nhan tre, cong nhan tư nong dan, cong nhan nư; phat triên nhanh vê quy mo đao tao cao đăng nghê, trung câp nghê cho cac khu cong nghiẹp, khu chê xuât, cac vung kinh tê 16 đọng lưc va cho xuât khâu lao đọng đê giai quyêt cho đuơc vân đê hang nam nuơc ta thiêu hăng tram ngan cong nhan ky thuạt, cong nhan lanh nghê cac khu vưc nay; tao chuyên biên can ban vê chât luơng day nghê, tiêp cạn vơi trinh đọ tien tiên cua khu vưc va thê giơi đê nuơc ta co đọi ngu cong nhan co trinh đọ hoc vân, chuyen mon, ky nang nghê nghiẹp cang cao, co kha nang tiêp thu nhanh va lam chu cong nghẹ mơi, nang cao nang suât lao đọng va hiẹu qua san xuât kinh doanh Nhăm huy đọng moi nguôn lưc, cac phân kinh tê va cac doanh nghiẹp tham vao cong tac day nghê, băng nhiêu nguôn lưc manh đâu tu xay dưng mua săm trang thiêt bi cong nghẹ mơi tiêp cạn vơi cac doanh nghiẹp, trang bi phuong tiẹn giang day hiẹn đai, hẹ thông phong thi nghiẹm, phong thưc hanh va co sơ thưc tạp đap ưng yeu câu chât luơng đao tao Môi tô chưc đoan thê phai xay dưng mang luơi đọi ngu tuyen truyên vien la can bọ ban thuơng vu, ban châp hanh nhiẹt tinh, hang say vơi phong trao, hoat đọng ôn đinh va đuơc bôi duơng ky nang nghiẹp vu đê năm chăc cac chu truong chinh sach vê đao tao nghê, vê kê hoach phat triên kinh tê cua đia phuong va cach tu vân lưa chon nghê đê hoc Nguơi can bọ tuyen truyên, tu vân cac co sơ phai lam chuyên biên, thoi thuc cho đoan vien, họi vien tich cưc tham gia hoc nghê, coi đo la quyên lơi va nghia vu; phai tra lơi, giai đap vê chinh sach cho hoc nghê, hoc nghê đau; cung ban bac vơi ho vê lưa chon nghê đê hoc va co trach nhiẹm vơi quyêt đinh cua minh Đê co đuơc đọi ngu tuyen truyên vien co ky nang, hoat đọng co hiẹu qua, cac câp bọ đoan thê phai lưa chon, tao dưng bôi duơng tạp huân thuơng xuyen cho ho; phôi hơp vơi cac co quan nha nuơc xay dưng hẹ thông tai liẹu tuyen truyên, tô chưc tạp huân nghiẹp vu hang nam Ben canh đo, môi đoan thê cân biêu duong, ton vinh, khen thuơng cac tạp thê, ca nhan co tich cong tac tuyen truyên, tu vân hoc nghê, mơ cac họi thi nguơi tuyen truyên, tu vân gioi đê trao đôi phô biên nhan rọng cac điên hinh tôt, tao co họi cho xa họi ton vinh ho Trong qua trinh tuyen truyên tu vân vê hoc nghê, cac tô chưc đoan thê cung cân phai tranh khuynh huơng vạn đọng theo phong trao, hoc nghê nhung khong găn vơi giai quyêt viẹc lam ma phai tiêp tuc quan tam cham lo giup cho đoan vien, họi vien hoc nghê xong co điêu kiẹn đê san xuât, viẹc lam nhu đưng tin châp cho vay vôn phat triên san xuât; đê xuât vơi chinh quyên giup vê đât đai đê tô chưc san xuât kinh doanh; cung vơi chinh quyên đia phuong tim viẹc lam mơi cac khu cong nghiẹp, nha may, doanh nghiẹp hoạc tao điêu kiẹn lam viẹc mơi cho ho 17 Xac lạp va tri môi quan hẹ vơi doanh nghiẹp, co quan tô chưc, va cọng đông dan cu đia ban huyẹn huơng đên viẹc hơp tac chạt che vơi doanh nghiẹp qua cac hinh thưc: Doanh nghiẹp hô trơ phat triên Truơng (tai trơ hoc bông, viẹn trơ thiêt bi, tạng cac phân mêm phuc vu đao tao ) tham gia vao qua trinh đao tao cua truơng (tu vân xay dưng chuong trinh đao tao, cung câp thong tin vê nhu câu đao tao, tu vân đinh huơng viẹc lam, hô trơ can bọ co trinh đọ chuyen mon tham gia giang day, hô trơ noi thưc tạp ) va nhạn hoc sinh, sinh vien tôt nghiẹp vê lam viẹc; Thanh lạp va đua vao hoat đọng cac trung tam nghien cưu ưng dung khoa hoc va chuyên giao cong nghẹ lam câu nôi giưa nha truơng vơi cọng đông linh vưc khoa hoc cong nghẹ Cac câp họi: Họi nong dan, Phu nư, Đoan nien triên khai cong tac tuyen truyên, tu vân hoc nghê tơi tât ca họi vien; tu vân, vạn đọng họi vien tich cưc tham gia hoc nghê đê tao viẹc lam tang thu nhạp gop phân xoa đoi, giam ngheo Đây manh cong tac đao tao, bôi duơng chuân hoa đọi ngu giao vien, nang chât giao vien, cai tiên phuong phap giang day nhât la day thưc hanh Phai đạt nguơi hoc vao vi tri TTDN, tang cuơng trao đôi giưa giao vien vơi nguơi hoc, giưa nguơi hoc vơi nhau, đê hinh nen môi quan hẹ nhiêu chiêu, tao tinh chu đọng, sang tao, tư tin va kha nang quyêt tam ren luyẹn cua nguơi hoc; Phat triên đọi ngu can bọ quan ly, can bọ giang day gioi vê chuyen mon, thao ky nang thưc hanh, nhanh nhay năm băt nhu câu cua xa họi, manh dan mơi nha quan ly, can bọ co trinh đọ chuyen mon, thơ lanh nghê KẾT LUẬN Phat triên đao tao nghê la rât cân thiêt viẹc phat triên nguôn nhan lưc phuc vu cho sư nghiẹp cơng nghiệp hố- đại hố đât nuơc Viẹt Nam giai đoan cua họi nhạp kinh tê Quôc tê Tuy nhien phat triên đao tao nghê hiẹn vân gạp nhiêu thach thưc, vưa phai mơ rọng quy mo đao tao vưa phai đam bao co chât luơng đao tao va phat huy hiẹu qua đao tao thi mơi đap ưng đuơc yeu câu cua xa họi, vi đa đap ưng đuơc yeu câu cua xa họi thi đao tao nghê mơi phat triên đuơc Viẹc đê cac giai phap phat triên đao tao nghê giai đoan tư đên 2015 mọt cach co co sơ khoa hoc la hêt sưc câp bach va co y nghia rât thiêt thưc gop phân thưc hiẹn muc tieu phat triên giao duc phuc vu sư nghiẹp cơng nghiệp hố-hiện đại hố đât nuơc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Ban Châp hanh Trung Ưong Đang (2010), Dư thao Chiên luơc phat triên kinh tê- xa họi 2011-2020 Bọ GD-Đ T (2000), Tai liẹu huơng nghiẹp THPT- Nha xuât ban Giao duc nam 2000 Bọ Lao đọng - TB&XH (2007), Quy chê mâu cua Trung tam DN, ban hanh kem theo Quyêt đinh sô 13/2007/QĐ -BLĐ TBXH 14/5/2007 Bọ Lao đọng TB&XH (2011), Quy hoach phat triên mang luơi co sơ day nghê giai đoan 2011-20220 Ngo Chi Thanh (2004), Nghien cưu phat triên cac hinh thưc day nghê cho lao đọng nong thon tinh Thanh Hoa, luạn van thac si kinh tê, truơng đai hoc Nong nghiẹp Ha Nọi 5.Luạt giao duc nghê nghiẹp sô 74/2014/QH13 Thu Tuơng Chinh Phu (2009), Quyêt đinh 1956/2009/QĐ-TTg 27 thang 11 nam 2009 19 ... thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Mộc Châu nhân tố ảnh hưởng tới việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đề xuất... hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nào? Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn huỵên Mộc Châu? Làm để cải thiện đào tạo nghề cho. .. lao động tìm việc làm tự tạo việc 1.3 Lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn a Lao động nông thôn Lao động nông thôn Theo số tài liệu ILO, lực lượng lao động hiểu phận dân số độ

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w