1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

59 dau ngoac kep

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu học: Kiến thức: Công dụng dấu ngoặc kép Kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc kép - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác - Sửa lỗi dấu ngoặc kép Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép tạo lập văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp Tiết 48: DẤU NGOẶC KÉP I Công dụng dấu ngoặc kép: Xét ví dụ: a) Hai tiếng “em bé” mà cô ngân dài thật ngọt, thật rõ, nhiên xoắn chặt lấy tâm can ý cô muốn ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)=> Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp b Người xưa có câu: “ Trúc cháy, đốt thẳng” Tre thẳng thắn, bất khuất! (Cây tre Việt Nam, Thép Mới) => Đánh dấu câu dẫn trực tiếp c Nó làm in trách tơi; kêu nhìn tơi muốn bảo với rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với à?” (Nam Cao, Lão Hạc) => Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp d Nhìn từ xa, cầu Long Biên dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, thực “dải lụa” nặng tới 17 -> Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt e.Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn minh”,“khai hoá” thực dân không làm tấc sắt Tre phải vất vả với người (Cây tre Việt Nam, Thép Mới) -> Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm f Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”,“Bên sông Đuống”,… đời (Ngữ văn7, tập hai) -> Đánh dấu tên tác phẩm Tiết 33: DẤU NGOẶC KÉP I Công dụng dấu ngoặc kép Kết luận: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… dẫn Tiết 33: DẤU NGOẶC KÉP I Công dụng dấu ngoặc kép II.Luyện tập: 1.Bài tập Bài tập 1: Giải thích công dụng dấu ngoặc kép Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: a) Câu nói dẫn trực tiếp Đây câu nói mà lão Hạc tưởng chó Vàng muốn nói với lão b) Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai: anh chàng coi “hầu cận ơng lí” mà bị người đàn bà ni mọn túm tóc lẳng ngã nhào thềm c) Từ ngữ dẫn trực tiếp, “ em bé” dẫn lại lời người khác d) Từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai e) Từ ngữ dẫn trực tiếp “Mặt sắt ”, “ ngây tình” dẫn lại từ hai câu thơ Nguyễn Du Hai câu thơ dẫn trực tiếp, dẫn thơ người ta đặt vào dấu ngoặc kép II.Luyện tập Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trường hợp cần thiết) đoạn trích giải thích lí a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo : - Nhà xưa quen bán cá ươn hay mà phải đề biển “ cá tươi” ? Nhà hàng nghe nói, bỏ chữ “tươi ”đi (Theo Treo biển) => Dấu chấm : Đánh dấu(báo trước) lời đối thoại Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ dẫn lại b) Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê : “Cháu vẽ thân thuộc với cháu ” (Tạ Duy Anh, Bức tranh em gái tôi) ⇒Dấu chấm : Báo trước lời dẫn trực tiếp ⇒ Dấu ngoặc kép đánh dấu câu dẫn trực tiếp c) Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào… (Theo Nam Cao, Lão Hạc) Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, dấu ngoặc kép cho phần lại “Đây là… sào…” (đánh dấu lời dẫn trực tiếp) Cần viết hoa từ “Đây” II.Luyện tập Bài tập 2c)Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo : “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào…” (Theo Nam Cao, Lão Hạc) =>Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (trong trường hợp lời người nói ông giáo dùng vào thời điểm khác , lúc trai lão Hạc trở Bài tập 3: Vì hai câu có ý nghĩa giống mà dùng dấu câu khác nhau? a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự , đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành.” => Dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh ) b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành ⇒ Không dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu nói khơng dẫn ngun văn (lời dẫn gián tiếp ) II.LUYỆN TẬP: Bài tập 5: *Ví dụ: Văn bản: “Ôn dịch thuốc lá” (SGK/118) + Ngày trước, Trần Hưng Đạo dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh vũ bão khơng đáng sợ, đáng sợ giặc gặm nhấm tằm ăn dâu” Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp + Có người bảo: Tôi hút, bị bệnh, mặc ! Dấu hai chấm đánh dấu lời giải thích (gián tiếp) + Người ta cấm hút thuốc…(ở Bỉ, từ năm 1987,vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la) Dấu ngoặc đơn (dẫn chứng) đánh dấu phần giải thích 11 Hướng dẫn nhà - Làm tập SGK trang 144 - Học thuộc lòng phần ghi nhớ - Chuẩn bị “Ôn luyện dấu câu”

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w