1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT SỐ BÀI KINH ĐIỂN HÌNH

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương IX MỘT SỐ BÀI KINH ĐIỂN HÌNH Sự Lưu Truyền Của Các Tạng Kinh Nguyên Thủy Một lời giải thích giúp cho độc giả đại hiểu thêm ưa thích lối hành văn kinh nguyên thủy tiếng Pāli chọn để chuyển ngữ sách Ba tháng sau ngày Đức Phật từ giã trần gian, hội đồng tổ chức nhiều vị đệ tử thường gần bên Phật thời gian Phật sống thuyết giảng Tại hội đồng này, tất những thuyết-giảng giới-luật Đức Phật nói vị đệ tử nhớ lại, đọc tụng lại trùng tuyên thống nhất, phân loại xếp thành 05 tuyển tập lớn mà ngày gọi 05 Bộ Kinh Nikāya Năm kinh Nikāya họp thành tạng Kinh Tạng, 01 tạng lớn 03 tạng kinh điển gọi Ba Rổ Kinh (Tipikata), (HV: Tam Tạng Kinh) Năm kinh Nikāya giao phó cho nhiều bậc Trưởng lão (Thera) khác nhau, từ họ tiếp tục truyền thừa cho học trị kế tục thơng qua cách truyền-miệng hệ tương lai cịn hưởng dụng Để cho việc truyền thừa diễn liên tục, không gián đoạn dài lâu, họ cần phải trì việc tụng đọc cách thường xuyên có hệ thống Đặc biệt, nên nhớ rằng, việc tụng đọc thực người mà hội đoàn nhiều người Mục đích phương pháp tụng đọc tập thể để 200 • Những Điều Phật Đã Dạy giữ cho lời kinh giữ nguyên vẹn, không bị khác đi, không bị sửa đổi hay thêm bớt Nếu người nhóm qn chữ, người khác nhóm nhớ; có người sửa đổi hay thêm bớt chữ hay đoạn nào, người khác đính lại Bằng cách này, kỳ vọng, khơng có chỗ bị thay đổi, sửa đổi, bị thêm bớt Những lời kinh truyền miệng cách không gián đoạn theo cách vầy cho đáng tin cậy thống hình thức truyền thừa giáo lý thực cá nhân riêng lẻ, sau người ban hành giáo lý xa Giáo lý Đức Phật ghi chữ viết Hội Đồng Kết Tập vào kỷ trước CN– tức 04 kỷ sau Phật Từ trở trước, toàn Ba Rỗ Kinh (Tipitaka) lưu truyền qua nhiều hệ việc tụng đọc miệng nói Những kinh nguyên thủy tiếng Pāli, thứ ngôn ngữ nhẹ nhàng, du dương thoát Việc lặp lặp lại đặn, theo thể loại, giúp cho họ nhớ-thuộc lời kinh, vốn mục-đích phương pháp truyền miệng này, mà mang lại cho kinh vẻ đẹp lôi mặt thi ca Những kinh dùng vần điệu thi ca có đủ tất nét duyên hay thi ca Việc ngân tụng kinh cổ xưa tiếng Pāli khơng khí n bình khu rừng nhiệt đới hay tự viện thường tạo âm hưởng đẹp, êm dịu tĩnh lặng Những ngôn từ Pāli vang vọng, vẻ trang trọng chúng âm điệu ca dao quen thuộc thường tạo hiệu ứng kinh cầu trang trọng từ giọng ngân lên, người chưa hiểu nghĩa lời kinh Cách ngân tụng dịng kinh theo vần điệu ca dao Một Số Bài Kinh Điển Hình • 201 nghe thật bình n làm lắng động lịng người, có nhiều trần thuật cho thiên thần địa thần cánh rừng nhiều lúc ngẩn ngơ bị lôi vào lời kinh Trong số kinh chọn sau từ Ba Rỗ Kinh nguyên thủy, phần điệp-khúc lời kinh dịch cách đầy đủ vài chỗ, với mục đích để độc giả hình dung phong cách kinh văn cổ xưa Những chỗ khác dùng dấu chấm ( ) thay ghi lại điệp-khúc Tơi cố gắng dịch tiếng Pāli nguyên thủy cách trung thực mà không làm sai lệch ngữ nghĩa giọng điệu thuyết giảng Đức Phật, hay ngôn ngữ tiếng Anh đại dùng để dịch 202 • Những Điều Phật Đã Dạy Kinh “Chuyển Pháp Luân” Kinh “Lửa” Kinh “Pháp Cú” Kinh “Tâm Từ” Kinh “Điềm Lành” Kinh “Lời Khuyên Dạy Sigāla” Kinh “Ví Dụ Tấm Vải” Kinh “Tất Cả Những Ô-Nhiễm” Kinh “Các Nền Tảng Chánh-Niệm” 10 “Những Lời Cuối Cùng Của Đức Phật” (trích Đại Kinh Bát Niết-bàn”) Một Số Bài Kinh Điển Hình • 203 Kinh “Chuyển Pháp Luân” (Dhammacakkappavattana Sutta) [Bài Thuyết Pháp Đầu Tiên Đức Phật] Tôi nghe vầy Trong lần đức Thế Tôn sống Bārānasī (Ba-la-nại) khu Vườn Nai Isipatana (Isipatana có nghĩa: nơi thiên thần hạ giới) Ở đức Thế Tơn nói với nhóm năm vị tu sĩ vầy:2 “Này Tỳ kheo, có hai cực đoan người xuất gia khơng nên sống theo Hai gì? (i) Sự sống theo đuổi sự-sướng thuộc giác-quan (thuộc nhục-dục) khối-lạc giác-quan (những dục-lạc), cách thấp hèn, phàm tục, cách người phàm phu tục, khơng thánh thiện, khơng lợi lạc; (ii) theo đuổi cách hành-xác thân, cách đau đớn, không thánh thiện, không lợi lạc Không ngã theo cực đoan vậy, Như Lai giác ngộ (thức tỉnh) đường trung-đạo, giúp khởi sinh sự-thấy, giúp khởi sinh sự-biết, dẫn tới bình-an, tới trí-biết trực tiếp, giác-ngộ, Niết-bàn “Và, Tỳ kheo, đường trung-đạo mà Như Lai giác ngộ? Đó đường Tám Phần Thánh Thiện (Bát Thánh Đạo), gồm: cách-nhìn đắn, ý-định đắn, lời-nói đắn, hành-động đắn, mưu-sinh đắn, nỗ-lực đắn, tâm-niệm đắn, định-tâm đắn (cách-nhìn đắn, ý-định đắn, lời-nói đắn, hành-động đắn, mưu-sinh đắn, nỗ-lực đắn, tâm-niệm đắn, định-tâm đắn; (chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh hạnh, chánh tinh tấn, chánh-niệm, chánhđịnh) Này Tỳ kheo, đường trung-đạo mà Như Lai giác ngộ, giúp khởi sinh sự-thấy, giúp khởi sinh sự- 204 • Những Điều Phật Đã Dạy biết, dẫn tới bình-an, tới trí-biết trực tiếp, giác-ngộ, Niếtbàn (1) “Bây giờ, Tỳ kheo, diệu-đế khổ: Sinh khổ, già khổ, bệnh khổ, chết khổ; gặp khơng thích khổ; khơng muốn khổ; nói ngắn gọn: năm-uẩn bị dính chấp khổ (2) “Bây giờ, Tỳ kheo, diệu-đế nguồn-gốc khổ: Chính dục-vọng [sự thèm khát] dẫn dắt tới tái hiện-hữu (tái sinh), kèm với khoái-lạc nhục-dục, tìm kiếm khối-lạc chỗ chỗ khác; dục-vọng muốn khoái-lạc giác-quan (dục ái), dục vọng muốn hiện-hữu (hữu ái), dục vọng muốn bị hủy-diệt (phi hữu ái) (3) “Bây giờ, Tỳ kheo, diệu-đế chấm-dứt khổ: Đó hồn tồn phai-biến chấm-dứt dục-vọng đó, bng-bỏ từ-bỏ nó, tự-do khỏi nó, khơng-cịn phụ thuộc (4) “Bây giờ, Tỳ kheo, diệu-đế con-đường dẫn đến chấm dứt khổ: Đó Bát Thánh Đạo, gồm: cách-nhìn đắn … định-tâm đắn (1) “‘Đây diệu-đế khổ’: đó, Tỳ kheo, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trí-tuệ, trí-biết đích thực, ánh-sáng điều chưa nghe trước “‘Diệu-đế khổ nên hiểu hoàn-toàn’: đó, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trí-tuệ, trí-biết đích thực, ánh-sáng điều chưa nghe trước “‘Diệu-đế khổ hiểu hồn-hồn’: đó, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trí-tuệ, trí-biết đích thực, Một Số Bài Kinh Điển Hình • 205 ánh-sáng điều chưa nghe trước [Sự khổ cần phải hiểu!] (2) “‘Đây diệu-đế nguồn-gốc khổ’: đó, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trí-tuệ, trí-biết đích thực, ánh-sáng điều chưa nghe trước “‘Diệu-đế nguồn-gốc khổ nên trừ-bỏ’: đó, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trí-tuệ, trí-biết đích thực, ánh-sáng điều chưa nghe trước “‘Diệu-đế nguồn-gốc khổ trừ-bỏ’: đó, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trí-tuệ, trí-biết đích thực, ánh-sáng điều chưa nghe trước [Nguồn-gốc khổ cần phải trừ bỏ!] (3) “‘Đây diệu-đế chấm-dứt khổ’: đó, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trí-tuệ, trí-biết đích thực, ánh-sáng điều chưa nghe trước “‘Diệu-đế chấm-dứt khổ nên chứng-ngộ’: đó, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trí-tuệ, trí-biết đích thực, ánh-sáng điều chưa nghe trước “‘Diệu-đế chấm-dứt khổ chứng-ngộ’: đó, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trí-tuệ, trí-biết đích thực, ánh-sáng điều chưa nghe trước [Sự chấm-dứt khổ cần phải đạt được!] (4) “‘Diệu-đế con-đường dẫn đến chấm-dứt khổ’: đó, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trí-tuệ, trí-biết đích thực, ánh-sáng điều chưa nghe trước 206 • Những Điều Phật Đã Dạy “‘Diệu-đế con-đường dẫn đến chấm-dứt khổ nên tu-tập’: đó, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trítuệ, trí-biết đích thực, ánh-sáng điều chưa nghe trước “‘Diệu-đế con-đường dẫn đến chấm-dứt khổ tu-tập’: đó, ta khởi sinh sự-thấy, sự-biết, trí-tuệ, trí-biết đích thực, ánh-sáng điều chưa nghe trước [Đạo cần phải tu tập!] “Này Tỳ kheo, chừng trí-biết sự-thấy ta chưa lọc thấu suốt Bốn Diệu Đế chúng thực là, theo ba giai đoạn mười hai cách , ta khơng tun bố ta tỉnh thức tới giác-ngộ toàn thiện tối cao giới có thiên thần, Ma Vương, trời Brahmā, hệ chúng sinh có tu sĩ bà-la-mơn, có thiên thần lồi người Nhưng trí-biết sự-thấy ta lọc thấu suốt Bốn Diệu Đế chúng thực là, theo ba giai đoạn mười hai phần vậy, ta tuyên bố ta tỉnh thức tới giác-ngộ tồn thiện tối cao giới có thiên thần, Ma Vương, trời Brahmā, hệ chúng sinh có tu sĩ bà-la-mơn, có thiên thần lồi người Trí-biết sự-thấy khởi sinh ta vầy: ‘Sự giải-thốt khơng thể lay chuyển Đây lần sinh cuối ta; từ khơng cịn tái sinh nữa.’” Đây lời đức Thế Tôn nói Nhóm năm vị Tỳ kheo vui mừng hài lịng với lời tun thuyết Thế Tơn Và thuyết giảng nói ra, bên thầy Koṇḍđa (Kiềutrần-như) khởi sinh sự-thấy khơng cịn dính bụi (và) hết dính nhiễm Giáo Pháp: “Cái khởi sinh biến diệt.” (có sinh có diệt; thứ sinh diệt; thứ sinh-diệt) Một Số Bài Kinh Điển Hình • 207 Và bánh xe Giáo Pháp chuyển dịch đức Thế Tôn, thiên thần trần gian (sống trái đất, địa thần) cất tiếng nói to: “Ở Bārāṇasī, khu Vườn Nai Isipatana, bánh xe Giáo Pháp tối thượng dịch chuyển đức Thế Tơn, khơng thể bị chặn đứng tu sĩ hay bà-la-môn hay thiên thần hay Ma Vương hay Trời hay gian.” Sau nghe tiếng nói thiên thần trần gian, thiên thần cõi trời Tứ Đại Thiên Vương cất tiếng nói to: “Ở Bārāṇasī … bị chặn đứng tu sĩ hay bà-la-môn hay thiên thần hay Ma Vương hay Trời hay gian.” Sau nghe tiếng nói thiên thần cõi trời Tứ Đại Thiên Vương, thiên thần cõi trời Tāvatimsa (Đao-lợi, Ba Mươi Ba) … thiên thần cõi trời Yāma (Dạ-ma) … thiên thần cõi trời Tusita (Đâusuất) … thiên thần khối thích sáng tạo (Hóa lạc thiên) … thiên thần kiểm sốt sáng tạo thiên thần khác (Tha hóa tự thiên) … thiên thần thuộc đoàn tùy tùng vua Trời Brāhma (Phạm thiên) cất tiếng nói to: “Ở Bārāṇasī … khơng thể bị chặn đứng tu sĩ hay bà-la-môn hay thiên thần hay Ma Vương hay Trời hay gian.” Vậy đó, vào lúc đó, thời điểm đó, khoảng khắc đó, giây khắc đó, lời hô vang truyền xa tới tận cõi trời Brāhma, khắp hệ mười ngàn giới rung động, rúng động, chuyển động mạnh, xuất hào quang lớn vô lượng vượt tầm-uy cõi trời thiên thần Rồi đức Thế Tơn nói câu nói đầy cảm hứng này: “Thầy Koṇḍđa thực hiểu! Thầy Koṇḍañña thực hiểu!” Do cách nên thầy Koṇḍđa có tên “Aññā Koṇḍañña—(nghĩa là) ‘Koṇḍañña Người Hiểu’ (ngộ nhân).” (SN 56:11, Quyển 5) 208 • Những Điều Phật Đã Dạy 286 • Những Điều Phật Đã Dạy “Này Tỳ kheo, cịn có nghi-ngờ hay bối-rối tâm Tỳ kheo Phật, hay Giáo Pháp, hay Tăng Đoàn, hay đường Đạo, hay Tu-Tập Các Tỳ kheo hỏi Đừng để sau phải trách với ý-nghĩ: “Vị Thầy trước mặt chúng ta; không chịu hỏi đức Thế Tôn gặp mặt với đức Thế Tơn.” Sau điều nói ra, Tỳ kheo im lặng Lần thứ hai lần thứ ba đức Thế Tơn nói lại (như trên), Tỳ kheo im lặng Rồi đức Thế Tơn nhìn xuống họ nói: “Này Tỳ kheo, thầy không muốn đưa câu hỏi với Vị Thầy lịng kính trọng Vị Thầy Vậy, 46 Tỳ kheo, hay để bạn nói cho bạn.” Ngay đến lúc Tỳ kheo im lặng Lúc Ngài Ānanda thưa với đức Thế Tôn: “Thật kỳ lạ, thưa Thế Tôn Thật kỳ diệu, thưa Thế Tôn Thưa Thế Tôn, có niềm-tin, Tăng Đồn Tỳ kheo khơng có số họ có nghi-ngờ hay bối-rối Phật, hay Giáo Pháp, hay Tăng Đoàn, hay đường Đạo, hay Tu-Tập.” “Này Ānanda, thầy nói theo niềm-tin Nhưng, Ānanda, vấn đề Như Lai [tức Phật] biết, biết chắc, Tăng Đoàn Tỳ kheo khơng có số họ có nghi-ngờ hay bối-rối Phật, hay Giáo Pháp, hay Tăng Đoàn, hay đường Đạo, hay Tu-Tập Đúng vậy, Ānanda, mức thấp bậc chứng-đắc tâm linh năm trăm Tỳ kheo bậc Nhập-lưu, Một Số Bài Kinh Điển Hình • 287 khơng cịn bị rớt xuống [những trạng thái/cõi thấp xấu], bảo đảm, hướng tới Niết-bàn.” (7) Rồi Đức Thế Tơn nhìn xuống Tỳ kheo nói: “Này Tỳ kheo, ta nói với thầy: ‘Những thứ (pháp) có điều-kiện (hữu vi) biến nhanh (vơ thường, có mất, phù du, tạm bợ, ngắn ngủi) Hãy cố (tu tập) hoàn thành mục-tiêu (giải thốt) với chun-cần.” Đây lời cuối Như Lai (trích kinh DN 16) (kinh Đại Bát-Niết-Bàn) *Đó lời sau Đức Phật trước từ giã trần gian sau 80 năm thăm viếng dạy Chân Lý cho chúng sinh chìm biển ln hồi khổ đau.* 288 • Những Điều Phật Đã Dạy Một Số Bài Kinh Điển Hình • 289 CHÚ THÍCH: (“Chuyển Pháp Ln” tên (HV) quen dùng Nguyên văn là: “Thiết Lập Sự Quay Chuyển Bánh Xe Giáo Pháp”.) [Đây thuyết giảng Đức Phật (kinh Chuyển Pháp Luân) lưu lại ghi chép đời truyền đạo Phật Luật Tạng Vin I 10–12 Bài kinh phân tích rõ kinh MN 141 Vibh 99–105, luận giảng Vism 498–510 (Ppn 16:32– 83) Vibh-a 93–122 Bài kinh giảng giải cách chi tiết, dựa theo phương pháp giảng luận kinh điển, “Bài Thuyết Giảng Đầu Tiên Của Phật” nhà sư Rewata Dhamma.] (380) [Ở [TKBĐ] làm theo Be Se Ee có thêm cụm chữ sokaparidevadukkha domanass’ upāyāsā (sự buồn sầu, than khóc, đau đớn, phiền ưu, tuyệt vọng khổ), cụm chữ tìm thấy chỗ khác định nghĩa thức diệu-đế thứ nhất, khơng có hầu hết phiên kinh có nói diệu-đế thứ nhất.] (381) [Ba giai đoạn (tiparivaṭṭa) là: (i) sự-biết Diệu-đế (saccañāṇa); (ii) sự-biết trách-nhiệm phải hoàn thành Diệu-đế (kiccāṇa); (iii) sự-biết hồn-thành Diệu-đế (katañāṇa) Mười hai phương diện (dvādasākāra) đạt cách áp dụng ba phần nói Bốn Diệu Đế; 3x4=12.] (382) [Spk giải thích chữ bánh xe Giáo Pháp (dhammacakka) theo cách sựbiết nhờ thâm-nhập (paṭivedhāṇa, trí tuệ thành, trí thể nhập) sự-biết chỉ-dạy (desanāđāṇa, trí giáo hóa); coi thêm thích đầu kinh SN 12:21 (Quyển 1), thích số (57) Đến Ngài Kiều-trầnnhư (bên dưới) 18 koṭi (1 koṭi=10 triệu) vị trời brahmā chưa thiết lập thánh Nhập-lưu đức Thế Tơn thiết lập dịchchuyển (pavatteti nāma) bánh xe Giáo Pháp; sau Bánh Xe thiết lập xong dịch-chuyển (pavattitaṃ nāma) họ thiết lập thánh quả.] (383) [Kinh thường gọi “Kinh Lửa”, thuyết giảng thứ ba Đức Phật sau giác-ngộ ghi lại Luật Tạng, Vin I 34– 35 Theo Luật Tạng, ngàn Tỳ kheo trước khổ sĩ để tóc búi (jaṭila) tu dẫn dắt 03 anh em nhà Ca-diếp (Kassapa) Phật chuyển hóa họ số thần-diệu (bằng thần thơng), sau giảng cho họ kinh Bài kinh gọi kinh lửa 290 • Những Điều Phật Đã Dạy trước khổ sĩ thờ thần lửa Toàn câu chuyện ghi Luật Tạng, Vin I 24–34; đọc thêm sách “Cuộc Đời Của Đức Phật” trang 54–60, 64–69, nhà sư dịch giả Đāṇamoli - Spk giải thích: Sau dẫn ngàn Tỳ kheo đến (chỗ gọi là) Đầu Của Gayā (thủ phủ Gayā?), đức Thế Tơn suy xét: “Loại thuyết Pháp thích hợp với họ?” Rồi đức Thế Tôn nhận trước họ thờ cúng thần lửa buổi sáng buổi tối Vậy ta dạy họ 12 cơ-sở cảm-nhận bốc cháy đốt cháy Theo cách họ chứng A-la-hán.” Trong kinh đốt cháy nói đặc tính “khổ”.] (13) (Chữ muni tiếng Pāli phiên âm Mâu-ni (như chữ Phật Thích-Ca Mâu-ni), có nghĩa trí giả trầm mặc, tĩnh lặng; nhà hiền triết tĩnh mặc, giống cách người ta gọi Đức Phật Thích-Ca Mâu-ni tĩnh mặc, tĩnh lặng Phật.) (Chữ gốc Mavula: giống giây leo to, sống cách quấn quanh đa… cách siết chặt thân đó.) (Đây kinh Đức Phật thuyết giảng cho nhiều Tỳ kheo tu tập rừng vắng, nơi cho có nhiều thiên thần bậc thấp (như địa thần…) chúng sinh khác xung quanh, kể chúng sinh khuất mặt Các Tỳ kheo cảm thấy bất an cảm thấy quấy rầy chúng sinh thiên thần khuất mặt Thứ nhất, kinh để Tỳ kheo tụng đọc để làm cho tâm an tịnh với tâm-từ hướng bình-an chúng sinh thiên thần xung quanh Thứ hai, kinh “thông điệp” Đức Phật gửi tới gian lòng Từ-Ái, lòng yêu-thương bao trùm nên mở rộng cho tất người chúng sinh Và lịng u-thương bao trùm đem lại bình-an trạng thái cao đẹp tâm Do vậy, kinh thường nhiều người tụng miệng hay tụng tâm trước bước vào “thiền”, tâm thiền sinh an tịnh Không phải riêng Phật tử gia, mà Tăng Ni xứ Phật giáo Nguyên thủy thường tụng đọc trước thiền tập, đặc biệt trước ngồi thiền nơi Kinh dịch kinh “Lịng Từ” Chữ “metta” có nghĩa “lịng từ-ái, tình thương-yêu, hay tâm-từ” Tuy tên kinh khơng nói đến chữ Bi-mẫn (karuna), có tâm Từ khởi sinh tâm Bimẫn, tha thương; hai thường song hành Do nhiều chỗ dịch Một Số Bài Kinh Điển Hình • 291 kinh “Từ Bi”, chữ “Từ Bi” vốn quen thuộc dễ nhớ Phật tử gia người bước vào đạo Phật.) [Kinh kết tập tập Kinh Tập (Sutta-Nipata) thuộc Bộ Kinh Ngắn (Tiểu Kinh Bộ, Khuddakapatha Nikāya) Coi thêm viết “Mahamangala Jataka (No 453) (Chuyện Tiền Thân Đức Phật – Điềm Lành Lớn, Chuyện số 453) Để biết thêm chi tiết lịch-sử kết-tập kinh này, mời đọc thêm tham luận “Life's Highest Blessing” (Phúc Lành Cao Nhất Đời Sống) Tiến sĩ R L Soni, đăng tập san “WHEEL” (Pháp Luân), Số 254/256.] 10 [“Anathapindika” (Cấp Cơ Độc) có nghĩa “người cấp dưỡng cho người độc, nghèo khó”; ơng làm việc từ-thiện nên người ta gọi ơng với tên Tên thật vị gia chủ nhân từ “Sudatta” Sau ông quy y theo Phật, ông mua khu rừng thuộc sở hữu Thái tử Jeta (Kỳ-đà), xây tịnh xá cúng dường cho Đức Phật Tăng Đoàn, sau gọi “Jetavana” (khu Vườn hay Trang viên Jeta, Kỳ-đà Viên, Kỳ-Viên) Các kinh thường ghi thêm Tịnh Xá Cấp Cô Độc (thuộc khu Vườn Jeta) 11 - Đây nơi Đức Phật trải qua nhiều kỳ An Cư Mùa Mưa (kiết hạ), thời gian 03 tháng mùa mưa hàng năm từ Rằm tháng Bảy Rằm tháng Mười Rất nhiều thuyết-giảng (kinh) quan trọng Phật thuyết giảng đây, nhiều sự-kiện đời Đức Phật lịch sử diễn Tịnh Xá Cấp Cô Độc Tại đây, Đức Phật chăm sóc cho Tỳ kheo bị bệnh bị bạn đồng tu quên chăm sóc, Phật khuyên họ rằng: “Bất kỳ ai, Tỳ kheo, muốn chăm sóc ta, để người chăm sóc người bệnh.” Chính nơi Đức Phật giảng dạy đệ tử cách vơ thấm thía cảm động "quy luật vô-thường" đầy nghiệt ngã Chuyện kinh kể rằng, có người thiếu phụ tên Kisagotami mang xác đứa thân yêu đến cầu xin Phật cứu sống, Phật thành tâm chia buồn, nói người thiếu phụ muốn cứu sống mình, ta tìm cho hạt cải từ gia đình chưa có người thân chết Người thiếu phụ bắt đầu rong ruổi tìm, sau tìm khắp nơi khơng thấy có nhà vậy, nên hiểu “giác ngộ” lời Phật dạy quy luật vô-thường, đời sống biến đổi hữu 292 • Những Điều Phật Đã Dạy hạn, chết vào ngày Đức Phật nói: “Mạng sống cuối chết Cũng không-bệnh tuổi-trẻ, sau bệnh-hoạn già-lão.” (Yathaa aarogya.m yabbanam Tatheva jiivitam sabbam Byaadhijaraaparositam Mara nappariyasitam).] [Theo Luận Giảng, chữ “mangala” có nghĩa điều mang lại hạnh-phúc giàu có, dân gian thường gọi chung “điềm-lành”.] 12 [“Người xấu” bao gồm kẻ xấu, người ngu, người dạy, thiếu văn minh, đặc biệt người có tâm-ý xấu ác, lời-nói xấu ác hành-động xấu ác (thân, ý, miệng: ba nghiệp bất thiện).] 13 [Theo Luận Giảng, “nơi thích-hợp” theo Phật giáo nơi mà tu sĩ, tăng ni cư sĩ gia cư ngụ tốt lành; nơi có người kính đạo, tu tập thực mười hành-động cơng đức (mười nghiệp thiện), nơi Giáo Pháp (Dhamma) tôn trọng lẽ sống người đó.] 14 [“Chọn theo đường đắn” theo Luận Giảng chọn “lối sống chân chính, phải đạo”, bỏ điều trái đạo đức để theo đạo lý (Giới-Hạnh), bỏ bất tín mê tín để có niềm-tin chánh tín vào Đức Phật Phật Pháp (Tín) ; từ bỏ ích kỷ, tham lam để có rộng-lịng, cho đi, bố-thí (Thí), Đức Phật cho người gia.] 15 [Ở dĩ nhiên nói đến nghề nghiệp lương thiện vơ hại chúng sinh Đối với người xuất gia việc làm nơi tu viện, chuyện nhỏ khâu vá y phục… phải nên khéo tay, có kỹ để tự làm cho mình.] 16 [“Giới-Luật” (Vinaya) có nghĩa giới cấm ba nghiệp thân, ý, miệng Nếu giảng giải đủ chi tiết giới-luật Mười Nghiệp Bất Thiện (akusala-kammapatha) mà người gia khơng nên làm, có nghĩa cấm vi phạm Giới Luật Tỳ Kheo (Patimokkha) tu sĩ xuất gia Tăng, Ni; hay gọi Bốn Giới Thanh Tịnh Tỳ kheo (catuparisuddhi-silā).] 17 [“Lời-nói dễ chịu” lời tốt đẹp, dễ mến, hiền hòa, “ái ngữ”, nói hợp thời, lúc, chân thật, thân thiện hữu ích nói với tâm-từ, thương mến Ngược lại “tà ngữ” nói dối, nói sai 18 Một Số Bài Kinh Điển Hình • 293 thật, nói lời gắt gỏng, nói lời mắng chửi, nói lời vu khống, nói dóc, nói lời vơ ích, tào lao, ăn nói phi thời, khơng lúc.] [“Chính trực tư cách” trực tư cách đạo đức, thái độ thiện, tuân giữ thực hành “Mười Nghiệp Thiện” (kusalakammapatha) “thân, ý, miệng” Đó là: 19 Khơng Tham, Khơng Ác, Khơng Tà-kiến; Khơng Nói-Dối, Khơng nói lời vu khống, Khơng nói lời lăng mạ, Khơng nói lời vơ ích, tào lao; Không Sát-sinh, Không Gian-Cắp, Không Tà-Dâm.] [Là giới thứ năm Năm Giới, bao gồm không uống rượu bia, không hút chích ma túy, tức khơng dùng chất độc hại hay gây nghiện nào.] 20 [“Kính trọng” kính trọng tu sĩ xuất gia, Tăng Ni, (và dĩ nhiên kính trọng tu sĩ tơn giáo khác), sư thầy mình, cha mẹ, người lớn tuổi, người cấp trên, người giỏi giang mình, v.v… Người ln ln biết kính-trọng người có đức-hạnh có-trí.] 21 [Ví dụ, lúc tâm bị tà niệm, điều xấu ác quấy nhiễu hay xui khiến… nên nghe học Giáo Pháp để giúp khắc phục, vượt qua phiền não ô nhiễm đó, đưa tâm lại với tĩnh lặng buông xả chánh niệm lẽ-thật hay Giáo Pháp.] 22 ["Tự-chủ" (tapo): khả chế ngự Tham Sân cách chế ngự (các giác-quan) Và chế ngự đờ-đẫn buồn-ngủ (hôn trầm) cách chủ động đánh thức lượng nỗ-lực (tinh tấn), đánh thức nhiệt-thành tu tập.] 23 [Đó “pháp gian”, tình-trạng khác xảy đời gian tục ; 08 đổi-thay tốt xấu, lên xuống, sự-sống đời dễ khiến người ta buồn lòng, bất hạnh, lo âu hay sợ hãi: 24 Được Vinh nhục 294 • Những Điều Phật Đã Dạy Khen chê Sướng khổ.] [Đây 03 tâm tính hay phẩm chất “đắc đạo” bậc A-la-hán, bậc giải-thốt hồn tồn Vơ-ưu (asoka): khơng cịn buồn phiền, sầu não, ưu tư, hay bực chán; Vô-nhiễm (viraja) vô-tham, vô-sân, vô-si; Vơ-ngại (khema): an tâm, khơng cịn sợ-hãi khơng cịn dính-chấp vào khơng cịn mang theo nhục-dục (kama) mầm mống gây tái hiện-hữu (bhava), tàkiến (ditthi) vô-minh (avijja).] 25 [Tức tất 38 điều mang lại “Phúc lành Cao nhất” kinh.] 26 [Bây Đức Phật giải thích cho Sigāla rõ 06 phương làm cách để ‘thờ cúng’ 06 phương theo “Nghi Luật Thánh Nhân” (Thánh Giới Luật) Đó cách thực nghĩa vụ bổn phận ‘phương’ đó, thay thực việc cúng lạy theo truyền thống cũ Bà-la-mơn Nếu ’06 phương’ “kính trọng” theo cách này, 06 phương bảo vệ an tồn, khơng cịn hiểm-họa đến từ ‘phương’ 27 Bà-la-mơn thờ cúng phương gian với mục đích ‘ngăn chặn’ hiểm họa đến từ linh hồn thánh thần ngụ phương đó, theo truyền thống Vệ-Đà Đức Phật người khơng đồng tình bác bỏ tục lệ mê tín đó, mà đưa vào ‘phương’ ýnghĩa hành-động “thiết thực”.] [Kamma-kilesa: nghĩa gốc “hành-động ô-nhiễm”, nghiệp bất tịnh, nghiệp xấu ác.] 28 [Tiếng Pāli chanda, dosa, moha bhaya Đây 04 phẩm chất xấu, 04 đường sai lạc (tà đạo) dẫn đến hành-động sai trái (tà nghiệp).] 29 [Tức người hay đến hay la cà nơi khơng tốt có tệ nạn hay án mạng xảy người thường bị coi nghi can hay nghi phạm, chí bị bắt hay kết án oan.] 30 (Đây loại trị giải trí cổ xưa vào thời Đức Phật Trong dịch thầy W Rahula Còn dịch trưởng lão Narada Thera tiếng Anh “pot-blowing”, người dịch tiếng Việt khơng tìm tên tương đương gần tiếng Việt hay cách thức trị giải trí này.) 31 Một Số Bài Kinh Điển Hình • 295 [Ý-nghĩa phương Đức Phật chọn ‘gán vào’ cách có suy xét thấu đáo hay 32 - Như phương Đông nơi bắt đầu ngày, giống chamẹ nơi kính trọng đầu tiên, nơi mà sinh Tiếp theo thứ tự lớn lên học nhờ thầy, cô phương Nam (dakkhina) Rồi đến trưởng thành có vợ, phương Tây phần sau ngày, quãng đời người đàn ông (hay đàn bà) làm chồng, làm cha (hay làm vợ, làm mẹ) Phương Bắc có nghĩa “vượt qua” (uttara), ý nghĩa mà tơn trọng, giúp đỡ bạn bè… vượt qua phiền toái, rắc rối mếch lòng đời (theo nghiên cứu ý giảng luận Tiến sĩ Rhys Davids) - Còn người làm, người ở, nhân công… coi Thiên Đế giúp đỡ, tảng vững cho sống ổn định hàng ngày Thiên Đỉnh dành cho bậc chân tu, thánh nhân, người kính đạo, đồng đạo Có lẽ ý nghĩa đời sống “tâm linh” đưa lên cao (Trong nghĩa gốc lời kinh Phật “những bậc tu hành Sa-môn Bà-la-môn (chân chính)”, tức 02 giới đại diện cho người hướng “tâm linh”, bậc đáng kính vào thời Đức Phật).] [Bản dịch thầy W Rahula ghi điều (v) “Phải tổ chức lễ nghi cúng kính cha mẹ qua đời” Cịn dịch nhà sư Tỳ Kheo Bồ-Đề (như ghi cho khớp với dịch Bộ Kinh) ghi điều (v) là: “Sau cha mẹ qua đời, thay mặt họ cúng dường phân phát quà biếu” với nghĩa giống (tức cúng dường phân phát quà tặng cho bậc tăng ni để hồi hướng công đức cho người thân Trong dịch Hịa thượng Narada Thera có giải thích thêm ý nghĩa chi tiết hành động hiếu lễ cha mẹ (hay ông bà, anh em, họ hàng…) qua đời, người ta hay cúng dường cho Tăng Ni, nhân danh người khuất, để hồi hướng công đức cho người khuất Phong tục Thánh Nhân không quên người thân Truyền thống tuân giữ nước Phật giáo 33 Ở Tích Lan họ tổ chức lễ cúng dường Tăng Ni (như Trai Tăng…) vào ngày thứ tám tháng thứ ba kể từ ngày cha mẹ hay người thân qua đời dịp ngày giỗ Công đức việc cúng dường hồi hướng cho người khuất Sau làm nghiệp công đức (punna-kamma) đó, Phật tử ln ln tưởng nhớ đến cha mẹ, lịng thành kính biết ơn cha mẹ Đức Phật luôn nhấn mạnh 296 • Những Điều Phật Đã Dạy (Ở Việt Nam, việc làm lễ cúng dường Tăng Ni (như trai tăng…) để hồi hướng công đức cho người đá khuất mang ý nghĩa phong phú cao đẹp giống vậy; nhiên thủ tục nghi lễ có số nghi thức thời gian… theo truyền thống Đại Thừa từ Trung Quốc từ xưa.).] 34 [Niềm-tin bất lay chuyển (aveccappasāda) vào Phật, Pháp, Tăng thuộc tính đệ tử thánh thiện mức độ tối thiểu Nhập-lưu, niềm-tin người hồn thiện người tự nhìn thấy chân-lý Giáo Pháp Những công thức để tưởng niệm Phật, Pháp, Tăng giải thích dài Vsm VII.] [04 Cặp: gồm 04 cấp bậc giác-ngộ nhân với “chặng” thánh đạo “chặng” thánh cấp bậc giác-ngộ Từ thấp lên cao là: 35 Nhập-lưu (Sotāpatti): nghĩa nhập vào dòng thánh đạo Nhất-lai (Sakakāgāmi): nghĩa quay lại gian 01 lần Bất-lai (Anāgāmi): nghĩa khơng cịn quay lại gian lần A-la-hán (Arahant): cấp bậc giác-ngộ cao Thánh A-la-hán sự giải-thốt hồn tồn - Một người chứng ngộ “chặng” thánh đạo người chứng ngộ “chặng” thánh cấp-bậc giác ngộ ghép thành 01 Cặp Do 04 cấp-bậc có 04 cặp, 08 hạng người Ví dụ: người chứng thánh đạo Nhập-lưu thánh Nhập-lưu 01 cặp (cùng 01 cấp-bậc Nhập-lưu).] [Theo Đức Phật, việc cúng dường cao quý tạo công đức vô lượng cúng dường cho Phật Tăng đoàn Do vậy, Tăng-Đoàn nơi (ruộng) để Phật tử cúng dường (gieo trồng) để tạo (gặt hái) cơng đức lớn lao nhất.] 36 37 [MA: Mục 17 tu tập thiền quán minh-sát bậc thánh Bấtlai mục 18 chứng ngộ A-la-hán người Cụm chữ “Có này” sự-thật khổ (Diệu Đế 1); “có tệ (nhược)” sự-thật nguồn-gốc khổ (Diệu Đế 2); “có tốt (ưu)” sự-thật con-đường (đạo) dẫn tới diệt-khổ (Diệu Đế 4); “ở bên có thốtkhỏi vượt tồn ‘cảnh giới nhận-thức’ này” Niếtbàn, diệt-khổ (Diệu Đế 3).] (Nghĩa hiểu là: “… (trạng thái) thốt-khỏi hồn tồn nhận-thức phạm trú ‘Từ, Bi, Hỷ, Xả’ Nguyên văn: “atthi uttari imassa sđaga-tassa nissaranam”, nghĩa là: “Người biết: Niết-bàn 38 Một Số Bài Kinh Điển Hình • 297 thốt-khỏi vượt nhận-thức (về phạm trú Từ, Bi, Hỷ, Xả mà người đạt được) Chỗ Diệu Đế định nghĩa.”) [Kinh tên “Sabbāsava-Sutta” (Tất Cả Những Ô-Nhiễm; Tất Cả Lậu Hoặc) Tiếng Pāli, chữ ‘sabb’ nghĩa là: tất Chữ ‘āsava’: kinh bao hàm nhiều nghĩa sâu rộng tâm lý học đạo đức, nghĩa thơng thường Các nghĩa là: ‘dòng chảy vào’, hay ‘dòng chảy ra’ hàm “những ô-nhiễm” (chảy vào tâm hay từ tâm chảy ra, theo số giảng luận); (HV: lậu hoặc) Ở dùng cách hình tượng bao hàm 02 nghĩa: (i) “những âu-lo mặt tâm lý” (ii) “những phiền-khổ, khó-chịu thân khó-khăn, khó-khổ điềukiện sinh sống”, bạn thấy kinh mô tả phần sau [Tác giả] 39 (Do vậy, tác giả phân dịch chữ “sabbāsava” “tất âu-lo phiền-khổ” (bản dịch tiếng Anh thầy W Rahula ghi: “All cares and troubles”)—mặc dù nghĩa chữ (có thể tạm dịch theo danh từ phổ thông trên) “Tất Cả Những Ô-Nhiễm” (HV: Tất Cả Lậu-Hoặc) (Bản dịch Việt lần trước ghi tên kinh theo nghĩa chủ-đề kinh “Diệttrừ âu-lo phiền-não” Tuy nhiên, sau xem xét lại dịch thích thầy W Rahula vậy, thấy ý dịch thầy là: “kiềm chế”, “loại bỏ”, “dẹp bỏ” mà theo nghĩa kinh bao gồm 02 ý: (i) Phòng ngừa, ngăn ngừa, ngăn chặn không cho ô-nhiễm (không sạch, bất tịnh, bất thiện) chưa khởi sinh khởi sinh; phòng ngừa không cho ônhiễm khởi sinh gia tăng thêm; (i) Diệt trừ, loại bỏ, trừ bỏ ô-nhiễm khởi sinh Do vậy, người dịch tạm dịch lại “phòng-trừ”, gồm 02 ý “Phòng ngừa” “diệt trừ” ô-nhiễm khác đại ý kinh) (ND) (“Sự chú-tâm kỹ càng” tạm dịch Việt nghĩa thuật ngữ Pāli “yoniso manasikāra” (cũng dựa theo cách dịch thầy Tỳ Kheo Bồ-Đề), có nghĩa “tác-ý cách khôn khéo; suy-xét cách khôn khéo; quán-chiếu cách khôn khéo”, (HV: lý tác ý: có nghĩa người tâm đểý, quan-tâm, chú-ý, tác-ý, chú-tâm, hay suy-xét cách khôn khéo phù hợp với “đạo lý” hay với “chân lý”, với “quy luật”, “nguyên lý vận hành” vật tượng gian 40 - Khi quý vị đọc kinh Phật, quý vị tùy ngữ cảnh câu mà dùng động-từ để dịch nghĩa thuật ngữ Lấy ví dụ đơn giản vầy: Nếu người tu chú-tâm hay suy-xét hay tác-ý ‘những khoái-lạc giác-quan sướng cách để trì gia tăng nó’ 298 • Những Điều Phật Đã Dạy tác-ý cách khơng khơn khéo, làm phát sinh gia tăng ‘những ơ-nhiễm dục-lạc’ (dục-lậu) Còn người tu chú-tâm hay suy-xét hay tác-ý ‘những khoái-lạc giác-quan khoái-lạc giác-quan; nguy-hại chúng nguy-hại; thoát-khỏi chúng thốtkhỏi’ tác-ý cách khôn khéo (hợp với giáo-pháp, lẽthực, sự-thật, phịng ngừa loại bổ ơ-nhiễm dục-lạc (dục lậu) … (ND) Để đọc thêm, người dịch Việt trích giải chỗ kinh MN: [Tiếng Pāli câu “ekāyano ayaṁ bhikkhave maggo”, hầu hết dịch giả hiểu câu muốn nói Các Nền Tảng Chánh-Niệm (các Niệm Xứ; satipaṭṭhāna) con-đường độc Do nhà sư trưởng lão Soma dịch là: “Đây con-đường độc nhất”, trưởng lão Nyanaponika dịch là: “Đây con-đường nhất” Tuy nhiên, nhà sư dịch giả từ đầu kinh Ñanamoli cụm chữ ekāyana magga kinh MN 12, mục 37–42 theo ngữ cảnh có nghĩa rõ rệt khơng thể nghi ngờ “một con-đường hướng”, thầy dịch cụm chữ theo nghĩa Tuy vậy, dịch [của Ñanamoli kinh MN biên tập hiệu đính TKBĐ] ghi “con-đường trực tiếp”, cố gắng bảo lưu ý nghĩa cho trực-nghĩa (với nghĩa nôm na ‘con-đường hướng trực tiếp dẫn tới Niết-bàn’) 41 - Luận giảng MA (về kinh MN) giải ekāyana magga con-đường nhất, con-đường phân nhiều nhánh hay phân nhánh; con-đường phải bước một-mình mình, khơng thể có người đồng hành ‘con-đường (tu tâm) mình’; conđường tới mục-tiêu, Niết-bàn Mặc dù khơng có từ Kinh Tạng hay luận giảng khác để ủng hộ, ý kiến cho satipaṭṭhāna gọi ekāyana magga [con-đường trực tiếp hay trực chỉ], (có mục đích) để phân biệt với cách-tu (gián tiếp) khác thiền-định thông qua chứng đắc tầng thiền định (jhāna) phạm-trú (brahmavihāra) Những phần-tu gián tiếp khơng nhất dẫn đến mục-tiêu mà dẫn người tu tới đường-phụ nằm dọc sát conđường satipaṭṭhāna, từ satipaṭṭhāna dẫn người tu hướng trực tiếp tới mục-tiêu cuối cùng.] 42 Theo giải chỗ Trung Kinh Bộ: [Chữ “những giáo pháp” tạm dịch từ chữ tiếng đa hình thái chữ dhammā (Nhiều nhà sư học giả dịch “các pháp”, “những hiện-tượng”, hay Một Số Bài Kinh Điển Hình • 299 “những hiện-tượng thuộc tâm”) Trong ngữ cảnh chữ dhammā hiểu bao gồm tất hiện-tượng xếp loại theo cách hạng mục Giáo Pháp [Giáo Pháp giáo lý thực Đức Phật] Sự thiền quán đạt tới đỉnh cao việc thâm-nhập giáo lý phần cốt lõi Giáo Pháp—đó Bốn Diệu Đế.] [Nguyên văn chỗ này: atitasatthukam pavacanam; dịch tiến sĩ Rhys Davids ghi “the word of the master is ended” (tạm dịch là: ‘lời người thầy kết thúc’) dịch không với nghĩa kinh văn gốc.] 43 [Nguyên văn chữ “Brahma-danda”; Brahma thuộc bậc Trời, cao quý; ‘-danda’ có nghĩa gậy, gậy gộc, hình phạt “Brahma-danda” có nghĩa “hình-phạt dành cho bậc cao q” (‘cao’ ‘cao quý’ (thánh thiện) ‘nặng’ hay ‘nặng nhất’).] 44 [Channa người hầu cận gần gũi với Đức Phật người lái xe ngựa cho Thái tử Tất-Đạt-Đa kinh thành Thái tử xuất gia tu Sau Thái tử thành Phật, Channa gia nhập Tăng Đồn, trở thành Tỳ kheo; ơng ta thường cao ngạo người thân cận Đức Phật Ông tỏ bướng bỉnh thường làm theo ý mình, thiếu tinh thần cộng đồng thường cư xử cách tự đại Sau Phật mất, thầy Ānanda ghé thăm thầy Channa Tịnh Xá Ghosta [Ghostarama] báo cho thầy Channa biết hình-phạt “bị trục xuất khỏi Tăng Đồn” Tới lúc thái độ cao ngạo thầy hóa giải, ông trở nên khiêm tốn, sáng mắt Sau đó, thầy sửa đổi tồn lối-sống tu-tập, cuối trở thành A-la-hán, hình-phạt tự động hết hiệu lực.] 45 [Ý Đức Phật là: Tỳ kheo cảm thấy ngại không dám đặt câu hỏi trực tiếp với Phật đối diện với Phật kính-trọng người Thầy, Tỳ kheo nói câu hỏi cho người bạn tu đứng cạnh, sau người bạn tu đặt câu hỏi với Đức Phật thay cho Tỳ kheo (Ví dụ, Tỳ kheo nói giùm rằng: “Thưa Thế Tơn, có đạo hữu đặt câu hỏi vầy…”) Vậy vị Tỳ kheo đặt câu hỏi khỏi sợ ngại hỏi trực tiếp Phật Và người bạn tu đặt câu hỏi cho Đức Phật không thấy ngại sợ, câu hỏi Tỳ kheo khác nhờ hỏi giùm.] 46 ++++ 300 • Những Điều Phật Đã Dạy ... Điều Phật Đã Dạy Kinh “Chuyển Pháp Luân” Kinh “Lửa” Kinh “Pháp Cú” Kinh “Tâm Từ” Kinh “Điềm Lành” Kinh “Lời Khuyên Dạy Sigāla” Kinh “Ví Dụ Tấm Vải” Kinh “Tất Cả Những Ô-Nhiễm” Kinh “Các Nền Tảng... Ngôn” Đức Phật Tập kinh Pháp Cú, kết tập Hội Đồng Kết Tập Kinh Điển Thứ Nhất sau Đức Phật bát-Niết-Bàn, tập kinh thứ hai 15 tập Bộ Kinh Ngắn (Tiểu Kinh Bộ, Khuddaka-Nikāya) Tập kinh Pháp Cú phân... ngẩn ngơ bị lơi vào lời kinh Trong số kinh chọn sau từ Ba Rỗ Kinh nguyên thủy, phần điệp-khúc lời kinh dịch cách đầy đủ vài chỗ, với mục đích để độc giả hình dung phong cách kinh văn cổ xưa Những

Ngày đăng: 07/12/2022, 01:26

Xem thêm:

Mục lục

    Sự Lưu Truyền Của Các Tạng Kinh Nguyên Thủy

    Kinh “Chuyển Pháp Luân”

    Kinh “Lời Khuyên Dạy Sigāla”

    Kinh “Ví Dụ Tấm Vải”

    Kinh “Tất Cả Những Ô-Nhiễm”

    Kinh “Các Nền Tảng Chánh-Niệm”

    Những Lời Cuối Cùng Của Đức Phật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w