chuyển, xếp dỡ hàngTTB phục vụ vận CSVCKT phục vụ bảoquản, lưu kho hàng Các chỉ tiêu hoạt động của cảng Số lượng tàu hoặc tổng dung tích đăng ký GRT hoặc trọng tải toàn phần DWT ra vào
Trang 1GV Nguyễn Xuân Đạo
2.1 Đặc điểm, phạm vi áp dụng phương thức vận tải biển (PTVTB)
2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của PTVTB 2.3 Các phương thức thuê tàu
2.4 Vận đơn đường biển 2.5 Trách nhiệm của người chuyên chở 2.6 Thông báo tổn thất và khiếu nại với người chuyên chở đường biển.
TỔNG QUAN CHƯƠNG
2.1 Đặc điểm của vận tải đường biển
VTĐB là một trong những phương thức vận tải ra
đời từ rất sớm, đóng vai trò quan trọng nhất
trong việc vận chuyển hàng hoá ngoại thương
VTĐB sử dụng tuyến đường có sẵn trong tự nhiên
Năng lực chuyên chở lớn hơn nhiều so với các PT khác
Trọng tải tàu biển rất lớn:
¾ Tàu chợ: trọng tải trong bình 15.000 – 20.000 DWT (Deadweight Tonnage)
¾ Tàu hàng khô: 30.000 – 40.000 DWT
¾ Tàu chở dầu: 50.000 - 70.000 DWT
Việc chuyên chở không bị hạn chế, năng suất vận chuyển cao
2.1 Đặc điểm của vận tải đường biển
Ưu thế nổi bậc là giá cước vận tải thấp (1/6 so với
VTHK, 1/3 so với VTĐS, 1/2 so với VT ô tô
Chi phí đầu tư xây dựng các tuyến hàng hải thấp
Một số nhược điểm,
Thứ nhất, tốc độ tàu biển chậm
Thứ hai, VT biển phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên
)Thích hợp cho việc chuyên chở hàng hóa có khối
lượng lớn, cự li vận chuyển trung bình và dài
2.1 Đặc điểm của vận tải đường biển
2.2.1 Tuyến đường vận tải (Ocean Line) 2.2.2 Cảng biển (Seaport)
2.2.3 Tàu buôn (Merchant Ship) 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của VTĐB
Trang 22.2.1 Tuyến đường vận tải (Ocean Line)
Căn cứ vào phạm vi hoạt động, có 2 loại:
Tuyến hàng hải nội địa
Tuyến hàng hải quốc tế
Căn cứ vào công dụng, có 3 loại:
Tuyến hàng hải định kỳ: tàu chợ (Liner Service)
Tuyến hàng hải không định kỳ:: tàu chạy rông
(Tramp Service)
Tuyến hàng hải đặc biệt
2.2.2 Cảng biển (Seaport)
Cảng biển là nơi ra vào, neo đậu của tàu biển, là
nơi phục vụ tàu bè và hàng hoá, là đầu mối giao
thông quan trọng của một khu vực, một nước
2.2.2 Cảng biển (Seaport)
Chức năng của cảng biển
- Phục vụ tàu biển
- Phục vụ hàng hoá
Các loại cảng biển:
- Cảng thương mại
- Cảng quân sự
- Cảng cá
- Cảng trú ẩn
2.2.2 Cảng biển (Seaport)
Trang thiết bị (TTB) của cảng
TTB phục vụ tàu ra
vào, neo đậu chuyển, xếp dỡ hàngTTB phục vụ vận CSVCKT phục vụ bảoquản, lưu kho hàng
Các chỉ tiêu hoạt động của cảng
Số lượng tàu hoặc tổng dung tích đăng ký (GRT) hoặc trọng tải toàn phần (DWT) ra vào cảng trong một năm
Số lượng tàu có thể cùng xếp dỡ trong một năm
Mức xếp dỡ hàng hoá của cảng
Khả năng chứa hàng của kho bãi
Chi phí xếp dỡ hàng hoá, cảng phí, phí lai dắt, hoa tiêu, cầu bến làm hàng (THC)
Trang 3Thông tin của một số cảng
Tân Cảng Sài Gòn: http://www.saigonnewport.com.vn/
Cảng Sài Gòn: http://www.csg.com.vn/
Cảng Hải Phòng: http://www.haiphongport.com.vn/
The port of Los Angeles: http://www.portoflosangeles.org
Port of Melbourne: http://www.portofmelbourne.com/
A Khái niệm, phân loại tàu buôn
B Các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật
C Phân loại tàu hàng
2.2.3 Tàu buôn (Merchant Ship)
A Khái niệm tàu buôn
Tàu buôn là những tàu chở hàng và chở hành
khách vì mục đích thương mại Như vậy, tàu
buôn bao gồm các tàu chở hàng và tàu chở
khách vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận
Trong chương này, ta chỉ nghiên cứu các loại
tàu buôn chở hàng
Phân loại tàu
Căn cứ vào cấu trúc của tàu:
Tàu 1 boong
Tàu nhiều boong
Căn cứ vào đối tượng chuyên chở:
Tàu chở hàng (Cargo Ship)
Tàu chở khách (Passenger Ship)
Tàu vừa chở hàng, chở khách (Mixed Ship)
Căn cứ vào phương thức kinh doanh: tàu chợ, tàu
chạy rông
Căn cứ vào động cơ: động cơ hơi nước, động cơ
tua-bin hơi, động cơ chạy bằng năng lượng hạt
nhân
Căn cứ vào cờ tàu: tàu treo cờ bình thường, tàu treo
cờ phương tiện
Tàu chuyên chuyên dụng: tàu chở hàng đông lạnh,
chở ô tô,
Phân loại tàu B Đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn
Kích thước của tàu (Dimension of ship) Thể hiện khả năng tàu có thể cặp cảng nào, đi qua kênh đào hoặc lái trên những luồng lạch nào
Chiều dài toàn bộ (Length over all)
Chiều dài giữa hai đầu đường nối (Loadline, Length between perpendiculars)
Chiều rộng (Breath extreme)
Trang 4Mớn nước (Draught) Là chiều cao thẳng đứng từ đáy tàu lên mặt nước, được đo bằng đơn vị mét hoặc đơn vị Foot (1 food = 0,3048m)
B Đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn
Mớn nước khi tàu chở đầy hàng, mớn nước tối đa (Loaded draught, maximum draft):
là mớn nước khi tàu chở đầy hàng và an toàn vào mùa hè
Mớn nước khi tàu không chở hàng, mớn nước tối thiểu (Light draught, Minimum draft): là mớn nước khi tàu không chở hàng, còn gọi là mớn nước cấu tạo
Mớn nước (Draught)
B Đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn
Trọng lượng của tàu (Diasplacement Tonnage)
Trong lượng của tàu hay còn gọi là lượng giãn
nước của tàu, là trọng lượng của khối nước bị
phần chìm của tàu chiếm chỗ, tính bằng tấn
dài (long ton = 2240, Lbs=1016kg)
B Đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn
Trọng lượng không chở hàng(Light Displacement-LD): là bằng trọng lượng của vỏ tàu, máy móc trang thiết bị trên tàu, nồi hơi, nước trong nồi hơi, phụ tùng, thuyền bộ và hành lý
Trọng lượng khi chở hàng (Heavy Displacement-HD): là bằng LD cộng với trọng lượng của dầu mỡ, nước ngọt, lương thực thực phẩm, đồ dự trữ khác, vật liệu chèn lót và trọng lượng hàng hoá thương mại mà tàu chở được
Trọng lượng của tàu (Diasplacement Tonnage)
Trọng tải của tàu (Deadweight Tonnage)
Là sức chở của tàu được tính bằng tấn dài, ở
mớn nước tối đa về mùa đông, mùa hè hoặc ở
vùng biển có liên quan, tuỳ từng trường hợp
B Đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn
Trọng tải toàn phần (Deaweight Capacity-DWC):
là hiệu số giữa trọng lượng tàu chở đầy hàng (HD) và trọng lượng tàu không chở hàng (LD)
Vậy DWC = HD-LD
Trọng tải tịnh (Deadweight Cargo Capacity-DWCC): là trọng lượng hàng hoá thương mại mà tàu có thể chở được DWCC = DWC – trọng lượng nhiên liệu, lương thực, phụ tùng, đồ dự trữ khác
B Đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn
Trang 5 Dung tích đăng ký của tàu (Register Tonnage)
Là thể tích các khoảng trồng khép kín trên tàu
được tính bằng mét khối, C.ftb hoặc tấn đăng ký
(Register Ton)
Đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn
Dung tích đăng ký tịnh (Net Register Tonnage
- NRT) : là dung tích của các khoảng trống khép kín để chứa hàng trên tàu
Dung tích đăng ký toàn phần (Gross Register Tonnage - GRT) là thể tích của những khoang trống khép kín trên tàu, tính từ boong trên cùng trở xuống, được dùng trong việc thống kê tàu, biên chế thuyền bộ, tính phí …
Có hai loại dung tích đăng ký : Dung tích đăng ký của tàu (Register Tonnage)
Dung tích chứa hàng của tàu (Cargo Space-CS):
là khả năng xếp các loại hàng khác nhau trong
hầm tàu (dung tích chứa hàng rời, bao kiện)
Dung tích chứa hàng rời (Grain Space - GS)
Dung tích chứa hàng bao kiện (Bale Space –
BS) GS thường lớn hơn BS từ 5 – 10 %
B Đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn
Hệ số xếp hàng của tàu (Coefficient of Loading-CL) Là hệ số biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giữa dung tích chứa hàng và trọng tải tịnh của tàu Khi biết được trọng lượng nhiên liệu, nước ngọt, lương thực, thực phẩm … của tàu, ta sẽ tính được trọng tải tịnh và tính được CL
CL = CS (m3/C.ft) DWCC (tấn)
CL cho biết 1 tấn trọng tải tịnh tương đương với bao nhiêu đơn vị dung tích chứa hàng)chọn hàng có tỷ lệ như vậy
B Đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn
Hệ số xếp hàng của hàng hoá (Stowage Factor-SF)
SF là mối quan hệ tỷ lệ giữa thể tích và trọng
lượng của mặt hàng đó, khi hàng đó được xếp
trong hầm tàu
SF thể hiện một tấn dài của hàng hoá chiếm
bao nhiêu thể tích trong hầm tàu, kể cả dung
sai cho phép khi xếp
=> SF = 40C.ft ¨ hàng nhẹ, SF > 40C.ft ¨
hàng nặng
B Đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn
X + Y + … = DWCC X.sfx + Y.sfy + … = CS X,Y: trọng lượng hàng
sfx, sfy: hệ số xếp hàng DWCC: trọng tải tịnh CS: dung tích chứa hàng
Hệ số xếp hàng của hàng hoá (Stowage Factor-SF)
Khi chuyên chở nhiều loại hàng, ta phải chọn các loại hàng thỏa mãn hệ phuơng trình:
Trang 6Các chứng từ liên quan đến tàu (Ship’s paper)
Giấy chứng nhận quốc tịch tàu (Certificate of
nationality)
Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu (Certificate of
ship owner)
Giấy chứng nhận cấp hạng tàu (Certificate of class)
Giấy chứng nhận trọng tải (Certificate of load line
mark)
Danh sách thuyền viên (Crew list)
Nhật ký hàng hải (Log book)
Nhật ký máy tàu (Engine journal)
C Các loại tàu buôn
Tàu chở hàng khô (Dry cargo ships)
Tàu chở hàng bách hoá (General Cargo Ships)
Tàu chở hàng khô có khối lượng lớn (Bulk Carrier) KOHYOSAN Bulk Carrier Tàu kết hợp (Combined
Ships)
Tàu Container (Container Ships)
Tàu chở xà lan (LASH-Lighter Abroad Ship) Container Ship
Tàu chở hàng lỏng (Tankers)
Tàu chở dầu (Oil Tanker)
Tàu chở các loại hàng lỏng : rượu, hoá chất dạng lỏng …
Tàu chở hơi đốt thiên nhiên hoá lỏng (LNG) Muscat LNG
Tàu chở dầu khí hoá lỏng (LGP)
C Các loại tàu buôn
Tàu chuyên dụng
Tàu đông lạnh (Refrigerated Cargo Ship)
Tàu chở ô tô (Car Carrier)
Tàu chở trái cây (Fruit Carrier)
Tàu chở gỗ cây (Timber Ship)
C Các loại tàu buôn
VLCC Atlantic Liberty
Ultra Large Crude Carrier-ULCC
Very Large Crude Carrier-VLCC
Tàu trung bình
Tàu nhỏ
Theo cỡ tàu,
2.3.1 Phương thức thuê tàu chợ (Liner)
a Khái niệm
Tàu chợ là loại tàu chở hàng chạy
thường xuyên trên một tuyến đường
nhất định, ghé vào các cảng nhất định
và theo lịch trình định trước
Thuê tàu chợ (Booking Shipping Space)
là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu
hoặc đại lý của chủ tàu yêu cầu dành
chỗ trên tàu để chuyên chở hàng hoá từ
một cảng này đến một cảng khác
2.3 Các phương thức thuê tàu
b Đặc điểm
- Tàu chạy giữa các cảng theo một lịch trình công bố trước
- Chứng từ điều chỉnh các mối quan hệ trong thuê tàu chợ là Vận đơn đường biển (Bill of Lading - B/L)
- Chủ hàng phải tuân thủ các điều kiện in sẵn của B/L
- Cước phí thường bao gồm cả chi phí xếp dỡ hàng hoá và được tính toán theo kiểu cước của hãng tàu (Tariff)
2.3.1 Phương thức thuê tàu chợ (Liner)
Trang 72.3.1 Phương thức thuê tàu chợ (Liner)
c Kỹ thuật thuê tàu chợ
Người thuê tàu nghiên cứu lịch trình chạy
tàu (Sailing Schedule), tiếp xúc với đại lý
của hãng tàu, hãng tàu hoặc thuyền
trưởng Sau đó làm giấy lưu chỗ (Booking
Note) gửi cho Công ty vận tải
Người thuê tàu căn cứ vào số lượng
hàng, tuyến đường chở hàng để lập dự
kiến thuê tàu
Người thuê tàu đưa hàng hóa ra dọc mạn
tàu giao cho người chuyên chở và được
thuyền phó phụ trách về hàng hóa hoặc
thuyền trưởng cấp Giấy chứng nhận về
việc đã nhận hàng để chuyên chở
2.3.1 Phương thức thuê tàu chợ (Liner)
c Kỹ thuật thuê tàu chợ (tt)ï
Chứng từ này ghi rõ kết quả của việc kiểm nhận hàng hóa mà các nhân viên của tàu đã tiến hành khi bốc hàng lên tàu (Biên lai thuyền phó -Mate’s Receipt) Sau khi có -Mate’s Receipt người gửi hàng phải gặp thuyền trưởng hoặc người chuyên chở để nhận Vận đơn đường biển Người gửi hàng, người chuyên chở, người môi giới (nếu có)… cùng nhau kiểm tra lại cước phí và thanh toán cước
- Số lượng hàng hoá không hạn chế
- Việc bốc dỡ hàng thường do chủ tàu đảm
nhận nên đơn giản được thủ tục
- Việc tính toán điều kiện giao nhận trong mua
bán dễ dàng
- Thuận tiện cho chủ hàng trong việc tính toán
hiểu quả KD
- Chủ hàng chủ động trong việc lưu cước
- Cước tàu chợ thường cao hơn cước tàu
chuyến
- Về mặt pháp lý, người thuê tàu chợ thường
2.3.1 Phương thức thuê tàu chợ (Liner)
Ưu điểm
Nhược điểm
2.3.2 Phương thức thuê tàu chuyến
a Khái niệm
Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại diện của chủ tàu yêu cầu thuê toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hoá từ một hoặc nhiều cảng dỡ theo yêu cầu của chủ hàng
Tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng hoá giữa hai hoặc nhiều cảng theo yêu cầu của chủ hàng trên cơ sở 1 hợp đồng thuê tàu
b Đặc điểm
-Tàu không chay theo lịch trình cố định mà theo yêu cầu của chủ hàng
- VB điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên trong
hợp đồng là hợp đồng thuê tàu chuyến và B/L
- Người thuê tàu có thể tự do thoả thuận, mặc cả
về các điều kiện chuyên chở và giá cước trong
hợp đồng thuê tàu
- Giá cước trong thuê tàu chuyến có thể gồm cả
chi phí xếp dỡ hoặc không là do thoả thuận của
2 bên
- Giá cước được tính theo trọng lượng hàng, thể
tích hàng hoặc giá thuê bao (Lumpsum) cho một
chuyến
- Chủ tàu có thể đóng vai trò là người chuyên chở
hoặc không
- Tàu chuyến thường được thuê chở dầu, hàng khối
lượng lớn như: than đá, quặng, ngũ cốc, ximăng,
- Tính linh hoạt cao: có thể yêu cầu xếp dỡ
ở bất kỳ cảng nào và có thể thay đổi cảng xếp dỡ dễ dàng
- Giá cước thuê tàu rẻ hơn so với thuê tàu chợ (thường rẻ hơn 30%)
- Người thuê tàu được tự do thoả thuận mọi điều khoản trong hợp đồng Chứ không buộc phải chấp nhận như trong phương thức thuê tàu chợ
- Tốc độ chuyên chở hàng hoá nhanh vì tàu thuê thường chạy thẳng từ cảng xếp đến cảng dỡ, ít ghé các cảng dọc đường
Ưu điểm
Trang 8Thuê chuyến khứ hồi (Round Voyage)
Thuê liên tục (consecutive Voyage)
Thuê tàu theo hợp đồng có khối lượng hàng
hoá lớn (Contract Shipping)
c Các hình thức thuê tàu chuyến
Thuê chuyến một (Single Voyage)
Nhược điểm
- Kỹ thụât thuê tàu, ký hợp đồng phức tạp
- Giá cước biến động thường xuyên và rất
mạnh đòi hỏi người thuê phải nắm vững
thị trường nếu không phải thuê với giá đắt
hoặc không thuê được
d Hợp đồng thuê tàu chuyến (Charter Party) d1 Khái niệm
Hợp đồng thuê tàu chuyến là một văn bản, trong đó chủ tàu hay người chuyên chở cam kết chuyên chở hàng hoá từ một cảng này để giao cho người nhận hàng tại một cảng khác, còn người thuê tàu cam kết trả cước phí chuyên chở theo mức hai bên thoả thuận
Hợp đồng thuê tàu chuyến được ký kết khi người đi thuê tàu có 1 khối lượng lớn hàng hoá phải chuyên chở như :than, quặng, dầu mỏ, ngũ cốc, phân bón, sắt thép …
Þ Mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến
(Standard Form of Charter Party)
Nhóm tổng hợp:
Nhóm chuyên
dụng:
Là những hợp đồng mẫu dùng để chở
hàng bách hoá và những mặt hàng
không có mẫu riêng Phổ biến nhất là
mẫu “GENCON” do BIMCO đề nghị áp
dụng, đã qua sữa đổi, bổ sung vào các
năm 1922, 1976, 1994
Là những hợp đồng mẫu dùng cho một
mặt hàng nhất định hay trên một tuyến
đường nhất định
Chở dầu : Exxonvoy 1969, Mobivoy 96, Shellvoy 5, Gasvoy …
Chở than : Medcon, Sovcoal 1962, Polcoalvoy
…
Chở quặng : Orevoy, Sovoreco …
Chở ngũ cốc :Nogarain 89, Pacific Coast Grain C/P …
Chở ximăng :Cementco
Chở đường : Cuba Sugar C/P, Mauritus Sugar C/P …
Nhóm chuyên dụng:
Là những hợp đồng mẫu dùng cho một mặt hàng nhất định hay trên một tuyến đường nhất định
- Chủ tàu (Ship’s owner) hoặc người chuyên
chở (carrier)
- Người thuê tàu (Charterer)
- Đại lý (Agent) hoặc môi giới (Broker) thay
mặt người chuyên chở ký
Þ Nội dung chủ yếu trong hợp đồng
thuê tàu chuyến
Các bên của hợp đồng
-Tên hàng, bao bì, loại bao bì, kẽ ký
mã hiệu, số lượng, trọng lượng, thể
tích, tính chất nguy hiểm của hàng
hoá (nếu có)
Quy định về hàng hoá: phải ghi rõ
-Tỷ lệ dung sai về số lượng, trọng lượng hàng hoá do chủ tàu hay thuyền trưởng quyết định khi xếp hàng lên tàu
Tên tàu, quốc tịch, năm đóng, nơi đóng, treo cờ nước nào, Trọng tải toàn phần, Dung tích đăng ký toàn phần, Dung tích chiếm hàng rời và hàng bao kiện (Grain/ Bale Capacity)
Loại động cơ, Cấp hạng (class), Cơ quan đàng kiểm (Register), Mớn nước, Chiều dài, chiều ngang (LOA /Beam), Tốc độ của tàu, hô hiệu (Callsign), Cấu trúc của tàu, Số lượng cần cẩu và sức nâng, Số lượng thuyền viên, Vị trí của tàu …
Quy định về con tàu :
Trang 9Thời gian tàu đến cảng xếp hàng (Laydays)
là thời gian mà tàu phải có tại cảng và sẵn
sàng xếp hàng, được quy định vào ngày cụ
thể hay trong một khoảng thời gian
Quy định về thời gian tàu đến cảng
xếp hàng
-Tàu đã đến vùng thương mại của cảng
-Tàu phải sẵn sàng xếp, dỡ về mọi mặt
-Thông báo sẵn sàng xếp dỡ (NOR) đã
được trao cho người tàu hoặc người nhận
hàng một cách thích hợp
Tàu được coi là đã đến cảng (Arrived ship)
và sẵn sàng sàng xếp hoặc dỡ hàng khi :
Trong HĐ cần nêu rõ:
- Cảng xếp hàng (Loading Port)
- Cảng dỡ hàng (Discharging Port)
- Tên cầu cụ thể (nếu có)
Trong trường hợp phải xếp dỡ tại nhiều cảng, nhiều cầu thì phải quy định thứ tự xếp dỡ của cảng, các cầu như thế nào và chi phí di chuyển cầu (Shifting Expenses) do ai chịu
Cầu, cảng xếp dỡ trong hợp đồng đòi hỏi phải an toàn (On safe Berth/Port) về kỹ thuật hàng hải và chính trị
Nếu chưa xác định chính xác cảng xếp dỡ thì quy định vùng cảng hay khu vực cảng (Range of Port)
Quy định về cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng
Theo điều kiện này chủ tàu (người chuyên chở
phải chịu trách nhiệm và chi phí về việc xếp
hàng lên tàu (Loading), sắp xếp hàng hoá trong
hầm tàu, chén lót (Dunnaging) và dỡ hàng
(Discharging)
Quy định về chi phí xếp dỡ
Theo điều kiện tàu chợ (LinerTerms/
Berth Terms /Gross Terms)
Chủ tàu được miễn trách nhiệm và chi phí về
việc xếp hàng lên tàu tại cảng đi và dỡ hàng
khỏi tàu ở cảng đến Nó không đề cập về chi
phí sắp xếp (Stowage) và san hàng (Trimming)
Theo điều khoản miễn xếp dỡ (Free in and out-FIO)
Chủ tàu được miễn trách nhiệm và chi phí về việc dỡ hàng ra khỏi tàu tại cảng đến, nhưng phải chịutrách nhiệm và chi phí xếp hàng lên tàu tại cảng đi
Theo điều khoản miễn dỡ hàng (Free out - FO)
Chủ tàu được miễn trách nhiệm và chi phí về việc xếp hàng lên tàu tại cảng đi (người thuê tàu trả), nhưng phải chịu trách nhiệm và chi phí dỡ hàng khỏi tàu ở cảng đến
Điều khoản này tương đương với FILO (Free
in Liner out), nhưng FILO khẳng định chắc chắn trách nhiệm dỡ hàng ra khỏi tàu của chủ tàu tại cảng dỡ
Theo điều khoản miễn xếp hàng (Free in - FI)
Quy định về chi phí xếp dỡ
Quy định về cước phí và thanh toán cước phí
- Đối với hàng nặng: tính theo trọng lượng
(Deadweight Cargo)
- Đối với hàng nhẹ: tính theo thể tích
(Measurement Cargo)
- Hoặc theo kiểu thuê bao (Lumpsum) cho cả
chuyến tàu
Giá cước (Freight Rate)
Hai bên cần thống nhất các vấn đề : đồng tiền
tính cước, đơn vị tính cước, mức giá cước có
gồm chi phí xế dỡ, sắp xếp, cào san hay
không
-Có thể được tính Khi nhận hàng (Intaken Quantity): tức là trọng lượng ghi trên vận đơn hoặc theo trọng lượng giao hàng (Delivered Quantity) tại cảng đến
-Khi giao hàng: trọng lượng khối lượng được tính khi giao hàng tại cảng đến thông qua việc cân hàng hoặc đo mớn nước của tàu
- Tiền cước trả trước (Freight Prepaid)
- Tiền cước trả sau (Freight to collect)
- Tiền cước trả trước một phần trả sau một phần (Advance Freight)
Trọng lượng, khối lượng tính cước
Thanh toán tiền cước
Quy định về cước phí và thanh toán cước phí
Trang 10Quy định về thời gian làm hàng, thưởng/ phạt
xếp dỡ
¾Còn được gọi là thời gian xếp dỡ, là khoảng thời
gian do 2 bên thoả thuận trong hợp đồng thuê
tàu, dành cho việc xếp dỡ hàng hóa tại cảng
xếp và cảng dỡ
¾Nếu người thuê tàu hoàn thành việc xếp, dỡ
hàng nhanh hơn thời gian quy định trong hợp
đồng thì sẽ được tiền thưởng xếp dỡ nhanh
(Despatch Money) và ngược lại bị phạt 1 khoản
tiền phạt xếp dỡ chậm (Demurrage) bởi chủ tàu
Thời gian làm hàng (Laytime/ Ladays)
¾ Thời gian làm hàng phải quy định rõ để xác định được : số ngày, giờ cho việc xếp dỡ;
thời gian nào không tính vào thời gian làm hàng; mốc thời gian làm hàng; nếu khi trao thông báo sẵn sàng mà tàu chưa vào cảng, vào cầu, chưa làm xong thủ tục hải quan, vệ sinh ý tế thì có bắt đầu tính thời gian làm hàng hay không?
Thời gian làm hàng (Laytime/ Ladays) (tt)
Quy định về thời gian làm hàng, thưởng/ phạt xếp dỡ
9Quy định một số ngày cụ thể cho việc xếp
hàng, dỡ hàng hoặc cho cả xếp và dỡ
¾Quy định thời gian làm hàng: 3 cách quy định
Thời gian làm hàng (Laytime/ Ladays) (tt)
Quy định về thời gian làm hàng, thưởng/ phạt
xếp dỡ
Days: là ngày liên tục theo lịch Loại ngày
này không chỉ bao gồm ngày làm việc mà
còn gồm cả ngày chủ nhật và ngày lễ
Cách quy định này có lợi cho chủ tàu
Working days: là ngày làm việc tại các
cảng có liên quan, do đó sẽ không bao
gồm chủ nhật và các ngày nghỉ chính
thức (Holiday) tại các cảng đó
Working Days of 24 hours : là ngày làm việc 24 giờ, nghĩa là cứ đủ 24 giờ làm việc, thì tính một ngày, dù mất nhiều ngày mới làm được 24 giờ
Ngày làm việc là ngày 24 giờ, tính từ nủa đêm hôm trước đến nửa đêm hôm sau, dù việc xếp dỡ có tiến hành suốt cả 24 giờ hay không Số giờ làm việc trong ngày làm việc bao nhiêu là
do tập quán của cảng
Chẳng hạn, ngày làm việc bình thường bắt đầu từ
6 giờ sáng đến 6 giờ chiều, thì ngày làm việc 24 giờ là bằng 2 ngày này
Weather Working Days (WWD): là ngày làm việc
thời tiết tốt, tức là ngày làm việc mà thời tiết không
ảnh hưởng đến việc xếp dỡ hàng
Working Days of 24 consecutive hours: là ngày
làm việc 24 giờ liên tục, tức cứ 24 giờ làm
việc liên tục thì tính là một ngày, kể cả ngày
hay đêm
Ví dụ : The cargo to be load and
discharged within 10 WWD
WWD không bao gồm ngày chủ nhật và các ngày lễ,
nhưng để tránh tranh chấp, trong HĐ thuê tàu người
ta thường quy định rõ có tính hay không tính ngày
chủ nhật (S) và ngày lễ (H) vào thời gian làm hàng.
Có các cách quy định sau đây liên quan đến ngày chủ nhật và ngày lễ :
i) “Chủ nhật và ngày lễ có tính”
Ví dụ : The cargo to be Load and Discharged
within 10 WWDSH inc
ii) “Chủ nhật và ngày lễ không tính”
Ví dụ : The cargo to be Load and Discharged
within 10 WWDSHEX
iii) “Chủ nhật và ngày lễ không tính trừ phi có làm”
Ví dụ : The cargo to be Load and Discharged
within 10 WWDSHEXUU