Kịch nói ở Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ.Kịch nói ở Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ.Kịch nói ở Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ.Kịch nói ở Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ.Kịch nói ở Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ.Kịch nói ở Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ.Kịch nói ở Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ.Kịch nói ở Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ.Kịch nói ở Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ.Kịch nói ở Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ.Kịch nói ở Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HUỲNH CƠNG DUẨN KỊCH NĨI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM VĂN HĨA NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã ngành: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRÀ VINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Người hướng dẫn khoa học: GS TS LÊ CHÍ QUẾ TS MAI MỸ DUYÊN Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc …… … ngày … tháng … năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ………………………………………… (ghi tên tất thư viện nộp luận án) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kịch nói theo chân quân đội Pháp có mặt Sài Gòn - Tp.HCM từ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sớm địa phương khác nước Từ 1975-1986, kịch nói Tp.HCM thu hút quan tâm đông đảo khán giả, giới truyền thông nhà nghiên cứu nhiên phần lớn viết nhỏ, lẻ, chưa có cơng trình viết kịch nói góc nhìn văn hóa Từ năm 1997, nhà hát kịch nói xã hội hóa (XHH) đời, từ kịch nói Tp.HCM đạt thành tựu với hoạt động sôi sân khấu XHH Kịch nói Tp.HCM tồn hình thức sân khấu công lập, bán công lập sân khấu tư nhân Song song với phát triển tác phẩm sàn diễn, cơng trình nghiên cứu thể loại xuất nhiều tạo động lực cho phát triển kịch nói Trên tảng yếu tố địa lý tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử đặc thù lợi địa - trị với giao thương rộng rãi, giao thoa văn hóa tộc người qua thời kỳ lịch sử hun đúc nên tính cách người Sài Gịn - Tp.HCM nói riêng Nam Bộ nói chung: yêu nước, bao dung, bình dị, hào hiệp, thẳng thắn, động, trọng nghĩa ln mở lịng để tiếp cận Đó sở để kịch nói - loại hình nghệ thuật từ phương Tây, mang tính thực tế xã hội, tính triết lý cao “chấp nhận” Sài Gòn Tp.HCM với giai đoạn phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu phận người dân Thành phố Tuy nhiên, gần kịch nói Tp.HCM khơng cịn giữ vị trí quan trọng, thiết yếu đời sống văn hóa người dân trước gặp nhiều khó khăn Về thực tiễn, khán giả đến với kịch nói ngày ít, “bản sắc” kịch Sài Gịn-Tp.HCM ngày phai nhạt Về mặt lý luận, trung tâm kịch nói nước chưa có cơng trình nghiên cứu nhận diện đặc điểm văn hóa Nam Bộ thể kịch nói Tp.HCM, từ dự báo xu hướng đề xuất khuyến nghị cho kịch nói Tp.HCM phát triển thời gian tới Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ” làm đề tài Luận án tiến sĩ ngành Văn hóa học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đi tìm đặc điểm văn hóa Nam Bộ thể kịch nói Tp.HCM Góp phần khẳng định giá trị, vai trị cần thiết nghệ thuật kịch nói lịch sử văn hóa - nghệ thuật Nam Bộ lộ trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội bền vững Tp.HCM Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề liên quan đến văn hóa Nam Bộ thể nghệ thuật kịch nói Tp.HCM; Làm rõ tiến trình hình thành phát triển kịch nói Tp.HCM; Trình bày đặc điểm văn hóa Nam Bộ biểu kịch nói Tp.HCM qua yếu tố cấu thành diễn chủ thể sân khấu; Đánh giá tích cực, hạn chế mà đặc điểm văn hóa Nam Bộ tác động đến kịch nói, dự báo xu hướng đưa khuyến nghị cho kịch nói bối cảnh phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội giao lưu hội nhập quốc tế Tp.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Để làm rõ đối tượng nghiên cứu đề tài kịch nói Tp.HCM chúng tơi khảo sát: - Các nhà hát kịch nói cơng lập dân lập (XHH); - Các sản phẩm nghệ thuật kịch nói: kịch bản, diễn, thiết kế mỹ thuật, âm nhạc; - Các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nghệ sĩ, nhà báo, khán giả lĩnh vực kịch nói 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian nghiên cứu Khơng gian nghiên cứu kịch nói kịch nói địa bàn Tp.HCM, khơng gian nghiên cứu văn hóa vùng văn hóa Nam Bộ Thời gian nghiên cứu Luận án nghiên cứu kịch nói Sài Gịn - Tp.HCM thời gian từ 1997 đến (là cột mốc đơn vị sân khấu XHH đời 2020) Phương pháp nghiên cứu Văn hóa có liên quan mật thiết với nhiều ngành, nhiều mặt đời sống xã hội, cơng trình chọn cách tiếp cận theo hướng liên ngành Trong áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng bao gồm số thao tác có tính phổ biến ngành Sử học, Dân tộc học, Xã hội học, Nghệ thuật học Cụ thể: Tổng hợp phân tích; So sánh, đối chiếu; Quan sát tham dự; Phỏng vấn sâu; Nghiên cứu tư liệu thứ cấp Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Kịch nói Tp.HCM hình thành phát triển bối cảnh văn hóa Nam Bộ nào? Đặc điểm văn hóa Nam Bộ biểu kịch nói Tp.HCM? Những tác động văn hóa Nam Bộ phát triển kịch nói? Cần phải làm để kịch nói giữ vị quan trọng phát triển kinh tế - văn hóa Tp.HCM? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Kịch nói Tp.HCM kết q trình lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ; thể giao lưu tiếp biến văn hóa để khẳng định sắc văn hóa Việt Kịch nói Tp.HCM kết dung hợp văn hóa, phản ánh thực sống, khắc họa nét đặc thù tự nhiên, văn hóa, xã hội, tính cách người Nam Bộ biểu yếu tố cấu thành tác phẩm chủ thể sáng tạo Văn hóa Nam Bộ có tác động nhiều mặt kịch nói Một định hướng phát triển khoa học bền vững điều kiện quan trọng để kịch nói Tp.HCM khẳng định vai trị đóng góp cách thiết thực vào phát triển phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Tp.HCM bối cảnh Đóng góp luận án 6.1 Đóng góp mặt lý luận - Luận án góp phần làm rõ sở lý luận kịch nói Tp.HCM nhìn từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ; - Luận án cơng trình góp phần nhận diện đặc điểm văn hóa Nam Bộ thể kịch nói Tp.HCM; - Trên sở khảo sát, phân tích thực trạng, cơng trình xu hướng vận động, biến đổi kịch nói Tp.HCM thời gian tới 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Làm rõ tiến trình hình thành phát triển kịch nói Sài Gịn - Tp.HCM từ đầu kỷ XX đến gắn liền với bối cảnh lịch sử, xã hội qua giai đoạn cụ thể đóng góp định phát triển văn học - nghệ thuật Sài Gòn - Tp.HCM nói riêng Nam Bộ nói chung; -Trên sở nêu đặc điểm văn hóa Nam Bộ thể kịch nói, chúng tơi rút giá trị kịch nói Tp.HCM, đặc điểm riêng kịch nói nơi Từ luận án có định hướng đóng góp cho kịch nói thời gian tới - Dựa dự báo xu hướng phát triển kịch nói tương lai, vai trị, ý nghĩa kịch nói đời sống tinh thần người dân Thành phố, đưa số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh sáng tạo nghệ thuật (kịch bản, dàn dựng, biểu diễn), điều chỉnh từ góc độ đào tạo, nghệ thuật, phát triển khán giả, góp phần khẳng định vai trò quan trọng cần thiết kịch nói tiến trình lịch sử văn hóa Tp.HCM - Luận án sử dụng tài liệu tham khảo, giúp nhà lãnh đạo, quản lý văn hóa -xã hội có liệu khoa học việc xây dựng sách phát triển văn hóa bền vững; tham khảo cho công tác giảng dạy học tập ngành văn hố - nghệ thuật nói chung mơn kịch nói nói riêng trường cao đẳng, đại học, địa điểm đào tạo khác; làm tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu văn hóa - nghệ thuật Tp.HCM tương lai Bố cục luận án Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận đặc điểm Thành phố Hồ Chí Minh (43 trang); Chương 2: Diễn trình hình thành phát triển kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh (33 trang); Chương 3: Những đặc điểm văn hóa Nam Bộ thể kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh (51 trang); Chương 4: Phát triển kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh (30 trang) Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu nghệ thuật sân khấu kịch nói 1.1.1.1 Tài liệu nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu dạng sách báo tác giả như: Constantin Stanislavski, Colin Mackerras, Anhikst, Simon Shepherd-Mick Wallis… 1.1.1.2 Tài liệu nước Với nhiều cơng trình sách, báo, luận án đề cập đến khía cạnh như: lịch sử sân khấu kịch nói, diễn viên sân khấu kịch nói, đạo diễn sân khấu, phương pháp sân khấu… 1.1.2 Nghiên cứu kịch nói Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Bao gồm cơng trình nghiên cứu dạng sách tác giả Trần Văn Khải, Trần Văn Giàu-Trần Bạch Đằng (chủ biên), Trần Trọng Đăng Đàn, Nguyễn Thị Minh Thái, Trần Minh Ngọc … hay luận án, luận văn Lưu Trung Thủy, Nguyễn Thị Kim Liên, Cao Tấn Lộc…đề tài nghiên cứu khoa học Trần Yến Chi… Ngồi ra, cịn nhiều tài liệu báo cáo, viết trên: Tạp chí Sân Khấu, Tạp chí Nghệ thuật biểu diễn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Báo Sân khấu Tp.HCM, Báo Sài Gịn Giải Phóng, Báo Tuổi Trẻ … 1.1.3 Hồi ký nghệ sĩ hoạt động kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh Là hồi ký nghệ sĩ Bảy Nam, Thành Lộc Nguyễn Thị Minh Ngọc, Kim Cương… phản ánh trình hoạt động nghệ thuật gắn với diễn trình kịch nói Nam Bộ 1.1.4 Nghiên cứu văn hóa Nam Bộ Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.4.1 Tài liệu nghiên cứu văn hóa Nam Bộ Là cơng trình đề cập đến vấn đề như: lịch sử vùng đất; tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt văn hóa; hội nhập, tính cách người Nam Bộ…của tác giả như: Huỳnh Lứa, Trần Ngọc Thêm, Ngô Văn Lệ, Võ Văn Sen,… 1.1.4.2 Tài liệu nghiên cứu Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Bao gồm cơng trình nghiên cứu tác Vương Hồng Sển, Trần Văn Giàu-Trần Bạch Đằng (chủ biên), Nguyễn Thị Hậu, Trần Nhật Vy… như: Sài Gịn Tạp pín lù; Địa chí Văn hóa Tp.HCM, Sài Gòn thế, Sài Gòn chốn chốn rong chơi … 1.1.5 Đánh giá chung tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.5.1 Đánh giá tài liệu nghiên cứu nghệ thuật sân khấu kịch nói, kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống tài liệu nghiên cứu kịch nói với nội dung liên quan đến hình thành, phát triển trào lưu sân khấu qua giai đoạn kịch nói giới, kịch nói Việt Nam nói chung kịch nói Sài Gịn - Tp.HCM nói riêng cung cấp cho nghiên cứu sinh nhìn tổng thể nghệ thuật kịch nói để tiếp tục kế thừa 1.1.5.2 Đánh giá tài liệu nghiên cứu văn hóa Nam Bộ Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh Những tài liệu giúp rút nội dung để kế thừa phát triển luận án: Nam Bộ bao gồm Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ vùng đất cuối tổ quốc Vùng đất gồm nhiều tầng văn hóa xếp chồng lên Sự cộng cư 300 năm dân tộc Việt, Khmer, Hoa… ảnh hưởng đến trình giao lưu tiếp biến văn hóa điều thể nghệ thuật nói chung kịch nói nói riêng, sáng tác biểu diễn Sài Gòn - Tp.HCM trung tâm kinh tế, thương mại, xã hội, trị quan trọng vùng Nam Bộ, sớm tiếp nhận văn hóa phương Tây để loại hình nghệ thuật đời vùng đất có kịch nói Trên tảng văn hóa truyền thống Việt Nam, văn hóa Nam Bộ mang đặc điểm là: Tính sơng nước, Tính dung hợp, Tính linh hoạt Tuy nhiên, chưa có cơng trình hồn chỉnh đề cập đến nội dung đặc điểm văn hóa Nam Bộ thể cụ thể kịch nói Sài Gịn - Tp.HCM 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài a) Nghệ thuật nghệ thuật sân khấu Sân khấu môn nghệ thuật tổng hợp, sở chủ yếu hành động tập thể sáng tạo thực Tính tổng hợp nghệ thuật sân khấu bao gồm nội dung tác giả kịch bản, cách dàn dựng đạo diễn, việc sử dụng âm nhạc, hội họa, điêu khắc, múa, điện ảnh…và biểu diễn diễn viên, với tham gia trực tiếp khán giả b) Kịch nói Kịch nói (hiểu theo nghĩa diễn sân khấu), thể loại nghệ thuật sân khấu, phản ánh xung đột sống cá nhân thông qua hành động nhân vật ngôn từ đối thoại Ngồi đặc tính tổng hợp kịch nói bao gồm đầy đủ thành phần sân khấu như: tác giả, đạo diễn, diễn viên, khán giả Kịch nói Sài Gịn - Tp.HCM loại hình biểu diễn Việt Nam, kết dung hợp nghệ thuật sân khấu phương Tây nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam hệ nghệ sĩ dày công tạo dựng để phục vụ cho công chúng Tp.HCM nước c) Vùng văn hóa Nam Bộ Vùng văn hóa Nam Bộ trải qua giai đoạn biến chuyển mặt lịch sử - xã hội từ nhà Nguyễn xác lập đến 300 năm, đa thành phần dân tộc người Việt chủ thể chính, đa tơn giáo - tín ngưỡng d) Đặc điểm văn hóa Nam Bộ Kế thừa kết nhà nghiên cứu trước dựa đúc kết riêng mình, chúng tơi nhận thấy văn hóa Nam Bộ có đặc điểm bản: Tính sơng nước, Tính dung hợp, Tính linh hoạt đặc điểm quan trọng thể rõ nét kịch nói Tp.HCM 1.2.2 Các lý thuyết nghiên cứu 1.2.2.1 Lý thuyết vùng văn hóa Chúng tơi vận dụng lý thuyết vùng văn hóa để chứng minh kịch nói loại hình nghệ thuật sân khấu đời trình giao lưu văn hóa với phương Tây đến Nam Bộ với trung tâm Sài Gịn - Tp.HCM “bản địa hóa” người nơi chủ yếu dân tộc Việt (Kinh) với vai trò chủ thể 1.2.2.2 Lý thuyết lựa chọn lý Vận dụng lý thuyết này, thấy kịch nói Sài Gịn Tp.HCM sáng tác, dàn dựng, biểu diễn dựa lựa chọn nhằm làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần hợp lý khả tài khán nghệ sĩ sáng tác, biểu diễn ông/bà chủ sân khấu kịch Mỗi đối tượng khán giả khác có lựa chọn khác nhau, sân khấu khác (hay diễn khác nhau) phục vụ dạng đối tượng khán giả khác tạo nên phong cách nghệ thuật riêng cho sân khấu kịch nói 1.2.2.3 Lý thuyết tiếp biến văn hóa Chúng tơi vận dụng lý thuyết tiếp biến văn hóa cơng trình để thấy kịch nói Tp.HCM loại hình nghệ thuật từ phương Tây đến Việt Nam qua đường xâm lược thực dân Pháp Nhưng với sức mạnh từ văn hóa truyền thống, với đặc tính linh hoạt mềm dẻo, cư dân Việt Nam nói chung Nam Bộ-Sài Gịn-Tp.HCM nói riêng biết chọn lọc yếu tố tích cực để phát triển kịch nói theo cách riêng, mang đặc trưng văn hóa vùng đậm đà sắc dân tộc 1.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.3.1 Trung tâm địa văn hóa - trị - kinh tế Có thể thấy, kể từ lưu dân Việt thức đặt chân khai phá Sài Gòn - Tp.HCM luôn trung tâm địa lý, văn hóa, kinh tế, trị quan trọng vùng Nam Bộ nói riêng nước nói chung 1.3.2 Cấu trúc xã hội hình thành cư dân thị Sài Gịn- Tp.HCM nơi có cấu trúc xã hội “mở” địa phương Nam Bộ nước Với thành phần dân cư phức hợp, đa dạng không cộng đồng cư dân nước mà người nước Đặc biệt Sài Gịn cịn nơi hình thành tầng lớp cư dân đô thị vùng Nam Bộ, đặc điểm quan trọng để văn hóa nghệ thuật có kịch nói có bước phát triển thuận lợi, đồng thời tồn nhiều thử thách 1.3.3 Kinh tế thị trường hình thành thị trường cơng nghiệp giải trí Sài Gịn - Tp.HCM từ hình thành ln đóng vai trị đầu tàu phát triển, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị Nam Bộ, kinh tế chiếm vị trí quan trọng Chính địa phương nơi xuất kinh tế thị trường thị trường công nghiệp giải trí từ sớm so với lịch sử phát triển 300 năm Sau ngày đất nước thống nhất, từ sau 1986 nước phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN hoạt động văn hóa nghệ thuật Tp.HCM trở thành thị trường động, thu hút tham gia tầng lớp nhân dân, đặc biệt hình thành lực lượng khán giả đơng đảo cho loại hình nghệ thuật có kịch nói Ngày nay, Tp.HCM thị lớn nước, nơi có thị trường cơng nghiệp giải trí đa dạng, sơi đầy tiềm TIỂU KẾT CHƯƠNG Kịch nói, thể loại nghệ thuật sân khấu dùng ngôn ngữ đối thoại hành động để diễn tả xung đột đời Phương Tây từ thời cổ đại, đến thời đại chuẩn hóa quốc tế hóa nên dễ dàng du nhập vào quốc gia giới, quốc gia tiếp xúc với văn hóa châu Âu có Việt Nam nói chung Sài Gịn Tp.HCM nói riêng 02/6/1958) hoạt động biểu diễn chủ yếu Miền Bắc; Đoàn Kịch Cửu Long Giang (1976 - 1988); Đồn Kịch nói Tp.HCM (1989 - 1998); Nhà hát Kịch Thành phố (1998 - đến nay) b) Sân khấu kịch nói xã hội hóa Năm 1997, đơn vị sân khấu kịch nói XHH Tp.HCM thức hoạt động (phát triển từ CLB sân khấu thể nghiệm) Kịch nói XHH “bộ mặt” sân khấu Tp.HCM kể từ năm 1997 đến “Thương hiệu” kịch nói XHH xây dựng diễn viên tên tuổi như: NSƯT Thành Lộc, NSƯT Hữu Châu, NSND Hồng Vân, NSƯT Thanh Hoàng, NSƯT Kim Xuân, Khánh Hoàng, Thanh Thủy… Nhưng, năm gần đây, hoạt động kịch nói Thành phố ngày khó khăn, Nhà hát kịch đóng cửa ngày nhiều cịn sân khấu có hoạt động tương đối ổn định là: Idecaf, Thế Giới Trẻ Sân khấu nhỏ 5B, Hoàng Thái Thanh TIỂU KẾT CHƯƠNG Người Pháp góp phần đem kịch nói đến vùng đất Sài GịnNam Bộ thơng qua việc đưa đồn kịch nói sang biểu diễn nhà hát qua việc giảng dạy trường học Giai đoạn trước 1975, tức kháng chiến chống Pháp - Mỹ, kịch nói Sài Gịn hoạt động hình thức ban thoại kịch Các ban kịch này, chủ yếu biểu diễn tiết mục ngắn gắn với chương trình Đại nhạc hội, phụ diễn cho Cải lương, buổi chiếu phim, chương trình xổ số kiến thiết chương trình thiện nguyện Trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ thành lập đưa thoại kịch vào giảng dạy quy giúp cho kịch nói có mơi trường tốt để phát triển Song, chiến tranh quyền Sài Gịn khơng quan tâm đến văn hóa nghệ thuật, bên cạnh u thích khán giả dành cho Cải lương nhiều nên kịch nói Sài Gịn giai đoạn chưa thật ổn định Sau 30/4/1975, kịch nói tiến lên chuyên nghiệp trường Nghệ thuật sân khấu thành lập sau đất nước thống Từ 1975 - 1985 giai đoạn cực thịnh kịch nói Thành phố số lượng đồn biểu diễn, số lượng diễn, số lượng khán giả chất lượng diễn Từ 1986 - 1996, kịch nói Tp.HCM gặp nhiều biến động đất nước mở cửa phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ảnh hưởng đến sân khấu có kịch nói Từ 1997 đến (2020), kịch nói cơng lập tiếp tục khó khăn, ngược lại sân khấu kịch nói XHH đời hoạt động tích cực, có lúc lên đến 15 sân khấu kịch sáng đèn hàng đêm Một lực lượng nghệ sĩ thành danh 11 giai đoạn khẳng định với ủng hộ nhiệt tình khán giả Nhưng thành cơng sân khấu kịch XHH khơng kéo dài, năm gần kịch nói rơi vào suy thối trầm trọng chưa có hướng Chương 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA NAM BỘ THỂ HIỆN TRONG KỊCH NĨI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 TÍNH SƠNG NƯỚC TRONG KỊCH NĨI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1.1 Thơng qua thiết kế mỹ thuật sân khấu Phơng màn, cảnh trí Bối cảnh sơng nước thường xuất suốt tiến trình hình thành phát triển kịch nói Sài Gịn - Tp.HCM Tuy nhiên năm gần xuất ngày nhiều Bối cảnh sông nước chiếm đa số số lượng tác phẩm kịch nói Thành phố dàn dựng hàng năm, có đơn vị bối cảnh sơng nước Nam Bộ chiếm 75%-80%, có đơn vị chiếm đến 90%-95% Đạo cụ, phục trang, hóa trang Xét khía cạnh mỹ thuật sân khấu, trang phục, hóa trang thành tố khơng phần quan trọng, chúng tác động trực tiếp đến thị giác khán giả Hồn cảnh kịch sơng nước Nam Bộ phục trang, hóa trang phải người Nam Bộ Chỉ cần diễn viên xuất trang phục bà ba, khăn rằn, cất lên giọng nói đặc thù phương Nam, chưa cần diễn người xem nhận biết kịch người Nam Bộ Cây đờn kìm, đàn Guitar phím lõm, giỏ lát, dằm (chèo),…là vật dụng quen thuộc cư dân sông nước thường xuất sân khấu kịch 3.1.2 Thông qua ngôn ngữ Sân khấu phản ánh đời sống hành động qua ngôn ngữ người diễn viên “hành động sân khấu kịch nói thể gần dạng thái đời sống” (Đỗ Hương, 2005, tr.79) Chính lẽ đó, kịch nói Sài Gịn - Tp.HCM mang “dạng thái đời sống Nam Bộ” thông qua hệ thống hành động, thông qua ngôn ngữ Những từ như: Xe đị, lặn hụp, chìm xuồng, mút mùa lệ thủy, lục bình trơi, lên bờ xuống ruộng, xuôi chèo mát mái…là từ ngữ quen thuộc dân Nam Bộ đưa lên sân khấu kịch cách tự nhiên Bên cạnh câu thoại kịch tên nhân vật, tên diễn có nhiều 12 từ lấy từ sống sông nước Nam Bộ như: Dịng nhớ, Bao sơng cạn, Dịng dời, Sơng dài, Đị tình… 3.2 TÍNH DUNG HỢP TRONG KỊCH NĨI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.2.1 Xét từ nguồn gốc đời, lực lượng nghệ sĩ Kịch nói Sài Gịn khơng dung nạp kịch cổ điển Pháp mà linh hoạt để “dung nạp” nghệ thuật kịch hát dân tộc như: Cải lương, Hát bội loại hình nghệ thuật khác để tồn phát triển Tính dung hợp kịch nói Tp.HCM cịn thể quy tụ đông đảo thành phần nghệ sĩ khắp miền đất nước, thỏa sức sáng tạo, tỏa sáng tài năng, đóng góp cho nghệ thuật nước nhà 3.2.2 Xét từ đề tài, nội dung tác phẩm Bao dung đặc tính tính dung hợp Người Sài Gịn Tp.HCM - Nam Bộ bao dung, hào hiệp với người xung quanh Trong đề tài nội dung tác phẩm kịch nói Tp.HCM có khơng lên rõ đặc trưng văn hóa Ngồi việc xây dựng diễn có nhân vật với lịng nhân hậu, bao dung thể tính cách người Nam Bộ sân khấu kịch nói cịn mang tính dung hợp dễ dàng chấp nhận ưu điểm tác phẩm chuyển thể từ loại hình nghệ thuật khác như: Văn học, Điện ảnh Cải lương 3.2.3 Ứng dụng kịch hát truyền thống vào kịch nói Khơng “chịu” ảnh hưởng cách thụ động mà người làm kịch nói Thành phố chủ động ứng dụng ưu điểm kịch hát truyền thống làm cho phong phú trình sáng tạo tác phẩm kịch bản, đạo diễn thể rõ sân khấu nghệ thuật diễn xuất diễn viên Trong dàn dựng, xử lý không gian - thời gian nhiều đạo diễn kịch nói có thủ pháp mà xem khán giả cảm thấy quen thuộc chất truyền thống tác phẩm Nhiều kịch dàn dựng với cộng hưởng từ ngôn ngữ loại hình: Hát bội, Cải lương 3.2.4 Ứng dụng âm nhạc dân gian truyền thống Nam Bộ vào kịch nói Kịch nói Tp.HCM mang đậm nét văn hóa Nam Bộ khơng qua đề tài - nội dung, nghệ thuật dàn cảnh, kỹ thuật biểu diễn, mỹ thuật sân khấu mà qua âm nhạc diễn Nhiều câu hò - điệu lý Nam Bộ, câu Vọng cổ, Đờn ca tài tử, âm 13 nhạc cụ gõ dàn Nhạc lễ… vào kịch nói nhuần nhuyễn cách tự nhiên 3.2.5 Sử dụng ngữ, phương ngữ thoại kịch Người Nam Bộ chân phương, cách dùng chữ giao tiếp đơn giản không cầu kỳ Có câu thoại kịch ghép từ ngôn ngữ quen thuộc hàng ngày dân tộc Kinh, Hoa, Khmer Ngay ngôn ngữ người Kinh từ ngữ địa phương khác miền Bắc, miền Trung đến Nam Bộ có thay đổi cách dùng Người Nam Bộ có cách nói ghép từ đơn giản, gọn, cách đặt tên nhân vật tác phẩm dung dị Tính dung hợp khơng thể lời nói mà lối sống, tình cảm người Nam Bộ, dung dị sống thể thơng qua ngơn ngữ ứng xử ngồi đời thường đưa lên kịch Cách đặt tên nhân vật kịch đơn giản, thường gọi ghép thứ hạng nhà với tên nhân vật nét đặc trưng sân khấu kịch Sài Gịn - Tp.HCM 3.3 TÍNH LINH HOẠT TRONG KỊCH NĨI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.3.1 Nhìn từ chủ thể sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tổ chức Nhiều hệ nghệ sĩ kịch nói Sài Gịn-Tp.HCM xuất thân từ Cải lương, Hát bội sau nhận thấy hội với thể loại họ chuyển sang tham gia kịch nói Ngày nay, sân khấu kịch nói tiếp tục nhận cộng tác từ nghệ sĩ Cải lương, điện ảnh, thời trang, âm nhạc Hình thức biểu diễn kịch nói Tp.HCM thể rõ linh hoạt Khi nhịp sống ngày nhanh, khán giả khơng cịn q nhiều thời gian để đến rạp xem kịch nghệ sĩ sáng tạo nên hình thức diễn tấu hài hay kịch rút ngắn thời gian để đáp ứng lựa chọn cơng chúng Khi cơng chúng có nhu cầu sân khấu kịch nói lại đáp ứng kịch ma (kinh dị), Kịch Bolero, kịch cà phê, gần cịn có diễn kịch online Khán giả Sài Gòn - Tp.HCM người linh hoạt, họ sẵn sàng chấp nhận sáng tạo nghệ thuật tạo điều kiện cho phát triển Giữa khán giả sân khấu kịch XHH có mối quan hệ gắn bó cách thân thiết Nhà tổ chức sân khấu kịch nói Tp.HCM người linh hoạt, nhanh nhạy với thị trường, họ chủ thể văn hóa Sài Gịn - Tp.HCM thời đại hội nhập, sẵn sàng tìm cách 14 chiêu mộ nhân tài, đầu tư dàn dựng diễn đáp ứng lựa chọn đa số khán giả Số lượng tác phẩm khổng lồ sân khấu Tp.HCM thời gian qua minh chứng cho thấy nhà tổ chức sân khấu XHH luôn linh hoạt đáp ứng nhu cầu lựa chọn khán giả Tuy nhiên tính linh hoạt dẫn đến tình trạng nhiều sân khấu diễn kịch xuống cấp, tạm bợ 3.3.2 Nhìn từ đề tài, thể loại Người Tp.HCM nói riêng Nam Bộ nói chung thích hài hước, vui vẻ, lạc quan Vì kịch nói Tp.HCM dù đa thể loại hài kịch chiếm đa số với phong phú hình thức diễn hài, chí bi kịch có yếu tố hài xen lẫn đó, có tiếng cười xem bi kịch Có sân khấu lập để diễn hài kịch sân khấu Nụ cười mới, Sân khấu hài 135 Hai Bà Trưng; có giải thưởng dành riêng cho tác phẩm sân khấu hài Cù nèo vàng; nhiều liên hoan sân khấu hài tổ chức Dù có nhiều đề tài đề tài tâm lý xã hội, tình u, nhân, gia đình xã hội đương thời chiếm tỉ lệ cao nhất, đặc trưng thể rõ văn hóa, lựa chọn sở thích xem kịch người Sài Gòn - Tp.HCM - Nam Bộ 3.3.3 Nhìn từ phong cách nghệ thuật Cách tiếp cận nghệ thuật tả thực phương Tây vào sân khấu Miền Nam khơng tiếp nhận ngun mà có cải biên thú vị Trong tả ý có tả thực tả thực lại có tả ý, tả thực cách linh hoạt điểm đặc biệt kịch nói Thành phố Kịch nói Sài Gịn dễ dàng chấp nhận tất trường phái Stanislavski hay B.Brech, dung nạp tả thực ước lệ thủ pháp dàn dựng biểu diễn Nghệ sĩ kịch nói Tp.HCM diễn kịch với phong cách giản dị, chân thật, gần gũi với đời sống, họ “sống” với nhân vật không “diễn” nhân vật Trên sân khấu nhỏ khoảng cách khán giả diễn viên sân khấu không đáng kể, nên diễn xuất người diễn viên phải thật chân thực cảm xúc, biểu diễn, diễn giọng thật không dùng micro hay tăng âm Giao lưu quốc tế, thể nghiệm nghệ thuật điểm đặc biệt kịch nói Thành phố TIỂU KẾT CHƯƠNG Nằm trung tâm Nam Bộ, nói Sài Gịn - Tp.HCM mang đặc điểm văn hóa đại diện cho tồn vùng là: Tính sơng 15 nước, Tính dung hợp Tính linh hoạt Những đặc điểm văn hóa thể phong phú kịch nói Tp.HCM Tính sơng nước thể rõ sân khấu thông qua thiết kế mỹ thuật với bối cảnh diễn; qua đạo cụ, phục trang, hóa trang nhân vật thông qua ngôn ngữ thoại kịch Tính dung hợp thể kịch nói Tp.HCM phải kể đến đa số tác phẩm có nội dung đề cập đến sống tình cảm người Nam Bộ với tính cách bao dung, rộng lượng, hào hiệp, hướng thiện lạc quan Về nguồn gốc, đời kịch nói dung hợp kịch nói phương Tây, với nghệ thuật sân khấu truyền thống người Nam Bộ, đặc biệt Cải lương Tính linh hoạt thể kịch nói thơng qua chủ thể sáng tác, biểu diễn, khán giả nhà tổ chức (ông bà chủ sân khấu XHH) Kịch nói Thành phố tồn tất thể tài, thể loại hài kịch chiếm đa số sàn diễn với nhiều hình thức diễn hài phong phú Kịch nói linh động lựa chọn để chiều lịng “thượng đế” kịch: kịch kinh dị, kịch ma, kịch đồng tính, kịch Bolero Kịch nói Tp.HCM thiên phong cách tả thực linh hoạt, uyển chuyển, tả thực lại có tả ý ngược lại không phong cách Diễn viên kịch nói Tp.HCM có lối diễn giản dị, mộc mạc gần gũi với đời sống thật Chính đặc điểm văn hóa Nam Bộ Tính sơng nước, Tính dung hợp, Tính linh hoạt làm cho kịch nói Tp.HCM phát triển phong phú hình thức, nội dung phong cách nghệ thuật; đáp ứng yêu cầu ngày cao lựa chọn khán giả Đây yếu tố tạo nên khác biệt lớn kịch nói Tp.HCM với kịch nói miền Bắc nơi khác Chương 4: PHÁT TRIỂN KỊCH NĨI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 4.1 CHIỀU HƯỚNG TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KỊCH NÓI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1.1 Tác động theo hướng thuận lợi 4.1.1.1 Về hình thức sở hữu mơ hình sân khấu xã hội hóa Sau 30 năm đổi mới, từ sau 1997 đến nay, kịch nói Tp.HCM đạt thành tựu đáng kể với nhiều hình thức tổ chức quản lý: Kịch nói cơng lập (Nhà hát Kịch Thành phố), Kịch nói bán cơng lập (Sân khấu kịch 5B Võ Văn Tần), sân khấu kịch nói tư nhân nhiều nhóm kịch cà phê, nhóm kịch diễn chương 16 trình tạp kỹ, nhóm tấu hài Một thành công lớn đáng ý đời sống văn hóa nghệ thuật Thành phố đời phát triển đơn vị sân khấu kịch nói XHH 4.1.1.2 Quy tụ lực lượng sáng tạo khắp miền đất nước Trong suốt q trình hình thành phát triển kịch nói Tp.HCM quy tụ lực lượng nghệ sĩ sáng tạo hùng hậu từ khắp miền đất nước, nghệ sĩ đào tạo nước, nghệ sĩ từ loại hình nghệ thuật khác tham gia sáng tác, dàn dựng, biểu diễn kịch nói Kịch nói Tp.HCM có sức hút mạnh mẽ hệ nghệ sĩ Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Ngày bổ sung lực lượng nghệ sĩ cho kịch nói Tp.HCM tiếp tục Sự quy tụ lực lượng góp phần tạo nên số lượng tác phẩm kịch nói khổng lồ cho kịch nói thành phố 4.1.1.3 Cơng chúng xem kịch nói ngày “trẻ hóa” Sân khấu XHH đời thành cơng, mảnh đất thời “thống trị” nghệ thuật Cải lương Giờ đây, kịch nói chiếm ưu số lượng sân khấu, số lượng diễn thu hút đông đảo khán giả, đặc biệt khán giả trẻ 4.1.1.4 Phong cách nghệ thuật đa dạng tạo dấu ấn riêng Kịch nói Tp.HCM có tả ý tả thực linh động, tả thực lại có tả ý ngược lại Tuy nhiên đa phần tác phẩm kịch nói dựng theo xu hướng tả thực nhiều hơn; số lượng tác phẩm hài kịch chiếm ưu Do chịu ảnh hưởng từ văn hóa Nam Bộ nên khán giả Tp.HCM lựa chọn đến với sân khấu kịch nói chủ yếu để giải trí Chính sáng tạo sáng tác, dàn dựng, biểu diễn sân khấu XHH tạo cho kịch nói Tp.HCM mang dấu ấn riêng, phong cách riêng không lẫn với sân khấu kịch nơi khác 4.1.2 Tác động theo hướng bất lợi 4.1.2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật thiếu đầu tư Những ảnh hưởng từ đặc điểm văn hóa Nam Bộ tác động tiêu cực đến đầu tư bền vững cho sân khấu Sân khấu xuống cấp, tạm bợ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu tình trạng chung sân khấu kịch XHH 4.1.2.2 Nhận thức kỹ đội ngũ nghệ sĩ, quản lý nhà hát hạn chế trước thách thức thời đại Về tác giả: Lực lượng tác giả sân khấu nói chung kịch nói nói riêng thiếu yếu 17 Về đạo diễn: Kịch nói thiếu lực lượng đạo diễn kế thừa, đạo diễn tiếp thu sân khấu phương Tây đương đại; thiếu đạo diễn trẻ dám phá, thể nghiệm sân khấu tạo nên phong cách riêng cho Về diễn viên: Một số diễn viên tiếng kịch bỏ sân khấu để tham gia chương trình giải trí thu nhập cao khơng dành nhiều thời gian luyện tập nên vai diễn hời hợt, thiếu chiều sâu Diễn viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, vai diễn hay Về họa sĩ nhạc sĩ: Hiện lực lượng họa sĩ mỹ thuật sân khấu rơi vào khủng hoảng, chưa có họa sĩ trẻ thể dấu ấn riêng nhạc sĩ chuyên sáng âm nhạc cho kịch nói Về nhân lực quản lý nhà hát: Dù nhanh nhạy với thị trường phần lớn quản lý sân khấu XHH xuất thân từ nghệ sĩ chưa đào tạo thơng qua chương trình đào tạo lãnh đạo nhà hát cách chuyên nghiệp quốc gia khác 4.1.2.3 Thiếu lĩnh viêc khẳng định phong cách nghệ thuật Kịch nói Tp.HCM tồn nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau, đáp ứng nhu cầu khán giả xem kịch Tồn thủ pháp tả thực ước lệ, kịch nói Thành phố có ảnh hưởng qua - lại tích cực với sân khấu truyền thống, điều mang lại thú vị phong cách nghệ thuật sân khấu kịch Tuy nhiên, ngày phong cách bị phai nhạt 4.1.2.4 Chưa định hướng rõ nét thị hiếu thẩm mỹ cho khán giả Việc định hướng thẩm mỹ cho khán giả cho kịch nói Tp.HCM bị bỏ ngỏ, sân khấu XHH tự thân làm nổi, cấp lãnh đạo Thành phố chưa có sách hay định hướng chiến lược cụ thể cho việc phát triển khán hoạt động kịch nói thời gian dài tới 4.2 DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 4.2.1 Dự báo xu hướng phát triển Theo thời gian tới kịch nói Thành phố có xu hướng đáng ý như: Tồn hai hình thức biểu diễn diễn sân khấu nhỏ sân khấu lớn; Hai hình thức sở hữu Cơng lập tuw nhân (XHH); Thực trạng hạn chế sở vật chất, sân khấu xuống cấp, trang thiết bị lạc hậu, tình trạng th mướn điểm diễn, địa điểm khơng 18 ổn định tiếp tục vấn đề nan giải; Duy trì lực lượng nghệ sĩ, diễn viên tâm huyết, giỏi nghề tốn khó khăn sân khấu kịch nói; Thời gian tới cơng nghiệp giải trí phát triển nhanh mạnh Vì vậy, kịch nói phải chuyển để đáp ứng phát triển chung 4.2.2 Một số khuyến nghị 4.2.2.1 Nhà nước tạo thuận lợi cho kịch nói XHH phát triển, đầu tư xứng tầm cho kịch nói cơng lập Một chế với hành lang pháp lý đầy đủ, khoa học giúp cho kịch nói XHH phát huy mạnh phát triển song hành sân khấu công lập Sân khấu công lập cần đầu tư xứng tầm sở vật chất người (nghệ sĩ, quản lý, kỹ thuật) 4.2.2.2 Phát triển số lượng định hướng thị hiếu khán giả Đưa sân khấu có kịch nói vào học đường cần thực có chiến lược lâu dài Việc không giáo dục cho học sinh hiểu nghệ thuật, mà cịn góp phần tìm khán giả cho kịch nói sân khấu tương lai 4.2.2.3 Đào tạo nâng cao kỹ năng, gắn với trang bị kiến thức văn hóa nghệ thuật truyền thống Nam Bộ cho đội ngũ sáng tạo Cần tạo chế thoáng cho việc đào tạo loại hình nghệ thuật đặc thù tìm giảng viên giỏi nghề tham gia công tác đào tạo, bên cạnh giảng viên giỏi nghề cần phải nâng cao khả lý luận phương pháp sư phạm Liên kết trường nghệ thuật để việc giảng dạy chuyên ngành chuyên sâu hơn; đưa môn nghệ thuật truyền thống như: Cải lương, Hát bội, âm nhạc truyền thống Nam Bộ vào giảng dạy cho lực lượng nghệ sĩ sáng tạo kịch nói tương lai 4.2.2.4 Tạo dựng phong cách đặc thù cho sân khấu kịch nói Để đáp ứng lựa chọn khán giả, kịch nói phải phát triển với nhiều hình thức khác nhau, sân khấu nhỏ sân khấu lớn cần phải song hành q trình phát triển Bên cạnh đó, sân khấu nên tạo dựng phong cách riêng, trọng dàn dựng diễn đậm chất Nam Bộ 4.2.2.5 Đẩy mạnh công tác lý luận phê bình Cần gầy dựng lại khơng khí học thuật, phục hồi nhanh chóng hoạt động lý luận phê bình sân khấu, xác lập lại giá trị thẩm mỹ mới, mở rộng thông tin quan hệ giao lưu trao đổi văn hóa với nước khu vực giới 19 4.2.2.6 Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ dàn dựng tổ chức biểu diễn Cơng chúng Tp.HCM ln ln địi hỏi điều mẻ từ sân khấu kịch nói Các nhà hát cần ứng dụng thành tựu khoa họckỹ thuật thời đại công nghệ 4.0 thành tựu loại hình nghệ thuật khác cách hợp lý để ứng dụng vào việc dàn dựng, biểu diễn, thiết kế mỹ thuật,… làm cho kịch nói hấp dẫn hơn, phù hợp với nhu cầu lựa chọn cơng chúng 4.2.2.7 Xây dựng sách đãi ngộ đặc thù để thu hút nhân tài Nên có sách khen thưởng kịp thời với tác phẩm có giá trị, với nghệ sĩ có đóng góp tích cực cho sân khấu Riêng sân khấu cần phát huy việc “giữ chân” diễn viên giỏi nghề, đồng thời cần có biện pháp để tạo điều kiện cho lực lượng diễn viên kế thừa phát triển Cần tạo điều kiện để thu hút nhân tài nghệ thuật từ nước tham gia sáng tạo kịch nói Tp.HCM TIỂU KẾT CHƯƠNG Dưới ảnh hưởng văn hóa Nam Bộ kịch nói Tp.HCM đạt thành tựu đáng kể, đáng ý mơ hình sân khấu XHH Sân khấu kịch nói XHH thực trở thành mặt kịch nói Tp.HCM, niềm tự hào hoạt động văn hóa nghệ thuật Thành phố suốt thời gian qua Tuy nhiên, ảnh hưởng văn hóa Nam Bộ dẫn đến tình trạng bất lợi, gần khán giả đến với sân khấu kịch nói ngày phát triển kịch nói đáng báo động Có nhiều lý dẫn đến tình trạng như: sở vật chất, trang thiết bị xuống cấp, chất lượng nghệ thuật diễn ngày kém; số diễn chạy theo thị hiếu đơn phận khán giả mà thiếu định hướng… phương tiện giải trí đại khác ngày phát triển cạnh tranh liệt với sân khấu Với bối cảnh văn hóa nay, để phát triển kịch nói Tp.HCM cần phải có giải pháp kịp thời, là: đầu tư xứng tầm cho kịch nói cơng lập có sách hỗ trợ tương xứng cho đơn vị sân khấu XHH; trọng công tác định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho khán giả khán giả trẻ; trọng công tác đào tạo nghệ sĩ trường nghệ thuật, có việc đưa văn hóa nghệ thuật truyền thống Nam Bộ vào chương trình đào tạo nghệ sĩ; thu hút nghệ sĩ Việt kiều thành danh, đãi ngộ nhân tài tăng cường giao lưu quốc tế; đẩy mạnh công tác lý luận phê bình Các sân khấu kịch cần nhanh 20 chóng ứng dụng cơng nghệ sáng tạo tổ chức biểu diễn, tạo giữ vững phong cách riêng sắc kịch Nam Bộ để thu hút khán giả để phát triển bền vững KẾT LUẬN Dựa lý thuyết “Lý thuyết Vùng văn hóa”, “Lý thuyết Lựa chọn lý”, “Lý thuyết Tiếp biến văn hóa”, sau nghiên cứu thực tiễn diễn trình hình thành, phát triển kịch nói Tp.HCM, cơng trình rút kết luận sau: Kịch nói, loại hình nghệ thuật sân khấu dùng ngôn ngữ đối thoại hành động để phản ánh thực xã hội qua lăng kính chủ quan tài nghệ sĩ Kịch nói đời phương Tây từ thời cổ đại, đến thời đại chuẩn hóa quốc tế hóa Với khả thích ứng nhạy bén với thực tiễn xã hội giúp cho kịch nói dễ dàng du nhập vào quốc gia giới, quốc gia có tiếp xúc với văn hóa châu Âu có Việt Nam Sự kiện người Pháp đem kịch nói đến cơng diễn Sài Gòn vào năm 1863 xem dấu ấn khởi đầu loại hình nghệ thuật vùng đất phương Nam Trên 155 năm có mặt phát triển vùng đất Sài Gòn Tp.HCM, đến kịch nói trở thành thể loại sân khấu nhiều khán giả yêu thích Từ vùng đất độc tôn nghệ thuật Cải lương, kịch nói với tính chất nhạy bén với thời cuộc, phản ánh kịp thời vấn đề nóng, thay đổi xã hội cách nhanh thay vai trị Cải lương Nói cách khác, người Việt phương Nam với chất động, cởi mở mà hoàn cảnh lịch sử, bối cảnh văn hóa rèn đúc, cộng hưởng tạo điều kiện cho thể loại kịch nói dù có nguồn gốc phương Tây nhanh chóng bén rễ, sinh sơi phát triển Sài Gịn - Tp.HCM Từ hình thành 1975 giai đoạn mà theo chúng tơi, kịch nói Sài Gịn phát triển cịn manh mún, tự phát, chưa có định hướng nghệ thuật Đây giai đoạn hoạt động sơi ban thoại kịch có lúc lên đến 30 ban chủ yếu kịch ngắn, diễn chung chương trình đại nhạc hội, chương trình phát truyền hình, diễn phụ cho chương trình diễn Cải lương, số xổ kiến thiết trước chiếu phim hay chương trình đại nhạc hội Vào năm đầu thập niên 1960 kịch dài thức mắt đồn kịch Kim Cương biểu diễn, đơn vị để lại dấu ấn nhiều giai đoạn chất lượng nghệ thuật, phong cách biểu diễn cách thức tổ chức quản lý Sau 30/4/1975, kịch nói 21 Tp.HCM quy tụ nghệ sĩ kịch nói từ khắp miền Tp.HCM Các đoàn kịch thành lập lực lượng nghệ sĩ chỗ, nghệ sĩ từ chiến khu trở lại nội thành, nghệ sĩ đào tạo từ miền Bắc trở Từ sau 1975 đến 2020, kịch nói nhận đầu tư quan tâm định hướng từ Đảng Nhà nước bắt đầu phát triển Chủ trương XHH năm 1997 tạo nên luồng sinh khí cho kịch nói Tp.HCM Tồn bên cạnh sân khấu kịch nói cơng lập có khoảng 10 sân khấu kịch nói XHH hoạt động, có lúc có đến 15 điểm diễn kịch dài sáng đèn vào cuối tuần, chưa kể sân khấu kịch cà phê, hay nhóm hài diễn sân khấu tạp kỹ mà có lúc lên đến 50 nhóm Do ảnh hưởng Văn hóa Nam Bộ nên bên cạnh đặc trưng chung thể loại kịch nói, kịch nói Tp.HCM cịn mang giá trị, đặc điểm riêng khơng giống với kịch nói miền Bắc nơi khác Các đặc điểm như: Tính sơng nước, Tính dung hợp, Tính linh hoạt văn hóa Nam Bộ biểu kịch nói Tp.HCM thơng qua yếu tố nghệ thuật như: đề tài, nội dung, bối cảnh sân khấu, phong cách nghệ thuật, phục trang, âm nhạc, đạo cụ, hóa trang hay thơng qua chủ thể nghệ sĩ sáng tạo (sáng tác, biểu diễn…), khán giả thưởng thức nhà tổ chức (ơng/bà sân khấu XHH) Những kịch có đề tài gần gũi với sống thường nhật, nội dung chủ đề gắn với vấn đề cá nhân, gia đình, nhân, tình u đơi lứa chiếm tỉ lệ nhiều sân khấu Bối cảnh sông nước Nam Bộ xuất với tần suất dày đặc sân khấu; nhân vật với trang phục bà ba, khăn rằn, với câu thoại quen thuộc hàng ngày; đạo cụ miền sông nước; lời ru, điệu lý, câu hị q hương…đã tạo nên khơng gian thấm đẫm Nam Bộ sân khấu kịch Người Nam Bộ vốn thích vui vẻ, nhẹ nhàng, thiên giải trí nên hài kịch chiếm ưu thế; diễn viên với lối diễn chân thật, “sống” với nhân vật; đạo diễn ln tìm tịi sáng tạo dàn dựng, vận dụng sân khấu dân tộc Nam Bộ Cải lương, Hát bội vào kịch nói điều đáng đánh giá cao Sự linh hoạt, động ông bà chủ sân khấu XHH yếu tố quan trọng đem đến thành cơng cho kịch nói Tp.HCM thời gian qua Dưới ảnh hưởng văn hóa Nam Bộ, kịch nói Tp.HCM thời gian qua đạt thành quả, lớn đời phát triển mơ hình nhà hát kịch nói XHH Bên cạnh đó, tồn diễn sân khấu lớn song hành với 22 sân khấu nhỏ; tận dụng công nghệ đại vào biểu diễn với diễn thể nghiệm với lối dàn dựng biểu diễn đơn giản tạo nên phong phú cho kịch nói Tp.HCM Kịch nói góp phần tạo nên lớp công chúng xem kịch, yêu kịch khán giả trẻ Không đáp ứng nhu cầu giải trí, góp phần định hướng hành vi xã hội giới trẻ mà kịch nói Thành phố cịn đóng góp quan trọng vào phát triển văn hóa nghệ thuật đất nước Kịch nói góp phần tạo hội để nghệ sĩ có điều kiện hoạt động nghệ thuật rèn luyện nghề diễn ngày nâng cao Trong bối cảnh văn hóa xã hội nay, kịch nói Tp.HCM gặp nhiều khó khăn rơi vào khủng hoảng trầm trọng, nhiều sân khấu đóng cửa, nhà hát bị dần sắc vốn có, khán giả xa rời sân khấu ngày nhiều hơn, lực lượng nghệ sĩ giỏi nghề khơng cịn mặn mà với kịch nói Vì cần có giải pháp bao gồm: hoàn thiện hành lang pháp lý, sách thuận lợi nhằm ưu tiên, hỗ trợ cho sân khấu XHH phát triển ổn định; đồng thời tăng cường đầu tư sở vật chất, người quản lý biểu diễn kịch nói cơng lập phát triển xứng tầm Chú trọng đẩy mạnh công tác định hướng thẩm mỹ cho khán giả khán giả trẻ Chú trọng công tác đào tạo nghệ sĩ sáng tác, biểu diễn, bổ sung nội dung văn hóa nghệ thuật sân khấu truyền thống Nam Bộ trình đào tạo lực lượng nghệ sĩ Hoàn thiện chế để thu hút nhân tài nghệ thuật nước để phục vụ cho công tác đào tạo sáng tạo diễn Góc độ xã hội cần phải chấn chỉnh đẩy mạnh cơng tác lý luận phê bình văn hóa nghệ thuật nói chung, sân khấu nói riêng Các nhà hát cần ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào dàn dựng, sáng tạo công tác tổ chức biểu diễn, quảng bá tác phẩm Bên cạnh sân khấu cần ứng dụng yếu tố văn hóa nghệ thuật truyền thống Nam Bộ để tạo nên sắc riêng từ việc chọn tác phẩm, phong cách dàn dựng biểu diễn nhằm thu hút khán giả Việc “Nam Bộ hóa” kịch có bối cảnh miền Bắc hay địa phương khác kịch cần nghiên cứu cẩn trọng, tránh sa đà Vùng đất “mới” Nam Bộ với trung tâm Sài Gòn - Tp.HCM vốn thừa hưởng yếu tố thuận lợi thử thách từ môi trường tự nhiên, lịch sử hình thành phát triển, vị trí trung tâm địa lý, trị, văn hóa, đa dạng thành phần dân cư, có cấu trúc xã hội mở, có q trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ, trở 23 thành nơi lý tưởng để kịch nói xuất hiện, hình thành, tồn phát triển Những giá trị kịch nói mang lại cho đời sống văn hóa tinh thần người dân Tp.HCM kiểm chứng thời gian dài, điều minh chứng phát triển kịch nói Tp.HCM khơng phải tượng bùng phát thời mà ln có nhiều tiềm để phát triển thời gian tới Trong bối cảnh văn hóa Nam Bộ, kịch nói Tp.HCM mang giá trị định đời sống tinh thần người dân phát triển văn hóa nghệ thuật nước nhà Kịch nói ngày trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống văn hóa người dân Tp.HCM nói riêng, người dân Nam Bộ nói chung Một Nhà hát kịch quy mô cấp quốc gia khu vực, tồn bên Nhà hát kịch thể nghiệm nghĩa, nhà hát hài kịch chuẩn sân khấu kịch nói XHH khác góp phần tạo nên mặt nghệ thuật chất lượng cho Tp.HCM, đủ sức đáp ứng nhu cầu người dân Thành phố đối thoại bình đẳng với sân khấu tiên tiến giới Do hạn chế thời gian, khn khổ luận án, tình hình dịch bệnh phức tạp nên việc nghiên cứu kịch nói Tp.HCM cịn nhiều điểm chưa trọn vẹn Bên cạnh đó, dù người sáng tạo trực tiếp nghệ thuật kịch nói kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, số nội dung đặc điểm văn hóa Nam Bộ thể kịch nói như:Tính động, Tính trọng nghĩa… cịn chưa khai thác sâu sắc ý tưởng chờ đợi cơng trình tiếp theo./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1/ “Từ kịch nói Sài Gịn đến kịch nói Tp.HCM”, số 395 tháng 5/2017, tr 76-78 (ISSN 0866-8655) 2/“Kịch nói TP.HCM bối cảnh tồn cầu hóa”, tháng /2018, tr 94-96 (ISSN 0866-8655) 3/“Giáo dục nghệ thuật- học bị lãng qn sân khấu Tp.HCM” Tạp chí Đơng Nam Á, số Xuân 2019, tr 70-71 (ISSN 2354-0699) 4/“Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 với việc dàn dựng Tổ chức biểu diễn Kịch nói TP.HCM”, tháng 5/2019, tr.73-76 (ISSN 0866-8655) 5/“Hài Kịch-một nét đặc trưng Kịch nói Tp.HCM”, số (22)/2020, tr.76-82 (ISSN 2354-0907) 6“Khi sân khấu dành cho trẻ em giáo dục nghệ thuật cịn bị lãng qn Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh khơng phát triển”, Tham luận (kỷ yếu) hội thảo Xu hướng vận động văn học, nghệ thuật Tp.HCM định hướng phát triển, tr 240-246, Thành ủy Tp.HCM 27/12/2019 ... sở lý luận đặc điểm Thành phố Hồ Chí Minh (43 trang); Chương 2: Diễn trình hình thành phát triển kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh (33 trang); Chương 3: Những đặc điểm văn hóa Nam Bộ thể kịch nói. .. cứu Kịch nói Tp.HCM hình thành phát triển bối cảnh văn hóa Nam Bộ nào? Đặc điểm văn hóa Nam Bộ biểu kịch nói Tp.HCM? Những tác động văn hóa Nam Bộ phát triển kịch nói? Cần phải làm để kịch nói. .. biệt lớn kịch nói Tp.HCM với kịch nói miền Bắc nơi khác Chương 4: PHÁT TRIỂN KỊCH NÓI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 4.1 CHIỀU HƯỚNG TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KỊCH NÓI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH