PHÚC LỢI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIỚI QUAN NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

10 2 0
PHÚC LỢI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIỚI QUAN NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CH! KHOA HỌC XÃ HỘI số 04(128)-20Q9 12 KINH TẾ HỌC-XẴ HỘI HỌC PHÚC LỢI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIỚI: QUAN NIỆM VÀ PHÂN LOẠIn TRẦN HỮU QUANGn TÓM TẮT Sự phát triển hệ thống phúc ỉợỉ xã hội ỉà thành tựu lớn ỉao cùa nhiều quốc gia giới thể kỷ XX Ke từ nay, phúc ìợi xã hội nhìn nhận ỉà quyền người quốc gia vãn minh đại Bài vìét lược thuật ỉại số quan niệm chỉnh phúc ỉợi xã hội số lý thuyết phân loại hệ thong phúc lợi xã hội thê giới Sự phát triển hệ thống chương trình phúc lợi xã hội xem thành tựu lớn lao xét mặt sách xã hội quốc gia giới kỷ XX Điều có ý nghĩa kể từ nay, phúc lợi xã hội nhìn nhận quyền người quốc gia văn minh n Những nội dung chinh phần nằm khuôn khổ đề tài nghiên cứu Hệ thống phúc lợi TPHCM với mục tiêu tiên công xã hội Trung tâm Khoa học Xã hộĩ Nhân vân TPHCM (nay lả Viện Nghiên cưu Phát triển TPHCM} Trần Hữu Quang làm chủ nhiệm r) Tiến sĩ Xã hội học Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ Bài điểm qua số quan niệm phúc lợi xã hội số lý thuyết phân loại hệ thống phúc lợi xã hội giới MỘT SÓ THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN Xét mặt từ vựng, Từ điển tiếng Việt xuất nãm 2000 (Hồng Phê chủ biên), chưa có cụm từ "phúc ỉợi xã hội", chưa có từ "an sinh" hay "an sinh xã hội", mà có từ "phúc lợi" Phúc lợi từ điển định nghĩa sau: "Lợi ích mà người hưởng khơng phải trả tiền phải trả phần Thí dụ: Nâng cao phúc lợi nhân dân Các công trình phúc Ịợi (như nhà trẻ, lớp mẫu giáo, V.V.) Quỹ phúc lợi xí nghiệp" (Hồng Phê, 2000, tr 790) Định nghĩa nhấn mạnh tới khía cạnh miễn phí hay giảm phí mà chưa đề cập tới nội hàm từ này, nói cách chung chung "lợi ích" Có lẽ cách hiểu xuất phát từ quan niệm phúc lợi mơ hình quản lý theo phương thức kế hoạch hóa tập trung trước đây, mà người ta thường hiểu "phúc lợi" phần thù lao tiền vật mà người lao động nhận từ quan hay xí nghiệp, ngồi phần tiền lương, tiền phụ cấp tiền thưởng, nhằm hỗ trợ thêm mặt đời sống TRẦN HỮU QUANG - PHÚC LỘI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIỚI Thực ra, từ "phúc lợi" xuất Hán Việt từ điên giản yếu (1932) Đào Duy Anh, với định nghĩa ngắn gọn: phúc lợi "hanh phúc lợi ích (bonheur et intérêts)" (Đào Duy Anh, 1957, tr 137) Từ phúc lợi tương ứng với từ welfare tiếng Anh, nhà xã hội học Anh Gordon Marshall định nghĩa cách đầy đủ sau: welfare "tình trạng điểu kiện làm ãn kham khả (doing well) sinh sống đàng hoàng, hạnh phúc {being well)" Marshall nhận định lúc đầu người ta thường nói đến từ welfare cần có biện pháp để bảo vệ tình trạng phúc lợi cá nhân hay nhóm đó; thế, từ chủ yếu sử dụng lĩnh vực sách {policy), gắn trực tiếp với nhu cầu: "Các sách phúc lợi sách thiết lập nhàm đáp ứng nhu cầu cá nhân hay nhóm" Theo Marshall, nhu cầu cần hiểu khơng phải có nhu cầu tối thiểu để sinh tồn, mà bao gồm nhu cầu cần thiết cho "cuộc sống tử tể xứng đảng" {a reasonable and adequate Ufe) Các nhu cầu bao gồm không mức thu nhập tối thiểu để có cải ăn, cải mặc, mà cịn bao gồm nhà đàng hồng, giảo dục, y tế hội có việc làm (Marshall, 1998.tr 701-702) 13 lĩnh vực như: giáo dục, y tế, nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, sách trợ giúp xã hội (hỗ trợ tầng lớp nghèo khó khăn ) sách cứu trợ xã hội (cứu trợ thiên tai, dịch bệnh ) Cịn thuật ngữ an sinh xã hội tương ứng với cụm từ social security; tiếng Hoa, người ta dùng cụm từ "xã hội bảo chướng" (phiên âm Hán Việt: ítâ&ÊỆ, shehuỉ baozhangỷx\ Trong thực tế, tài liệu Anh ngữ, đôi lúc người ta sử dụng hoán chuyển thuật ngữ social welfare với thuật ngữ social security Tuy nhiên, thuật ngữ social security {an sinh xã hội) thường hiểu theo nghĩa hẹp thuật ngữ social welfare (phúc lợi xã hội), bao gồm hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế sách trợ giúp xã hội cứu trợ xã hội Cịn có thuật ngữ cũn£ thường sử dụng phần tương ứng với hai thuật ngữ phúc lợi xã hội an sinh xã hội, cụm từ social protection Trong tiếng Việt, có người dịch "bảo đảm xã hội", cỏ người dịch "bảo vệ xã hội" hay "bảo trợ xã hội" í2) Theo thiển ý chúng tơi, có lẽ nên dịch thuật ngữ social protection bảo hộ xã hội (hay nói gọn bảo hộ xã hội) thích hợp Thuật ngữ "phúc lợi xã hội" tiếng Việt Người tạ thường hiểu khái niệm theo nghĩa tương ứng với cụm từ social welfare tiếng rộng, tức bao gồm hệ thống an sinh xã hội Anh; tiếng Hoa, người ta dùng cụm {social security) hệ thống sách trợ từ "xã hội phúc lợi" (phiên âm Hán Việt: hay giúp xã hội {social assistance) sách shehui cứu trợ xã hội {social relief) full) để nói khái niệm Bảo xã hội {social insurance) thuật ngữ Theo chúng tôi, phúc lợi xã hội, hiểu theo nghĩa rộng, hệ thắng định chế, chỉnh sách hoạt động nhằm bảo đảm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân, với mụp tiêu cho người dân có sổng đàng hoàng, tử tể, xứng đáng với phẩm giá người Hệ thống bao gồm thường dùng để chương trình quốc gia mang mục tiêu cung ứng số dịch vụ xâ hội bản, nhà nước trực tiếp đứng tổ chức bảo trợ Nguyên tắc hệ thống ỉà chia sẻ phỉ tài thành viên nhằm đối phó với hồn cảnh bất trắc bệnh tật, việc làm, tuổi già Đối tượng 14 TRẦN HỮU QUANG - PHÚC LỘI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIÓI hệ thống số tầng lớp dân cư định, với nguồn ngân sách thường từ tiền thuế và/hoặc tiền phí đóng góp người tham gia Hệ thống thường mang tính cưỡng bách (do nhà nước bất buộc), nhưn^ có hệ thống mang tính tự nguyện Có số điểm khác biệt sau bảo hỉêm xã hội với bảo tư nhãn: a) bảo hiểm xã hội thường mang tính chất bắt buộc, bảo hiểm tư nhân thường mang tính tự nguyện; b) việc cung ứng dịch vụ hệ thống bảo hiểm tư nhân dựa thỏa thuận nhà bảo hiểm với người bảo hiểm thông qua hợp đồng, hệ thống bảo hiểm xã hội thường dựa chế độ chỉnh sách tầng lớp dân cư định, tức dựa quyền hưởng trợ cấp người bảo hiểm; c) bảo hiểm tư nhân thường nhấn mạnh đến tính chất cơng bình {equity) cá nhân mua bảo hiểm, cịn bảo hiểm xã hội thường nhấn mạnh nhiều tới tính chất thỏa đảng {social adequacy) khoản trợ cấp thành viên tham gia trình nghiên cứu vể phúc lợi xã hội an sinh xã hội, người ta tâm tới vai trò nhà nước lĩnh vực xã hội vẩn đề xã hội Năm 1980, xem xét môn nghiên cứu sách xã hội, nhà xã hội học Nga V z Rôgôvin định nghĩa "một lĩnh vực tri thức xã hội học, nghiên cứu hệ thống trình xã hội định hoạt động sống người xã hội, xét theo khả tác động quản lý đến q trình đó" (Dần lại theo: Bùi Đình Thanh, 2004b, tr 286) Theo Phạm Xuân Nam, "chính sách xã hội thể chế hóa đường lối, chủ trương nhà nước (hay cộng đồng) nhàm trực tiếp tác động vào người - thành viên xã hội, điều chỉnh quan hệ lợi ích họ, hướng hành động họ tới mục tiêu mà nhà nước (hay cộng đồng) mong muốn" (Phạm Xuân Nam, 1994b, tr 7) Còn theo Trần Đình Hoan, sách xã hội "bao trùm mặt sống người, liên quan đến điều kiện lao động sinh hoạt, giáo dục vãn hóa, kinh tế, dân số quan hệ gia đình, quan hệ giai Cấp quan hệ dân tộc, tôn giáo, v.v." (Trần Thuật ngữ nhà nước phúc lợi tiếng Việt Đình Hoan, 1994, tr 505) dịch từ thuật ngữ welfare State Bùi Đình Thanh đưa định nghĩa tiếng Anh hay Ẻtat providence tiếng sách xã hội mà chúng tơi cho tương Pháp Thuật ngữ tương ứng tiếng Hoa đối đầy đủ nhất: "Chính sách xã hội cụ íẫĩỊlSiãS ựú lì g jỉã, phiên âm Hán Việt: thể hóa, thể chế hỏa đường loi, chủ "phúc lợi quốc gia") trương để giải vấn để xã hội dựa Khái niệm weỉfare State bắt đầu sử tư tưởng, quan diêm chù dụng nhiều thập niên 1940, đặc biệt sau lãnh đạo phù hợp với chất chế độ xã hộiThế chiến thứ II, dùng để mô tả trị ( ) phản ánh lợi ích trách nhiệm nhà nước có trách nhiệm chủ yếu việc cộng đồng xã hội nói chung cung ứng phúc lợi xã hội thông qua hệ nhóm xã hội nói riêng nhàm tác động trực thống an sinh xã hội, cung ứng dịch vụ tiếp vào người điều chỉnh quan hệ khoản trợ cấp nhằm đáp ứng nhu người với người, cầu người dân mặt nhà ở, y tế, người với xã hội, hướng tới mục đích cao giáo dục thu nhập (Marshall, 1998, thỏa mãn nhu cầu ngày tăng đời sống vật chất, vãn hóa tinh 702) Khái niệm sách xã hội khái thần nhân dân” (Bùi Đình Thanh, 2004b, niệm thường đề cập công tr 290, chỗ nhấn mạnh chúng tôi, T.H.Q) TRẦN HỬU QUANG - PHÚC LỘI XÃ HỘI TRÊN THỂ GIÓI CÁC QUAN NIỆM VÊ PHÚC LỢI XÃ HỘI Phúc lợi xã hội an sinh xã hội lĩnh vực giới khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu nhiều kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai, ngành xã hội học, kinh tế học trị học Cho đến nay, người ta đưa nhiều định nghĩa khác khó lịng thống với cách hiểu phúc lợi xã hội hay an sinh xã hội Tuy vậy, đại thể, có số điểm mà nhiều đồng ý, là: hệ thống định chế chỉnh sách nhằm bảo đảm đáp ứng nhu cầu người dân, đặc biệt hoàn cảnh bất trắc mat việc làm, già bệnh tật, nhóm dân cư nghèo, yếu thế, dễ bị tổn thương Dưới số định nghĩa hai khái niệm giới 15 cho tất người có nhu cầu cần bảo hộ cần hưởng chăm sóc ỵ tế tồn diện" (dẫn lại theo ILO, 2001, tr 1) Vào năm 1948, Liên hiệp quốc ghi rõ Tuyên ngôn nhân quyền quyền hưởng an sinh xã hội sau: "Mọi người, với tư cách thành viên xã hội, có quyền hưởng an sinh xã hội quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia hợp tác quốc tế phù hợp với cách thức tổ chức nguồn lực quốc gia, quyền kinh tế, xã hội văn hóa cần thiết cho phẩm giá cho phát triển tự nhân cách mình"

Ngày đăng: 06/12/2022, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan