Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
103,5 KB
Nội dung
A.CHÌ -Trong sản xuất chì sử dụng dạng chì vơ chì hữu Nhưng chì hợp chất vơ chì sử dụng phổ biến Nên ta bàn chì hợp chất vơ chì Một số tính chất lý-hóa chủ yếu: -Chì kim loại mềm, dễ uốn, màu xám, vết cắt có màu sáng, sau xám dần tạo thành lớp, mềm, dễ uốn, dễ dát mỏng nặng, có tính dẫn điện so với kim loại khác Chì có tính chống ăn mịn cao, chì dạng bột cháy cho lửa màu trắng xanh Giống nhiều kim loại, bột chì mịn có khả tự cháy khơng khí tạo khói độc Chì kim loại độc -Chì đun nóng đỏ bốc bị oxi hóa phần tùy theo cách đun nóng: +Nếu đun nóng dần chì bị oxi hóa thành PbO +Nếu đun nóng nhanh PbO hịa tàn vào chì nóng chảy, để nguội tạo thành lớp vảy nhỏ litharge 2.Các hợp chất vơ chì: -PbO (massicot litharge): hịa tan nước, dùng để chế tạo chì axetate chì cacbonat, chế tạo ắc quy (làm cách, thẻ plaque) -Pb(OH)2 (chì hidrat) : bột màu trắng, nước 130oC, tan nước -Pb3O4 (minium chì): đun chì từ 300-400oC minium, tức PbO bị oxi hóa Minium bột màu đỏ, khơng tan nước =>Dùng làm chất màu pha sơn, giấy bọc, cơng nghệ thủy tinh pha lê, men sứ, chì cacbonat pha lẫn với dầu lanh làm chất gắn (mastic) chỗ nối nồi hơi… -PbO2 (chì bioxit) : màu nâu, chất oxi hóa mạnh -PbS (chì sunfua) : thiên nhiên galen => Dùng chế tạo kim loại, sơn, verni… -PbCl2 (chì clorua) : bột màu trắng, tan nước lạnh, nóng chảy 500oC, bớt Clo, thêm oxi thành oxi clorua màu vàng, làm bột màu -PbSO4 (chì sunfat): bột trắng, dùng để pha sơn -PbCO3 (chì cacbonat) : bột trắng, tan nước, dùng để pha sơn -PbCrO3 (chì cromat) : bột màu vàng, dùng làm sơn Sử dụng nguồn tiếp xúc sản xuất: -Theo thống kê giới có 360 nghề sử dụng chì hợp chất chì vơ Trong phạm vi nêu số nghề nghiệp thường sử dụng tiếp xúc với chì Việt Nam a/Chế tạo ắc quy chì (bình điện): -Chì chiếm tới 70% trọng lượng ắc quy, làm từ minium chì litharge Nơi làm việc thường có chì, bụi chì hợp chất chì Đây nguồn tiếp xúc gây nhiễm độc chì nhiều Việt Nam b/ Đúc chữ in chữ in: -Đúc chữ in từ hợp kim chì antimon, đo chì chiếm 30% Ở nhiệt độ thấp nhiệt độ sơi, chì tỏa bề mặt chì nóng chảy bị oxi hóa nhanh chóng tiếp xúc với khơng khí tạo hạt oxit chì nhỏ, mịn, dễ dàng xâm nhập vào thể c/ Sử dụng chì hợp kim chì ( với thiếc, đồng, antimon): -Chì hợp kim dùng để thi cơng chế tạo dụng cụ khác nhau: +Hàn ống chì cơng nghiệp hóa chất dân dụng +Chế tạo chắn, chắn xạ tia X, bọc dây điện… +Pha chế, sử dụng sơn: minium, cromat, sunfua, cacbonat chì +Luyện kim: đúc, mạ, dát mỏng, cắt, xén, đánh bóng vật liệu chì hợp kim chì +Sứ, thủy tinh, cao su, chất dẻo v.v… +Công nghệ xử lý, thu hồi chì cũ d/ Nhiễm độc chì khơng nghề nghiệp: -Do ô nhiễm môi trường: người sống gần sở sản xuất thải khói, bụi chì sở sản xuất bình điện nước ta, ngồi từ khói thải giao thơng -Do nguồn nước: nơi nước mềm, nghèo canxi, khơng tạo thành lớp chì, chì tồn trạng thái hịa tan nước Thêm vào tiếp nhận chất thải chứa chì từ người, hoạt động khai khống quặng dễ dàng khiến PbS, oxit chì hịa tan vào nước, lắng xuống lớp trầm tích, khuếch đại chất độc qua chuỗi thức ăn thủy sinh -Do tiếp xúc từ vật dụng: nước sơn, vật dụng lẫn chì, đồ chơi trẻ em dễ dàng gây độc trẻ em tiếp xúc, ngậm nhai -Do nuốt phải dược phẩm sử dụng chì axetate Con đường xâm nhập vào thể: a/ Qua đường hô hấp: -Là đường xâm nhập quan trọng từ: hơi, khói, bụi chì…khi hít vào phổi hấp thụ tồn -Con đường xâm nhập hít thở khói, bụi chì trực tiếp khơng khí: từ khói thải động cơ, xăng pha chì, trình hàn điện, hàn chì,.v.v b/ Qua đường miệng: -Trước hết chì hít vào mũi, sau chuyển lại mũi-hầu chế lọc phổi -Chì vào đường miệng trực tiếp tay tiếp xúc với thức ăn vật khác đưa vào miệng có dính chì c/ Qua đường tiêu hóa: -Chì dẫn xuất bị chuyển thành clorua- loại muối có khả hấp thu qua niêm mạc ruột để vào thể -Do thức ăn, hay số thuốc bị nhiễm chì d/ Qua da: -Chì vơ hấp thụ qua da ít, chì qua da bụi chì bám vào vùng da bị tổn thương hay tiếp xúc với chất chứa chì, điển hình xăng pha chì Trong số mỡ dầu cơng nghiệp có chứa chì naphtenat hấp thụ qua da Oxit chì dùng thuốc nam sử dụng bất hợp pháp, hấp thu dễ dàng qua da Tuy đường xâm nhập qua da gây ngộ độc, đặc biệt tiếp xúc thời gian dài *Việc tôn quy tắc vệ sinh sản xuất dự phịng nhiễm độc chì qua đường tiêu hóa dự phịng qua đường hơ hấp khó khăn Lượng chì hấp thụ vào thể chiếm khoảng 50% lượng hợp chất chì đọng phổi Trong với lượng hợp chất chì tương đương nuốt vào thải theo phân, có 10% hấp thụ qua đường tiêu hóa Độc tính: *Chì hợp chất chì độc, cành hợp chất chì dễ hịa tan độc -Ngay muối khơng tan chì cacbonat, sunfat vào đường tiêu hóa cụng bị HCl dày hòa tan phần gây độc -Độc tính chì kim loại người lớn là: -1000mg hấp thụ vào thể lần gây tử vong -10mg lần ngày gây nhiễm độc nặng vài tuần -1mg hàng ngày, sau nhiều ngày gây nhiễm độc mãn tính *Nguồn chì mơi trường sống từ nước uống, thức ăn, khói bụi vào thể hàng ngày từ 0,1-0,5mg *Các muối chì có liều độc với người lớn là: -Chì axatate: 1g -Chì cacbonat: 2-4 g -Chì tetraetyl: nhỏ giọt 1/10ml lên da chuột cống gây chết vịng 18-24h 6/Tác hại chì: độc tính cao nên gây hại cho tồn thể: a/ Hệ thống tạo huyết thể: -Rối loạn tổng hợp Heme -Ảnh hưởng đến hình thái tế bào - Ảnh hưởng đến tuổi thọ hồng cầu -Cơ chế trình nhiều men trình tạo hemoglobin gây tình trạng thiếu máu b/Hệ thần kinh: phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc nồng độ chì: -Bệnh não chì: gây vật vã, nhức đầu, hoang tưởng, ,mất trí, mê sảng,co giật, mê Có thể phù não, gây tử vong, khỏi để lại di chứng ngu độn, teo vỏ, tràn dịch não, cảm giác -Hệ thần kinh ngoại biên: Các phận vận động bị tổn thương, suy nhược duỗi, cảm giác đau c/Thận: -Viêm thận hấp thụ lượng chì với liều thấp, dài ngày Khi tiếp xúc với nồng độ cao lên đến 70.10-6/100ml có nguy dễn đến bệnh thận mãn tính khơng thể hồi phục d/ Tiêu hóa: -Cơn đau bụng chì: biểu sớm thường xuyên nguy nhiễm độc nặng tiếp xúc lâu dài e/ Tim mạch: -Trong bệnh não chì, thẩm thấu mao mạch tăng -Tăng huyết áp -Động mạch biến đổi xơ hóa f/Sinh sản: -Nữ giới: Gây sinh non, chết sinh -Nam giới: Làm yếu, gây biến dạng tinh trùng g/Nội tiết: -Suy giảm chức phận tuyến giáp thượng thận -Rối loạn chuyển hóa 7/Triệu chứng nhiễm độc: a/Nhiễm độc cấp tính: Do muối chì hịa tan hấp thu nhanh vào thể gây ra: -Rối loạn tiêu hóa: buồn nơn, nơn ói, đau thượng vị, gây tiêu chảy -Tồn thân suy sụp nhanh chóng: lo lắng, mạch nhỏ, chuột rút, co giật -Dấu hiệu viêm thận viêm gan-thận: tiểu ít, protein niệu, đạm huyết tăng, vàng da, tử vong trước ngày thứ tư, khỏi thời gian dài hồi phục b/Nhiễm độc mãn tính: -Giống nhiễm độc hóa chất, nhiễm độc chì trải qua giai đoạn: +Giai đoạn tiếp xúc +Giai đoạn thấm nhiễm, phục hồi +Giai đoạn nhiễm độc, có biểu lâm sàng khó hồi phục *Các triệu chứng sớm: thể suy sụp, mệt mỏi, ngủ ít, nhức đầu, đau xương, rối loạn tiêu hóa, táo bón, đau dày, ăn ngon, chữa khỏi bệnh *Các triệu chứng khách quan: -Màu da tái xám thường co mạnh thiếu máu -Đường viền Burton xám sẫm chân -Đau bụng chì: đau dội nên dễ nhầm lẫn với bệnh khác, nơn dội, táo bón Các dấu hiệu kèm theo: mạch chậm cứng, huyết áp tăng, không co cứng bụng -Liệt chì: tổn thương thần kinh -Tai biến não: đau đầu, co giật, động kinh, mê sảng, mê chết -Viêm thận -Huyết áp cao gây tai biến: xuất huyết, tim to, suy tim -Thấp khớp chì: đau khớp khơng sưng đỏ 8/Điều trị: a/ Nhiễm độc cấp tính: -Rửa dày dung dịch kết tủa chì dạng sunfat khơng tan, ví dụ: Na2SO4 40g + MgSO4 40g + nước vừa đủ lít -Tiêm truyền hàng ngày dung dịch EDTA, thử chì niệu -Chống chống, bù nước ngồi đường tiêu hóa b/Điều trị nhiễm độc mãn tính: -Ngừng tiếp xúc với chì -Điều trị EDTA Trường hợp mắc bệnh não nhiễm độc chì trẻ em người ta phối hợp EDTA + BAL -Điều trị triệu chứng: +Đau bụng chì: dùng thuốc chống co thắt +Bệnh não chì: Điều trị co giật thuốc ngủ bacbituric Điều trị cao huyết áp sọ tiêm tĩnh mạch dung dịch đẳng trương +Cao huyết áp kịch phát: điều trị chất giảm huyết áp -Điều trị thấm nhiễm chì: +Kiểm tra nguy (biện pháp dự phòng, thay đổi nơi làm) +Điều trị EDTA người lớn: 4g/ngày, đường miệng, 5-10 ngày (bằng đường miệng penixilamin tỏ tác dụng EDTA) 9.Dự phòng: a/Nồng độ cho phép: Việt Nam quy định (2002) NĐTĐCP chì hợp chất chì vơ sau: -Trung bình 8h (TWA) : 0,005 mg/m3 -Từng lần tối đa (STEL) : 0,1mg/m3 b/Biện pháp kỹ thuật: -Thực nghiêm ngặt asen phải thường xuyên giám sát môi trường lao động để hoàn chỉnh biện pháp kỹ thuật + Tổ chức lao động hợp lý cho công đoạn sản xuất có nguy tiếp xúc chì, khơng phân bố rải rác khắp nhà máy, mà ngược lại phải tập trung lại Điều tránh làm ô nhiễm toàn nhà máy thuận tiện cho việc trang bị hệ thống thơng gió hút bụi, thải độc có hiệu lực Nếu điều kiện cho phép, thiết bị kín tốt +Các hoá chất phải bảo quản thùng kín, phải có nhãn rõ ràng +Chú ý cơng tác phịng cháy chữa cháy +Tự động hố q trình sản xuất hoá chất +Tổ chức hợp lý hoá trình sản xuất: bố trí riêng phận toả độc, đặt cuối chiều gió Phải thiết kế hệ thống thơng gió hút khí độc chỗ +Tìm cách thay chì hợp chất chì hóa chất khác khơng độc, ví dụ cần dùng muối chì thay ZnO c/Biện pháp phịng hộ cá nhân: -Khơng để thức ăn, thức uống hút thuốc gần khu vực sản xuất -Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt: Tắm rửa, tủ để quần áo bảo hộ lao động riêng, quần áo làm riêng đảm bảo chúng phải làm sau lần sử dụng -Không dùng trang mà sử dụng mặt nạ có hộp lọc, song cần lau chùi thường xuyên -Không tiếp xúc trực tiếp tay, mà phải dùng găng tay Nếu lỡ tiếp xúc phải rửa nước nóng với xà bơng bột dùng bàn chải cọ kỹ nhiều lần -Thường xuyên giữ gìn vệ sinh miệng d/Biện pháp y học: -Cần ý khám tuyển khám định kỳ, phát sớm trường hợp bệnh để điều trị tách họ khỏi mơi trường lao động có chì -Khi khám tuyển, phải loại người: nghiện rượu, rối loạn tâm thần, huyết áp thấp cao, rối loạn gan, thận…ra khỏi mơi trường tiếp xúc với chì -Khi khám định kỳ, phải định lượng chì niệu để xem mức hấp thụ, tích lũy chì -Khám sức khỏe định kỳ khơng có ý nghĩa giá trị dự phịng nhiễm độc chì khơng cho đối tượng (cơng nhân, ) xét nghiệm ALA, huyết cầu tố B.THỦY NGÂN: Trên giới nhiễm độc thủy ngân phổ biến (sau chì benzen) sinh hoạt sản xuất công nghiệp Ở Việt Nam nghề nghiệp tiếp xúc với thủy ngân hợp chất thủy ngân ngày nhiều, phát nhiễm độc thủy ngân cịn 1.Một số tính chất hóa-lý chủ yếu: -Là kim loại nặng có dạng lỏng 0o, màu ánh bạc Là kim loại có nhiệt độ sơi thấp, tạo thành giọt nhỏ khuấy Thủy ngân có tính dẫn nhiệt dẫn điện tốt Có tính ăn mịn kim loại mạnh Thủy ngân tạo hợp kim với phần lớn kim loại, bao gồm vàng, nhôm bạc, đồng khơng tạo với sắt Do đó, người ta chứa thủy ngân bình sắt Thủy ngân có nhiệt độ bay thấp nên dễ bốc hơi, bốc mơi trường lạnh Khi để khơng khí, bề mặt thủy ngân bị xạm, dạng bột mịn bị oxi hóa tạo thành oxit thủy ngân độc dễ xâm nhập vào thể người Các hợp chất thủy ngân: a/Hợp chất vô cơ: Trong công nghiệp thường gặp hợp chất thủy ngân sau: -Oxit thủy ngân đỏ (HgO): chất xúc tác công nghiệp, pha sơn chống hà bám tàu, thuyền biển… -Iodua thủy ngân (I) (Hg2I2): bột màu xanh lục - Iodua thủy ngân (II) (HgI): bột màu đỏ rực -Clorua thủy ngân (I) (Hg2Cl2): gọi calomen thủy ngân đục, bột trắng, không mùi vị, dùng để làm thuốc tẩy giun, gây ngộ độc cho người dùng - Clorua thủy ngân (II) (HgCl2): gọi suplime ăn mịn, kết tinh trắng, chất độc Có tác dụng ăn mịn kích ứng, tác dụng với kim loại, có vị cay, làm săn da dễ chịu -Sunfua thủy ngân: dùng làm bột màu -Fulminat thủy ngân [Hg(CNO)2]: dùng công nghệ chế tạo thuốc nổ, làm hạt nổ, kíp nổ (amorse) Hơi khói từ ngịi nổ fulminat thủy ngân gây nhiễm độc -Xianua thủy ngân [Hg(CN)2]: tinh thể, khan, không màu, mùi vị gây buồn nôn, độc -Nitrat thủy ngân (II) [Hg(NO3)2.8H2O]: chất lỏng, ăn da mạnh nên nguy hiểm thao tác Dùng y khoa để chữa trị mụn, nhọt, sử dụng công nghệ chế biến lông làm mũ phớt b/Hợp chất hữu cơ: -Các loại hợp chất thủy ngân hữu đa số dạng dược phẩm dùng y tế như: +Neptal: thuốc lợi niệu +Mecurocrom: thuốc sát trùng, dùng da, dùng bên vết thương bị nhiễm độc -Trước số thủy ngân hữu dùng làm hóa chất trừ dịch hại trừ nấm hóa chất gây nhiễm độc cho người dùng lưu tồn lâu dài môi trường nên bị cấm sử dụng Việt Nam 3.Nguồn tiếp xúc nhiễm độc công nghiệp: -Các hợp chất thủy ngân gây nhiễm độc cho người tiếp xúc nêu Nhưng riêng với thủy ngân kim loại có nhiều ứng dụng sản xuất, chủ yếu từ sản xuất hóa chất, kỹ thuật điện điện tử Thủy ngân gây nhiễm độc từ trình như: a/ Luyện Hg từ quặng: -Từ phân xưởng nhà máy sản xuất thủy ngân b/Sử dụng Hg q trình cơng nghiệp: -Máy đo huyết áp chứa thủy ngân: nhiên bị cấm số nơi -Dụng cụ nghiên cứu khoa học thiết bị phịng thí nghiệm: nhiệt kế, áp kế, phong vũ kế thủy ngân, bơm khuếch tán, tích điện kế thủy ngân v.v sử dụng để làm kín chi tiết chuyển động máy khuấy kỹ thuật hóa học -Trong số đèn điện tử Hơi thủy ngân sử dụng đèn thủy ngân số đèn cho mục đích quảng cáo -Chế tạo thiết bị kiểm tra công nghệ, máy nắn, ngắt dòng -Chế tạo hỗn hống dùng trong: +Nha khoa: để trám +Chế tạo ắc quy sắt-niken +Hỗng hống với vàng trước dùng để mạ vàng bạc theo phương pháp hóa học, ngày thay phương pháp điện phân +Tách vàng bạc khỏi quặng sa khoáng -Chế tạo thimerosal: dùng để khử trùng vacxin mực xăm 4.Con đường xâm nhập vào thể thủy ngân công nghiệp: a/ Đường hô hấp: -Trong công nghiệp, thủy ngân thường xâm nhập vào thể người qua đường hơ hấp Gần 80% thủy ngân hít vào giữ lại thấm vào thể tùy thuộc vào độ hịa tan Đặc biệt người lao động thao tác tay làm rơi vãi thủy ngân, phân tán thành nhiều giọt, giọt bám vào bụi phân tán nhỏ tiếp xúc với khơng khí tạo điều kiện cho việc bốc hơi, hít phải xâm nhập vào thể nguy hiểm b/ Đường da: -Tuy không mạnh đường hơ hấp thủy ngân hấp thụ qua da, thấm vào biểu bì, lỗ chân lơng vào nội tạng Khi bị dính thủy ngân đưa vào thể thông qua đường miệng cầm, nắm thức ăn hay đồ vật đưa lên miệng c/Đường tiêu hóa: -Thủy ngân qua miệng chì Do ăn loại thực phẩm có nguồn gốc từ động thực vật đặc biệt cá biển bị nhiễm thủy ngân dạng metyl thủy ngân Đây dạng nhiễm độc thủy ngân phổ biến 5/Tác hại thủy ngân: a/Thủy ngân kim loại: - Hít vào hấp thu nhanh qua đường hơ hấp gây tổn thương, qua màng phế nang vào máu đến thận, gan lách hệ thần kinh trung ương -Thủy ngân chất độc tế bào, có tác dụng phức tạp Gây thối hóa tổ chức tạo thành hợp chất protein dễ tan làm tê liệt chức nhóm thiol –SH, hệ thống men oxi hóa-khử tế bào -Một lượng nhỏ thủy ngân thấm qua hàng rào mạch máu não qua thai dễ dàng -Qua hàng rào máu não, thủy ngân tích tụ lại não vỏ não, cản trở enzyme chức vận chuyển tế bào b/Thủy ngân hữu cơ: - Do có khả tan mỡ nên thủy ngân hữu nhanh chóng vào màu phân bố khắp thể, tích tụ não, thận, gan, tóc da Tác dụng độc rõ ràng nguy hiểm não c/Thủy ngân vô cơ: -Thủy ngân vơ chất ăn mịn nên có đặc điểm gây tác dụng trực tiếp niêm mạc Tỉ lệ hấp thu qua ống tiêu hóa 10% lượng nuốt vào, thủy ngân tích lũy thận gây tổn thương thận -Mặc dù tan chất béo tiếp xúc thời gian dài, thủy ngân tích lũy não, vùng tiểu não vỏ não gây tổn thương hệ thần kinh trung ương - Thủy ngân kết hợp bất hoạt gây thối hóa tế bào thần kinh vỏ não tiểu não, dẫn đến triệu chứng liệt, thất điều, điếc, thu hẹp thị trường Chất qua dễ dàng tập trung thai gây độc tính nặng cho bào thai 6.Độc tính: Thủy ngân hợp chất vơ hay hữu độc a/Thủy ngân kim loại: -Thủy ngân dạng ion độc -Hít thở khơng khí có nồng độ thủy ngân 1mg/m thời gian dài bị nhiễm độc (từ 1-3mg/m3 gây viêm phổi cấp) -Tiếp xúc lâu dài với nồng độ 0,1mg/m3 có nguy nhiễm độc với triệu chứng điển hình run -Nồng độ từ 0,06-0,1 mg/m3 gây triệu chứng ngủ, ăn không ngon -Người tiếp xúc với thủy ngân 8h/ngày, 225 ngày lao động/năm với nồng độ từ 0,1-0,2mg/m3 có triệu chứng run, với nồng độ khoảng 0,05mg/m có triệu chứng khơng đặc hiệu b/Clorua thủy ngân (HgCl2): -Là hợp chất vô thường gặp thủy ngân, có độc tính cao, độc tính clorua thủy ngân theo đường miệng sau: +Từ 1g trở lên, lần: gây nhiễm độc siêu cấp tính, tử vong nhanh +Từ 150-200mg, lần: gây nhiễm độc cấp tính, thường tử vong +Từ 0,5-1,4mg, ngày: gây nhiễm độc cho người có sức chịu đựng c/Xianua thủy ngân (Hg(CN)2): -Là chất độc -Một người khỏe mạnh cho uống 0,13g xianua thủy ngân chết sau ngày d/Các hợp chất thủy ngân hữu cơ: -Có độc tính thấp thủy ngân thủy ngân vô Chúng thường gây rối loạn tiêu hóa, thận thần kinh - Nuốt 10 – 60mg/kg đủ gây tử vong, nuốt lượng thời gian dài, cần lượng 10μg/ kg đủ tác hại lên hệ thần kinh khả sinh sản người lớn e/Các hợp chất thủy ngân vô cơ: -Liều gây chết người thủy ngân vô – 4g người lớn 7.Triệu chứng: a/Nhiễm độc cấp tính: Thường tai nạn *Triệu chứng toàn thân: -Viêm dày-ruột non cấp tính, viêm miệng viêm kết tràng, loét-xuất huyết, nôn tiết nhiều nước bọt -Vô niệu với tăng ure huyết, hoại tử ống lượn xa thận, thường xuyên sốc -Ở nồng độ cao, thủy ngân gây kích ứng phổi, dẫn tới viêm phổi hóa học, khơng điều trị dẫn đến tử vong *Triệu chứng cục bộ: -Chủ yếu viêm da với ban đỏ, ngứa dội, phù, sần, mụn mủ lở loét sâu đầu ngón tay -Gây kích ứng dị ứng da b/Nhiễm độc bán cấp tính: Xảy cơng nghiệp với công nhân làm vệ sinh, cọ rửa ống khói xử lý quặng thủy ngân hay lao động bầu khơng khí bão hịa thủy ngân -Triệu chứng hơ hấp: ho, kích ứng phế quản -Triệu chứng dày-ruột(tiêu hóa): nơn, tiêu chảy -Đau viêm lợi -Loét miệng -Đôi tăng anbumin niệu c/Nhiễm độc mãn tính: -Chủ yếu hơi, bụi thủy ngân hợp chất thủy ngân vào thể qua đường hơ hấp.Trong sản xuất, nhiễm độc thủy ngân mãn tính bắt đầu cách âm thầm so với nhiễm độc dùng thuốc có chứa thủy ngân, thường gây biểu hiện: *Viêm lợi, viêm miệng (tiêu hóa): -Dấu hiệu nước bọt nhiều đau lợi với niêm mạc miệng khác -Viêm lợi, rụng răng, xám đen Lợi bị sưng tấy đỏ dễ chảy máu Đôi thấy đường viền thủy ngân lợi giống đường viền màu xanh xám nhiễm độc chì mãn tính Bệnh nhân cảm thấy có mùi kim loại miệng *Run: -Là triệu chứng đặc trưng Có biểu run cố ý: Từ mép môi, lan dần đến tay chân, đặc biệt xúc động Bắt đầu từ ngón tay, mi mắt, lưỡi môi run nhẹ, biểu đặc điểm chữ viết nét chữ bị run Tiếp đến chi run, bước khó khăn *Rối loạn tính tình nhân cách: -Người lao động bị bệnh nhiễm độc thủy ngân thường có biểu như: Ăn khơng ngon, sút cân, nhức đầu -Tâm lý người bệnh dễ kích thích như: Cáu giận, ngủ, lo lắng, trầm uất, giảm trí nhớ, tự chủ, đảo lộn sinh hoạt, ảo giác, có hưng cảm, rối loạn nói Hay ngượng ngùng, xấu hổ, e ngại đáng, tự chủ kiểm sốt, có khuynh hướng gây tranh cãi chểnh mảng lao động gia đình *Triệu chứng mắt: -Viêm loét niêm mạc -Thủy tinh thể mắt biến màu từ xám nhạt sang xám đỏ nhạt mắt hạt thủy ngân cịn đọng lại, nhiên thị lực khơng thay đổi *Toàn trạng hư biến: -Trong ca nặng nạn nhân chết trạng thái suy kiệt -Trong nhiễm độc mãn tính thận khơng tổn thương, trái với nhiễm độc cấp tính, nhiên protein niệu tăng nhẹ -Có thể mắc hội chứng hư thận hay mắc bệnh viêm thận mãn tính 8.Điều trị: a/Nhiễm độc cấp tính: Khi nuốt phải chất độc, cần phải: *Rửa dày: nước anbumin có bicacbonat cho người bị tai nạn đường miệng gây nôn từ trước *Giải độc thuốc đặc hiệu: -BAL: với liều lượng sử dụng sau: Cho từ 3-4mg/kg tiêm bắp, cách 4h/1 lần ngày đầu tiếp tục tiêm 12h/1 lần 10 ngày -UNITIOL: Tiêm da tiêm bắp dung dịch 5% 1ml/10kg thể trọng (ống 5-10ml) +Ngày 1: 3-4 mũi, cách 8-6h +Ngày 2: 2-3 mũi, cách 12-8h +Các ngày tiếp theo: 1-2 mũi 24h *Điều trị triệu chứng: Điều trị sốc, đồng thời cho kháng sinh để chống nhiễm khuẩn c/Nhiễm độc mãn tính: -Chưa có thuốc đặc trị nhiễm độc mãn tính BAL có tác dụng nhiễm độc cấp tính mà khơng có hiệu nhiễm độc cấp tính Nếu có triệu chứng nhiễm độc mãn tính, cần cho bệnh nhân chuyễn gấp cơng việc khơng có tiếp xúc với thủy ngân -Các loại thuốc có hiệu việc điều trị nhiễm độc mãn tính thủy ngân: Penixilamin, Versenat (EDTA CaNa2)… 9/Dự phòng: a/Nồng độ cho phép: Việt Nam quy định NĐTĐCP thủy ngân hợp chất vơ sau: -Trung bình 8h (TWA) : 0,02mg/m3 -Từng lần tối đa (STEL) : 0,04mg/m3 b/Biện pháp kỹ thuật: -Thay hóa chất khác cho thủy ngân (nếu được) -Tránh để thủy ngân bay bụi thủy ngân hệ thống thơng gió hợp lý - Cần thực kỹ thuật khoan ẩm, ướt -Làm việc với thủy ngân nơi có bàn, nền, tường phải thật nhẵn, rửa nước để giữ cho thủy ngân không bay thu hồi lại thủy ngân -Tổ chức kế hoạch hóa lao động để giảm tiếp xúc với thủy ngân Phải trang bị dụng cụ bảo vệ đường hô hấp cho công nhân Phải trang bị dụng cụ bảo vệ đường hô hấp cho công nhân, tốt tiến hành sản xuất quy trình kín, khơng có thủy ngân bay -Kiểm tra chặt chẽ thường xuyên thủy ngân hợp chất khơng khí nơi làm việc Phải trang bị dụng cụ bảo vệ đường hô hấp cho công nhân, tốt tiến hành sản xuất quy trình kín, khơng có thủy ngân bay -Với nồng độ thủy ngân cao khơng khắc phục phải giảm tiếp xúc c/Biện pháp phòng hộ cá nhân: -Người lao động phải trang bị thiết bị phương tiện phòng hộ cá nhân đầy đủ tốt -Khi tiếp xúc với nồng độ thủy ngân cao khơng khí phải đeo mặt nạ, khơng để da hở tiếp xúc trực tiếp với thủy ngân -Tạo thói quen làm việc với ý thức phòng chống nhiễm độc thủy ngân -Vệ sinh cá nhân thật tốt: Không mặc quần áo ô nhiễm, tắm sau lao động, không ăn uống, hút thuốc nơi làm việc, rửa tay kĩ trước ăn uống - Rửa miệng thường xuyên clorat kali 2% Tránh uống rượu, yếu tố thuận lợi cho nhiễm độc d/Biện pháp y học: -Khám tuyển: Những người tiếp xúc với thủy ngân phải kiểm tra sức khỏe toàn diện Các đối tượng không phép làm việc với thủy ngân là: nữ, 18 tuổi; người bị bệnh thần kinh, tiêu hóa, gan, thận, người nghiện rượu -Khám định kỳ: Khám tháng/lần, kiểm tra lâm sàn theo quy định, thấy có biểu viêm miệng, run cần phải cho đối tượng làm xét nghiệm thủy ngân niệu