1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thực trạng việc tham gia, phê chuẩn và ảnh hưởng Công ước Luật biển tới hoạt động khai thác thủy sản xuất khẩu Thủy sản

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài Thực trạng việc tham gia, phê chuẩn và ảnh hưởng Công ước Luật biển tới hoạt động khai thác thủy sản xuất khẩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: Thực trạng việc tham gia, phê chuẩn ảnh hưởng Công ước Luật biển tới hoạt động khai thác thủy sản xuất Việt Nam Giảng viên: Lê Quốc Cường Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: 2226FECO2041 Học phần: Quản lí mơi trường thương mại quốc tế Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC LUẬT BIỂN 1982 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ước 1.2 Nội dung cơng ước UNCLOS 1982 có ảnh hưởng đến khai thác thủy sản CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH THAM GIA, PHÊ CHUẨN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 ĐẾN KHAI THÁC THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái quát trình tham gia, phê chuẩn thực Công ước Luật biển 1982 Việt Nam 2.1.1 Khái quát trình tham gia Công ước Luật biển 1982 Việt Nam 2.1.2 Q trình Việt Nam thực Cơng ước Luật biển 15 2.2 Tổng quan hoạt động khai thác thủy sản xuất Việt Nam 19 2.2.1 Hoạt động khai thác thủy hải sản 20 2.2.2 Hoạt động xuất thủy sản khai thác 23 2.3 Ảnh hưởng Công ước UNCLOS 1982 tới hoạt động khai thác thủy sản xuất Việt Nam 24 2.3.1 Tác động Công ước đến tài nguyên môi trường biển: 25 2.3.2 Tác động Công ước đến công tác quản lý Nhà nước: 29 2.4 Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản xuất Việt Nam tham gia Công ước Luật biển Việt Nam 36 2.4.1 Một số thành công 36 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 39 Chương III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THAM GIA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 41 3.1 Về ban hành văn quy phạm pháp luật 41 3.2 Về xây dựng, tổ chức máy 42 3.3 Về tổ chức quản lý 43 3.4 Về tra, kiểm tra xử lý vi phạm 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Tóm tắt Bài viết tập trung nghiên cứu Công ước Luật biển 1982, q trình tham gia, phê chuẩn Cơng ước Việt Nam phân tích ảnh hưởng Công ước tới hoạt động khai thác thủy sản xuất Việt Nam Qua giới thiệu tổng quan Cơng ước, nhóm chúng em tập trung phân tích khía cạnh mà Cơng ước ảnh hưởng đến hoạt động khai thác thủy sản xuất Trên sở đó, đưa đánh giá chung tác động Công ước đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu tham gia Công ước Thông qua thảo luận, nhóm chúng em đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng Công ước đến hoạt động khai thác thủy sản xuất khẩu, đồng thời đưa giải pháp cụ thể phía nhà nước để ngày tạo điều kiện cho hoạt động khai thác phát triển MỞ ĐẦU Ngày nay, vấn đề môi trường trở thành phần thiếu sống thường ngày vấn đề đáng quan tâm hoạt động kinh doanh, kinh tế đất nước Môi trường trở thành rào cản phi thuế quan tiêu chuẩn cần thiết cho hoạt động thương mại quốc tế, đẩy mạnh việc nước phải có biện pháp để cải thiện lỗ hổng luật pháp, tăng cường hoạt động quản lý quốc gia Trong 10 năm trở lại đây, ngành Thủy sản có bước phát triển nhanh ổn định, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển đổi cấu nơng nghiệp nơng thơn, tham gia xóa đói giảm nghèo, cải thiện sống cộng đồng cư dân không vùng nông thôn ven biển, mà vùng núi, trung du Tây nguyên Sự diện dân tàu thuyền khai thác hải sản biển đóng góp vào việc giữ gìn an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc Ngành Thủy sản khẳng định, lấy xuất động lực ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực Nhờ đó, mạnh nghề cá nhân dân phát triển mạnh qua mơ hình kinh tế quốc doanh, thu hút thành phần kinh tế đầu tư để phát triển Việc ngành thuỷ sản trọng đầu tư ngày nhiều hướng hình thành tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế thuỷ sản, tạo nên chuyển biến mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, nâng cao lực, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực khai thác nuôi trồng thuỷ sản định hướng phát triển phục vụ xuất tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho lao động nghề cá nước, góp phần gia tăng giá trị xuất tăng trưởng kinh tế đất nước Là quốc gia ven biển có bờ biển dài 3260 km, Việt Nam có nhiều lợi ích lớn gắn liền với biển Nhận thức rõ tầm quan trọng biển cả, Việt Nam tích cực tham gia vào trình thương lượng xây dựng Cơng ước Luật biển năm 1982 có nhiều nỗ lực việc thực thi Công ước Luật biển 1982; đề cao tôn mục tiêu Công ước, đồng thời có hành động thiết thực vào việc thực Cơng ước Nhóm em chọn đề tài “Thực trạng việc tham gia, phê chuẩn ảnh hưởng Công ước Luật biển tới hoạt động khai thác thủy sản xuất Việt Nam” với mong muốn thông qua việc phân tích tham gia, phê chuẩn Cơng ước Luật biển phân tích ảnh hưởng Công ước đến hoạt động khai thác thủy sản xuất Việt Nam, từ đưa số kiến nghị, giải pháp để nâng cao mức độ hoàn thiện sách, pháp luật, từ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khai thác thủy sản xuất khẩu, đáp ứng với yêu cầu mà Công ước thị trường quốc tế đặt CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC LUẬT BIỂN 1982 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ước Luật biển Quốc tế phát triển với đấu tranh điều hòa hai nguyên tắc lớn tự biển chủ quyền quốc gia biển Đến đầu kỷ XX, nhiều quốc gia biểu lộ ý muốn mở rộng quyền tuyên bố chủ quyền khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản, bảo vệ nguồn cá có phương tiện để thực thi kiểm sốt nhiễm Hội Quốc liên tổ chức Hội nghị năm 1930 Hague để bàn điều từ ngày 13/3 đến 12/4/1930 với 47 quốc gia tham dự, việc pháp điển hóa Luật Biển với vấn đề: nguyên tắc tự hàng hải, chế độ pháp lý lãnh hải, đường sở, quy định qua lại không gây hại tàu thuyền chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Hội nghị thất bại việc đưa bề rộng lãnh hải chung, công nhận lãnh hải quốc gia rộng hải lý (mỗi hải lý l.852 m) phận lãnh thổ quốc gia, hình thành quy định vùng tiếp lãnh hải (1) Hội nghị lần thứ I Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1958 tổ chức Giơnevơ từ ngày 24/2 đến ngày 29/4/1958 Hội nghị đạt bước tiến quan trọng lập pháp, cho đời Công ước: Cơng ước Lãnh hải (có hiệu lực từ ngày 10/9/1964 với 48 quốc gia thành viên); Công ước Biển (có hiệu lực từ ngày 30/9/1962 với 59 quốc gia thành viên); Công ước Đánh cá Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển (có hiệu lực từ ngày 20/3/1966 với 54 quốc gia thành viên) Các Công ước pháp điển hóa nhiều nguyên tắc quy phạm luật tập quán (như: qua lại không gây hại lãnh hải) đưa nhiều khái niệm (như khái niệm Thềm lục địa) Nhưng Công ước thất bại việc thống bề rộng lãnh hải (các quốc gia yêu sách tới loại bề rộng lãnh hải khác nhau) việc đưa khái niệm mơ hồ xác định ranh giới Thềm lục địa Đến năm 1960, Hiên Hợp quốc tổ chức Hội nghị Luật Biển lần thứ II; sau tuần Hội nghị Geneva từ ngày 17/3 đến 26/4/1960, quốc gia không đạt thêm thỏa thuận khơng tìm tiếng nói chung vấn đề bề rộng lãnh hải, tàu quân sự, Vào năm 1967, vấn đề tuyên bố khác lãnh hải nêu Liên Hợp quốc Và Hội nghị Liên Hợp quốc lần thứ III Luật Biển (tiếng Anh: Third United Nations Convention on Law of the Sea- viết tắt là: UNCLOS III) chức New York năm 1973 cố gắng giảm khả nhóm quốc gia thống trị đàm phán, Hội nghị dùng quy trình đồng thuận thay cho bỏ phiếu lấy đa số; Hội nghị có 11 phiên họp, kéo dài năm từ tháng 12/1973 đến tháng 12/1982 Hội nghị đóng góp quan trọng vào tiến trình pháp điển hóa Luật Biển Quốc tế Cộng đồng Quốc tế thừa nhận nguyên tắc Đại sứ Malta đưa phiên họp thứ 22 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc ngày 17/8/1967, coi vùng biển nằm vùng tài phán quốc gia di sản chung nhân loại Hội nghị cho đời Công ước Luật Biển 1982 - UNCLOS 1982 Một loạt quy phạm bổ sung vào Dự thảo Công ước, thông qua với 130 phiếu Văn cuối ký kết thành phố Môn-tê-gô-bay Gia-mai-ca ngày 10/12/1982 117 quốc gia thực thể, có Việt Nam Cơng ước Luật Biển 1982 thực Hiến pháp biển cộng đồng Quốc tế Mỹ số đông nước công nghiệp phát triển, trừ Pháp, không ký kết phản đối Phần XI Công ước chế độ quản lý khai thác khu vực đáy đại dương coi tài sản chung nhân loại, đặc biệt thể thức điều hành Cơ quan Quyền lực Đáy đại dương Và để công ước thực có tính phổ cập tạo điều kiện cho cường quốc tham gia, theo sáng kiến Tổng Thư ký Liên Hợp quốc, thỏa thuận ký kết vào ngày 29/7/1994 cho phép thay đổi nội dung Phần XI Công ước Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 (UNCLOS 1982) có hiệu lực từ ngày 16/11/1994, năm sau Guyana - nước thứ 60 ký Công ước Đến có 161 nước phê chuẩn Cơng ước có 17 phần, gồm 320 điều khoản; phụ lục với 100 điều khoản nghị kèm theo 1.2 Nội dung cơng ước UNCLOS 1982 có ảnh hưởng đến khai thác thủy sản a Vấn đề khai thác môi trường biển Vấn đề ô nhiễm môi trường biển mối quan tâm hàng đầu tồn thể cộng đồng giới Chiếm diện tích khoảng 3/4 bề mặt trái đất, biển đại dương có tầm quan trọng to lớn tồn vong lồi người Ơ nhiễm mơi trường biển khơng gắn kết với hoạt động biến đổi tự nhiên mà cịn gắn liền đơi với hoạt động người- trực tiếp làm ô nhiễm môi trường biển gián tiếp gây tượng tự nhiên làm ô nhiễm mơi trường biển Vì lý trên, khai thác tài nguyên luôn phải đôi với vấn đề bảo vệ môi trường, khai thác mà không trọng đến mơi trường tài ngun nhanh cạn kiệt kéo theo hàng loạt vấn đề môi trường suy thối, nhiễm…, khơng đảm bảo phát triển bền vững Chính vậy, ngồi vấn đề quan trọng nêu trên, Công ước Luật Biển 1982 đặc biệt trọng đến việc khai thác tài ngun thiên nhiên, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển b Vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên Nguyên tắc bảo vệ khai thác hợp lý sinh vật sống biển: Liên quan đến nội dung nguyên tắc này, Phần Mục từ Điều 116 đến Điều 120 Công ước Luật Biển 1982 xây dựng quy định việc bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển cả.Nội dung nguyên tắc bao hàm việc quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ sinh vật sống biển Trong trường hợp tiến hành khai thác, việc khai thác sinh vật sống phải tiến hành cách khoa học, hợp lý để bảo tồn phát triển bền vững Điều 193 Công ước Luật Biển 1982 quy định: “Các quốc gia có quyền thuộc chủ quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo sách mơi trường theo nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ mơi trường biển mình” Và Điều 140 Cơng ước quy định Công quản lý khai thác phân chia tài nguyên Vùng: “Các hoạt động Vùng tiến hành lợi ích tồn thể lồi người, khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý quốc gia dù quốc gia có biển hay khơng có biển có lưu ý đặc biệt đến lợi ích nhu cầu nước phát triển dân tộc chưa giành độc lập đầy đủ hay chế độ tự trị khác Liên Hợp quốc thừa nhận theo Nghị 1514 (XV) Nghị tương ứng khác Đại hội đồng” Việc thăm dò, khai thác tài nguyên Vùng tiến hành thông qua tổ chức quốc tế, gọi là: Cơ quan quyền lực Quốc tế; quan bảo đảm việc phân chia công bằng, sở không phân biệt đối xử, lợi ích tài các lợi ích khác hoạt động tiến hành Vùng thơng qua máy Các Cơ quan quyền lực Quốc tế có quyền định quy tắc, quy định thủ tục thích hợp cho việc sử dụng Vùng vào mục đích hịa bình, ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển; bảo vệ sống người, bảo vệ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vùng, phòng ngừa thiệt hại hệ động vật hệ thực vật c Vấn đề bảo vệ giữ gìn môi trường biển Điều 1, khoản Công ước Luật Biển 1982 đưa khái niệm toàn diện nhiễm mơi trường biển: “Ơ nhiễm mơi trường biển việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm cửa sơng, việc gây gây tác hại gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển phương tiện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển” Điều 192 Công ước Luật Biển 1982 khẳng định: “Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ mơi trường biển” Đây nghĩa vụ xuất phát từ quyền lợi Quốc gia ven biển (QGVB) cộng đồng quốc tế vùng biển QGVB Nghĩa vụ không ngược lại với lợi ích đáng QGVB mà ln gắn liền với quyền chủ quyền QGVB việc khai thác tài nguyên thiên nhiên họ phải thi hành sách mơi trường để bảo vệ môi trường biển Điều 235, khoản Cơng ước Luật Biển 1982 ghi: “Các quốc gia có trách nhiệm quan tâm đến việc hoàn thành nhiệm vụ quốc tế vấn đề bảo vệ gìn giữ mơi trường biển, quốc gia có trách nhiệm thực thi theo pháp luật quốc tế” Công ước Luật Biển 1982 không quy định nghĩa vụ nước việc bảo vệ môi trường biển phần quy định vùng biển bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển hay bảo vệ môi trường sống người Vùng, mà dành phần riêng với 46 điều đề cập tới vấn đề bảo vệ gìn giữ mơi trường biển d Nghiên cứu khoa học biển, phát triển chuyển giao kỹ thuật biển Công ước Luật Biển 1982 quy định vấn đề quyền tiến hành nghiên cứu khoa học biển; nghĩa vụ QGVB việc tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia khác tiến hành nghiên cứu khoa học biển; thiết bị, phương tiện phục vụ công tác nghiên cứu khoa học biển; giải tranh chấp nghiên cứu khoa học biển… Nội dung cụ thể Công ước nghiên cứu khoa học biển Công ước quy định phần XIII, từ Điều 238 đến Điều 265 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH THAM GIA, PHÊ CHUẨN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 ĐẾN KHAI THÁC THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái quát trình tham gia, phê chuẩn thực Công ước Luật biển 1982 Việt Nam 2.1.1 Khái qt q trình tham gia Cơng ước Luật biển 1982 Việt Nam Q trình xây dựng Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 diễn nhiều năm với nỗ lực 150 quốc gia nhiều tổ chức quốc tế, kể tổ chức quốc tế phi phủ Là quốc gia ven biển có bờ biển dài 3260 km, Việt Nam có nhiều lợi ích lớn gắn liền với biển Nhận thức rõ tầm quan trọng biển cả, Việt Nam tích cực tham gia vào trình thương lượng xây dựng Cơng ước Luật biển năm 1982 có nhiều nỗ lực việc thực thi Công ước Luật biển 1982; đề cao tôn mục tiêu Cơng ước, đồng thời có hành động thiết thực vào việc thực Công ước Ngày 27/7/1994, Việt Nam nộp lưu chiểu văn kiện phê chuẩn Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 tới Ban Thư ký LHQ Được coi "Hiến pháp biển đại dương" Từ trước Công ước Luật biển 1982 đời, Việt Nam tích cực vận dụng quy định liên quan luật pháp quốc tế để xây dựng văn pháp quy biển Căn vào xu phát triển tiến luật biển quốc tế, năm 1977 Việt Nam ban hành “Tuyên bố Chính phủ vùng biển Việt Nam” xác lập vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, cho phép mở rộng quyền Việt Nam biển, không giới hạn quyền đánh cá mà cịn có quyền chủ quyền quyền tài phán khác Với Tuyên bố này, Việt Nam nước Kenya, Myanmar, Cuba, Yemen, Dominic, Guatemala, Ấn Độ, Pakistan, Mexico, Xây-sen coi nước tiên phong việc đưa khái niệm vùng đặc quyền kinh tế trở thành khái niệm có giá trị tập quán sau trở thành nội dung quan trọng Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Việt Nam quốc gia tham gia Hội nghị lần thứ Liên Hợp Quốc Luật Biển Montego Bay, Jamaica Ngay sau Công ước Luật biển 1982 thông qua, ngày 30/4/1982, Việt Nam 107 quốc gia tham gia ký Công ước Trước Cơng ước có hiệu lực, ngày 23/6/1994, Quốc hội Việt Nam Nghị việc phê chuẩn văn kiện pháp lý quan trọng Điểm Nghị nêu rõ: “Bằng việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982, nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thị tâm cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý cơng bằng, khuyến khích phát triển hợp tác biển” Nghị phê chuẩn khẳng định chủ quyền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng nội thủy, lãnh hải, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam sở quy định Công ước Luật Biển 1982 nguyên tắc pháp luật quốc tế; u cầu nước khác tơn trọng quyền nói Việt Nam Nghị khẳng định chủ trương Việt Nam giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bất đồng khác liên quan đến Biển Đơng thơng qua thương lượng hịa bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Luật Biển 1982, tôn trọng quyền chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quy định nguyên tắc Công ước Luật biển 1982 Vận dụng quy định Công ước Luật biển 1982, Việt Nam bước hồn thiện hệ thống pháp luật tạo mơi trường pháp lý cho công tác quản lý biển hoạt động kinh tế biển, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hịa bình, ổn định khu vực giới Ngày 21/06/2012, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật biển Việt Nam Luật biển Việt Nam xây dựng sở quy định Cơng ước Luật biển 1982, có tham khảo thông lệ quốc tế thực tiễn nước Luật biển Việt Nam gồm chương với 55 điều, đề cập đến nguyên tắc quản lý sử dụng biển; phạm vi quy chế vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa; quy chế đảo, quần đảo; hoạt động vùng biển Việt Nam; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; bảo vệ tài nguyên môi trường biển; nghiên cứu khoa học biển; phát triển kinh tế biển; tuần tra kiểm soát biển; hợp tác quốc tế biển Với việc thông qua Luật biển, Việt Nam làm cho quy định luật pháp biển hài hịa với quy định Công ước Luật biển 1982 Việc Luật biển Việt Nam khẳng định chủ truong giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hòa bình sở luật pháp quốc tế, Cơng ước Luật biển 1982 khẳng định rõ Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế, thể tâm Việt Nam phấn đấu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Trước đó, ngày 14/6/2005, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật hàng hải Việt Nam sửa đổi, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006, điều chỉnh hoạt động giao thông hàng 10 chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo khơng theo quy định, góp phần trì trật tự an tồn, phát triển bền vững kinh tế biển gắn với củng cố quốc phòng, an ninh, tâm thực mục tiêu gỡ “thẻ vàng” cho ngành Thủy sản Việt Nam Trước hết, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam tập trung quán triệt thị, công điện, văn đạo Thủ tướng Chính phủ, ngày 13/12/2017 số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo Ủy ban châu Âu chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định; Chỉ thị số 17/CT-TTg, ngày 24/6/2021 Thủ tướng Chính phủ chế phối hợp liên ngành ban, bộ, ngành ủy ban nhân dân 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển trao đổi, xử lý thông tin nhằm ngăn chặn, tiến tới chấm dứt tình hình tàu cá Việt Nam vi phạm quy định chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định vùng biển nước ngoài; xây dựng, vận hành trung tâm giám sát tàu cá; quy định kích thước tàu, thuyền hoạt động vùng biển; lắp đặt thiết bị giám sát, định vị GPS, thông tin liên lạc ICOM, quy định khai báo trước, sau khơi,… tạo khuôn khổ, hành lang pháp lý để lực lượng chức kiểm tra, giám sát hoạt động tàu cá, trì trật tự, an toàn vùng biển Việt Nam Việt Nam tích cực hợp tác với nước lĩnh vực thủy sản, đặc biệt chống khai thác IUU Việt Nam ký kết 04 điều ước quốc tế 17 thỏa thuận quốc tế lĩnh vực liên quan đến nghề cá hợp tác biển với nước khu vực Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Ai Cập, Liên bang Nga… Nhằm kịp thời thông báo thông tin hoạt động tàu cá ngư dân biển, thỏa thuận thiết lập đường dây nóng hoạt động nghề cá ký kết gồm thỏa thuận ký với Ơ-xtơ-rây-li-a chống IUU, khai thơng đường dây nóng Việt Nam – Phi-líp-pin vào năm 2015, thiết lập đường dây nóng với Trung Quốc năm 2013 vụ việc phát sinh đột xuất hoạt động nghề cá biển… Với chủ trương chống khai thác thủy sản trái phép, không khai báo không theo quy định (IUU), Việt Nam tăng cường hệ thống theo dõi, giám sát, kiểm soát hoạt động tàu cá, tăng cường triển khai thực pháp luật, sửa đổi, hồn chỉnh cơng tác chứng nhận, xác nhận nguồn gốc thủy sản Các biện pháp Việt Nam chống khai thác IUU đạt kết tích cực Việt Nam tiếp tục tiến hành biện pháp phòng, chống khai thác IUU liệt để xây dựng nghề cá phát triển bền vững có trách nhiệm, với mục tiêu cân phòng chống khai thác IUU việc an sinh xã hội, sinh kế, an toàn ngư dân 32 Nhờ vào liệt, đồng hệ thống trị, có lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, việc triển khai thực khuyến nghị Ủy ban châu Âu có nhiều chuyển biến tích cực, cải thiện đáng kể so với trước đây, từ việc hồn thiện khn khổ pháp lý phù hợp với pháp luật, thông lệ quốc tế cơng tác tuần tra, kiểm sốt, giám sát tàu cá, truy xuất nguồn gốc, chứng nhận khai thác hải sản Đặc biệt, việc ban hành chế tài xử lý nghiêm khắc vi phạm khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định ngăn chặn, giảm thiểu đáng kể tình trạng tàu cá Việt Nam vi phạm quy định khai thác hải sản, hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao, góp phần vào nỗ lực đề nghị gỡ bỏ “thẻ vàng” Ủy ban châu Âu ngành Thủy sản Việt Nam Chính sách nhà nước khai thác biển Chính phủ đưa sách rút từ UNCLOS khuyến khích quyền địa phương xây dựng, cải tiến, nâng cao sở hạ tầng khu vực có sở hạ tầng không đáp ứng tốc độ khai thác Bên cạnh việc nâng cao nhận thức ngư dân Chính phủ có hình thức xử phạt chi tiết hơn, cụ thể hơn, nghiêm khắc tàu thuyền ngư dân cố ý vi phạm luật biển rút từ UNCLOS Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trình Chính phủ dự thảo Nghị định số sách Công ước luật biển Bộ cho biết, sau vài năm triển khai thực hiện, sách công ước phát triển thủy sản vào sống, đáp ứng nguyện vọng đông đảo ngư dân; mục tiêu đại hóa tàu cá bước đầu đạt được, số lượng tàu khai thác gần bờ giảm (13,2%), số lượng tàu cá khai thác xa bờ tăng (20,1%); tai nạn tàu cá giảm đáng kể; góp phần tích cực bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia biển; nhiều mơ hình liên kết sản xuất biển hình thành phát triển Việt Nam nằm nhóm bảy nước có sản lượng khai thác thủy sản lớn giới đứng thứ tư giới xuất thủy sản Tuy nhiên, vấn đề Việt Nam làm để hạn chế nghề cá nhỏ Để giải vấn đề khơng đơn giản Q trình chuyển nghề cho ngư dân đòi hỏi thời gian chuẩn bị để tạo chuyển biến thói quen, đồng thời đáp ứng trình độ nghiệp vụ tương thích với ngành nghề Trong bối cảnh nguồn lợi hải sản "sân nhà" suy giảm, tàu cá Việt Nam cần vươn khơi khai thác xa bờ 33 Chính phủ Việt Nam bảo vệ tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân triển khai hoạt động kinh tế biển, quản lý khai thác nguồn tài nguyên biển phù hợp với quy định UNCLOS Nhờ đó, kinh tế biển Việt Nam có phát triển tích cực, đời sống người dân nâng cao, phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường biển Trong lĩnh vực thủy sản, sản lượng khai thác thủy sản số lượng sở chế biến thủy sản quy mô công nghiệp gắn với xuất liên tục tăng qua năm Ngành công nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam xếp vào loại giới, nhiều sở đạt tiêu chuẩn xuất vào thị trường Nhật Bản, EU, Mỹ Ngoài ra, địa phương Việt Nam hợp tác, triển khai dự án với đối tác nước nhằm nâng cao khả năng, chất lượng khai thác, nuôi trồng, thu mua chế biến hải sản, chống IUU 03 Dự án FAO tài trợ gồm Dự án Sáng kiến khu vực – Tăng trưởng xanh dương – Áp dụng thí điểm cơng cụ quy hoạch quản lý nuôi trồng thủy sản cho tăng trưởng bền vững số nước Đông Nam Á, Dự án Thúc đẩy nhân rộng mơ hình ni trồng thủy sản kết hợp với trồng lúa thực hành nuôi cá rô phi thích ứng với biến đổi khí hậu cho mục đích tăng trưởng xanh khu vực châu Á, Dự án Hỗ trợ nước giải vấn đề khai thác IUU; Dự án tổ chức khai thác, thu mua, chế biến xuất cá ngừ đại dương theo công nghệ Nhật Bản Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ; Chương trình hợp tác nâng cao bảo quản sau thu hoạch tàu nghề lưới vây cá ngừ Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC) tài trợ; Dự án cải thiện nghề câu vàng cá ngừ nghề khai thác ghẹ xanh Việt Nam vùng biển Bình Định Tổ chức bảo tồn động vật hoang dã (WWF) tài trợ, tổ chức truyền thông cộng đồng ngư dân vùng biển chống khai thác IUU (do Úc tài trợ)… Chính sách nhà nước việc ứng dụng khoa học công nghệ vào khai thác thủy sản biển Việt Nam trọng phát triển khoa học - cơng nghệ biển Nhiều chương trình khoa học - cơng nghệ biển triển khai thu kết tích cực Các chương trình khoa học – công nghệ biển cung cấp sở khoa học cho phát triển bền vững quản lý tổng hợp vùng đới bờ, dự báo ngư trường phục vụ khai thác hải sản xa bờ, ứng dụng công nghệ nuôi trồng thủy sản, ứng dụng lượng thủy triều vào mục đích sản xuất điện, dự báo sớm thời tiết khắc nghiệt bão, mưa lớn, sóng thần, 34 nâng cao khả cải thiện đáng kể độ xác dự báo làm sở cảnh báo, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động biển khu vực ven bờ Về nghiên cứu khoa học biển, Chính phủ Việt Nam ln quan tâm tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học biển vùng biển Việt Nam phù hợp với Luật Biển Việt Nam UNCLOS Trên sở quy định Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo 2015 Nghị định số 41/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết việc cấp phép tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam, nay, Việt Nam cấp phép cho nhiều đoàn nghiên cứu khoa học biển vùng biển Việt Nam Về phát triển khoa học, công nghệ biển, dự án tập trung vào việc nghiên cứu cơng nghệ ứng phó, xử lý với cố tràn dầu, dầu loang biển, công nghệ vận tải tàu biển sinh vật độc hại, xây dựng khả phục hồi hệ sinh thái ven biển, phát triển khoa học, cơng nghệ nhằm chống xói lở bờ biển, công nghệ lượng tái tạo khu vực biển, chuyển giao khoa học, công nghệ; tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế trao đổi chuyên môn khoa học, công nghệ biển hàng hải; đào tạo nâng cao lực cho cán tham gia dự án liên quan, nâng cao nhận thức cho người dân vùng miền nơi dự án triển khai Chính sách, quản lý nhà nước vấn đề an ninh biển (Cảnh sát biển Việt Nam) Lực lượng CSB thường xuyên trì từ 13 – 15 tàu thực nhiệm vụ trực, tuần tra, kiểm soát chống khai thác IUU vùng biển Trong trì thường xun tàu (2 tàu CSB, tàu kiểm ngư) vùng biển giáp ranh với nước Malaysia, Thái Lan, Campuchia Chín tháng đầu năm 2022, tồn lực lượng tổ chức tuần tra, kiểm sốt, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành IUU 49 vụ với 50 tàu, tổng số tiền phạt gần 670 triệu đồng (giảm 95 vụ với 87 tàu so với kỳ năm 2021) Theo dõi, thống kê 71 vụ với 110 tàu cá Việt Nam bị lực lượng chức nước bắt giữ, xử phạt (giảm 40 vụ với 78 tàu so với kỳ năm 2021 Cụ thể, Malaysia 36 vụ với 58 tàu, Campuchia 16 vụ với 22 tàu; Thái Lan 14 vụ với 20 tàu; Indonesia vụ với 10 tàu Tiếp tục tăng cường, nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền chống khai thác IUU theo hướng tập trung tuyên truyền địa phương có nhiều tàu đánh bắt xa bờ, tàu có “nguy cao” vi phạm IUU (Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Trị, ), gắn với việc tổ chức hoạt động, chương trình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân”, “Cảnh sát biển với đồng bào dân tộc tôn giáo” cho cán bộ, ngư dân, đưa nội dung câu hỏi chống 35 khai thác IUU vào thi “Em yêu biển, đảo quê hương” Thời gian qua, CSB tuyên truyền Luật CSB Việt Nam quy định phòng, chống khai thác IUU cho 2.800 tàu cá, phổ biến 120 nghìn tờ rơi, sách pháp luật đến tàu cá, ngư dân biển Về bảo đảm an ninh, an toàn biển, Việt Nam tham gia hợp tác quốc tế thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên lĩnh vực này, đặc biệt Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế Việt Nam phối hợp với Tổ chức Di trú quốc tế (IMO) thực Dự án Xây dựng lực chiến dịch truyền thông cộng đồng chống đưa người di cư trái phép Việt Nam Việt Nam chủ động tham gia đóng góp tích cực vào hội thảo, hội nghị, diễn đàn an ninh trị quốc tế, đặc biệt chế ASEAN Thực nghĩa thành viên Tổ chức Thủy đạc quốc tế (IHO), Vịệt Nam thành lập Ủy ban Thủy đạc Việt Nam (VHO) để triển khai nhiều hoạt động quốc tế, mang lại nhiều kết thiết thực Các quan chức Việt Nam ký kết triển khai thỏa thuận chia sẻ thông tin, phối hợp Hải quân, Cảnh sát biển Việt Nam với lực lượng chức nước Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Cam-pu-chia; thiết lập đường dây nóng Hải quân Việt Nam với Hải quan Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan… Việt Nam phối hợp cứu vớt ngư dân Phi-líp-pin gặp nạn biển, phối hợp với In-đô-nê-xi-a bắt giữ tàu cướp biển… Hợp tác quốc tế lĩnh vực tạo điều kiện thuận lợi tiến hành hoạt động hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia biển, phối hợp giải kịp thời vấn đề phát sinh, không để xảy xung đột biển… 2.4 Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản xuất Việt Nam tham gia Công ước Luật biển Việt Nam 2.4.1 Một số thành công Việt Nam bước hồn thiện hệ thống sách, pháp luật công tác quản lý sử dụng biển sở phù hợp với UNCLOS, góp phần thực hiệu quyền nghĩa vụ Việt Nam với tư cách thành viên có trách nhiệm UNCLOS Trên sở nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng đặc biệt biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với quan điểm quán quản lý, khai thác đôi với bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, làm cho dân giàu, nước mạnh, Đảng xây dựng tầm nhìn ban hành nhiều chủ trương, sách biển, đảo thể qua văn kiện Đại hội Đảng Đây sở để quan 36 Nhà nước thể chế hố sách Đảng nhằm quản lý hoạt động khai thác, sử dụng biển Trước hết quan trọng “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” ban hành Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến 2030, tầm nhìn đến 2045” Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Tổng kết 10 năm thực “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” cho thấy mục tiêu Chiến lược đề thực tốt, kinh tế biển ven biển Việt Nam tăng trưởng tích cực, đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế quốc dân, nhận thức người dân tầm quan trọng biển nâng lên rõ rệt Nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động khai thác, quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên biển phù hợp với UNCLOS, phục vụ nhiệm vụ tập trung phát triển kinh tế, thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, nâng tầm vị Việt Nam trường quốc tế, nhiều luật chuyên ngành biển lĩnh vực kinh tế biển ban hành Đã có luật sửa đổi ban hành để hoàn thiện sở pháp lý Việt Nam, đơn cử Luật Thủy sản 2017 (thay Luật Thủy sản 2003); Luật Bảo vệ môi trường 2014 (thay Luật Bảo vệ môi trường 1993 2005); Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015 (thay Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2005); Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2018 Để triển khai hiệu văn luật nêu trên, loạt văn quy phạm pháp luật, đạo điều hành ban hành Thống kê có đến Nghị định Quyết định phủ ban hành để quy định chi tiết thêm thi hành luật Việc trở thành thành viên UNCLOS địi hỏi Việt Nam phải có đạo luật riêng tổng thể biển Trong bối cảnh đó, ngày 21/6/2012, Luật Biển Việt Nam Quốc hội Việt Nam thơng qua, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013 Luật Biển Việt Nam xây dựng sở quy định UNCLOS pháp luật quốc tế Đây dấu mốc quan trọng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, q trình xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến biển nói riêng Đây sở pháp lý quan trọng để Việt Nam thực quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo Đồng thời, qua Việt Nam chuyển thơng điệp Việt Nam tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế, UNCLOS, phấn đấu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Với chủ trương hợp tác phát triển, Việt Nam trì chế hợp tác phát triển với nước ven Biển Đông Tại khu vực phân định, Việt Nam ký Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc 25/12/2000 (có hiệu lực kể 37 từ ngày 30/6/2004) Việt Nam Trung Quốc hợp tác trao đổi, nghiên cứu quản lý môi trường biển hải đảo vùng Vịnh Bắc Bộ tiến hành lễ thả giống bảo vệ nguồn lợi thủy sản Vịnh Bắc Bộ Việt Nam tiến hành quản lý có hiệu triển khai hoạt động kinh tế biển vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa phục vụ phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, gắn liền với bảo vệ mơi trường biển Chính phủ Việt Nam bảo vệ tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân triển khai hoạt động kinh tế biển, quản lý khai thác nguồn tài nguyên biển phù hợp với quy định UNCLOS Nhờ đó, kinh tế biển Việt Nam có phát triển tích cực, đời sống người dân nâng cao, phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường biển Trong lĩnh vực thủy sản, sản lượng khai thác thủy sản số lượng sở chế biến thủy sản quy mô công nghiệp gắn với xuất liên tục tăng qua năm Ngành công nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam xếp vào loại giới, nhiều sở đạt tiêu chuẩn xuất vào thị trường Nhật Bản, EU, Mỹ Với chủ trương chống khai thác thủy sản trái phép, không khai báo không theo quy định (IUU), Việt Nam tăng cường hệ thống theo dõi, giám sát, kiểm soát hoạt động tàu cá, tăng cường triển khai thực pháp luật, sửa đổi, hồn chỉnh cơng tác chứng nhận, xác nhận nguồn gốc thủy sản Các biện pháp Việt Nam chống khai thác IUU đạt kết tích cực Việt Nam tiếp tục tiến hành biện pháp phòng, chống khai thác IUU liệt để xây dựng nghề cá phát triển bền vững có trách nhiệm, với mục tiêu cân phòng chống khai thác IUU việc an sinh xã hội, sinh kế, an toàn ngư dân Việt Nam trọng phát triển khoa học – cơng nghệ biển Nhiều chương trình khoa học – công nghệ biển triển khai thu kết tích cực Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế biển, góp phần thúc đẩy việc thực thi UNCLOS Như hầu hết quốc gia ven biển khác, Việt Nam ngày đề cao hợp tác quốc tế biển, đặt vấn đề tổng thể chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế khu vực, phù hợp với phương châm “chủ động tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế biển” nêu Nghị số 36-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII năm 2018 Tăng cường hợp tác quốc tế biển nhằm mục đích khai thác tối đa tiềm mà biển đem lại để giải quyết, xử lý thách thức đặt nhằm tạo dựng môi trường hịa bình, ổn định Biển Đơng, phục vụ cơng xây dựng phát triển đất nước 38 Việt Nam ln tích cực phát triển quan hệ với quốc gia giới, theo khơng ngừng mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế biển Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia, thiết lập 03 quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, 13 quan hệ đối tác chiến lược 12 quan hệ đối tác tồn diện Trong đó, đáng ý quan hệ đối tác với nhiều nước bao gồm lĩnh vực khác liên quan đến biển, tạo sở tốt cho việc hợp tác tận dụng hỗ trợ để phát triển kinh tế, khoa học – công nghệ bảo vệ mơi trường biển Hình thức hợp tác quốc tế biển đa dạng, thông qua việc tham gia điều ước quốc tế biển (28 điều ước quốc tế song phương 29 điều ước quốc tế đa phương) Việt Nam tích cực hợp tác với quốc gia có tiềm lực mạnh biển Pháp, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản… nhằm tranh thủ kinh nghiệm, khoa học – công nghệ nguồn viện trợ nước để xây dựng dự án hợp tác lĩnh vực quản lý tổng hợp biển hải đảo trắc địa đồ biển, nghiên cứu địa chất, khoáng sản biển, quản lý bền vững vùng biển vùng bờ Việt Nam… Việt Nam chủ động, tích cực tham gia tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế liên quan đến biển Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO), Tổ chức Thủy đạc quốc tế (IHO), Ủy ban Hải dương học Liên phủ (IOC), Ủy ban Nghề cá Tây Trung Thái Bình Dương (WCPFC), Nhóm Cơng tác Đại dương Nghề cá (OWFG), Quỹ Khí hậu xanh (GCF), Quỹ Mơi trường tồn cầu/Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Cơ quan điều phối biển Đông Á (COBSEA), Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD) Trong ASEAN, Việt Nam tham gia Diễn đàn Biển ASEAN, Diễn đàn Biển ASEAN mở rộng, Nhóm Cơng tác Nghề cá ASEAN, Hoạt động hợp tác quốc tế biển góp phần quan trọng vào việc tăng cường tin cậy trị, quan hệ hữu nghị, hợp tác ta với nước để bước giải tranh chấp biển; tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định khu vực giới; đồng thời, giúp huy động nguồn lực, tri thức cần thiết để phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; biểu thị rõ tâm Việt Nam việc thực thi đầy đủ nội dung UNCLOS 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân Quốc gia ven biển thực chủ quyền đầy đủ vùng lãnh hải mà họ có quyền thiết lập với chiều rộng không 12 hải lý Tuy vậy, chủ quyền khơng phải tuyệt đối tàu thuyền nước ngồi phép “đi qua vơ hại” vùng lãnh hải Tàu thuyền máy bay phép “đi cảnh” qua dài hẹp, eo biển sử dụng cho hàng hải quốc 39 tế Do vậy, có tình trạng tàu thuyền nước ngồi vào vùng biển nước khai thác thủy sản, ảnh hưởng đến hoạt động khai thác thủy sản xuất Việt Nam Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 kể từ ngày có hiệu lực (16/11/1994) góp phần vào việc điều chỉnh quan hệ quốc gia biển, tạo sở pháp lý chung để quốc gia giải tranh chấp Công ước có hiệu lực pháp lý ràng buộc quốc gia thành viên mức độ định trở thành luật tập quán quốc gia thành viên Công ước Tuy nhiên, phận nhỏ ngư dân nhận thức, lợi ích kinh tế, chưa tự giác tuân thủ quy định pháp luật, như: khai thác hải sản khơng có giấy phép, hoạt động vùng khai thác ghi giấy phép, Đáng ý là, xảy việc tàu cá Việt Nam vi phạm vùng biển nước khai thác hải sản trái phép, có vụ việc nghiêm trọng Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc Ủy ban châu Âu định đưa cảnh báo “thẻ vàng” ngành thủy sản Việt Nam (tháng 10/2017), tác động tiêu cực tới việc xuất thủy sản Việt Nam Để phù hợp với quy định UNCLOS, Việt Nam ban hành luật Biển Việt Nam năm 2012 nhằm thống quản lý việc hoạch định, sử dụng, thăm dò, khai thác tài nguyên biển quản lý vùng biển, thềm lục địa, hải đảo Việt Nam, việc giải tranh chấp biển Việt Nam nước láng giềng Tuy nhiên, có nhiều luật chuyên ngành, văn quy phạm pháp luật liên quan dẫn đến khó khăn cho người thực Thực chất, tham gia quản lý Nhà nước dừng lại văn pháp lý, hành động triệt để giám sát chưa có nhiều Các hoạt động kiểm tra giám sát dù có thực đến chưa đạt mục tiêu gỡ thẻ vàng IUU Việt Nam cần có sách cứng rắn, liệt cần có hệ thống quản lý, kiểm tra chặt chẽ để không quản lý sách, giấy tờ mà cịn quản lý hoạt động thực tiễn 40 Chương III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THAM GIA CƠNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 Nhìn chung từ tham gia Công ước luật biển đặc biệt thời gian gần đây, Việt Nam có bước tiến việc nâng cao hiệu tham gia Công ước này, nhiên số tồn đọng, vấn đề kìm hãm tính hiệu khơng giải kịp thời Do đó, Nhà nước cần phải có sách kịp thời để nâng cao, phát huy điểm mạnh khắc phục bất cập 3.1 Về ban hành văn quy phạm pháp luật Xuất phát từ thực trạng tính cấp thiết việc bảo vệ mơi trường biển Việt Nam hồn cảnh tham gia Cơng ước luật biển 1982 đòi hỏi Nhà nước Việt Nam cần phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật bảo vệ mơi trường nói riêng để nâng cao hiệu tham gia Công ước Cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thủy sản cách dễ hình dung cho cơng tác chủ thể thực để đạt hiệu cao nhất, trước mắt tập trung xây dựng Luật Thủy sản (sửa đổi) theo tiến độ đảm bảo phù hợp với thực tiễn xu hướng phát triển ngành thủy sản Cụ thể, cần sửa đổi Luật Thủy sản năm 2003 theo hướng: - Về bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, cần sửa đổi, bổ sung quy định nguồn hình thành Quỹ tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Xác định rõ nguồn cấp ban đầu NSNN cho Quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản Sửa đổi quy định khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa theo hướng quy định rõ cách thức, tiêu chí, phân cấp quản lý - Về khai thác thủy sản, bổ sung quy định quản lý số nghề khai thác thủy sản không sử dụng tàu cá; quy định vùng khai thác, quản lý nghề khai thác Sửa đổi quy định tiêu chí cấp Giấy phép khai thác thủy sản đảm bảo phù hợp với tiêu chí đăng ký đăng kiểm tàu cá Sửa đổi quy định đăng ký kinh doanh để phù hợp với Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp - Về nuôi trồng thủy sản, bổ sung quy định quản lý vật tư đầu vào nuôi trồng thủy sản đảm bảo phù hợp với Luật Đầu tư việc quản lý nuôi trồng thủy sản theo chuỗi giá trị Sửa đổi trường hợp Nhà nước thu hồi mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản, số quy định thời hạn giao, cho thuê mặt nước biển cho phù hợp với Luật Đất đai Bổ sung quy định xác định rõ thẩm quyền tổ chức thuộc ngành nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý nhà nước mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản, tránh chồng chéo với trách nhiệm, thẩm quyền ngành tài nguyên môi trường quản lý tổng hợp tài nguyên biển 41 - Về tàu cá dịch vụ hoạt động thủy sản, bổ sung điều quy định Hệ thống thông tin quản lý tàu cá Sửa đổi quy định thủ tục hành phê duyệt hồ sơ thiết kế, đóng mới, cải hốn tàu cá; quy định tàu cá đóng mới, cải hốn theo mẫu truyền thống khơng bắt buộc có hồ sơ thiết kế, bắt buộc phải có hồ sơ hồn cơng đảm bảo cải cách thủ tục hành Bổ sung quy định quản lý sở đóng mới, cải hốn tàu cá; định hướng phát triển tàu cá xử lý tàu cá nhỏ để phát triển nghề cá đại; quản lý loại vật tư dùng khai thác thủy sản - Bổ sung quy định đồng quản lý nghề cá hoạt động thủy sản nhằm phát huy tính hiệu hình thức quản lý này, nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân hoạt động thủy sản Theo đó, quy định mơ hình, cách thức tổ chức hoạt động đồng quản lý, quan có thẩm quyền thành lập, kinh phí hoạt động, quyền hạn trách nhiệm người tham gia hoạt động đồng quản lý đặc biệt vấn đề chia sẻ lợi ích đồng quản lý cần quy định cụ - Về quản lý cấp phép khai thác thủy sản theo hạn ngạch, Luật Thủy sản (sửa đổi) cần giao trách nhiệm cụ thể cho quan có thẩm quyền định hạn ngạch đầu vào điều tiết số lượng tàu phép khai thác dựa khoa học đáng tin cậy (dựa kết điều tra, đánh giá trữ lượng nguồn lợi thủy sản vùng biển Việt Nam gia tăng phát triển số lượng tàu thuyền đánh bắt hải sản) để bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Về xã hội hóa cơng tác đăng kiểm tàu cá: đảm bảo chất lượng hoạt động đăng kiểm, khắc phục tình trạng “đăng kiểm hành chính” nay, đề nghị bỏ nội dung phân cấp đăng kiểm văn hành, đồng thời bổ sung quy định xã hội hóa đăng kiểm tàu cá, điều kiện thủ tục công nhận đơn vị đăng kiểm tiến hành xã hội hóa - Về kiểm ngư, cần thiết phải quy định bổ sung kiểm ngư dự án Luật Thủy sản (sửa đổi) để thiết lập sở pháp lý cao cho tổ chức hoạt động Kiểm ngư Việt Nam nhằm tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đồng thời, việc có lực lượng kiểm ngư với thẩm quyền trang thiết bị đủ mạnh có chế phối hợp với lực lượng khác góp phần tăng cường diện lực lượng chức Việt Nam biển; góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự biển 3.2 Về xây dựng, tổ chức máy 42 • Cần có sách kiện tồn hệ thống quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển từ Trung ương đến địa phương • Tiếp tục quan tâm củng cố, hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo địa phương, đảm bảo quan giao nhiệm vụ có đủ thẩm quyền, lực thực nhiệm vụ; xem xét trì, bổ sung chức năng, nhiệm vụ tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực kinh phí cho Chi cục Biển Hải đảo trực thuộc Sở Tài ngun Mơi trường để bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao giai đoạn • Việc kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước biển phải bảo đảm đại, đồng bộ, quan có đủ thẩm quyền, lực thực thi nhiệm vụ Xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất, lực, chun mơn cao • Nâng cao hiệu phối hợp quan, Trung ương với địa phương khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường biển 3.3 Về tổ chức quản lý • Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển tập trung lãnh đạo, đạo quan, đơn vị tiếp tục quán triệt sâu sắc nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phịng cơng tác phối hợp quy chế, kế hoạch phối hợp ký kết; nghị chuyên đề lãnh đạo, đạo triển khai thực sát thực tế đơn vị, địa bàn • Để nâng cao hiệu hoạt động phối hợp, cấp ủy, huy cấp cần cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch, tiêu gắn với phân cơng trách nhiệm cá nhân, vai trò người đứng đầu • Trong q trình thực hiện, cần vận dụng sáng tạo nguyên tắc, quy chế, quy định phù hợp với tình hình, đặc điểm, nhiệm vụ đơn vị, vùng biển phụ trách, thực tốt phương châm “phối hợp chặt chẽ, toàn diện, hiệu thiết thực”, phát huy sức mạnh lực lượng thực thi pháp luật biển • Đặc biệt vấn đề biển đảo, cần mạnh mẽ việc cương phê phán bác bỏ yêu sách ranh giới biển theo đường "lưỡi bò" chủ quan, phi lý, Trung Quốc áp đặt, không dựa vào tiêu chuẩn UNCLOS Điều đáng quan ngại để thực hóa u sách "lưỡi bị" phi lý đó, Trung Quốc triển khai nhiều hoạt động vi phạm đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia xung quanh Biển Đơng • Việt Nam quốc gia khu vực quốc tế phải phản đối vi phạm kiên trì theo đuổi chủ trương giải bất đồng, tranh 43 chấp biện pháp hịa bình, dựa theo ngun tắc luật pháp thực tiễn quốc tế, có UNCLOS Trong q trình hồn thiện hệ thống sách, pháp luật kinh tế biển, cần xem xét gắn mục tiêu phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phịng, an ninh biển; có chế phù hợp, đảm bảo tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế lực lượng thực thi pháp luật biển với nước khu vực, đặc biệt quốc gia có biển liền kề nhằm đảm bảo an ninh khu vực 3.4 Về tra, kiểm tra xử lý vi phạm • Về cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm, cần tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, huy cấp công tác phối hợp, bảo đảm thường xuyên, liên tục, chặt chẽ, sáng tạo, hiệu Đây giải pháp quan trọng, nhân tố định hiệu thực quy chế, kế hoạch phối hợp hoàn thành nhiệm vụ lực lượng • Đổi cơng tác đạo điều hành; tăng cường kỷ luật, chấn chỉnh kỷ cương hành theo phương châm rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm • Cần sửa đổi, bổ sung luật hình sự, dân sự, luật hành chính, luật tra, luật hàng hải, dầu khí… quy định tra, kiểm tra xử lý vi phạm nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho quan có thẩm quyền chủ động linh hoạt cơng tác tra, kiểm tra, xử phạt hành chính, xét xử tội phạm mơi trường… • Tăng cường hiệu lực, hiệu việc chấp hành pháp luật, thực thi chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường biển; sửa đổi quy định tồn thời hiệu xử phạt, mức xử phạt, thẩm quyền xử phạt, hoạt động giám sát sau xử phạt hành kiểm sốt nhiễm mơi trường biển; nội dung bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu phục hồi môi trường ô nhiễm dầu cần phải luật hóa cách chi tiết việc áp dụng trách nhiệm dân kiểm sốt nhiễm môi trường biển hoạt động hoạt động hàng hải…Đặc biệt có hình phạt nghiêm khắc với trường hợp vi phạm vùng biển nước khai thác hải sản trái phép… • Duy trì nghiêm chế độ kiểm tra, báo cáo, kết hợp chặt chẽ kiểm tra định kỳ với kiểm tra đột xuất, kiểm tra toàn diện với kiểm tra theo chuyên đề thực quy chế, kế hoạch phối hợp; kịp thời biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân điển hình có thành tích, sáng kiến, cách làm hay cơng tác phối hợp • Cùng với đó, thường xuyên làm tốt công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá hoạt động thực tiễn, làm sở tham mưu với Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đạo hoạt động phối hợp đạt hiệu 44 KẾT LUẬN Ngày nay, công đổi đẩy mạnh sản xuất xuất thủy sản biển lãnh đạo Đảng nhà nước, hoạt động khai thác xuất thủy sản biển trọng phát triển coi ngành phát triển nước Đảng nhà nước có chủ trương, tầm nhìn đến năm 2030 phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với cơng nghiệp hóa - đại hóa, phát triển bền vững chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, suất, chất lượng, hiệu cao; có thương hiệu uy tín, khả cạnh tranh hội nhập quốc tế; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo Tổ quốc Có thể khẳng định, Cơng ước Luật biển 1982 kỳ vọng tạo động lực mạnh mẽ cho hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Công ước hội vàng để Nhà nước người dân xây dựng, phát triển bền vững cho hoạt động khai thác xuất Với Công ước Luật biển 1982, Việt Nam dần chuyển để tiếp cận với nhiều hội khắc phục thách thức để tận dụng hiệu “sức mạnh” mà Công ước Luật biển mang lại 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Tổng quan Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 (UNCLOS 1982)” http://quangnam.dcs.vn/Default.aspx?tabid=109&Group=46&NID=697&tong-quan-vecong-uoc-cua-lien-hop-quoc-ve-luat-bien-1982-unclos1982#:~:text=c%E1%BB%A7a%20C%C3%B4ng%20%C6%B0%E1%BB%9Bc.-,C%C3 %B4ng%20%C6%B0%E1%BB%9Bc%20c%E1%BB%A7a%20Li%C3%AAn%20h%E1 %BB%A3p%20qu%E1%BB%91c%20v%E1%BB%81%20Lu%E1%BA%ADt%20bi%E 1%BB%83n%201982,4%20ngh%E1%BB%8B%20quy%E1%BA%BFt%20k%C3%A8m %20theo “TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM” https://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh “Hoàn thiện pháp luật tăng cường gia nhập Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam” - NGUYỄN THỊ HÀ - NGUYỄN THỊ HẠNH (Trường Đại học Luật, Đại học Huế) https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoan-thien-phap-luat-va-tang-cuong-gia-nhap-caccong-uoc-quoc-te-ve-bao-ve-moi-truong-bien-o-viet-nam-68974.htm “Cảnh sát biển Việt Nam nâng cao chất lượng phối hợp thực thi pháp luật biển” http://m.tapchiqptd.vn/vi/bien-dao-viet-nam/canh-sat-bien-viet-nam-nang-cao-chat-luongphoi-hop-thuc-thi-phap-luat-tren-bien-18653.html “Việt Nam thành viên có trách nhiệm UNCLOS” https://dangcongsan.vn/doi-ngoai/viet-nam-la-mot-thanh-vien-co-trach-nhiem-cuaunclos-543847.html 46 ... ? ?Thực trạng việc tham gia, phê chuẩn ảnh hưởng Công ước Luật biển tới hoạt động khai thác thủy sản xuất Việt Nam” với mong muốn thơng qua việc phân tích tham gia, phê chuẩn Cơng ước Luật biển. .. II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH THAM GIA, PHÊ CHUẨN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 ĐẾN KHAI THÁC THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái quát trình tham gia, phê chuẩn thực Công ước Luật biển. .. TRÌNH THAM GIA, PHÊ CHUẨN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 ĐẾN KHAI THÁC THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái quát trình tham gia, phê chuẩn thực Công ước Luật biển 1982 Việt

Ngày đăng: 06/12/2022, 09:01

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sản lượng khai thác thủy hải sản của Việt Nam theo khu vực giai đoạn 2010 – 2018 (tấn)  - Thực trạng việc tham gia, phê chuẩn và ảnh hưởng Công ước Luật biển tới hoạt động khai thác thủy sản xuất khẩu Thủy sản
Bảng 1 Sản lượng khai thác thủy hải sản của Việt Nam theo khu vực giai đoạn 2010 – 2018 (tấn) (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w