Luận văn : Phân tích thực trạng công tác TTSP của Cty vật tư kỹ thuật xi măng
Chơng I : Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờngI . Bản chất tiêu thụ sản phẩm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Với bất kỳ doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trờng thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng gắn liền với 3 khâu : Mua - Sản xuất - Bán . Nó tạo ta mối liên hệ móc xích hỗ trợ lẫn nhau trong chu kỳ sản xuất khách hàng của doanh nghiệp . Nét đặc trng lớn nhất của sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng là sản xuất ra để bán nhằm thực hiện mục tiêu đã định trớc trong phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Do đó , tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng trong quá trình kinh doanh . Theo nghĩa hẹp , tiêu thụ sản phẩm là chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiền từ họ . Theo đó , mối quan hệ cung - cầu đợc thiết lập ngời có cầu tìm ngời có cung hàng hoá tơng ứng và ngợc lại . Trong mối quan hệ đó hai bên tiến hành thơng lợng và thoả thuận về nội dung và điều kiện mua bán . Khi hai bên đã thống nhất thì bên bán trao hàng và bên mua trả tiền, quyền sở hữu hàng hoá đã thay đổi nghĩa là việc thực hiện giá trị hàng hoá đã kết thúc . Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thờng đợc hiểu theo nghĩa rộng . Đó là một quá trình từ tìm hiểu nhu cầu khách hàng trên thị trờng, tổ chức mạng lới tiêu thụ , xúc tiến tiêu thụ với một loạt hoạt động hỗ trợ và tới thực hiên những dịch vụ hậu mãi. Mục tiêu của của mọi doanh nghiệp khi tổ chức sản xuất kinh doanh là mong muốn tạo ra đợc nhiều sản phẩm hàng hoá và hàng hoá đó phải luôn thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng đồng thời đem lại lợi ích cho doanh nghiệp đó là khoản lợi nhuận tối u . Chuyên đề thực tập 1 Khoa Khoa Học Quản Lý Bởi vậy, thực chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh , không chỉ giúp doanh nghiệp đa hàng hoá dịch vụ ra cung cấp cho thị trờng thực hiện giá trị sản phẩm dới hình thức trao đổi quyền sở hữu thông qua giá trị tiền tệ mà còn giúp doanh nghiệp giải phóng lợng hàng tồn kho đa lại sức sinh lời cao để doanh nghiệp có lợi nhuận , đầu t tái sản xuất mở rộng . Mặt khác , tiêu thụ sản phẩm lại là quá trình nghiên cứu nhu cầu thị trờng đặc biệt là nhu cầu có khả năng thanh toán để hoạch định , thiết lập các chính sách sản phẩm , giá cả , phân phối , hỗ trợ xúc tiến bán , quảng cáo một cách hợp lý, linh hoạt nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng. Thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm mới có cơ hội để duy trì , phát triển mở rộng thị trờng . Do đó nó rất quan trọng với doanh nghiệp không phải ở ý muốn chủ quan của chủ thể sản xuất kinh doanh mà đòi hỏi từ thị tr-ờng và sự phát triển của doanh nghiệp . 2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm Công tác tiêu thụ sản phẩm luôn đợc các nhà kinh tế quan tâm bởi nó đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Một là ,tiêu thụ sản phẩm là khâu xung yếu của quá trình sản xuất kinh doanh , gắn cung và cầu , thực hiện giá trị sản phẩm . Nó là bộ phận hữu cơ không thể tách dời trong hoạt động của doanh nghiệp . Tiêu thụ sản phẩm vừa là khâu khởi đầu ( vì làm ra sản phẩm phải biết bán cho ai , ở đâu, nh thế nào ?) Đồng thời vừa là khâu kết thúc một chu kỳ sản phẩm (nó xác định lãi , lỗ của một quá trình sản xuất kinh doanh) Hai là , tiêu thụ sản phẩm là sự gặp gỡ ngời bán với ngời mua , nếu tiêu thụ đợc nhiều chứng tỏ uy tín của sản phẩm đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và a chuộng qua đó có thể khẳng định đợc vị thế của sản phẩm trên thị trờng hơn nữa thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng và phát triển về cả qui mô cũng nh năng lực tiềm ẩn lâu dài. Chuyên đề thực tập 2 Khoa Khoa Học Quản Lý Với tính linh hoạt , cởi mở , hữu dụng của khâu tiêu thụ sản phẩm nó trở thành cơ sở của mối quan hệ chặt chẽ , lâu dài giữa doanh nghiệp với khách hàng. Ba là , tiêu thụ sản phẩm phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh , nhờ có nó mà doanh nghiệp có thông số chính xác để xác định tổng doanh thu , xác định lỗ , lãi. Mặt khác nếu tổ chức tốt khâu tiêu thụ sản phẩm làm cho khoản chi phí tiêu thụ giảm , tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sảm xuất tiếp theo . Bốn là , đẩy mạnh tiêu thụ sảm phẩm là biện pháp tổng hợp thúc đẩy việc đổi mới nội dung quản lý , sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: tăng cờng đầu t máy móc thiết bị , nâng cao tay nghề của ngời lao động để làm tăng chất lợng sản phẩm. Tóm lại , công tác tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức , kế hoạch nhằm nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trờng, đa hàng hoá ra lu thông với chi phí nhỏ nhất , định hớng sản phẩm hợp thị hiếu . tức tăng cờng đợc sức mạnh tiêu thụ của doanh nghiệp , nó không những mang lại lợi ích cho chính doanh nghiệp mà cho toàn xã hội II. Những nhân tố ảnh hởng tới công tác tiêu thụ1. Những nhân tố thuộc về môi trờng bên ngoài1.1 Môi trờng kinh tế Chuyên đề thực tập 3 Khoa Khoa Học Quản Lý Thực trạng nền kinh tế và xu hớng trong tơng lai có ảnh hởng đến thành công của một doanh nghiệp . Các nhân tố chủ yếu mà doanh nghiệp thờng phân tích là : tốc độ tăng trởng của nền kinh tế , lãi xuất tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát . Thật vậy , tộc độ tăng trởng khác nhau của nền kinh tế trong các giai đoạn thịnh vợng , suy thoái , phục hồi sẽ ảnh hởng tới chi tiêu dùng. Khi nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trởng kinh tế cao sẽ tạo nhiều cơ hội đầu t mở rộng hoạt động của các doanh nghiệp . Ngợc lại khi nền kinh tế sa sút , suy thoái dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng các lực l-ợng cạnh tranh. Thông thờng khi nền kinh tế sa sút sẽ gây nên chiến tranh giá cả trong nền sản xuất , đặc biệt là ngành đã trởng thành . Mức lãi xuất sẽ quyết định đến mức cầu cho sản phẩm của các doanh nghiệp. Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo ra một cơ hội tốt cho doanh nghiệp nhng cũng có thể là những nguy cơ cho sự phát triển của chúng . Lạm phát và chống lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích . Trên thực tế nếu tỷ lệ lạm phát cao thì việc kiểm soát giá cả và tiền công có thể không làm chủ đợc . Lạm phát tăng lên , dự án đầu t trở nên mạo hiểm hơn, dẫn đến các doanh nghiệp sẽ giảm nhiệt tình đầu t phát triển sản xuất . Nh vậy lạm phát cao là mối đe doạ đối với các doanh nghiệp.1.2 Môi trờng văn hoá xã hội Môi trờng văn hoá xã hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị đợcxã hội chấp nhận và tôn trọng hoặc một nền văn hoá cụ thể . Sự tác động của Yếu tố văn hoá xã hội thờng mang tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tố khác , thậm chí nhiều lúc còn khó có thể nhân biết đợc. Mặt khác phạm vi tác động của yếu tố văn hoá xã hội thờng rất rộng nó xác định cách thức ngời ta sống làm việc, sản xuất , tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ . Nh vậy , hiểu biết về văn hoá xã hội là cơ sở rất quan trọng cho các nhà quản trị trong việc hoạch định cơ chế và chiến lợc tiêu thụ của doanh nghiệp mình . Chuyên đề thực tập 4 Khoa Khoa Học Quản Lý Trên thực tế , ngoài khái niệm văn hoá xã hội còn tồn tại khái niệm văn hoá vùng , văn hoá làng xã , chính những phạm trù này quyết định thị hiếu , phong cách tiêu dùng ở từng loại khu vực sẽ khác nhau . Nh đã phân tích ở trên , môi trờng văn hoá xã hội trên thực tế có sự biến độngvà thay đổi . Do đó , vấn đề đặt ra của các nhà quản trị là không chỉ nhìn thấy sự hiện diện của nền văn hoá xã hội hiện tại mà cần phải dự đoán những thay đổi của nó , từ đó chủ động hoạch định những cơ chế và chiến lợc thích ứng .1.3 Môi trờng tự nhiên Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý , khí hậu , cảnh quan thiên nhiên, đất đai , sông biển , các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất , sự trong sạch của môi trờng nớc và không khí .Có thể nói các điều kiện tự nhiên luôn là yếu tố quan trọng trong cuộc sống của con ngời , mặt khác nó cũng là yếu tố đầu vào hết sức quan trọng của nhiều nghành kinh tế nh :nông nghiệp , công nghiệp , du lịch , vận tải . trong nhiều trờng hợp chính các điều kiện tự nhiên trở thành một yếu tố quan trọng để hình thành lợi thế cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ . Đặc biệt , đối với những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm chịu ảnh hởng lớn bởi thời tiết , khí hậu thì môi trờng tự nhiên là yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .1.4 Môi trờng chính trị và pháp luật Có thể hình dung sự tác động của môi trờng chính trị và pháp luật đối với các doanh nghiệp nh sau :Luật pháp đa ra những quy định , những rằng buộc đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ trong quá trình sản xuất kinh doanh . Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là phải hiểu rõ tinh thần của luật pháp và chấp hành tốt những quy định của pháp luật . Chuyên đề thực tập 5 Khoa Khoa Học Quản Lý Chính phủ có vai trò to lớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ ,và các chơng trình chi tiêu của mình . Trong mối quan hệ với các doanh nghiệp , chính phủ vừa đóng vai trò là ng-ời kiểm soát , khuyến khích , tài trợ , quy định , ngăn cấm, hạn chế ,vừa đóng vai trò là khách hàng quan trọng đối với các doanh nghiệp( trong các chơng trình chi tiêu của chính phủ ) , cuối cùng chính phủ cũng đóng vai trò là nhà cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp , chẳng hạn nh: cung cấp các thông tin vĩ mô, các dịch vụ công cụ khác . Nh vậy , để tận dụng đợc cơ hội và giảm thiểu nguy cơ các doanh nghiệp phải nắm bắt cho đợc những quan điểm , những quan điểm , những chơng trình chỉ tiêu của chính phủvà phải thiết lập một quan hệ tốt đẹp , thậm chí có thể thực hiện sự vận động hành lang khi cần thiết tạo ra một môi trờng thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp . 1.5 Môi trờng công nghệ Đây là một yếu tố rất năng động , chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với doanh nghiệp . Những áp lực và đe doạ từ môi trờng công nghệ có thể là : - sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cờng u thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế , đe doạ sản phẩm truyền thống của các ngành hiện hữu . - sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện cho những ngời xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe doạ các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành . - sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng c-ờng khả năng cạnh tranh Bên cạnh những đe doạ này thì những cơ hội có thể đến từ môi trờng công nghệ có thể là công nghệ mới tạo điều kiện sản xuất ra sản phẩm rẻ hơn với chất lợng cao hơn, có nhiều tính năng hơn ,làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn đồng thời có thể tạo ra thị trờng mới cho sản phẩm và dịch vụ của công ty. Chuyên đề thực tập 6 Khoa Khoa Học Quản Lý 1.5 Môi trờng cạnh tranh Đây là loại môi trờng gắn trực tiếp với từng loại doanh nghiệp và phần lớn các hoạt động và cạnh tranh của doanh nghiệp diễn ra tại đây.Michael Porter, giáo s nổi tiếng về chiến lợc kinh doanh của trờng kinh doanh Harvard đa ra mô hình 5 áp lực cạnh tranh tạo thành bối cảnh cạnh tranh trong một ngành kinh doanh nh sau:1.5.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Mức độ cạnh tranh trong tơng lai bị chi phối bởi nguy cơ xâm nhập của những nhà cạnh tranh tiềm ẩn . Nguy cơ xâm nhập vào một ngành phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập thể hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh hiện thời mà các đối thủ mới có thể dự đoán . Đây là mối đe doạ lớn đối với các doanh nghiệp hiện tại do đó họ luôn có gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành. 1.5.2 Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành Đây là một áp lực thờng xuyên và đe doạ trực tiếp các doanh nghiệp , khi áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng tăng lên thì càng đe doạ vị trí và sự tồn tại của doanh nghiệp . Đặc biệt , khi các doanh nghiệp bị lôi cuốn vào cuộc chiến đối đầu về giá làm cho mức lợi nhuận chung của ngành và của từng doanh nghiệp bị giảm sút , thâm chí rất có thể làm cho tổng doanh thu của ngành bị giảm sút nếu nh sự co gĩan của cầu không kịp với sự giảm xuống của giá . Thông thờng cầu tăng tạo cho doanh nghiệp một cơ hội lớn để mở rộng hoạt động, ngợc lại cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để các doanh nghiệp giữ phần thị trờng đã chiếm lĩnh . Đe doạ mất thị phầnlà điều khó tránh khỏi đối với các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh .1.5.3 Đe doạ từ phía khách hàng Sản phẩm đợc sản xuất ra để phục vụ khách hàng do đó họ luôn đợc coi trọng là Thợng đế . Đe doạ từ phía khách hàng chủ yếu có hai dạng là đòi hỏi giảm giá hoặc có nhu cầu chất lợng cao và dịch vụ tốt hơn . Chính điều này làm đối thủ cạnh tranh chống lại nhau . Chuyên đề thực tập 7 Khoa Khoa Học Quản Lý Nh vậy , để hạn chế áp lực từ phía khách hàng , doanh nghiệp phải xem xét lựa chọn các nhóm khách hành nh một quyết định tối quan trọng .1.5.4 Đe doạ từ phía nhà cung ứng Các nhà cung ứng có thể khẳng định quyền lực của họ bằng đe doạ tăng giá hoặc giảm chất lợng sản phẩm cung ứng . Do đó , họ có thể chèn ép lợi nhuận của doanh nghiệp khi doanh nghiệp không có khả năng bù đắp chi phí tăng lên trong giá thành sản xuất .1.5.5 Đe doạ từ phía sản phẩm thay thếSản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thoả mãn cùng nhu cầu của ngời tiêu dùng . Do các loại sản phẩm có tính thay thế cho nhau nên sẽdẫn đến sự cạnh tranh trên thị trờng . Trên thực tế , khi giá của sản phẩm chính tăng thì sẽ khuyến khích xu hớng sử dụng sản phẩm thay thế và ngợc lại .2. Những nhân tố thuộc về môi trờng bên trong doanh nghiệp và chính từ phía sản phẩm2.1 Nhân tố giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng , có tính tổng hợp phản ánh chất lợng công tác của hoạt động sản kinh doanh , nó là cơ sở tính giá cả tiêu thụ , tính lợi nhuận của doanh nghiệp Kết quả tiêu thụphụ thuộc rất nhiều vào giá cả , nếu xác định fía thành quá cao sẽ không đủ khả năng thanh toán của khách hàng, không thu hút ng-ời mua và điều tất yếu khối lợng tiêu thụ giảm sút Do đó , việc xác định giá thành cho sản phẩm phải bảo đảm vừa phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng, vừa tính đúng tính đủ chi phí ,vừa có tính cạnh tranh và có lợi nhuận . Xu thế hiện nay là hạ thấp giá thành, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải hạ thấp và làm giảm chi phí đầu vào , trong quá trình sản xuất cũng nh công tác bảo quản.2.2 Nhân tố chất lợng sản phẩm Chất lợng là tiêu chí quan trọng bậc nhất đối với nhà sản xuất và là Chuyên đề thực tập 8 Khoa Khoa Học Quản Lý mối quan tâm của ngời tiêu dùng . Doanh nghiệp có uy tín và vị thế trên thị trờng khi sản phẩm sản xuất ra có chất lợng cao , nó tạo cơ hội đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ , tạo khả năng sinh lợi đồng thời nó giúp doanh nghiệp thu hút thêm khách hàng , tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp , củng cố mối quan hệ giữa bên mua và bên bán . Nếu chát lợng sản phẩm kém sẽ cho cho kết quả ngợc lại .2.3 Nhân tố về sản lợngHàng hoá hữu ích là những loại sản phẩm làm ra để bán và đợc thị trờng chấp nhận . Nếu cùng chất lợng doanh nghiệp nào có quy mô sản xuất lớn sẽ có lợi thế chiếm lĩnh thị trờn và sức cạnh tranh cao hơn.Tuy nhiên , hiện nay không nhất thiết chỉ quan tâm tới mà sản lợng nhiều hay ít có phù hợp và đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng hay khôngKhối lợng HH bán ra = Hàng tồn đầu kỳ + Hàng sản xuất ra trong kỳ - Hàng tồn kho cuối kỳ2.4 Nhân tố tổ chức tiêu thụ Tổ chức tốt mạng lới tiêu thụ cơ sở góp phần thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc tốt hơn . Nó bao hàm nhiều khâu công việc nh : chào hàng , quảng cáo , xây dựng mạng lới tiêu thụ , xây dựng phơng thức tiêu thụ , tổ chức vận chuyển , lu trc kho , thống kê tìm hiểu đối tợng khách hàng , thu hồi tiền bán sản phẩm III. Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm 1. Mục đích của công tác tiêu thụ sản phẩmĐối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mục đích của công tác tiêu thụ sản phẩm là nhằm đảm bảo việc tiêu thụ theo đúng kế hoạch, đúng hợp đồng đã ký kết với đối tác trên quan điềm vừa có lợi , vừa tạo điều kiện cho khách hàng tìm đến doanh nghiệp cả hiện tại và tơng lai . Nói rộng ra mục đích của tiêu thụ là mở rộng thị trờng , tăng thêm thị phần , thu hút khách hàng , tạo hình ảnh và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp .2. Nguyên tắc của tiêu thụ sản phẩm Chuyên đề thực tập 9 Khoa Khoa Học Quản Lý 2.1 Nguyên tắc hiệu quả kinh tế Hiệu quả là nguyên tắc trung tâm chi phối mọi hoạt động của tiêu thụ . Lựa chọn phơng thức , tổ chức tiêu thụ đều phải lấy hiệu quả làm thớc đo. Có mở rộng đại lý hay không ? Vận chuyển hàng hoá thế nào? Giá thành sản phẩm và các chi phí quảng cáo ra sao ? Hiệu quả trớc mắt và lâu dài đạt đến mức độ nào? Đó là những vấm đề mà khâu tiêu thụ cần đặt ra và phải giải quyết sao cho tối u nhất có tính thực tiễn cao nhất . Có nh vậy mới đạt đợc hai mục tiêu đó là có lợi nhất trong việc chuyển giao giá trị sản phẩm và nâng cao uy tín , niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp2.2 Bảo đảm nguyên tắc pháp lý Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đòi hỏi phẩi tuân theo pháp luật . Chỉ hoạt đọng trong khuôn khổ pháp luật cho phép , tránh buôn bán vòng vèo , trốn thuế , giấy tờ không hợp lệ , cạnh tranh không lành mạnh Bảo đảm tính nghiêm túc trong sản xuất kinh doanh đồng thời góp phần bảo đảm quyền lợi hợp pháp của ngời tiêu dùng khi sử dụng hàng hoá của doanh nghiệp bán ra .2.3Tiêu thụ sản phẩm phải gắn đợc ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Quan hệ giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng phải thống nhất hài hoà với nhau : ngời sản xuất phải quan tâm đến lợi ích của ngời tiêu dùng trớc mắt cũng nh lâu dài thông qua tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện quan điểm chỉ sản xuất những sản phẩm mà thị trờng cần. Mọi hơngs dẫn baỏ hành , bảo d-ỡng sau bán hàng là những việc phải làm của ngời sản xuất , nó trở thành một bộ phận cấu thành của công tác tiêu thụ sản phẩm.2.4 Tiêu thụ sản phẩm phải đặt trong tổng thể hoạt động của doanh nghiệp Chuyên đề thực tập 10 Khoa Khoa Học Quản Lý [...]... : Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty vật t kỹ thuật xi măng I Đôi nét khái quát sự hình thành và phát triển của Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng 1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng có trụ sở đóng tại Km 6 đờng Giải Phóng , phờng Phơng Liệt , quận Thanh Xuân , thành phố Hà Nội Chuyên đề thực tập 22 Khoa Khoa Học Quản Lý Công ty Vật t Kỹ thuật Xi. .. , Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng nhận thêm các chi nhánh của Công ty Vật t Vận tải Xi măng tại địa bàn các tỉnh : Thái Nguyên , Phú Thọ , Lào Cai , Vĩnh Phúc đợc bàn giao cho công ty quản lý kể ừ ngày 1/ 4/ 2000 và công ty đổi tên các chi nhánh đó thành : + Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Lào Cai + Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Thái Nguyên + Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật. .. Kỹ thuật Xi măng tại Phú Thọ + Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Vĩnh Phúc - Ngày 27/ 3/ 2002 Quyết định số 97/ XMVN - HĐQT Tổng Công ty Xi măng Việt Nam về việc chuyển giao nhiệm vụ từ Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng sang Công ty xi măng Bỉm Sơn Theo quyết định này Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng chuyển giao tổ chức , chức năng - nhiệm vụ , tài sản và lực lợng cán bộ công nhân viên của 2 chi... cán bộ công nhân viên các chi nhánh công ty xi măng Bỉm Sơn tại Hà Tây , tại Hoà Bình cho Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng quản lý và Công ty đã đổi tên các chi nhánh đó thành : + Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Hà Tây + Chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Hoà Bình Chuyên đề thực tập 23 Khoa Khoa Học Quản Lý - Ngày 21/03/2000 theo Quyết định số 97/ XMVN - HĐQT Tổng Công ty Xi măng. .. nhiệm vụ của Công ty Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng có các chức năng và nhiệm vụ sau : - Tổ chức lu thông , kinh doanh - tiêu thụ xi măng , vật liệu xây dựng vật t kỹ thuật và làm các dịnh vụ khác trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh đợc phân công - Công ty thực hiện việc mua xi măng của các Công ty xi măng : Hoàng Thạch , Bỉm Sơn , Bút Sơn , Hải Phòng ; tổ chức vận chuyển xi măng là Công ty sản... nghiệp Vật t Kỹ thuật Xi măng thành Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng , trực thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam - Ngày 10/07/1995 , theo quyết định số 833/TCT - HĐQL của Chủ tịch Hội đồng quản lý Tổng Công ty Xi măng Việt Nam Công ty đợc giao nhiệm vụ lu thông , kinh doanh - tiêu thụ xi măng trên địa bàn Hà Nội theo phơng thức kinh doanh làm Tổng đại lý cho hai công ty là Công ty xi măng Hoàng Thạch và Công. .. Công ty xi măng , trực thuộc Tổng Công ty quản lý nên vấn đề lựa chọn nguồn hàng cho hoạt động kinh doanh chịu sự chỉ đạo của Tổng Công ty Hiện nay nguồn hàng đợc lấy từ các đơn vị sản xuất trong Tổng Công ty: + Xi măng Hoàng Thạch của nhà máy Xi măng Hoàng Thạch + Xi măng Bỉm Sơn của nha máy Xi măng Bỉm Sơn + Xi măng Bút Sơn của nhà máy Xi măng Bút Sơn + Xi măng Hải Phòng của nhà máy Xi măng Hải Phòng... ty xi măng Bỉm Sơn , đồng thời chuyển giao tổ chức , chức năng nhiệm vụ , tài sản và lực lợng cán bộ công nhân viên của 2 chi nhánh này tại Hà Nội cho Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng - Ngày 23/5/1998 theo quyết định số 605/XMVN - HĐQT, hai trung tâm tiêu thụ xi măng tại địa bàn 3 huyện phía Bắc Hà Nội ( Gia Lâm - Đông Anh - Sóc Sơn ) của Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng giao cho Công ty Vận tải Xi măng. .. xi măng *Phòng tiêu thụ xi măng *Phòng Quản lý thị trờng *Phòng Quản lý dự án - kỹ thuật đầu t xây dựng *Phòng Xí nghiệp vận tải *Văn phòng công ty II Một vài đặc điểm liên quan đến công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 1 Hoạt động mua hàng và bán hàng 1.1 Mua hàng * Nguồn hàng : Chuyên đề thực tập 27 Khoa Khoa Học Quản Lý Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng do là đơn vị thành viên trong Tổng Công ty xi. .. giao tổ chức , chức năng - nhiệm vụ , tài sản và lực lợng cán bộ công nhân viên của 2 chi nhánh Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tại Hoà Bình và Hà Tây cho công ty xi măng Bỉm Sơn quản lý kể từ ngày 1/ 4/2003 Nh vậy , kể từ ngày y 1/ 4/2003 địa bàn kinh doanh tiêu thụ xi măng của Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng gồm 15 tỉnh thành miền Bắc : Hà Nội , Sơn La , Lai Châu , Vĩnh Phúc , Phú Thọ , Tuyên Quang . III. Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm 1. Mục đích của công tác tiêu thụ sản phẩmĐối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mục đích của công tác tiêu thụ. và quy trình kỹ thuật của từng loại ngành , từng đặc thù của doanh nghiệp - Thực hiện tốt công tác chuẩn bị xuất hàng trên cơ sở thực hiện tốt