1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng phân biệt của tên thương mại

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  LÊ NHỰT HỒ KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA TÊN THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA TÊN THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ NHỰT HỒ Khóa: 2018 - 2022 MSSV: 1853801012065 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.S ĐẶNG NGUYỄN PHƢƠNG UYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Khả phân biệt tên thương mại” kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Đặng Nguyễn Phương Uyên, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả Lê Nhựt Hồ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh GCNĐKNH Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu NXB Nhà xuất WTO Tổ chức thương mại giới WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới TP Thành phố TAND Tòa án nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử TNHH Trách nhiệm hữu hạn Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng Luật SHTT 11 năm 2005, sửa đổi, bổ sung theo Luật số 39/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính Phủ ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghệ Nghị định số 01/2021/NĐ-CP Nghị định số 01/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 04 tháng 01 năm 2021 đăng ký doanh nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát tên thƣơng mại 1.1.1 Tên thương mại theo quy định pháp luật quốc tế số quốc gia giới 1.1.2 Tên thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam 12 1.2 Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại 16 1.2.1 Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo quy định pháp luật quốc tế số quốc gia giới 16 1.2.2 Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA TÊN THƢƠNG MẠI 28 2.1 Khả phân biệt tên thƣơng mại với đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền sở công nghiệp 28 2.1.1 Khả phân biệt tên thương mại với tên thương mại bảo hộ 28 2.1.2 Khả phân biệt tên thương mại với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ 31 2.2 Tranh chấp liên quan đến khả phân biệt tên thƣơng mại 34 2.2.1 Tranh chấp liên quan đến khả phân biệt tên thương mại với tên thương mại bảo hộ 34 2.2.2 Tranh chấp liên quan đến khả phân biệt tên thương mại với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC TRANH CHẤP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA TÊN THƢƠNG MẠI 46 3.1 Nguyên nhân tranh chấp liên quan đến khả phân biệt tên thƣơng mại 46 3.1.1 Nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật 47 3.1.2 Nguyên nhân khác 49 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến khả phân biệt tên thƣơng mại 52 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 52 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, quốc gia giới ngày tăng cường thiết lập mối quan hệ hợp tác với nhiều lĩnh vực, kinh tế Nhiều tổ chức hợp tác kinh tế giới khu vực đời, với điều ước quốc tế thương mại từ song phương đa phương ký kết góp phần thúc đẩy việc giao thương quốc gia toàn giới Với tư cách quốc gia đề cao hợp tác hữu nghị tích cực hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế giới khu vực tham gia ký kết điều ước thương mại quốc tế, cụ thể ngày 11 tháng 01 năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO); Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) ngày 08 tháng năm 2018 thức có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Đặc biệt, Việt Nam tham gia ký kết thức trở thành viên Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), ký kết ngày 30 tháng năm 2019 Điều mở hội to lớn cho nước ta việc hợp tác để phát triển kinh tế quốc gia đồng thời đặt cho Việt Nam nhiều thách thức, số thách thức phải kể đến việc tuân thủ cam kết quốc tế bảo vệ quyền SHTT Nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo hộ quyền SHTT, pháp luật SHTT Việt Nam không ngừng hoàn thiện, sở mặt tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam thực cam kết SHTT quốc tế, tiến đến mở rộng việc giao thương với quốc gia giới, mặt khác góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh nước tiến hành giao thương với nước Từ Việt Nam thành viên WTO, nhiệm vụ mà Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh Nghị số 08-NQ/TW ngày 05 tháng 02 năm 2007 số chủ trương, sách lớn để kinh tế Việt Nam phát triển nhanh bền vững, là: “đẩy mạnh thực thi pháp luật bảo vệ sở hữu trí tuệ, tạo mơi trường thuận lợi cho sáng tạo giá trị tinh thần xã hội” Một “giá trị tinh thần” pháp luật SHTT Việt Nam bảo hộ tên thương mại Bởi đối tượng bảo hộ quyền SHCN không nước mà bảo hộ phạm vi quốc tế Tên thương mại không đơn chủ thể kinh doanh sử dụng để phân biệt với chủ thể kinh doanh khác hoạt động kinh doanh lĩnh vực khu vực kinh doanh mà cịn mang ý nghĩa to lớn việc quảng bá chất lượng sản phẩm, dịch vụ uy tín mà chủ thể kinh doanh xây dựng trình hoạt động với tên thương mại Do đó, muốn tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nước buộc Việt Nam phải đẩy mạnh việc thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHTT tên thương mại Bảo hộ quyền SHTT tên thương mại góp phần vào việc bảo hộ tài sản trí tuệ mà chủ thể kinh doanh xây dựng, tạo nên khác biệt, mở nhiều hội cho hàng hóa, dịch vụ từ góp phần nâng cao sức cạnh tranh chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp chủ thể kinh doanh sử dụng tên thương mại trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại chủ thể kinh doanh khác Nguyên nhân dẫn đến thực trạng phần chưa rõ ràng đến từ quy định hệ thống pháp luật Việt Nam Thêm vào đó, quy định tên thương mại theo Luật SHTT chưa đầy đủ gây nhầm lẫn với khái niệm tương tự Luật Chính lẽ đó, có nhiều vụ việc xâm phạm tên thương mại diễn gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh Từ thực trạng trên, tác giả nhận thấy rằng, thật cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu để đánh giá vấn đề pháp lý tên thương mại mà cụ thể quy định pháp luật SHTT hành khả phân biệt tên thương mại để từ có nhìn tồn diện, góp phần nâng cao hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, giảm thiểu tối đa xâm phạm quyền SHTT tên thương mại Tình hình nghiên cứu Trong tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, thông qua công trình nghiên cứu, viết khoa học pháp lý, tác giả nhận thấy tình hình nghiên cứu sau: Với tư đối tượng quyền SHCN độc lập, có nhiều cơng trình nghiên cứu tên thương mại nhiều góc độ khác nhau, cụ thể kể đến số cơng trình sau: Tác giả Bồ Xuân Tuấn (2013), Khía cạnh pháp lý mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; tác giả Nguyễn Thị Thu (2015), Xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; tác giả Hoàng Minh Thùy (2015), Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; tác giả Bùi Thị Huyền (2010), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội của; tác giả Hoàng Đức Việt (2017), Mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; tác giả Lê Bảo Tâm (2018), Khả phân biệt tên thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh luận văn, khóa luận cịn có nhiều viết khoa học pháp lý liên quan đến đề tài, cụ thể như: tác giả Lê Thị Nam Giang (2013), “Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 03; tác giả Phạm Thị Thúy Liễu (2016), “Điều kiện xác lập tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tư pháp, số 294; tác giả Lê Tùng (2017), “Tên thương mại nhãn hiệu: từ cách định nghĩa đến tình pháp lý phát sinh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24; tác giả Bùi Huyền (2014), “Pháp luật bảo hộ tên thương mại số quốc gia giới kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, tháng 10/2014; Nguyễn Thị Quế Anh (2002), “Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại giới”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, tập XVIII, số Nhìn chung, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, vấn đề bảo hộ tên thương mại đề cập nhiều ngày trở thành vấn đề quan trọng chủ thể kinh doanh Vì lẽ đó, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nước đời tiếp cận khai thác nhiều khía cạnh pháp lý khác tên thương mại Tuy nhiên, viết cơng trình lại chưa phân tích chun sâu vấn đề pháp lý liên quan đến khả phân biệt tên thương mại, yếu tố cốt lõi để bảo hộ tên thương mại công trình viết lại mang đến sở tham khảo để tác giả tiến hành làm rõ đề tài Mục tiêu đề tài Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng đến mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, đánh giá cách toàn diện đầy đủ quy định pháp luật SHTT hành sở quy định pháp luật SHTT Việt Nam thông qua việc so sánh, đối chiếu với pháp luật SHTT quốc tế số quốc gia giới quy định tên thương mại; Thứ hai, nghiên cứu đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật để giải vấn đề xảy thực tiễn khả phân biệt tên thương mại, xung đột quy định pháp luật quy định khả phân biệt tên thương mại với đối tượng khác Luật SHTT bảo hộ; Thứ ba, đưa giải pháp pháp lý cụ thể để khắc phục chưa rõ ràng hệ thống pháp luật chồng lấn quy định pháp luật làm ảnh hưởng đến khả phân biệt tên thương mại, gây nên nhầm lẫn với đối tượng SHCN khác pháp luật SHTT bảo hộ đồng thời gây nhiều vụ việc xâm phạm quyền SHTT tên thương mại thực tế Để đạt mục đích mà đề ra, tác giả tiến hành thực bước sau: Thứ nhất, tiến hành tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật SHTT Việt Nam, quốc tế số quốc gia giới quy định vấn đề tên thương mại từ đưa nhìn khái qt, toàn diện kiến thức lý luận tên thương mại; Thứ hai, phân tích đánh giá khả phân biệt tên thương mại với đối tượng khác luật SHTT bảo hộ nhãn hiệu, dẫn địa lý với tên thương mại pháp luật SHTT bảo hộ trước đó; Thứ ba, xem xét thiếu sót chồng lấn trình áp dụng quy định pháp luật gây nên bất cập, tranh chấp quyền SHCN tên thương mại thực tiễn Từ đó, đưa giải pháp lý hoàn thiện nâng cao quy định pháp luật khả phân biệt tên thương mại Đối tƣợng nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài “Khả phân biệt tên thương mại” tác giả tập trung nghiên cứu xem xét sở lý luận thực tiễn vấn đề pháp lý liên quan đến khả phân biệt tên thương mại: Về phương diện lý luận: Tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật SHTT tên thương mại, bảo hộ tên thương mại Các quy định có gây nên Theo Công văn số 1860/SHTT-TTKN ngày 17/09/2010 Cục SHTT, có nội dung: “Do việc Công ty Cổ phần xuất nhập nông sản Phúc Sinh (đúng phải Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh) sử dụng tên giao dịch có thành phần Phúc Sinh tên thương mại trùng với thành phần phân biệt tên thương mại Công ty TNHH Phúc Sinh, chủ GCNĐKNH số 73422 sử dụng từ trước cho loại hình dịch vụ thuộc nhóm 35 39, nên gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh sở kinh doanh, nên hành vi có dấu hiệu tương tự với tên thương mại quy định Điều 13 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ” Xét Điều 13 Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định: “để xác định dấu hiệu bị nghi ngờ có phải yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại hay không, cần phải so sánh dấu hiệu với tên thương mại bảo hộ phải so sánh sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu với sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ, dựa sau đây: a/ Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ; dấu hiệu bị coi trùng với tên thương mại bảo hộ giống với tên thương mại cấu tạo từ ngữ, kể cách phát âm, phiên âm với chữ Đối chiếu với việc sử dụng dẫn tên thương mại bị đơn gắn phương tiện dịch vụ, giấy tờ, giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo phương tiện kinh doanh khác, cho thấy có thành phần tên riêng Phúc Sinh/Phuc Sinh/Phuc Sinh trùng với thành phần phân biệt Phúc Sinh tên thương mại nguyên đơn bảo hộ Việc trùng lặp thành phần tên riêng Phúc Sinh/Phuc Sinh/Phucsinh tên thương mại hai bên thực tế gây nhầm lẫn cho khách hàng hai bên ngành nghề dịch vụ kinh doanh lãnh thổ địa lý Khi tên thương mại bị đơn tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại nhãn hiệu nguyên đơn bị xem khơng có khả phân biệt, nên tên thương mại bị đơn không bảo hộ theo quy định Điều 76 - Điều 78 Luật SHTT Việc nguyên đơn cho bị đơn có hành vi xâm phạm quyền tên thương mại nguyên đơn có theo quy định khoản Điều 129 Luật SHTT “mọi hành vi sử dụng dẫn tên thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại” Do vậy, có “chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc yêu cầu bị đơn không sử dụng tên thương mại có dẫn thành phần phân biệt Phúc Sinh/Phuc Sinh/Phucsinh tên thương mại” thay đổi tên cơng ty có chứa thành phần tên riêng “Phúc Sinh” “PHUC SINH” GCNĐKKD Đại diện bị đơn cho kể từ ngày 31/05/2010, nguyên đơn chuyển sang cơng ty cổ phần, Cơng ty TNHH Phúc Sinh chấm dứt tồn tại, theo quy định khoản Điều 154 Luật Doanh nghiệp Theo tên thương mại “Cơng ty TNHH Phúc Sinh khơng cịn tồn (nếu có), cịn tên thương mại Cơng ty cổ phần Phúc Sinh có sau tên thương mại bị đơn; quyền lợi ích hợp pháp Cơng ty TNHH Phúc Sinh không kế thừa chuyển giao cho Công ty cổ phần Phúc Sinh” Xét theo quy định khoản Điều 154 Luật Doanh nghiệp: “Sau đăng ký kinh doanh, công ty chuyển đổi chấm dứt tồn tại; công ty chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp cơng ty chuyển đổi” Do vậy, nguyên đơn Công ty cổ phần Phúc Sinh quyền kế thừa thành phần tên riêng Phúc Sinh/Phuc Sinh/PhucSinh tên thương mại quyền kế thừa nhãn hiệu theo GCNĐKNH số 73422, nguyên đơn tiến hành đổi tên chủ sở hữu GCNĐKNH Công ty cổ phần Phúc Sinh Lời trình bày đại diện bị đơn khơng phù hợp với quy định nói Luật Doanh nghiệp BLDS, nên khơng có để chấp nhận Về yêu cầu đòi BTTH: nguyên đơn yêu cầu chi phí luật sư, số tiền 23.000.000 đ (hai mươi ba triệu đồng) bao gồm hai hợp đồng trị giá 3.000.000₫ (ba triệu đồng) 20.000.000đ (hai mươi triệu đồng) Xét bị đơn có hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu tên thương mại nguyên đơn, nên nguyên đơn có yêu cầu luật sư để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn có cứ, có thực phù hợp với quy định pháp luật, nên chấp nhận Bởi lẽ nêu trên, Tòa án Quyết định: - Căn khoản Điều 3; khoản 16, khoản 21 Điều 4; khoản 1, khoản Điều 5; điểm a, b khoản Điều 6; Điều 76; Điều 77; Điều 78; khoản Điều 93; khoản Điều 123; khoản 1, Điều 129; Điều 201; khoản 1, khoản Điều 202; Điều 203; khoản Điều 205 Điều 220 Luật SHTT 2005; - Căn khoản Điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ; - Căn Điều 12, Điều 13 Nghị định 105/2006/NĐ-CP (22/09/2006) Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT quản lý nhà nước SHTT; - Căn Luật Doanh nghiệp năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009; - Căn Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29/08/2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh; Nghị định 43/2010 NĐ-CP ngày 15/04/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp ; - Căn Mục I phần B Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CNBTP ngày 03/04/2008 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền SHTT TAND; [ ] Xử: Chấp nhận yêu cầu Công ty cổ phần Phúc Sinh: 1/ Buộc Công ty cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh khơng sử dụng tên thương mại có chứa thành phần tên riêng “Phúc Sinh” hay “PHỤC SINH”, "PHUCSINH" - Công ty cổ phần thương mại xuất nhập nơng sản Phúc Sinh có trách nhiệm tiến hành thủ tục đổi tên cơng ty để khơng cịn chứa thành phần tên riêng “Phúc Sinh” hay “PHỤC SINH”, “PHUCSINH” GCNĐKKD Công ty cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh 2/ Công ty cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh có trách nhiệm BTTH chi phí luật sư cho Công ty cổ phần Phúc Sinh, số tiền 23.000.000₫ (hai mươi ba triệu đồng) 3/ Các định phần (1) (2), Công ty cổ phần thương mại xuất nhập nơng sản Phúc Sinh có trách nhiệm thi hành sau án có hiệu lực pháp luật Phụ lục 03 Bản án số 72/2008/KDTM-PT ngày 23/05/2008 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TP Hồ Chí Minh (trích) XÉT THẤY * Xét, bên đương tranh chấp tên thương mại có chứa thành phần phân biệt “HƯNG THỊNH” trùng với nhãn hiệu hàng hóa “HƯNG THỊNH” cấp văn bảo hộ Các đối tượng SHCN có tranh chấp liên quan đến đối tượng tranh chấp vụ án tên thương mại nhãn hiệu hàng hóa, xác lập trước ngày Luật SHTT 2005 có hiệu lực Theo khoản Điều 220 Luật SHTT quyền nghĩa vụ theo văn bảo hộ cấp nhãn hiệu hàng hóa tên thương mại xác lập trước ngày Luật SHTT 2005 có hiệu lực tiếp tục điều chỉnh theo Luật SHTT 2005 Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm áp dụng Luật SHTT 2005 để giải tranh chấp có * Xét nhãn hiệu hàng hóa “HƯNG THỊNH” cấp cho sở Hưng Thịnh theo GCNĐKNH số 38643 Cục SHCN - Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường cấp ngày 22/01/2001 Sau đó, vào ngày 21/09/2001 sở Hưng Thịnh (TP Hồ Chí Minh) đăng ký kinh doanh lại, chuyển đổi thành Công ty TNHH sản xuất kinh doanh nước mắm Hưng Thịnh Cục SHCN sửa đổi tên địa chủ văn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tương ứng với tên địa doanh nghiệp Nhãn hiệu HƯNG THỊNH người tiêu dùng biết đến rộng rãi thị trường, chứng minh qua chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao nhiều năm liền Đồng thời, tên Công ty TNHH sản xuất kinh doanh nước mắm Hưng Thịnh tên thương mại xác lập hợp pháp từ trước, thành phần HƯNG THỊNH vừa nhãn hiệu hàng hóa vừa tên gọi riêng Công ty TNHH sản xuất kinh doanh nước mắm Hưng Thịnh * Xét, sở Hưng Thịnh (Bình Dương) ông Thiện làm chủ, Ủy ban Nhân dân huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương cấp GCNĐKKD với hình thức hộ kinh doanh cá thể vào ngày 20/03/2006 tức sau nhãn hiệu hàng hóa HƯNG THỊNH Công ty TNHH sản xuất kinh doanh nước mắm Hưng Thịnh thành lập * Xét, nhãn hiệu Hưng Thịnh có ghi rõ: vơ chai dán nhãn “cơ sở Hưng Thịnh” Đây tên thương mại sở Hưng Thịnh dùng để xưng danh thị trường Tên thương mại gồm thành phần sau: - Tên loại hình kinh doanh: sở (hộ kinh doanh cá thể); - Tên gọi riêng: HƯNG THỊNH * Xét, tham gia thị trường bên xưng danh lĩnh vực địa bàn kinh doanh Cơ sở Hưng Thịnh tên thương mại ông Thiện sử dụng hoạt động kinh doanh, chứa thành phần tên gọi riêng “HƯNG THỊNH” Tên riêng trùng với nhãn hiệu HƯNG THỊNH trùng với tên gọi riêng Công ty Hưng Thịnh xác lập từ trước sở Hưng Thịnh thành lập * Việc sử dụng tên thương mại “cơ sở Hưng Thịnh” ông Thiện không đảm bảo điều kiện bảo hộ Điều 76, 77 78 Luật SHTT, đặc biệt khoản 3, Điều 78 có quy định tên thương mại có khả phân biệt “không trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác” Đây hành vi xâm phạm tên thương mại quy định khoản 2, Điều 129 Luật SHTT: “mọi hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ cho sản phẩm dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi hành vi xâm phạm quyền tên thương mại” * Xét, sở Hưng Thịnh đăng ký kinh doanh theo hình thức hộ kinh doanh cá thể vào ngày 20/03/2006 điều chỉnh Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 02/04/2004 Chính phủ (Nghị định 109/2004) Theo điểm b, khoản Điều 26 nghị định này: “trong trường hợp hộ kinh doanh cá thể có tên riêng, tên khơng trùng với hộ kinh doanh cá thể đăng ký phạm vi huyện” Như vậy, với quy định việc đặt tên sở Hưng Thịnh không vi phạm pháp luật đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, việc đặt tên sở Hưng Thịnh lại dẫn đến việc vi phạm quyền SHTT tên thương mại không bảo đảm điều kiện bảo hộ tên thương mại quy định Luật SHTT 2005, văn pháp luật chuyên ngành bảo vệ quyền SHTT Theo quy định khoản 2, Điều 16 Nghị định 103/2006 việc đăng ký tên gọi tổ chức, cá nhân kinh doanh thủ tục kinh doanh không coi sử dụng tên gọi mà điều kiện để việc sử dụng tên gọi coi hợp pháp theo khoản Điều 17 nghị định quyền SHCN bị coi huỷ bỏ hiệu lực bị cấm sử dụng xung đột với quyền SHTT tổ chức, cá nhân khác xác lập trước Do đó, việc đăng ký kinh doanh lại với tên gọi khác để tránh gây xâm phạm quyền SHTT án sơ thẩm pháp luật * Từ phân tích trên, HĐXX xét thấy việc áp dụng quy định Luật SHTT văn hướng dẫn luật để bảo vệ quyền SHTT tên thương mại Công ty TNHH sản xuất kinh doanh nước mắm Hưng Thịnh cấp sơ thẩm có pháp luật * Bác kháng cáo sở Hưng Thịnh ông Trịnh Ngọc Thiện chủ sở đại diện Vì lẽ trên, Tịa án Quyết định: - Áp dụng khoản Điều 275 BLTTDS, giữ nguyên án sơ thẩm; - Áp dụng Điều 76, 77, 78, 129 khoản 3, Điều 220 Luật SHTT 2005; - Khoản Điều 16 khoản Điều 17 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ; XỬ Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty TNHH sản xuất kinh doanh nước mắm Hưng Thịnh Cấm ông Thiện, chủ sở Hưng Thịnh có địa Đơng An, xã Tân Đơng Hiệp, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương sử dụng tên thương mại chứa thành phần tên gọi riêng “HƯNG THỊNH” để xưng danh hoạt động kinh doanh Ông Thiện có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh lại với tên gọi khác không trùng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “HƯNG THỊNH” tên thương mại với Công ty TNHH sản xuất kinh doanh nước mắm Hưng Thịnh xác lập trước Phụ lục 04 Bản án số 210/2010/DS-PT ngày 06/12/2010 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh (trích) XÉT THẤY Sau nghiên cứu hồ sơ, nghe đương trình bày kết tranh luận phiên tịa, HĐXX nhận định sau: Xét yêu cầu kháng cáo bị đơn, cho án sơ thẩm xử chưa pháp luật chưa có sở chấp nhận tên hộ kinh doanh cá thể Kim Phát Mi Hồng có cụm từ “Mi Hồng” trùng với tên Công ty TNHH Mi Hồng, kinh doanh vàng bạc đá quý gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đăng ký Công ty TNHH Mi Hồng (Việt Nam) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu số 98625 cấp theo định số 5783/QĐ-SHTT, ngày 01/04/2008, thời hạn có hiệu lực từ ngày 01/04/2008 đến ngày 15/11/2016 Bản kết luận giám định số NH 047 YC/KLGĐ ngày 19/10/2009 Viện Khoa học SHTT thuộc Bộ Khoa học Công nghệ là: “Căn thông tin, tài liệu có đơn yêu cầu giám định kết luận sau: Hành vi gắn dấu hiệu “Mi Hồng” (như thể mẫu giám định) biển hiệu phục vụ kinh doanh vàng tiệm vàng Kim Phát Mi Hồng thực mà không phép Công ty TNHH Mi Hồng (Việt Nam) hành vi xâm phạm quyền (theo Điều 124.5.a; Điều 129.1.c Luật SHTT) nhãn hiệu xác lập bảo hộ theo GCNĐKNH số 98626 Công ty TNHH Mi Hồng (Việt Nam) Tại phiên tòa sơ thẩm phiên tòa phúc thẩm, người đại diện theo ủy quyền bị đơn cho không vi phạm việc đặt tên doanh nghiệp theo quy định Điều Điều 10 Nghị định 109/2004 Chính phủ khơng hộ kinh doanh cá thể Kim Phát Mi Hồng có cụm từ “Mi Hồng” trùng tên Công ty TNHH Mi Hồng, kinh doanh vàng, bạc đá quý gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đăng ký Không đặt tên theo quy định khoản Điều 8; cụm từ “Mi Hồng” đọc giống tên Mi Hồng Công ty TNHH Mi Hồng đăng ký Tên gây nhầm lẫn quy định điểm a khoản Điều 10 Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 02/04/2004 Chính phủ nên không phép đặt tên cho doanh nghiệp Xét án sơ thẩm xử có cứ, pháp luật nên giữ nguyên án sơ thẩm Bởi lẽ trên, Tòa án Quyết định: Căn khoản Điều 275 BLTTDS; Điều 27 Điều 30 Pháp lệnh án phí, lệ phí tịa án Bác tồn kháng cáo bị đơn Giữ nguyên án sơ thẩm Áp dụng Điều 29, Điều 34 BLTTDS Điểm a khoản Điều 124, điểm c khoản Điều 129 khoản Điều 202 Luật SHTT Xử Chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn - Công ty TNHH Mi Hồng Buộc ơng Chín đại diện hộ kinh doanh Kim Phát Mi Hồng chấm dứt sử dụng cụm từ “Mi Hồng” biển hiệu giấy tờ giao dịch kinh doanh sau: GCNĐKKD, giấy chứng nhận đăng ký thuế, dấu tiệm vàng Kim Phát Mi Hồng, biên nhận hóa đơn Phụ lục 05 Bản án 04/2021/KDTM-ST ngày 10/05/2021 tranh chấp quyền SHTT (trích) Trong ngày 05 tháng ngày 04, 10 tháng năm 2021, trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương xét xử cơng khai vụ án kinh doanh, thương mại sơ thẩm thụ lý số 15/2020/TLST-KDTM ngày 02 tháng năm 2020 việc: “Tranh chấp quyền SHTT” Theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 02/2021/QĐST-KDTM ngày 02 tháng năm 2021, đương sự: - Nguyên đơn: Công ty Cổ phần TĐ ĐX; địa chỉ: phường 25, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn: Bà Q, sinh năm: 1994 nhân viên công ty; Địa liên hệ: Công ty Cổ phần TĐ ĐX - 2W phường 25, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh, theo văn ủy quyền ngày 01/12/2020, có mặt - Bị đơn: Cơng ty TNHH ĐTPTĐO ĐX; địa chỉ: khu phố 7, phường C, thị xã B, tỉnh Bình Dương Người đại diện theo pháp luật: Ông C, sinh năm: 1995; địa thường trú: Thơn C, xã N, huyện N, tỉnh Thanh Hóa, vắng mặt NỘI DUNG VỤ ÁN - Nguyên đơn trình bày: Công ty TNHH DV & XD ĐO ĐX thành lập theo Giấy đăng ký kinh doanh số 0303104343 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 23/11/2003 Cơng ty có đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu “ĐX” số 120848 Cục SHTT - Bộ Khoa học Công nghệ cấp theo Quyết định số 4447/QĐSHTT ngày 05/3/2009 “DX GROUP” – nhãn hiệu bảo hộ tổng thể, không bảo hộ riêng “GROUP” số 252282 theo Quyết định số 61477/QĐ-SHTT ngày 02/10/2015 Năm 2019, Công ty đăng ký đổi tên thành Công ty Cổ phần TĐ ĐX theo Giấy đăng ký kinh doanh đăng ký thay đổi lần thứ 21 ngày 02/4/2019 Cơng ty Cổ phần TĐ ĐX có đăng ký sửa đổi tên, địa chủ văn theo Quyết định sửa đổi số 76221/QĐ-SHTT ngày 06/9/2019, nội dung đăng ký bảo hộ không thay đổi Cùng ngày 03/10/2018, Công ty Cổ phần TĐ ĐX tiếp tục đăng ký bảo hộ 02 nhãn hiệu sau: 1/ “ĐX” theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 346564 Cục SHTT - Bộ Khoa học Công nghệ cấp theo Quyết định 17771/QĐ-SHTT ngày 05/03/2020 có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn (có thể gia hạn) 2/ “ĐX” theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 3465645 Cục SHTT - Bộ Khoa học Công nghệ cấp theo Quyết định 17772/QĐ-SHTT ngày 05/03/2020 có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn (có thể gia hạn) Bị đơn đăng ký Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Mã số doanh nghiệp 3702745760) đăng ký lần đầu ngày 28/02/2019 với tên gọi doanh nghiệp “CÔNG TY TNHH ĐTPTĐO ĐX” vi phạm tên thương mại, nhãn hiệu nguyên đơn đăng ký nêu Nguyên đơn khiếu nại đến Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương, Phịng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương khơng giải Vì vậy, ngun đơn khởi kiện u cầu Tịa án giải quyết: Buộc bị đơn Cơng ty TNHH ĐTPTĐO ĐX chấm dứt hành vi sử dụng tên doanh nghiệp có cụm từ “ĐX” Bản án, định Tịa án có hiệu lực; Buộc bị đơn xin lỗi, cải cơng khai Bản án, định Tịa án có hiệu lực Bị đơn Cơng ty TNHH ĐTPTĐO ĐX khơng cịn hoạt động thực tế địa đăng ký Tòa án ủy thác cho Tòa án nhân dân huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa tống đạt cho người đại diện theo pháp luật bị đơn ông C ông Chung không tham gia tố tụng theo quy định Tịa án thực thủ tục thơng báo phương tiện thông tin đại chúng người đại diện hợp pháp bị đơn khơng đến Tịa nên khơng ghi nhận ý kiến trình bày bị đơn Tại phiên tòa: Ý kiến người đại diện ủy quyền nguyên đơn trình bày: Giữ nguyên yêu cầu khởi kiện, buộc bị đơn chấm dứt hành vi sử dụng nhãn hiệu “ĐX” để đăng ký tên doanh nghiệp cơng khai xin lỗi, cải 03 lần liên tiếp Báo Công lý Ý kiến đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương: Về thủ tục tố tụng: Trong trình giải vụ án phiên tòa, người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng chấp hành quy định pháp luật tố tụng dân Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương thụ lý đơn kiện thẩm quyền Về nội dung vụ án: Nguyên đơn đăng ký nhãn hiệu “ĐX”, bảo hộ thuộc nhóm 36 mua bán nhà đất, mơi giới bất động sản Vì vậy, bị đơn đăng ký tên doanh nghiệp sau, ngành nghề, vi phạm nhãn hiệu mà nguyên đơn đăng ký không nguyên đơn cho phép hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu quy định điểm a, b c Điều 129 Luật SHTT, khoản 1, Điều 19 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Đăng ký doanh nghiệp Căn Điều 266 Bộ luật Tố tụng dân đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên vào kết tranh tụng phiên toà, ý kiến Kiểm sát viên; NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN [1] Bị đơn Cơng ty TNHH ĐTPTĐO ĐX khơng cịn hoạt động thực tế địa đăng ký kinh doanh Tòa án ủy thác cho TAND huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa tống đạt cho người đại diện theo pháp luật ông C ông Chung không tham gia tố tụng theo triệu tập Tòa án thực thủ tục thông báo phương tiện thông tin đại chúng thời gian xét xử theo quy định ông Chung khơng tham gia phiên tịa Bà Bà D thành viên thứ 02 bị đơn có tự khai ngày 19/4/2021 trình bày khơng có ý kiến việc khởi kiện nguyên đơn xin vắng mặt xét xử Vì vậy, Tịa án xét xử vắng mặt bị đơn Công ty TNHH ĐTPTĐO ĐX theo quy định Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân [2] Nguyên đơn đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 23/11/2007 theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Mã số doanh nghiệp 0303104343) Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp với tên gọi Công ty TNHH Dịch vụ Xây dựng Địa ốc ĐX Nguyên đơn đăng ký thay đổi lần 21 ngày 02/4/2019 với tên gọi Công ty Cổ phần TĐ ĐX Ngành nghề kinh doanh (Mã số 6810) là: Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng thuê Bị đơn đăng ký tên doanh nghiệp Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Mã số doanh nghiệp 3702745760) đăng ký lần đầu ngày 28/02/2019, tên gọi “CÔNG TY TNHH ĐTPTĐO ĐX” Ngành nghề kinh doanh bị đơn theo Công văn số 403/ĐKKD ngày 13/4/2021 Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương đề nghị Tịa án truy cập website: dangkykinhdoanh.gov.vn Theo kết tra cứu website: dangkykinhdoanh.gov.vn thể bị đơn đăng ký ngành nghề kinh doanh (Mã số 6810) là: Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng thuê Như vậy, nguyên đơn bị đơn chủ thể kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh bất động sản Căn vào tài liệu có hồ sơ vụ án thể hiện: Nguyên đơn dùng tên thương mại, nhãn hiệu “ĐX” hoạt động kinh doanh trước bị đơn thành lập đăng ký kinh doanh năm 2019 [3] Nguyên đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sau: + “ĐX” theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 120848 Cục SHTT - Bộ Khoa học Công nghệ cấp cho Công ty TNHH Dịch vụ Xây dựng Địa ốc ĐX (tên cũ nguyên đơn) theo Quyết định số 4447/QĐ-SHTT ngày 05/3/2009 có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn (có thể gia hạn) Nguyên đơn nộp đơn đăng ký ngày 14/9/2007, ngành nghề đăng ký bảo hộ mua bán nhà, môi giới bất động sản, cho thuê nhà ở, văn phòng xưởng sản xuất + “DX GROUP” theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 252282 Cục SHTT - Bộ Khoa học Công nghệ cấp theo Quyết định số 61477/QĐ- SHTT ngày 02/10/2015 cho Công ty Cổ phần DV & XD ĐO ĐX có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn (có thể gia hạn) Ngun đơn nộp đơn đăng ký ngày 26/9/2013, ngành nghề đăng ký có dịch vụ đại lý bất động sản, môi giới bất động sản + “ĐX” theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 346564 Cục SHTT - Bộ Khoa học Công nghệ cấp theo Quyết định số 17771/QĐ-SHTT ngày 05/03/2020 có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn (có thể gia hạn) Nguyên đơn nộp đơn đăng ký ngày 03/10/2018, Ngành nghề đăng ký có dịch vụ đại lý bất động sản, mơi giới bất động sản Theo Biên xác minh ngày 24/3/2021 thể bị đơn treo biển hiệu cơng ty ghi tên: “CƠNG TY TNHH ĐTPTĐO ĐX” ghi rõ “MST 3702745760” hoàn toàn trùng khớp với mã số doanh nghiệp mà công ty đăng ký kinh doanh nêu (theo phân tích mục [2]) Vì vậy, nguyên đơn cho bị đơn vi phạm nhãn hiệu mà nguyên đơn đăng ký bảo hộ có sở [3] Theo khoản Điều Luật SHTT quy định: Quyền SHCN nhãn hiệu xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan Nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật Nguyên đơn đăng ký cấp văn bảo hộ theo quy định Theo khoản 1, Điều 72 Luật SHTT quy định điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ sau: “1 Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác.” Điều 129 Luật SHTT quy định hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại: “a) Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó; b) Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ tương tự liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ;” Bị đơn hoạt động kinh doanh ngành nghề sử dụng cụm từ “ĐX”, “ĐX” để đăng ký cấu thành tên doanh nghiệp trùng với nhãn hiệu mà nguyên đơn đăng ký thời gian bảo hộ nên xâm phạm quyền nguyên đơn theo quy định [4] Theo Điều 198 Luật SHTT quy định: Chủ thể quyền SHTT có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền SHTT mình: “b) u cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền SHTT phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại; d) Khởi kiện Tòa án Trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình.” Theo Biên xác minh ngày 05/8/2020 Thanh tra Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương cung cấp thông tin: Công ty Cổ phần TĐ ĐX có đơn khiếu nại Cơng ty TNHH ĐTPTĐO ĐX đơn vị doanh nghiệp vi phạm khơng cịn hoạt động thực tế, khơng cịn sử dụng đối tượng SHTT bảo hộ trả lại đơn, khơng xử lý Nguyên đơn thực quyền khiếu nại Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương khơng giải Vì vậy, việc nguyên đơn lựa chọn khởi kiện bị đơn Tòa án phù hợp quy định Tại khoản 1, Điều 19 Nghị định 78/2015/NĐ-CP Đăng ký doanh nghiệp quy định xử lý trường hợp tên doanh nghiệp xâm phạm quyền SHCN sau: “1 Không sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, dẫn địa lý tổ chức, cá nhân bảo hộ để cấu thành tên riêng doanh nghiệp, trừ trường hợp chấp thuận chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu, dẫn địa lý ” “Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật đặt tên doanh nghiệp xâm phạm quyền SHCN Trường hợp tên doanh nghiệp xâm phạm quyền SHCN doanh nghiệp có tên vi phạm phải đăng ký đổi tên.” Vì vậy, nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn chấm dứt hành vi sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu “ĐX” để đăng ký tên doanh nghiệp, buộc xin lỗi cải cơng khai 03 lần liên tiếp Báo Công lý phù hợp pháp luật nên chấp nhận Quan điểm đại diện Viện Kiểm sát phù hợp quy định pháp luật nên có chấp nhận Tuy nhiên, để đảm bảo cho việc thi hành án cần thiết phải kiến nghị Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương buộc bị đơn phải thay đổi tên gọi cho phù hợp để không xâm phạm đến quyền bảo hộ nguyên đơn Về án phí kinh doanh, thương mại sơ thẩm: Bị đơn phải chịu theo quy định Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH Căn khoản Điều 30, điểm c khoản Điều 37, 227, khoản Điều 244 Bộ luật Tố tụng dân Căn khoản Điều 6, khoản 1, Điều 72, Điều 78, Điều 129, Điều 198, Điều 202, Điều 203 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009; Căn Điều 42 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Căn Điều 17, khoản 1, Điều 19 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Đăng ký doanh nghiệp Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Chấp nhận u cầu khởi kiện nguyên đơn Công ty Cổ phần TĐ ĐX Buộc bị đơn Công ty TNHH ĐTPTĐO ĐX chấm dứt hành vi sử dụng tên doanh nghiệp có cụm từ “ĐX”, “ĐX” Buộc bị đơn Công ty TNHH ĐTPTĐO ĐX xin lỗi, cải cơng khai nguyên đơn Công ty Cổ phần TĐ ĐX 03 (ba) số liên tiếp Báo Cơng lý có hành vi xâm phạm sử dụng nhãn hiệu “ĐX”, “ĐX” Công ty Cổ phần TĐ ĐX để đăng ký tên doanh nghiệp Kiến nghị Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương thực việc buộc Cơng ty TNHH ĐTPTĐO ĐX phải thay đổi tên gọi cho phù hợp để không xâm phạm đến quyền bảo hộ Cơng ty Cổ phần TĐ ĐX Án phí kinh doanh, thương mại sơ thẩm: Bị đơn Công ty TNHH ĐTPTĐO ĐX phải chịu 2.000.000 đồng Công ty Cổ phần TĐ ĐX chịu, Cục Thi hành án dân tỉnh Bình Dương hồn trả cho Cơng ty Cổ phần TĐ ĐX số tiền 2.000.000 đồng tạm ứng án phí nộp theo Biên lai thu tiền số 0044586 ngày 27/5/2020 Nguyên đơn có quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Bị đơn có quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ nhận án sơ thẩm niêm yết án theo quy định Trường hợp Bản án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, 7, 7a Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân ... THƢƠNG MẠI 28 2.1 Khả phân biệt tên thƣơng mại với đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền sở công nghiệp 28 2.1.1 Khả phân biệt tên thương mại với tên thương mại bảo hộ 28 2.1.2 Khả phân biệt tên. .. nên phân biệt cho chủ thể kinh doanh Sự phân biệt tên thương mại không dừng lại việc tên thương mại phải cấu thành từ tên riêng biệt mà phân biệt hướng đến đặt yêu cầu cụ thể tên thương mại khơng... 2.1.1 Khả phân biệt tên thƣơng mại với tên thƣơng mại đƣợc bảo hộ Khi nghiên cứu khả phân biệt tên thương mại với tên thương mại pháp luật pháp luật SHTT bảo hộ cần xem xét ba vấn đề: thứ nhất, tên

Ngày đăng: 05/12/2022, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w